1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ả Đào Trong Văn Hóa Việt Nam .Pdf

225 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀNG ANH TUẤN Ả ĐÀO TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành VĂN HÓA HỌC Mã số 9229040 (62 31 70 01) LUẬN ÁN TI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG ANH TUẤN Ả ĐÀO TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 9229040 (62.31.70.01) LUẬN ÁN TIẾN SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC MẬU TS TRẦN LONG PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGSTS LÊ VĂN TOÀN PGSTS HUỲNH VĂN TỚI PHẢN BIỆN 1: PGSTS NGUYỄN THỊ MỸ LIÊM PHẢN BIỆN 2: PGSTS BÙI THIÊN HOÀNG QUÂN PHẢN BIỆN 3: PGSTS TRẦN YẾN CHI Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án “Ả đào văn hóa Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, khơng có chép hay viết chung với tác giả khác Tác giả luận án Nguyễn Hoàng Anh Tuấn Nguyễn Hoàng Anh Tuấn MỤC LỤC Trang MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY DANH MỤC HÌNH MINH HỌA TRONG LUẬN ÁN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích đối tượng nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu nguồn tài liệu 17 Phương pháp nghiên cứu hướng tiếp cận 17 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 18 Cấu trúc luận án 18 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 1.1 Cơ sở lý luận 20 1.1.1 Câu hỏi nghiên cứu, khung lý thuyết giả thuyết mối quan hệ văn hóa nhân cách 20 1.1.2 Định nghĩa khái niệm "ả đào" 25 1.2 Ả đào qua thực tiễn lịch sử 31 1.2.1 Ả đào thời tiền Ca Trù (trước kỷ XV) 31 1.2.2 Ả đào thời định hình nghệ thuật Ca Trù (thế kỷ XV-XVIII) 33 1.2.3 Ả đào thời thị hóa Ca Trù (thế kỷ XIX đến nay) 36 Tiểu kết chương 42 Chương VAI TRÒ VỊ THẾ Ả ĐÀO TRONG CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI VIỆT NAM 44 2.1 Vai trò vị ả đào: người phụng nghi thức tín ngưỡng nghi thức tục cộng đồng xã hội Việt Nam 44 2.1.1 Vai trò vị ả đào: người phụng nghi thức tín ngưỡng 44 2.1.2 Vai trò vị ả đào: người phụng nghi thức tục 49 2.2 Vai trò vị ả đào: phụ nữ nghệ thuật giải trí cho tầng lớp tinh hoa Việt Nam 53 2.2.1 Vai trò vị ả đào: phụ nữ nghệ thuật giải trí cho vua chúa Việt Nam 53 2.2.2 Vai trò vị ả đào: phụ nữ nghệ thuật giải trí cho quan lại trí thức Việt Nam 53 2.3 Vai trò vị ả đào: tiểu văn hóa nghề - văn hóa ả đào xã hội Việt Nam 56 2.3.1 Vai trò vị kiểu cá tính / lối sống nhà nghề ả đào 56 2.3.2 Vai trò vị hoạt động xã hội mối quan hệ đặc trưng nghề ả đào 71 2.3.3 Vai trò vị ấn tượng kiến tạo nghề ả đào 78 Tiểu kết chương 89 Chương VĂN HÓA Ả ĐÀO VỚI CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA VIỆT NAM 93 3.1 Văn hóa ả đào với lĩnh vực văn hóa dân gian 93 3.1.1 Văn hóa ả đào với phong tục, lễ hội dân gian 93 3.1.2 Văn hóa ả đào với nghệ thuật biểu diễn dân gian 98 3.1.3 Văn hóa ả đào với mỹ thuật dân gian 99 3.1.4 Văn hóa ả đào với ngơn ngữ dân gian 103 3.2 Văn hóa ả đào với lĩnh vực văn hóa bác học 108 3.2.1 Văn hóa ả đào với Nho giáo 108 3.2.2 Văn hóa ả đào với văn học viết 114 3.2.3 Văn hóa ả đào với hội họa 126 3.3 Văn hóa ả đào với lĩnh vực văn hóa đại chúng 129 3.3.1 Văn hóa ả đào với sân khấu âm nhạc đại chúng 129 3.3.2 Văn hóa ả đào với điện ảnh 131 Tiểu kết chương 136 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 Tài liệu in tiếng Việt 144 Tài liệu in tiếng Anh 156 Tài liệu in tiếng Pháp 157 Tài liệu Internet 158 Tài liệu nghe nhìn 167 BẢNG TRA PHỤ LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Ký hiệu “/” dùng với hai chức năng: (1) kết hợp dòng; (2) thay cho từ “hoặc” (tính kép) Viết tắt: vd (ví dụ), ch (chương), tr (trang), tk II TCN (thế kỷ thứ II trước Cơng Ngun), H (Hà Nội / Hình), SG (Sài Gịn), Nxb KHXH (nhà xuất Khoa học xã hội), TC.VHNT (tạp chí Văn hóa nghệ thuật), VHTT (Văn hóa thơng tin), TGLA (tác giả luận án)… Viết hoa tên riêng loại hình nghệ thuật, vd: Hát Ả Đào (nhằm khu biệt với “ả đào” - danh từ chung nghề nghiệp) Cách dẫn nguồn1 2.1 Danh mục tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự chữ HỌ tác giả tác phẩm Tác giả người Việt: ghi đầy đủ họ tên Tác giả người nước ngoài: họ tên viết tắt tác giả, vd: Durrant W (2004) 2.2 Dẫn nguồn theo họ tên tác giả năm xuất bản, vd: (Durrant W 2004a, tr.168); 2004 2004a để phân biệt tác phẩm có tác giả năm xuất 2.3 Khơng biết tác giả lấy tiêu đề để nhận diện, vd: (Lã Thị Xuân Thu, 1999, tr.206); hoặc tác giả tổ chức lấy tên tổ chức để nhận diện, vd: (Viện Âm nhạc, 2006, tr.20) Khi liệt kê, xếp theo thứ tự từ đầu tiêu đề, hay tên tên tổ chức (vd: Lã Thị Xuân Thu xếp vào vần L; Viện Âm nhạc xếp vào vần V) 2.4 Với tài liệu Internet, xác định tác giả năm đưa lên mạng liệt kê theo quy uớc 2.1., dẫn nguồn trình bày: (Họ tên tác giả, năm đưa lên mạng), vd: (Đặng Hồnh Loan, 2016); cịn khơng xác định lấy từ đầu tiêu đề làm dấu hiệu nhận diện, vd: (Devadasi, 2007) liệt kê theo quy ước 2.3 2.5 Trích dẫn gián tiếp (Tóm tắt / diễn giải): Nếu diễn giải ý tưởng tác phẩm khác, phải nêu tác giả năm xuất mà nêu số trang, vd: Theo cách “dán nhãn” Benedict (1934), Nếu dịch / diễn đạt tổng luận toàn tác phẩm / phần tác phẩm từ tiếng nước sang tiếng Việt rõ thơng tin tác phẩm gốc, vd: Các kết nghiên cứu Anisensel (2012) 2.6 Danh mục Tài liệu tham khảo dùng cho Phụ lục Trích yếu theo Quy định trích dẫn (ban hành kèm Quyết định số 02/QĐ-XHNV-TTPC-SHTT ngày 19 tháng 01 năm 2018 Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV-ĐHQG TPHCM) DANH MỤC HÌNH MINH HỌA TRONG LUẬN ÁN Trang Hình 1: Con hát Ban Nữ nhạc 31 Hình 2.: Thần tượng đào nương Trình Thị Triệu Vũ Đế đền Đồng Sâm, làng Thượng Gia, xã Hồng Thái, huyện Kiến Sương (Thái Bình)……………………………………………… 31 Hình 3: Phường ả đào lên kinh hát chúc hỗ 37 Hình 4: Đội hình múa Bài bơng - Ca Trù 1ên kinh hát chúc hỗ 37 Hình 1.5: Hai ả đào danh ca hồi đầu kỷ XX 40 Hình 1.6: Các đầu đón khách Ngã Tư Sở 40 Hình 2.1: Đền thờ ông Đàn bà Hát 61 Hình 2.2: Bà Phán Chí Nguyễn Thị Tuyết – tổ dịng tộc Thái Hà 61 Hình 3: Vị ả đào già ngồi giữ nhịp hát cửa đình ……………………………… 61 Hình 2.4: Thiếu nữ vác đàn đáy, điêu khắc gỗ đình Đại Phùng (Hà Tây) 66 Hình 2.5: Bốn ả đào điệu múa bỏ ………………………………………………….78 Hình 2.6: Các ả đào Hà Nội vào dịp hội làng xưa………………………………………… 78 Hình 3.1: Thần tượng Bạch Hoa Đinh Lễ 93 Hình 3.2: Thần tượng Đào Thị đền thờ Đào Thị, làng Đào Đặng, Hưng Yên……………95 Hình 3.3: Lễ hội Mẫu Đào nương……………………………………………………………… 95 Hình 3.4: Sắc phong Đức Bà Vương làng Phượng Cách, Hà Tây………………………………96 Hình 3.5: Bộ tranh Hàng Trống - Tố Nữ tem……………………………………………….128 Hình 3.6: Bộ tem Ca Trù…………………………………………………………………………… 128 Hình 3.7: Biểu tượng Cái giếng hình đàn nguyệt phim “Long thành Cầm giả ca”….132 Hình 3.8: Nhân vật cô Cầm (phải) thời niên thiếu phim “Long thành Cầm giả ca”…132 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Vì lịng đam mê, ngưỡng mộ giá trị tinh hoa cha ơng mình, đề tài luận án “Ả đào văn hóa Việt Nam” triển khai tính cấp thiết phải nghiên cứu “con người nghệ thuật Ca Trù” - nhân cách ả đào - văn hóa ả đào, bối cảnh Ca Trù phục hồi theo tiêu chí UNESCO cơng nhận “di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” (2009), nghệ thuật Ca Trù sống có đào nương thực hành theo chuẩn giá trị truyền thống; Nghiên cứu nhân cách ả đào - văn hóa ả đào khơng để hiểu biết cá tính nghề nghiệp phận văn hóa nghệ sỹ, mà qua để thấu hiểu cá tính dân tộc Việt Nam (văn hóa mẹ) sản sinh nhân cách ả đào - văn hóa ả đào; Cho đến nay, ngành Văn hóa học Việt Nam có số cơng trình theo hướng tiếp cận "vai trị phụ nữ văn hóa", nhưng, nghiên cứu đối tượng “phụ nữ đặc biệt lịch sử nghệ thuật đặc thù” - nhân cách ả đào, quan hệ với văn hóa Việt Nam, đề tài hoàn toàn mới, chưa công bố Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề “ả đào văn hóa Việt Nam” tác giả viết Ca Trù/ả đào, nhiều có gợi ý đáng kể sau: Từ góc nhìn tác giả Việt Nam Từ đầu tk XX, Ca Trù trở thành mảng đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu, tiên phong Phạm Quỳnh với “Văn chương lối Hát Ả Đào” (TC Nam Phong tháng 3.1923) Gắn liền với mục đích luận giá trị văn chương thể hát nói, Phạm Quỳnh (1923) dành 9/18 trang (tr.171-176; 185-187) để bàn mối quan hệ ả đào văn hóa: Giá trị sắc ả đào với nhu cầu văn hóa - phẩm cách/chí thú cổ nhân mà thành để lại lịch sử văn học “những thơ tuyệt tác, câu chuyện mỹ đàm” từ kiểu quan hệ tài tử-giai nhân Ngay Nguyễn Đôn Phục với “Khảo luận Hát Ả Đào” (TC Nam Phong tháng 4.1923) - khảo cứu "xã hội ả đào" trước giai đoạn suy thối, bế tắc Qua mơ tả nề nếp sinh hoạt, từ tổ chức giáo phường, hát đình, hát đám, hát thi, Nguyễn Đơn Phục (1923) gián tiếp đề cao nhân cách ả đào qua việc nhấn mạnh kỷ cương, phẩm hạnh (nhân cách) giới ca kỹ nước nhà Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (1932) với biên khảo Đào nương ca, qua thống kê hát nói theo chủ đề, khẳng định mối quan hệ đào - khách nghệ thuật quan hệ biện chứng - liên nhân cách: “làng chơi nhà nghề làm vậy” (tr.633) Vũ Trọng Phụng thiên phóng Lục xì (1937) - khảo sát nạn phong tình đào rượu năm đầu tk XX, biến đổi tha hóa người đàn bà An Nam (qua đối tượng điển hình nghề ả đào) trào lưu Âu hóa (Vũ Trọng Phụng 1999, tr 447-462) Ngơ Tất Tố mượn lời văn châm biếm để nói hộ cho bế tắc nghề ả đào thời buổi “đàn hát hay mặc kệ” qua “Lá đơn nhà cô đầu Ngã Tư Sở gửi lên cụ thượng Vi”, báo Xuân Trào Thời vụ số 47, 1938 (in Phan Cự Đệ 1977, tr 300-302) Vũ Bằng (1940) viết “Geiksa2” đăng TC Trung Bắc chủ nhật, với gợi ý: Cần phải đem so sánh geisha Nhật Bản với hạng người Việt Nam - đầu (tr.11) Ngồi ra, số nhà văn kiêm nhà báo góp phần tác động xã hội đến nghệ thuật / nghề hát ả đào mà hệ làm cho cấu trúc nghệ thuật / cấu trúc xã hội bị phá vỡ (nghệ sỹ đối tượng thưởng thức - tầng lớp trí thức Nho học khơng cịn nữa), TC Trung Bắc chủ nhật (1942), vd: Vũ Tri Quang với “Hát Ả Đào ngày bể dâu”, Hồng Lam với “Nạn hoa liễu nhà cô đầu gây ra” Văn Hạc với “Hát Ả Đào thú phong nhã dành cho quan viên vơ học”… Nguyễn Xn Khốt sâu vào âm nhạc học, với Hát Ả Đào (báo Ngày 1940) Âm nhạc lối Hát Ả Đào (TC Thanh Nghị 1942), đặt ca trù so sánh với âm nhạc phương Tây, khẳng định địa vị giá trị tiếng Hát Ả Đào âm nhạc truyền thống, đồng thời ông bộc lộ quan điểm đề cao giá trị nhân cách ca nương mối tương quan với nhân cách phụ nữ Việt Nam Trần Văn Khê (1960) tiên phong theo hướng Dân tộc nhạc học3 với Hát Ả Đào (TC Bách khoa) tổng thuật nghiên cứu ả đào học giả ngồi nước (Phạm Quỳnh, Nguyễn Đơn Phục, Père de Marini Romain, G.Cordier…), kết luận, Từ “Geiksa” nguyên văn tư liệu gốc Khái niệm “geisha / geiksa”, xem Phụ lục Xem Phụ lục Dân tộc nhạc học ông nhấn mạnh tầm quan trọng việc nghiên cứu văn hóa ả đào dịng chảy văn hóa Việt cốt để tìm đẹp, hay cổ nhạc Việt, dân tộc tính cách chuyển giọng, bắt hơi, gõ phách Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề (1962) với Việt Nam Ca Trù biên khảo, ngồi đóng góp khảo cứu tác phẩm thơ giai thoại đào nương, hai tác giả dành 1/685 trang để tổng luận vấn đề vai trò, ảnh hưởng ả đào văn hóa Việt Nam: (1) vai trị trung tâm bốn kiểu không gian: cung vua, đền thần, dinh quan tư gia, ba giai đoạn: nhạc, thơ sắc "theo hệ thống giai tầng xã hội Việt Nam cũ khai thác tất khía cạnh có thể có ngành nghệ thuật" (Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề 1962, tr.138); (2) ả đào đóng vai trị văn hóa biểu tượng thần tượng thiêng liêng hóa, có tính đại diện cho Ca Trù đời sống tục tín ngưỡng dân chúng: "bấy nhiêu ca nhi lưu danh sử sách, triều vua phong làm Phúcthần, nhân dân tri ân lập đền thờ cúng tế hàng năm" (tr.139) Tuy nhiên, vấn đề “ảnh hưởng ả đào văn hóa Việt Nam” chưa giải thấu đáo mà mang tính gợi mở đề tài cho hệ sau tiếp tục nghiên cứu Theo hướng tiếp cận dân tộc học, Lê Văn Hảo (1963) với “Vài nét sinh hoạt Hát Ả Đào truyền thống văn hóa Việt Nam” (TC Đại học) đề cập đến vấn đề địa vị ả đào lịch sử xã hội Việt Nam qua giai đoạn từ tk XV đến đầu tk XX; nghệ thuật sinh hoạt ả đào phong tục Việt Nam, đặc biệt nhấn mạnh giai đoạn phát triển lành mạnh, đáng nghề Hát Ả Đào truyền thống văn hóa dân gian, nguồn gốc dân gian hình mẫu ả đào Tam Ích (1971) với “Sỹ phu, văn học sử cô đầu” Lương Mỵ Châu (1971) với “Những ả đào lưu danh quốc sử”, Vũ Bằng (1971) với “Hát Ả Đào - lịch sử sao? Ông tổ người nào? Mà ả đào, đầu nhà tơ có khác khơng?” đăng TC Văn học, họ khẳng định mơi trường sinh hoạt ca qn, vai trị ả đào nguồn cảm hứng cho văn nghệ sỹ, đóng góp khơng nhỏ cho văn học Việt Nam trung đại Vũ Bằng (1971) gọi “xóm Khâm Thiên nôi văn nghệ Hà Nội” Các nhà báo, nhà văn lúc nhìn thấy vai trị ả đào văn học, văn nghệ Song, để khái quát từ vai trò văn học đến vai trò văn hóa - hình mẫu ả đào ảnh hưởng xã hội Nho giáo, cần phải có cơng trình nghiên cứu hệ thống chuyên sâu 10 Bạch Dung - ả đào lạc loài Chúa Trịnh mê Ca Trù, Nguyễn Hữu Chỉnh bậc quan khách sính Ca Trù, “khi đầu Chỉnh lìa khỏi cổ người lính (Tây Sơn) đã thấy xác nàng (và rằng) nàng đã băng rừng lội suối để tìm người yêu (Bạch Vỹ) tin chàng sống” (tr 330) Thành công tác phẩm gắn kết đời đào-kép cùng số phận triều đại phong kiến huy hoàng Lê- Trịnh 5.7 Trong tiểu thuyết lịch sử “Mỹ nhân” Văn Lê Tiểu thuyết Mỹ nhân Văn Lê xoay quanh tình đào nương Tống Thị, Thị Thừa với bậc quân vương- Chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan (1635-1648) Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần (1648 -1687) Tống Thị được người đời phong tặng danh hiệu “đệ mỹ nhân trời Nam”, Thị Thừa, có dáng hình thon thả, cặp mắt có thần, miệng cười e ấp “Nam thiên đệ danh ca” Với xuất phát điểm từ hai mĩ nhân này, Văn Lê tổ chức, thiết kế mối quan hệ phong phú, đa sắc, nhằm lột tả tính cách Chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan, Trung tín hầu Nguyễn Phúc Trung đẩy cao cảm hứng ngợi ca Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần Trong sử sách, nhiều cơng trình khảo cứu, Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần lên người đoán mạnh mẽ, có khơng ít băn khoăn chuyện Nguyễn Phúc Tần giết Thị Thừa liệu có xứng được gọi Hiền Vương? Văn Lê cố gắng thể tính cách vị chúa đốn đến liệt nghĩ đến trọng trách người đứng đầu vương triều Mặt khác câu chuyện tình yêu Nguyễn Phúc Tần với Thị Thừa được thể công phu, gặp gỡ trải nhiều đắm say tâm trạng giằng xé vị chúa với nỗi sợ vua bất đồng, quốc triều lục đục, chính điều tổ mối phá vỡ sức mạnh từ bên (tr 395) Việc tác giả ngợi ca vị Chúa dĩ công vi thượng dường ngầm tranh luận với thấy Nguyễn Phúc Tần lạnh lùng, tàn nhẫn Những trang viết nỗi đau Chúa Hiền cho người ta thấy rõ gắng gỏi độ để đoạn tuyệt với tình riêng, tất cả tồn tại, hưng thịnh triều đại Nguyễn Phúc Tần được Văn Lê thể vị chúa công cao đức hậu, nhìn xa trơng rộng Hiền Vương từ năm tháng quan tâm đến Hoàng Sa, đến chuyện đưa dân lâu dài (tr 364-367) Qua Mỹ nhân, thấy Văn Lê có nhiều nỗ lực để tái lịch sử, nhìn nhận kiện từ bề sâu, bề sau, bề xa Có lẽ nói riêng tìm tịi phong tục tập quán, hiểu biết dân tộc học tác giả có thể ghi nhận được nhiều điều, người ta có thể băn khoăn chuyện người Ái Châu thời 41 vua Trưng đã vượt biển Đông đến Giava Phục dựng lại khơng khí thời để tình tiết trở nên chân thực hay người thời ăn mặc, nói điều không dễ dàng Không chấp nhận cách định danh dễ dãi gọi người hậu cung hoàng hậu, phi, Văn Lê thật thận trọng phân biệt tả hành lang hay hữu hành lang nương để nói đến người nữ hậu cung Những cân nhắc có quả công phu Học giả Lê Quý Đôn năm 1776, Phủ biên tạp lục kịp có nhận xét Chúa Nguyễn Phúc Khốt vẫn cịn dùng chữ Thị phó chữ Lệnh truyền thay cho Sắc tứ chữ vua dùng, không xác lập phi tử bậc đế vương (Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, tr 23) Văn Lê tạo được đối chọi Tống Thị Thị Thừa nhiều phương diện Nếu Thị Thừa, cả nhan sắc đức hạnh được đẩy tới toàn vẹn, tồn mĩ Tống Thị đối cực với nhiều thủ đoạn quyến rũ Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Trung, Văn Lê muốn nhấn mạnh nhan sắc khuynh thành có thể có sức mạnh đến mức (Trần Duy Thanh 2013) 5.8 Trong tiểu thuyết “Hát” Trần Nhã Thụy Nxb Hội Nhà văn Phương Nam book vừa ấn hành tiểu thuyết Hát Trần Nhã Thụy, gần 300 trang in, được viết sáu năm (2008-2014) Hát chứng minh kiến thức âm nhạc Trần Nhã Thụy người viết tiểu thuyết, viết báo, viết tản văn, viết truyện ngắn viết kịch bản phim Chẳng hạn, “lễ mở xiêm áo” hát Ca Trù nào? Trần Nhã Thụy cất công nghiên cứu: “Các đào nương sau thời gian học hỏi, trải qua buổi mắt, gọi Lễ mở xiêm áo Buổi lễ gia đình đào nương tổ chức, tương tự buổi tiệc, có tham dự, thẩm định bậc lão làng làng Ca Trù Đây xem kỳ thi để đào nương thức được “mặc áo nhà nghề” hay “cấp hành nghề” Ca Trù (Trần Hoàng Nhân 2014) 42 PHỤ LỤC Ả đào điêu khắc, hội họa bưu Việt Nam 6.1 Trong điêu khắc dân gian đình làng Hình 6.1 Tiên nữ cưỡi hươu gảy đàn đáy - chạm gỗ, đình Lỗ Hạnh, huyện Hiệp Hịa, Bắc Giang Nguồn: (Nguyễn Xuân Diện 2009) Hình 6.2 Bức chạm đào ngự múa, đền Lê Khôi, Thạch Hà - Hà Tĩnh Nguồn: (Nguyễn Xuân Diện 2008a) 6.2 Trong mẫu tranh Giai tứ khối dịng tranh Làng Hồ H.6.3 Giai tứ khối - Tranh Đơng Hồ Nguồn: http://www.flickr.com/photos/meechun/400414736 43 6.3 Trong mẫu tranh Tố nữ dòng tranh Hàng Trống tranh Làng Hồ H.6.4 Tố nữ tranh Hàng Trống, Nguồn: http://mytour.vn/location/1569-ruc-ro-sac-mau-tranh-hang-trong.html H.6.5 Tố nữ tranh Đông Hồ Nguồn: maudantoc.com 6.4 Trong tranh danh họa Bùi Xuân Phái H.6.6 Người ca nữ cầu Trò - Ký họa Bùi Xuân Phái Nguồn: (Nguyễn Xuân Diện 2011) 44 H.6.7 Hát cô đầu - Tranh màu nước (Bùi Xuân Phái 2008) 6.5 Trong tranh danh họa Nguyễn Gia Trí Error! Hyperlink reference not valid H.6.8 Hát ả đào - Ký hoạ Nguyễn Gia Trí, 1943 Nguồn: (Nguyễn Xuân Diện 2011) 6.6 Trong tranh Nguyễn Tư Nghiêm H.6.9: Những điệu múa cổ - Tranh Nguyễn Tư Nghiêm Nguồn: (Nguyễn Xuân Diện 2011) 6.7.Trong tem thư Việt Nam Bộ Thông tin Truyền thông vừa phát hành tem “Ca Trù - Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp" Nguồn: (Minh Anh 2014) 45 H.6.21 Bộ tem gồm mẫu bloc (Minh Anh 2014) 46 PHỤ LỤC Ả đào sân khấu điện ảnh Việt Nam 7.1 Cô đào cải lương “Tờ mật chỉ” Tờ mật cải lương tiếng cố NSND Thanh Tòng H.7.1 Một cảnh minh họa hát ả đào có đàn đáy phụ họa cải lương Tờ mật (Thanh Tòng 2016) H.7.2 NSƯT Tài Linh cầm đàn hát phân cảnh cải lương Tờ mật (Thanh Tòng 2016) 7.2 Nàng Hai cải lương “Nàng Hai Bến Nghé” Nàng Hai Bến Nghé cải lương tiếng cố nhà văn Ngọc Linh, kể nàng Hai - người phụ nữ trẻ trung, xinh đẹp chính sắc đẹp làm mê đắm lòng người khiến cho đời nàng thật đa truân Tình u đầu đời với anh học trị nghèo xóm bị dở dang, nàng phải làm vợ tên lãnh binh lớn tuổi, tàn bạo Nàng bị hắn vu oan cho tội lăng loàn bị xử phạt thả bè trôi sông, được viên quan ba cứu sống Nhan sắc nàng Hai làm cho viên quan ba ngày say đắm hắn cưới nàng làm vợ Lợi dụng hồn cảnh nàng tương kế tựu kế giúp nghĩa binh chiếm được đồn giặc Pháp… Nhân vật nàng Hai sân khấu được khán giả nhớ nhắc đến nhiều qua tài diễn xuất NSUT Mỹ Châu (Ngọc Linh 1992) 47 7.3 Cô Tơ phim nhựa “Mê Thảo thời vang bóng” H.7.3 Cô Tơ phân cảnh mở phim-hát chào đón H.7.4 Cơ Tơ phân cảnh kết thúc phim Mê Thảo thời vang ông Nguyễn (trái) chủ ấp Mê Thảo (Việt Linh 2002) bóng (Việt Linh 2002) Được giúp đỡ Tổ chức Cộng đồng Pháp ngữ, nữ đạo diễn Việt Linh, thực năm 2002, theo truyện Chùa Đàn (1946) Nguyễn Tuân được Giải nhì Quỹ cổ động phát hành quốc tế (Promotion Internationale des Films du Sud); Giải Bông hồng vàng - Liên hoan phim Bergamo, Ý, từ 15 đến 23 tháng năm 2003; Giải khuyến khích Hội Điện ảnh Việt Nam Phim được thực với tổng kinh phí 3,5 tỷ đồng, nhà nước Việt Nam trợ giá 960 triệu, phần lại nhận được tài trợ Bộ Ngoại giao Pháp Năm 2004 phim được cơng chiếu tồn quốc Tại hải ngoại, phim được phát hành theo dạng DVD Trung tâm Asia được Hãng Cinéma Public Films giới thiệu rạp Reflet Médicis, đường Champollion, quận 5, thủ Paris, 8/12/2003 Mê Thảo thời vang bóng phim được đánh giá cao cả hình thức lẫn nội dung Bối cảnh làng quê Việt Nam thời Pháp thuộc khoảng thập niên 1920 câu chuyện xảy Mê Thảo, thôn ấp hẻo lánh miền Trung du Bắc Bộ, chuyên nghề nuôi tằm dệt tơ Chủ ấp tên Nguyễn chuẩn bị cưới người yêu, cô dâu chết tai nạn xe Từ đó, Nguyễn căm hận tất cả thuộc giới văn minh sống chìm đắm hoang tưởng men rượu, sùng bái hình tượng người yêu cố, bỏ bê công việc Tam, người quản lý trang trại, nguyên can án ngộ sát, được chủ ấp bao che, nên biết ơn hết lòng phò tá Tam muốn Nguyễn tìm lại được lẽ sống qua tiếng đàn giọng hát tìm Tơ, người tri âm tri kỷ để mong tiếng hát cứu mạng Nguyễn Nhưng Tơ hát đàn đàn có ma chồng cơ, mà theo lời nguyền đàn chết Tam chấp nhận nguy, để cứu ân nhân Nguyễn Sau đàn, ngón tay nhỏ máu từng phím tơ, Tam xuất huyết chết gục đàn Nguyễn tuyệt vọng, 48 nhảy vào lửa tự sát trước nhìn bất lực cô Cam, người nhà Nguyễn lặng lẽ yêu ông chủ chịu nhiều đau khổ (Đặng Tiến 2003) 7.4 Cô Cầm phim nhựa “Long thành Cầm giả ca” Trong buổi mắt phim Long thành Cầm giả ca, nhiều người dành lời khen ngợi diễn xuất Nhật Kim Anh vai nàng Cầm, người ca kỹ Long thành làm rung động tâm hồn Nguyễn Du, diễn xuất Kim Anh để lại ấn tượng đẹp mắt người xem, không ít người rơi nước mắt phim kết thúc (Lương Trần 2010) H.7.5 Nhật Kim Anh hóa thân vào vai nàng Cầm "Long thành Cầm giả ca" (Lương Trần 2010) 7.5 Cô Đũi phim truyền hình “Trị đời” Hình 7.6 Nhân vật cô Đũi (thứ từ trái sang) hát Ca Trù phim “Trò đời” (tập 11) Ảnh cắt từ phim Nguồn: (Nhuệ Giang 2013) Hình 7.7 Nhân vật Đũi hát Ca Trù phim “Trò đời” (tập 26) Ảnh cắt từ phim Nguồn: (Nhuệ Giang 2013) Phát biểu họp báo mắt phim Trò đời, Đỗ Thanh Hải - Giám đốc TTSX phim TH - Đài THVN cho biết, tác phẩm ấp ủ nhiều tâm huyết đoàn làm phim được kỳ vọng điểm nhấn phim TH Việt năm 2013 Trò đời - phim truyền 49 hình 30 tập chuyển thể tác phẩm kinh điển nhà văn Vũ Trọng Phụng: Số đỏ; Kỹ nghệ lấy Tây; Cơm thầy, cơm cô Bộ phim tái tranh sinh động xã hội Việt Nam thời kỳ trước năm 1945, lên hình ảnh Xn Tóc đỏ Đũi, nhân vật điển hình cho người nơng dân bị bần hóa, bị thu hút thứ ánh sáng ma mị đô thị Quyết tâm tái lại không gian thành thị Việt Nam năm đầu tk 20 đoàn làm phim phải đứng trước khó khăn lớn thiết kế bối cảnh, trang phục, hóa trang Bên cạnh đó, theo đạo diễn NSƯT Nhuệ Giang, việc chuyển thể tác phẩm Vũ Trọng Phụng lên ảnh nhỏ "áp lực lớn" Vũ Trọng Phụng tác gia lớn văn học Việt Nam, ba tác phẩm tiếng ông với nhiều tầng lớp xã hội, làm để thể được tính bi hài kịch tác phẩm Vũ Trọng Phụng lên phim Đoàn làm phim thực khối lượng công việc di chuyển qua nhiều địa điểm từ Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Hưng Yên để chọn bối cảnh ưng ý, nhiều đại cảnh lên tới trăm người, nhiều cảnh quay được thực điều kiện trời lạnh độ C (Vũ Thược 2013) Cô Đũi - sáng tạo mới Trị đời: Cơ Đũi nhân vật cải biên, hư cấu tổng hợp từ nhiều nhân vật tác phẩm Vũ Trọng Phụng Đũi thơn nữ nhà gia giáo, hồn cảnh, Đũi lên thành phố, bị làm hại, nhập vào đám “cơm thầy cơm cô”, làm sen, làm ca nương, thành bà chủ ca lầu, nhờ tình u bỏ lại tất cả sau lưng, trở với người thật Nhân vật Đũi điểm nhấn quan trọng, có diễn biến tâm lý, số phận phức tạp phim, vai diễn đầy màu sắc, diễn viên Bảo Thanh khơng làm trịn vai diễn mà cịn thổi luồng gió diễn xuất vào nhân vật Có thể nói, tính cách, đời nhân vật Đũi chia làm hai thời kỳ Khi quê với cha sau lưu lạc lên thành phố Gương mặt sáng, tròn trịa, mang nét đẹp cô thôn nữ xưa, biểu cảm tốt, lối diễn chân thật, không lên gân, giàu cảm xúc diễn viên Bảo Thanh lột tả được hình ảnh cô Đũi gây ấn tượng cho người xem từ tập đầu, việc đảm nhận vai Đũi vừa mạo hiểm, vừa hội để khẳng định khả diễn xuất (Nhật Linh 2013) 50 PHỤ LỤC Văn hóa ả đào đối với số nữ lưu Việt Nam thời trung đại 8.1 Bà tổ hát Chèo - Đào nương Phạm Thị Trân Phạm Thị Trân (926-976) ca nữ tài sắc lừng danh lịch sử thời nhà Đinh được gắn mác ả đào Trong Tuyển tập thơ ca trù, Ngô Linh Ngọc Ngô Văn Phú (1987, tr.15) cho bà Phạm Thị Trân đào nương Ca Trù không đưa luận chứng Người dân địa phương tỉnh Thái Bình thần tượng hóa bà đào nương Trong chuyến điền dã Hà Nội, nghệ nhân Ca Trù dòng tộc Thái Hà cho chúng biết “các đào nương - người hát Ca Trù xưa có thể nghệ sỹ tất cả thể loại dân nhạc, kỹ thuật Ca Trù kỹ thuật khó thơng thạo kỹ thuật nhạc khác không thành vấn đề…” Trường hợp Phạm Thị Trân được gọi đào nương Thái Bình mà được xưng tụng bà tổ nghề hát Chèo ta có thể hiểu giao lưu âm nhạc Hát Ả Đào Chèo, số ả đào duyên thành đạt lĩnh vực Chèo nên được cháu nghề Chèo sùng bái tổ nghề (Wikipedia) 8.2 Lễ nghi học sỹ Nguyễn Thị Lộ Nguyễn Thị Lộ sinh làng Hải Hồ (sau đổi làng Hải Triều, tục gọi làng Hới), tổng Thanh Triều, huyện Ngự Thiên, phủ Long Hưng (nay thuộc xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), vợ thứ Nguyễn Trãi, xinh đẹp, giỏi văn chương, được vua yêu mà thành oan án Lệ chi viên tiếng lịch sử (xem thêm Wikipedia) 8.3 Kim Hoa học sỹ Ngô Chi Lan Ngơ Chi Lan (?-?) cịn có tên Nguyễn Hạ Huệ, tự Quỳnh Hương, chị em họ với vua Lê Thánh Tông, nữ nữ sỹ đầu tiên có vai trị quan trọng lịch sử văn học Việt Nam, người làng Phù Lỗ (tục gọi làng Sọ), huyện Kim Hoa (sau đổi Kim Anh), trấn Kinh Bắc Vùng đất trước gọi xã Phù Lỗ, huyện Kim Anh, tỉnh Phúc Yên; từ năm 1978 đến đổi thành huyện Sóc Sơn, thuộc ngoại thành Hà 51 Nội Bà cháu gái thứ phi Ngô Thị Ngọc Dao, vợ thứ năm vua Lê Thái Tông Khi Ngọc Dao mang thai (sau sinh thái tử Lê Tư Thành, tức vua Lê Thánh Tông), nội cung xảy lắm chuyện lục đục, Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ phải đưa Ngọc Dao trốn, Ngơ Chi Lan được vợ chồng đem cho nhà, nhận làm nuôi, cải thành họ Nguyễn đổi tên Hạ Huệ, cải dạng, ẩn cư nhiều nơi, thái tử Lê Tư Thành nối vua bà trở Bà tiếng đẹp người, đẹp nết, giỏi thi ca, thông hiểu âm nhạc viết chữ đẹp Chính vậy, mà bà được vua Lê Thánh Tông ban hiệu Kim Hoa nữ học sỹ; cho dự nhiều xướng họa thơ văn, cho bà đảm đương việc dạy lễ nghi văn chương cho cung nhân Hiện thơ bà lại mười in rải rác sách Truyền kỳ mạn lục, Lĩnh Nam chích quái, Kiến văn tiểu lục Trích diễm thi tập (Wikipedia) 8.4 Tuyên phi Đặng Thị Huệ Đặng Thị Huệ (? - ?) phi tần chúa Trịnh Sâm, bà giai nhân bậc phủ chúa được chúa Trịnh Sâm sủng Theo Từ điển Lịch sử nhân vật Việt Nam, bà phụ nữ gây ảnh hưởng lớn đến tình hình trị - xã hội Đàng Ngồi - phủ chúa Trịnh triều đình Hậu Lê Đặng Thị Huệ quê làng Trà Hương, huyện Phù Đổng, trấn Kinh Bắc, thuộc huyện Gia Lâm Bà nhà thường dân nghèo khổ, có người em trai Đặng Lân Thị Huệ làm nghề hái chè kiếm sống, tiếng có sắc đẹp vùng Vốn thôn nữ hái chè, bước lên làm bà chúa, tục dân gian quen gọi Bà Chúa Chè Ngồi tác phẩm Hồng Lê thống chí nhóm Ngơ gia văn phái, Đặng Thị Huệ cịn nhân vật tác phẩm khác Bà Chúa Chè Nguyễn Triệu Luật, Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng (Wikipedia) 8.5 Nữ sỹ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương (1772 - 1822) nữ sỹ văn học giai đoạn cuối tk XVIII đầu tk XIX với di tác thơ, mảng Nơm bộc lộ phẩm chất nữ giới vượt thời đại với nét đặc sắc "thanh tục tục", Xuân Diệu tôn bà Bà chúa thơ Nôm Trong sử liệu, bà được hậu biết đến qua sách Giai nhân dị mặc Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (H., 1916) ghi bà nữ Hồ Phi Diễn (1703 - 1786) hương Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, trấn Nghệ An Còn theo Trần Thanh Mại, thân phụ bà Hồ Sĩ 52 Danh (1706 - 1783) người Quỳnh Đôi - em cha khác mẹ Kinh Dương hầu Hồ Sĩ Ðống (1739 - 1785) Thân mẫu bà Thịhttps://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Xu%C3%A2n_H%C6%B0%C6%A1ng Hà - cite_note-Spring-5 (? - 1814) người trấn Hải Dương Phạm Trọng Chánh dựa vào tục xướng danh cổ điển câu tựa “Phi mai xuân sắc kinh thành Tốn Phong Phan Huy Huân” để khẳng định Hồ Phi Mai nguyên danh, Xuân Hương biểu tự Cổ Nguyệt Đường bút hiệu Bà được hưởng tuổi ấu thơ êm đềm dinh thự lớn tên Cổ Nguyệt đườnghttps://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Xu%C3%A2n_H%C6%B0%C6%A1ng cite_note-ChimViet-10 ven Hồ Tây, chốn phồn hoa đô hội bậc xứ Đàng Ngồihttps://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Xu%C3%A2n_H%C6%B0%C6%A1ng - cite_note-Forbes-1 Vì phải ràng buộc gia giáo nữ lưu thời, bà hội tụ được tư chất thông minh hiếu học Ban sơ, bà vợ lẽ hào phú - Tổng Cóc thuộc dịng dõi văn nhân chuộng ca ngâm mến tài thơ bà Tổng Cóc cất thủy tạ lớn cho bà để thỏa thưởng thi phú Có nhiều thuyết quãng đời sau bà cưới thêm vài người chồng Ngồi ra, có nhiều giai thoại truyền lối sống phong lưu nữ sĩ họ Hồ, việc bà hoa nương sắc vẹn toàn, mối tình bên thơ rượu với nhiều văn nhân: Phạm Đình Hổ, Phạm Thái, Nguyễn Du, Phạm Q Thích, Nguyễn Hầu, Trần Ngọc Quán, Trần Quang Tĩnh, Phan Huy Huân, Mai Sơn Phủ, Thạch Đình, Cự Đình, Thanh Liên Nét phóng túng tiềm ẩn thơ hành trạng Hồ Xuân Hương gây nguồn cảm hứng vô tận cho hậu Nhân cách Hồ Xuân Hương được phóng chiếu nghệ thuật văn chương (Wikipedia) 53 PHỤ LỤC Một số ca nương sinh hoạt Ca Trù Việt Nam đương đại 9.1 Đào nương Phó Thị Kim Đức (1931 - ) với giáo án Ca Trù độc đáo Là người xưa nắm giữ tinh hoa nghệ thuật Ca Trù, NSND Phó Thị Kim Đức thường xuyên được ca nương, kép đàn tìm đến xin truyền nghề được mời giảng dạy, bà từ chối quan điểm, lập trường bà dạy Ca Trù theo chuyên nghiệp lâu dài Bà không nhận dạy Ca Trù ngắn hạn, dạy bổ túc, bồi dưỡng hay nâng cao bà người có quan điểm “giữ nghề” đặc biệt: “Ca Trù, học hai, ba năm còn chưa ‘sạch nước cản’, nói hai, ba tháng” Đó học Ca Trù để trở thành người thầy khơng phải để có danh biểu diễn kiếm tiền Các nghệ nhân xưa dạy học trị theo lối truyền khẩu, khơng có giáo án, vậy, thiếu tâm, thiếu tài, ca nương hệ sau có thể dễ dàng “lịe” khán giả, thích hát hát, gõ phách gõ, làm biến dạng Ca Trù (Hương Lan 2016) 9.2 Ca nương Phạm Thị Huệ với nỗ lực bảo tồn di sản Ca Trù Ca nương Phạm Thị Huệ (1973- ) được nhiều người biết đến người nỗ lực để gìn giữ, bảo tồn quảng bá nghệ thuật Ca Trù, sinh Quảng Ninh, tuổi vừa đàn vừa hát chương trình văn nghệ tỉnh nhà Khi lên tuổi, Phạm Thị Huệ thi đỗ vào Học viện Âm nhạc Quốc gia, năm 1996, được giữ lại trường trở thành giảng viên môn đàn tỳ bà khoa nhạc cụ truyền thống Năm 2006, Phạm Thị Huệ được công nhận "đào nương" làng nghề Ca Trù Cũng vào thời điểm đó, tài mình, ca nương Huệ được chọn làm Chủ nhiệm Câu lạc Ca Trù Thăng Long (số 87 phố Mã Mây, Hà Nội) Cùng với hai bậc nghệ nhân lão thành Nguyễn Thị Chúc, Nguyễn Phú Đệ, ca nương Phạm Thị Huệ truyền nghề cho hệ trẻ với mong muốn người gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc (Hoa Quỳnh) 9.3 Ca nương Bạch Vân với lòng đam mê kỳ lạ với Ca Trù Làm thân gái mê hát Ca Trù, bà từng học Nhạc viện Hà Nội, Trường ĐH Văn hóa sau lần nghe hát Ca Trù, gái ngồi hai mươi tuổi lúc lên say, bỏ tất cả để lao vào đường vừa khó vừa khổ vừa cô độc Năm 1991, được công 54 nhận ca nương, bà thành lập được CLB Ca Trù Hà Nội phố Bích Câu Có lẽ, niềm vui lớn chị được ngồi chung với chồng chị chiếu hát (Yến Anh 2009) 9.4 Ca nương / ca sỹ Kiều Anh với kế thừa dòng tộc Ca Trù Thái Hà Ca nương Kiều Anh hậu duệ dòng tộc Ca Trù Thái Hà, tên thật Nguyễn Kiều Anh, sinh ngày 30/09/1994, học Đại học 1- Đàn tranh - Khoa Nhạc cụ truyền thống Học viện âm nhạc Quốc gia Giải A Liên hoan dân ca toàn quốc; - Giải Vàng liên hoan Ca Trù toàn quốc; - Nhiều giải vàng liên hoan văn nghệ thành phố Hà Nội - Từng biểu diễn nhiều nơi giới Pháp, Đức, Thuỵ Sĩ, Italia, Trung Quốc Mang Ca Trù vào sân chơi đại chúng: Xuất vịng loại với hình ảnh trẻ trung xinh đẹp lại thể xuất sắc thể loại truyền thống - Ca Trù, cô gái 19 tuổi Nguyễn Kiều Anh gương mặt được chờ đợi vòng bán kết Vietnam's Got Talent Sau phần trình diễn Kiều Anh đêm thi bán kết, giám khảo Huy Tuấn nhận xét tiết mục Ca nương Kiều Anh kết hợp Đông Tây, cũ, truyền thống đại, mùa giải Còn giám khảo Thành Lộc chia sẻ, phần biểu diễn Kiều Anh tiết mục mà anh trông chờ (Đất Việt 2013) 55

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w