Phan thu ba
CAC THANH TO CUA VAN HOA DONG NAM A
Văn hố của các dân tộc thường bao hàm trong nĩ rất
nhiều thành tố: ngơn ngữ, tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập
quán, nhà cửa, nghệ thuật, v.v Trên một ý nghĩa nào đĩ, cĩ thể nĩi, đĩ cũng chính là những thành tựu hay những mặt nội dung của một nền văn hố Phần này sẽ đi sâu tìm hiểu về các thành tố của văn hố Đơng Nam Á
I NGON NGU - CHU VIET
I Bức tranh về các ngơn ngữ Đơng Nam Á hiện đại cực
kì phong phú, đa dạng và cũng khá phức tạp bởi lẽ, ở khu vực này, hiện đang tơn tại khơng phải hàng chục mà hàng trăm ngơn ngữ khác nhau, đan xen vào nhau Tính chất đa dạng và phúc tạp của bức tranh ngơn ngữ được thể hiện ở nhiều mặt, nhiều phương điện, trong đĩ cĩ một tình hình đáng chú ý là mot ngơn ngữ cĩ thể tốn tại ở rất nhiều quốc gia, chang han, tiếng Thái khơng chỉ cĩ ở Thái Lan mà cịn ở Lào, Việt Nam, Myanmar, Cămpuchia; tiếng Khmer khơng chỉ ở Cămpuchia mà cịn ở Việt Nam, Thái Lan; tiếng Melayu ở Malaysia,
Trang 2đáng quan tâm là ở bát kì quốc gia Dong Nam Á nào cũng cĩ
hàng chục, thám chí hàng trăm ngơn nụữ khác nhau Chỉ riêng Indonesia cũng đã cĩ tới hơn 200 ngơn ngữ đang được sử
dụng Thêm vào đĩ, mối quan hệ cội nguồn, sự tiếp xúc ngơn
IØgỮ, Sự Vay mượn từ vựng, giữa các ngơn ngữ cũng gĩp phần tạo nên tính chất nhiều vẻ cho bức tranh ngơn ngữ Đơng
Nam Á
Tuy nhiên, sự đa dạng khơng hệ thú tiêu tính thơng nhát
của chúng Và nếu nhự nĩi rằng văn hố Đĩng Nam A la sit
thống nhất trong đa dạng thì nhận định đĩ cũng hồn tồn chính vác đối với ngơn ngữ - một thành tổ quan trọng của vàn hố Các ngơn ngữ Đơng Nam Á là bức tranh đa dạng trong
một sự thống nhất cao độ từ trong cội nguồn của chúng
Ngày nay, dựa vào phương pháp so sánh - lịch sử, các nhà khoa học đã quy được các ngơn ngữ Đơng Nam Á về một số họ ngơn ngữ (ngữ hệ) chính Dĩ nhiên, xung quanh vấn đề phân loại các ngơn ngữ Đơng Nam Á đã cĩ một quá trình lịch sử nhất định và cũng cĩ một số ý kiến khác nhau về vị trí của tiếng Việt, tiếng Thái, v.v Song, cho đến gần đây, nhiều ý kiến tương đối thống nhất xếp tiếng Việt vào ngữ hệ Nam Á, cịn tiếng Thái thì được tách ra thành một ngữ hệ riêng Trên tỉnh thần đĩ, cĩ thể hình thành các họ ngơn ngữ Đơng Nam Á
như sau:
1.1 Ngit hé Nam dao (Austronesia)
Trang 3cĩ ngơn ngữ Melayu (gĩm khoảng [7Ĩ triệu người nĩi, ở các quốc gia Brunet, Malaysia, Indonesia, Smgapore), ngơn ngữ Tagalog (S50 triệu người nĩi ở Philippines) và các ngơn ngữ Giarai Ede Chăm Raelai Churu ở Việt Nam
1.2 Ngit he Nam A (Austroasiatic)
+
Ngư hệ Nam A được phân bố chủ yếu ở các quốc gia Dong Nam A luc địa Cĩ thẻ chia ngữ hệ này thành bốn nhĩm
như sau
a) Nhomngon new Mon - Khmer
- Các ngơn ngữ của người Mơn ở Myanmar và tây nam
Thái Lan Ngơn ngữ này được khoảng 700.000 người sử dụng - Ngơn ngữ của người Khmer ở Cămpuchia, Thái Lan,
Việt Nam Cĩ khoảng 9 triệu người nĩi ngĩn ngữ này
- Các ngơn ngữ của những tộc người Mơn - Khmer ở
Việt Nam sống rải rác ở vùng Tây Nguyên, Trường Sơn và
Tay Bac, gom: Bahna, Sodang Koho, Hre, Mnong, Stiéng, Bru
- Van kieu, Katu, Khmu, Taoi, Ma, Giétriéng, Sinhmul,
Choro, Mang, Khang, Ronam, Odu va Brau
bj) Nhom ngon net Hmong - Dao
Nhĩm ngơn ngữ Hmơng - Dao được khoảng 7 triệu
người châu Ä sử dụng Riêng ở khu vực Đơng Nam A, nhom
ngơn ngữ này được phân bố ở Việt Nam, Lào, Thái Lan và Myanmar Thuộc nhĩm Hmơng - Dao là các ngơn ngữ Hmơng
(cịn gọi là Mèo), Dao, Pàthen, Sơ và Klao C) Nhĩm nụơn nụữ Việt - Mường
Nhĩm ngơn ngữ Việt - Mường gồm bốn ngơn ngữ: Việt
(Kinh), Mường, Thơ, Chứt Nhĩm ngơn ngữ này chỉ cĩ ở Việt Nam và một số nước Đơng Nam A cĩ người Việt sinh sống
Trang 4d) Nhontngon ng Nam A khac
Cĩ người gọi đây là nhĩm hơn hop hay Kadai (ca
gạch nối giữa ngơn ngữ Tày - Thái cơ và Mãlai - Da dao theo Paul K Benedict) Đĩ là các ngơn ngữ Lachí Laha
Klao, Pupéo ở Việt Nam
1.3 Ngữ hệ Thái
Các ngơn ngữ thuộc ngữ hệ Thái được phân bố ở Thá Lan, Lào, Việt Nam và Myanmar Thuộc họ này cĩ các ngơi ngữ: Thái (Xiêm), Lào, Tày - Nùng, Sán chay, Giáy, Bố y Lự Laha Ở Thái Lan, các ngơn ngữ thuộc ngữ hệ Thái chiến khoảng 74% dân số cả nước, nghĩa là cĩ khoảng 45 triệt nguoi noi
1.4 Ngữ hệ Hán - Tạng
Ngữ hệ Hán - Tạng được phân thành hai nhĩm
a) Nhĩm ngơn nụữ Hán
Tiếng Hán được hơn 20 triệu người sử dụng ở nhiều nước Đơng Nam Á như Singapore, Malaysia, Indonesia, Myanmar
Thái Lan, Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Philippines, v.v (
Malaysia, khoảng 30% (7 triệu người) dân số nĩi tiếng Hán C Singapore, con số đĩ là 78%
Thuộc nhĩm ngơn ngữ Hán, ngồi tiếng Hán (Hoa) cịi cĩ Sán đìu, Ngái
b) Nhĩm ngơn ngữ Tạng - Miến
Trang 5Cúc ngơn ngữ thuộc họ Tạng - Miễn ở Đồng Nam Á là Mien, Kachin, Karen, Kaya, Lolo, Chin (6 Myanmar), Ha nhi, Phu la, La hu, Sila (o Viet Nam), Lisu, Akha (o Thar Lan), Ko, Phú nĩi (ở Lào)
Ngoại bồn họ ngơn ngữ chính nêu trên, ở mọt sĩ Khu vực
Hong Nam Á cịn cĩ một vài ngơn ngữ thuộc các ngữ hệ khác theo đồng người nước ngồi đến Đơng Nam Ấ như tiếng
Tamil (thuộc Đravidian) của người An Độ o Malaysia, Indonesia tiếng Aryen (thuốc Ân - Âu) của mĩt số người Ấn
Đĩ và PakKistan o Myanmar
2 Tuy ngày nay bức tranh ngơn ngữ Đơng Nam Á rất đa dang nhung theo các nhà ngơn ngữ học, trước đây chúng đều
cĩ mọt gĩc chưng tạm gọi là ngĩn ngữ Đơng Nam Á tiền sử
[Xin xem: Pham Due Duong, 1983, phan nay chúng tơi dựa vào kết
qua nghiên cứu của tác giá được trình bày trong các trang từ 76 dén 90!
Từ ngơn ngữ gốc chung này, trong quá trình phát triển lịch sử, nĩ được phân thành các ngữ hệ khác nhau và phát triển theo các hướng khác nhau Một trong những sự thay đối quan trọng nhật để từ ngơn ngữ gốc chung phát triển thành các nhánh Khác nhau chính là sự thay đối về mặt hình thái học, mà cụ thể
là sự thay đổi phương pháp phụ tố Quá trình thay đổi đĩ diễn
ra như sau
Ngơn ngữ Đơng Nam Á tiền sử cĩ các phụ tố mà theo vị trí cĩ thể gọi là tiền tố, trung tố và hậu tố Các phụ tố đĩ Khơng nhiều và được biểu thị bảng những pan am nhat dinh,
kèm với nguyên âm “o” dong pha khong co gia tri âm vị hoc, a9 khong ton tại độc lập Trong ngơn ngữ Đơng Nam Á tiền sử,
Trang 6căn tố thường là những âm tiết cĩ dạng CVC (phụ am
nguyên âm - phụ âm), do đĩ dù cĩ thêm loại phụ tố nào thi rut
cuộc đa số các từ cơ bản cũng đều cĩ dạng CCVC, cụ thể là:
Thêm tềntố (C€)+€CVC_ 2>CCVC
Thêm trung tố CC +(C )VC > CCVC
Thêm hậutố CVC+(C) 23€CVCC CCVC
Trong quá trình tiếp xúc, phương pháp phụ tố của ngữ hệ Đơng Nam Á biến đổi theo hai hướng trái ngược nhau: trong khi một số ngơn ngữ bỏ mất phương pháp phụ tố thì một sơ khác lại phát triển phương pháp phụ tố mạnh hơn
Các ngơn ngữ Đơng Nam Á lục địa, nĩi chung, phát triển theo hướng bỏ phụ tố Trong quá trình phát triển theo hướng này các ngơn ngữ Đơng Nam Á lục địa chia thành hai dịng:
a) Mất hẳn phương pháp phụ tố, nghĩa là từ CCVC chuyển
thanh CVC, vi du: tem ~> trem, bldoi > gidi, tlim > tram
do đĩ, trong đa số trường hợp, âm tiết trùng với từ và hình vị đồng thời nảy sinh hệ thống thanh điệu Các ngơn ngữ dịng Đồng Thái (thuộc khu vực cực bắc Đơng Nam Á tiền sử) phát
triển theo hướng này
b) Mất phương pháp phụ tố nhưng cịn dấu vết, vì vậy cấu trúc từ đơn tiết vẫn là CCVC, khơng thanh điệu Các ngơn ngữ Mơn - Khmer thuộc dịng này Ví dụ, ở tiếng Bahna, Pai “bay”, Pnar “cái cánh”
Các ngơn ngữ Đơng Nam A hai đảo, do tiếp xúc với các
Trang 7phap phu to Cac can to co cau truc CCVC, do su gia tang phu
tơ chấp nĩi vào, phát triển thành những từ đa tiết chấp dính Trong tieng Melayu chang han, từ gĩc apl “lựa”, băng phương pháp chấp dính phụ tố người ta đã tạo ra hàng loạt từ đã tiết,
ví dụ berapr "cĩ lựa, bốc lựa", mengapi "hố thành lửa như
bĩc lửa, mengap' - apiKan "kích thích, Khuyẻn khích" memperapIEan "quay, nướng”, perapian "bếp lị lị” v.v
Như vậy cĩ thể hình dung sự phân chía ngừ hệ Đồng
Nam A tren sử thành bà dịng theo mơ hình cấu tạo từ căn như sơ đỏ hình cây dưới đây CCVC Đơng nam á tiền sử | F ; | Mat phu to Phát triên phụ tơ Sea eee ane a:
mat han CVC con dau vét CCVC CVCVCVC dịng đồng thái | dong Mon-Khmer dong Malay
Tất nhiên, sau này, mỗi dịng ngơn ngữ đều cĩ những
đặc điểm mới riêng song, như đã trình bày ở trên, tất ca chúng
đều cĩ cùng một gốc chung là ngữ hệ Đơng Nam Á tiền sử
Như vậy rõ ràng là trong ngơn ngữ cũng phản ánh rất rõ đặc
trưng thơng nhất trong đa đạng của văn hố Đơng Nam Á
Các ngơn ngữ Đơng Nam Á khơng chỉ cĩ chung nguồn gốc mà cịn cĩ nhiều mối quan hệ, nhiều sự tác động lần nhau trong quá trình phát triển lịch sử Ở các ngơn ngữ Đơng Nam Á cĩ một tình hình rất đáng chú ý là từ một ngơn ngữ A, khi tiếp xúc với ngơn ngữ B, dần dần A bị giải thể cấu trúc và các
Trang 8yếu tố của ngơn ngữ này được vận hành theo cơ chế của B, từ đĩ nảy sinh một ngơn ngữ mới là C
A+B>C
A: ngơn ngữ gốc - cơ tầng
B: ngơn ngữ mà A tiếp xúc với - cơ chế C: ngơn ngữ mới
Sau quá trình phân ba (thành dịng Mơn - Khmer, dịng Tày - Thái, dịng Mãlai) từ một ngữ hệ chung (ngữ hệ Đơng Nam Á tiền sử), vào những thiên niên kỉ tiếp theo, hàng loạt nhĩm ngơn ngữ mới đã được hình thành bằng con đường A + B>C như trên, chẳng hạn:
- Nhĩm Việt - Mường là kết quả của sự tiếp xúc của một bộ phận cư dân Mơn - Khmer với một bộ phận cư dân Đồng Thái (hay nĩi cách khác là nhĩm ngơn ngữ này cĩ cơ tầng
Mơn - Khmer và cơ chế Đồng Thái)
- Nhĩm Chàm cĩ cơ tầng Malay và cơ chế Mơn - Khmer - Nhĩm Lê cĩ cơ tầng Malay và cơ chế Đồng Thái
- Nhĩm Hmơng - Dao cĩ cơ tầng Mơn - Khmer và cơ chế Tạng - Miến
- Nhĩm Karen cĩ cơ tầng Tạng - Miến và cơ chế Đồng Thái Những điều vừa mới được trình bày trên đây lại một lần nữa khẳng định tính thống nhất trong sự đa dạng của văn hố Đơng Nam Á xét về mặt ngơn ngữ học
3 Một đặc trưng văn hố chung khác của các ngơn ngữ
Trang 9So với các ngơn ngữ An - Au nhu Nga, Sec, Latinh, Anh, Pháp, v.v., số lượng các đại từ nhân xưng ở các ngơn ngữ Đĩng Nam Á nhiều hơn hẳn: Trong khi tiếng Nga cĩ §, tiếng
Sec TƠ, tiếng Anh 7, tiếng Pháp 8 thì tiếng Việt cĩ tới 22, tiếng Lào 32, tiếng Khmer 32 [Nguyên Văn Chiến, 1992, 127
- 128] Day khơng phải đơn thuần là sự khác biệt về mặt số
lượng mà cịn đăng sau nĩ, là sự khác biệt về mặt văn hố
Cũng cần nĩi thêm rang, một số ngơn ngữ Đơng Nam A, trong đĩ tiếng Việt là một ví dụ tiêu biểu, đã sử dụng một số lượng khá lớn những từ chỉ quan hệ họ hàng (ơng - cháu, bà - cháu, bác - cháu, chú - cháu, cháu - cĩ, anh - em, chị - em, v.v ) để
thay the cho đại từ nhân xưng
Việc sử dụng một số lượng lớn các đại từ nhân xưng, kể cả việc dùng từ chỉ quan hệ họ hàng làm đai từ nhân xưng, là
một đặc điểm văn hố nổi bật của các ngơn ngữ Đơng Nam A €j đây, việc chọn lựa sử dụng một đại từ nào đĩ cho thích hợp
với hồn cảnh giao tiếp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: tuổi
tác mức độ thân sơ, thái độ ứng xử (kính trọng hay xem
thường), v.v Trong tiếng Melayu (bahasa Melayu) chẳng hạn,
tương ứng với chi một từ “You” trong tiếng Anh, tuỳ từng
hồn cảnh giao tiếp, người nĩi cĩ thể chọn Saudara, Saudari,
Awak, Anda, Cik, Eneik, v.v Tình hình cũng đúng như thế
đối với các ngơn ngữ Lào, Khmer, Việt Nam, v.v Khơng phải ngau nhiên mà nhiều người nước ngồi nĩi răng học và sử dụng đúng được các đại từ nhân xưng tiếng Việt, tiếng Lào, tiếng Khmer, v.v là đã tiếp thu được một số tri thức văn hố dân tộc nhất định ẩn náu đằng sau chúng
4 Chữ viết cũng là một thành tố của văn hố Từ đầu cơng nguyên trở đi, khi cần ghi chép, các dân tộc ở Đơng Nam Á hoặc sử dụng chữ Hán (như ở Việt Nam) hoặc sử dụng chữ
Trang 10được đặt ra là, trước khi tiếp thú những thành tựu vẻ chữ viẻ của Trung Quốc và Ấn Độ, ở Đĩng Nam Á đã cĩ các loại chí
viết do cư đân bản địa tạo ra hay chưa Câu hỏi này, cho det
nay, vẫn chưa được trả lời một cách khang định Tuy nhiệt
các nhà khoa học đã đưa ra được những bàng chứng chứn:
minh rằng vớ ki¿ người Việt cổ đã tạo ra được một loạt chu
viet so Khai cho minh, Theo giao su Ha Van Tan, ngay từ thờ các vua Hùng đã cĩ một hệ thống chữ Việt cố Chữ này đượ: ghi lại trên lưỡi cày Đơng Sơn và trên những chiếc qua đồng ‹ Thanh Hĩa và ở vùng Hồ Nam Đây là loại chữ vừa ghi hìnl vừa biêu ý, bởi vì, ngồi hình mặt trời cịn cĩ cả những hình ví
biểu hiện các khái niệm trừu tượng, ví dụ, khái niệm về sự sơi sự nấu chín (qua hình một chiếc nồi bốc hơi) Theo tác gia bà
báo, “hệ thống chữ viết Việt cổ thời kì văn minh Đơng Sơi
phát triển rực rỡ ở khoảng thế kỉ thứ IV trước cơng nguyên
trước khi người Hán vào xâm lược” [Hà Văn Tấn, 1983a]
Nĩi về chữ viết ở Đơng Nam Á, ta khơng thể bỏ qua va
trị rất to lớn của chữ Pali - Sanskrit, con duoc goi là chí Devanagari (chữ thánh thần), ở khu vực này
: Ở Án Độ: trên cơ sở cải biên mẫu tự Devanagari để ghi chép ngơn nẹi
Ấn - Âu, chữ Sanskrit (chữ Phạn) đã ra đời từ thế kỉ thứ VII trước: cơn nguyên Tuy nhiên, sau đĩ, ở các vùng bắc Ấn Độ, người ta đã cải biên v sáng tạo ra một hệ thống mẫu tự mới với tên gọi Pali để phi lại tiếng nĩi củ cư đân ở đây So với chữ Sanskrit, chữ Pali đơn giản hơn Chữ Pali được dùn; để viết kinh phật Sanskrit là ngơn ngữ văn học, phố biến trong giới trí thức v: học gia Pali là ngơn ngữ phổ thơng mà đơng đảo quần chúng thường dùng Vì muốn tư tưởng của mình thấm sâu vào đơng đảo quần chúng nhân dân nêi
Đức Phật đã sử dụng chữ Pali để truyền bá Chữ Pali khơng phải là một hị
thống hồn tồn mới và khác với Sanskmt, do đĩ người ta thường dùng c¡
cụm từ Pali - Sanskrit để nĩi về hệ thống chữ viết này
Nĩi chung, chữ Pali - Sanskrit (chữ Phạn) vào các nước
Dong Nam A từ đầu cơng nguyên Chữ Pali - Sanskrit vac
Trang 11dai the ki HP - the ki IV Tren tam bia Dong Yen Chau được
khác vào thể Kì EV - V, người ta cũng thấy xuất hiện một loại chữ Cham cĩ mà hình nét giong nhu cht) Devanagari Di nhien, chu Pali - Sanskrit vao Champa da duoc car bien di nhiều để phù hợp với ngơn ngữ Chăm Những thể KỈ sau đĩ người Chăm đã dùng chữ viết của mình (tức là chtr Pali -
SansKrit đã được cải tiến) để phí chép Kinh thánh và trao đơi
thư từ [Vũ Duong Ninh (chu bien), 1997, 85]
Tam bia co nhat ghi lar cht Khmer co c6 nién dai nam
611 Chữ Khmer co cĩ nguồn sốc từ chữ viết miền nam An Đơ Tuy nhiên, nếu theo truyền thuyết thì chữ viết Ân Độ được đưa vào đây sớm hơn nhiều, khoảng thế kí thứ H
Chir Pali - Sanskrit cũng được đưa vào các quốc gia hat
đảo khá sớm Những bỉ kí cơ tìm được ở Indonesia xác nhận
răng chữ viết ở khu vực này xuất hiện vào khoảng thế kỉ thứ IV Bảng chữ cái cổ nhất ở Jawa là thứ chữ cái theo dạng vùng
nam An Độ vốn cĩ tên gọi Brahmi (chữ của Brahma, do
Brahma tạo ra) Chữ Jawa, chữ Madura đều bắt nguồn từ chữ
Brahmi
Với chữ Thái cơ cdc nha‘khoa hoc thudng coi nam 1283 1A
cai moc danh dau su ra doi cua no So di nhu vay là vì họ đã căn sứ vào một tâm bia được lập dưới triều vua Thái Ram Kham
Hẻng, trong đĩ cĩ ghi: “Ngày xưa chữ Thái này khơng cĩ Năm 1205 Xaka (1283), tue nam con đề, vua Ram Khăm Hẻng cĩ mời một ơng thầy đến Ơng này đã sáng tạo ra chữ Thái này Đĩ là
1gười mà ngày nay chúng ta phải biết ơn” [Quế Lai, 1994a, 154]
Thực ra, “chữ Thái này”, theo các nhà nghiên cứu, là do những qgười Shan từ Miến Điện mang đến Song cơng lao của Ram
Kham Heng chính là ở chỗ đã đưa chữ Thái của một bộ phận
Trang 12Madura cơ Nhân đây cũng cần nĩi thêm rang chữ của người
Shan ở bắc Miền Điện chính là chữ Pegu cơ xuất hiện vào đầu
cơng nguyên, trên cơ sở của chữ cổ An Độ
Chữ Miến Điện cổ xuất hiện vào khoảng thế kỉ XI Nĩ bắt nguồn từ chữ Mơn cổ vốn cĩ từ khoảng thé kỉ thứ IV và
cũng cĩ nguồn gốc từ chữ cổ Ấn Độ
So với các quốc gia khác, nước Lào (với tên gọi Lạnsang) xuất hiện muộn hơn Trong mối tương quan như thế, chữ Lào xuất hiện muộn hơn các thứ chữ Đơng Nam Á khác cũng là điều
để hiểu Theo các nhà khoa học, chữ Lào cĩ từ năm 1353 với dấu
vết cịn lại là Lời huấn thị của Pha Nguồn Chữ Lào được xây dựng trên cơ sở của chữ Thái cổ, tuy nhiên, so với chữ Thái, nĩ đơn giản hơn nhiều
Như vậy là, nĩi chung, các quốc gia Đơng Nam Á đều xây dựng chữ viết riêng cho dân tộc mình từ một trong hai nguồn: từ chữ Pali - Sanskrit (như các thứ chữ Khmer, Chăm, Thái, Lào, Miến Điện, Jawa, Madura cổ) và từ chữ Hán (như
chữ Nơm của Việt Nam) Các chữ viết dân tộc này nĩi chung,
được sử dụng cho đến hết thời kì trung cơ
Tir thé ki XIII, các quốc gia hải đảo Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng của đạo Hồi Từ đĩ văn hố Arập thâm nhập mạnh mẽ vào khu vực này cùng với đạo Hồi Chữ viết Arập chuyển tải nội dung Hồi giáo đã được mang vào Malaysia, Indonesia
và cĩ ảnh hưởng đáng kể ở đây vào các thế ki XIV - XV
Với sự can thiệp của phương Tây vào Đơng Nam Á, chữ
viết của một số quốc gia Đơng Nam Á đã được chuyển đổi
Trang 13nay chu Quoc Ngu cua Viet Nam ra doi som nhat - Khoang đầu thẻ Ki XVH, các chữ Latinh khác ở hai đạo xuât hiện vào khoang đầu thể kị XIX - XX
H TÍN NGƯƠNG BẢN ĐỊA
Cùng sinh ra và lớn lên trong một khu vực địa lí cùng cĩ chung mot cơ tầng văn hố là nơng nghiệp lúa nước, cư dân
Đơng Nam Á đều cĩ chung mot số yếu tố tín ngưỡng bản địa
như nhau, chang hạn, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng
phơn thực, tín ngưỡng sùng bát lĩnh hồn người đã mất, v.v Cái
chung nhất của tất cả các tín ngưỡng này, như nhiều nhà nghiên cứu khang định, là xuất phát từ học thuyết vạn vật hữu linh, nghĩa là mọi vật (cả con người lẫn động thực vật, thậm
chí cả những vật vơ sinh) đều cĩ lĩnh hồn Lĩnh hồn biết tất cả
những gì mà con người đang làm và linh hồn cĩ thể giúp đỡ họ mọi việc ở mọi lúc, mọt nơi, nhất là những lúc con người ở vào tình thế nguy nan Vì vậy, thờ cúng các linh hồn được coi là bốn phận của con người
1 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
Cuộc sống hàng ngày của con người nĩi chung và đặc
biệt là việc sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiên tự nhiên, do đĩ sùng bái tự nhiên là điều tất yêu đối với tất cả cư đân Dong Nam A
Khơng phải bây giờ con người hiện đại mới phát hiện ra tầm quan trọng của năng lượng mặt trời đối với cuộc sống của
nhân loại mà ngay từ thời xa xưa cư dân Đơng Nam Á đã cảm
Trang 14Gan lién truc tiếp voi cong viéc déng ang cua cư dân nơng nghiệp Đơng Nam Á 1A dat va nude Chinh vi thé, hai vị
thần này được coi là tối cao và được thờ ở mọi nơi Người ta
cúng lễ thần Nước, cầu mong thần ban phát nude dé dong
ruộng, cây cỏ tốt tươi Ở Thái Lan cĩ lễ tạ ơn Mẹ Nước vào
buổi tối trăng trịn tháng I0 âm lịch hàng năm Ở Cămpuchia
và Lào đều cĩ Hội nước Ngay ở một số xã thuộc Hà Nội hiện
vẫn cĩ lễ hội rước nước rất linh đình Việc thờ cúng thần Đất vẫn cịn tồn tại cho đến tận ngày nay với nhiều hình thức khác nhau như Lễ động thổ, tục thờ Địa Mẫu, v.v
Ở Indonesia, Myanmar, Lào, Cămpuchia, v.v đồng thời với việc thờ thần Nước, người ta cịn thờ cả thần Sơng - vị thần giữ vai trị chính trong việc cung cấp nước cho đơng ruộng
Ngồi ra, liên quan đến nước là các hiện tượng mây, mưa,
sấm, chớp và các hiện tượng này cũng đĩng một vai trị đáng kể trong đời sống của cư dân nơng nghiệp Do đĩ, các vị thần Mưa, thần Mây, than Sam, thần Chớp, thần Giĩ cũng được tơn thờ ở mọi nơi, từ vùng lục địa, rừng núi của Lào, Myanmar, đến các vùng hải dao Indonesia, Malaysia, Philippines,
Ở nhiều dân tộc thuộc Philippines, các “đối tượng” thờ cúng cịn nhiều hơn nữa Người ta thờ cả mặt trăng, các ngơi sao, cầu vồng Mỗi khi cĩ những hiện tượng thiên nhiên khác thường
như mưa to giĩ lớn, lụt lội, động đất, lốc cuốn, v.v cư dân địa
phương thường tiến hành các nghi lễ cầu khấn, đâng lẻ vật và đọc thần chú Người ta cịn quan niệm mơi vị thần đảm nhiệm một cơng việc nhất định, chẳng hạn, đối với người Bontoki, Thần Lamauiga bảo trợ cho cơng việc đồng áng, đối với các dân tộc ở đảo Mindanao, Thần Cabiga tạo ra cuộc sống cịn Thần Pati thì
Trang 15Khong chi quan tam den việc thờ cúng những gt lien quan trực tiếp đến việc trơng lúa nước, cư đân bạn địa Đơng Nam A cịn thờ ca những vị thân cĩ vat trỏ quyết định đến cuộc sơng của những cộng đơng cư đân ở miền rừng núi Tại đây, các vị thân Núi, thần Rừng, thần Đá, thân Lựa, thân Suoi
tuơn luơn được sùng bát hơn cá Trong quan niệm của người Lào, núi, rừng, đá lửa, suối đều cĩ các “Phí” (ma, hồn) ngự trị cho nén muốn cĩ cuộc sống no ấm, thanh bình thì
Khơng thể khơng chú ý sùng bái các / đĩ Tín ngưỡng này
cũng cĩ ở người Thái: đối với họ, Phi (ma, hồn) quyết định tất và, do đĩ, Phí núi, Phí rừng, Phí đá, Phí lửa, v.v được tơn thờ ơ mọi nơi Người Tày - Nùng ở Việt Nam cũng cĩ chung tín
ngường thờ các Phi như người Thái, người Lào Đối với họ,
Phi cĩ hai loại: Phí lành bảo vệ người, súc vật và mùa màng
cịn Phí dữ thì cĩ thể hại người Người Tày - Nùng thờ cúng Phi lành ở trong nhà hay ở những nơi cơng cộng như đền, chùa Và họ chị cúng Phi dữ khi trong nhà cĩ hoạn nạn như ốm đau, bệnh tật [Hồng Quyết, Ma Khánh Băng, Hồng Huy Phách, Cung Văn Lược, 1993, 367]
Người Indonesia cũng cĩ nhiều tục thờ cúng các loại
thần cỏ cây, hoa lá ở trong rừng, trên cánh đơng Tại đây, người ta dùng những tảng đá lớn làm bàn thờ tế lễ Họ cũng tin vào sức mạnh thần bí của tự nhiên, tin vào sự tồn tại của
hồn, vì vậy, trong thời gian sản bản, đánh bất cá, khai thác
rừng, dựng nhà mới, v.v người ta đã làm mọi việc để tỏ lịng
kính trọng các lực lượng thần bí
€j nhiều vùng Đơng Nam A rat pho biến việc dùng bùa Trong quan niệm của người Đơng Nam A, bùa giúp con người
tránh va chạm với những lĩnh hồn ác độc
Trang 16Đối với cư đân nơng nghiệp Đơng Nam Á, cây lúa là tà
cả cuộc sống của họ Than Lia, vi vay, la vị than thiéng liens
nhất Người đân Đơng Nam A cĩ niềm tin mãnh liệt vào hỏi
lúa Họ cho rằng nếu hồn lúa bay đi thì sẽ mất mùa Trong con mắt người dân Đơng Nam Á, hồn lúa rất đẹp Với ngườ Malaysia, hồn lúa (tiếng Malaysia là Semangat padi) được go một cách âu yếm là “chú bé chín tháng”, “cơng chúa mặt trời hoặc “cơng chúa pha lê” [Xin xem: Định Gia Khanh, 1993
Một số tư liệu về Thần lúa được trình bày ở mục này, chúng tĩi rút tì cuốn sách của ơng, được trình bày rải rác trong các trang từ I7 đết
165] Người ta luơn luơn phải cầu khấn để hồn lúa ở lại với cây lúa, ở lại với xĩm làng của họ Cịn ở Jawa (Indonesia) thi cay
lúa được coi là hiện thân của nữ thần Dewi Sri, do đĩ nĩ thuộc
“đẳng cấp” cao hơn hẳn các cây lương thực khác Ư Thái Lan thần Lúa được rước vào các nhà kho và giữ “ngài ở đĩ đết
tận mùa sau
Xung quanh tín ngưỡng về hồn lúa, cĩ nhiêu truyền thuyết rất hay & Dong Nam A Xin don cử hai ví dụ được dẫn từ cuốn sách của Giáo st
Đình Gia Khánh (1993)
Truyện thứ nhất được lưu truyền ở bán đảo Mãlai Truyền thuyế kể rằng: Ngày xưa, những người nơng dân khơng phải gat lúa ở ngồ đồng Hàng ngày, vào buổi sáng, một hạt lúa tự lăn vào nhà, chui vào nồ và người ta chỉ việc nấu thành cơm
Theo nguyên tắc, người chồng khơng được nấu cơm (vì lúa pạo |i
con gái, cấm kị với đàn ơng) Việc nấu cơm chỉ giành cho vợ, mẹ hoặc con gái Khi nấu cơm khơng được mở vung Mở vung là điêu cấm kị Ct
để nguyên thì đến trưa cơm sẽ chín
Một hơm, người mẹ phải đi làm, dan con ở nhà khơng được mở vung Khi mẹ đi rồi, cơ bé tị mị mở vung ra xem Thật kì lạ, trong nồi cĩ một c(
bé xinh đẹp, tự nhiên biến mất, để lại một hạt gạo nhỏ Khi mẹ vẻ, thấy trong
Trang 17Tir neay hom do, tat ca mor nguor phat lam những cơng việc đồng áng val và, nặng nhọc: cày cây, pạt hát, đập lúa, phơi thĩc, quạt sạch và mang
vao nhà
Truyện thứ hài của người Khmer kẻ răng: Ngày xưa, khi lúa chín,
hoe tu bay ve Kho Neuor dan khong phar mat cong gat hat
Mot hom, c6 hat vo chong nha ng, song canh kho théc, cai nhau, ay ra icng ơn ào Khĩ chiu, lam phiên thần Lúa Thân Lúa bỏ dị ấn nấu ở
một khe núi Thế là nạn đĩi xây ra ở vùng đĩ Người ta tìm mọi cách tìm
hân Lúa về nhưng đêu bị Thân từ chối Cuối cùng, một người cĩ tín
nhiệm (cĩ lẽ là thầy cúng) được cử đến mời mọc mãi, Thần mới chịu trở
vẻ Nhưng từ đĩ trở đi, thĩc khơng tự bay về kho như trước nữa mà người
lân phải mất cơng gặt hái để mang thĩc lúa về nhà
Liên quan đến tín ngưỡng sùng bái tự nhiên cịn cĩ việc
sung bái một số động vat gan liền với cuộc sống của cư dân Đơng Nam Á Người dân ở miền đơng Sumatra, ngay cả khi đã theo đạo Hồi vẫn thờ hố và cá sấu, và coi đĩ là những vị thần cĩ vai trị khơng nhỏ trong đời sống của họ Ở các đền,
chùa Việt Nam, Cămpuchia, Lào, Myanmar, V.V người ta cịn
thờ cả hạc, rùa, rắn, voi, v.v Những con thú khác như trâu, nai, hươu, chim, cĩc, cũng được thờ phụng ở nhiều nơi Và con rồng - biểu tượng của lồi cá sấu, loại động vật cĩ mặt ở khắp nơi trong khu vực Đơng Nam Á - đã trở thành biểu tượng đặc sắc của vùng văn hố Đơng Nam Á
2 Tín ngưỡng phồn thực
Trang 18Đề duy trì cuộc sống, con người nơng nghiệp Đơng Nan A can mùa màng tươi tốt và gia súc phát triển bởi đĩ là nguơi thức ăn chính (ca thực vật lần động vật) nuơi sống con người Hơn nữa, để duy trì nịi giống và phát triển xã hội, bản thâi
con người cũng phải sinh sơi này nơ Chính những địi ho khách quan đĩ đã là tiền dé để tín ngưỡng phồn thực Đơng
Nam Á ra đời và phát triển
Biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực rất đa dạng, nhiều vẻ
Tục cầu mưa, lễ cầu Mẹ nước, tục té nước, tục đi lấy nước th‹ của người Thái, người Lào và của một số dân tộc o Campuchia Myanmar, Philippines, Việt Nam, v.v thực ra cũng là tín ngưỡng phơn thực bởi mục đích của nĩ chính là xin nước cho cây cối
mùa màng phát triển xanh tốt, bội thu Thêm nữa, tục vũ hội dướ
trăng hay múa khèn của người Dao, người L¡, người Bui, nguo
Hmơng, tục đánh trống thi cho đến thủng trống, gay dùi (và kèn theo đĩ , ở một số dân tộc, là cảnh quan hệ tinh duc tu do cua ci
người già lẫn người trẻ vào lúc kết thúc, đêm khuya) của ngườ Thái, người Mường, người Việt, v.v ; tục nhảy múa tập thể củ: người Lào, người Khmer, tục đánh bu, tục hát đối nam nữ củ: nhiều dân tộc và hàng loạt hình thức cúng bái, tế lễ cầu trời khác của cư đân Đơng Nam Á cho mùa màng bội thu, cho các giống lồi sinh sơi nảy nở đều phần nào biểu hiện nghi thức phồn thực của một xã hội nơng nghiệp
Tuy nhiên, biểu hiện rõ nhất, đặc sắc nhất của tít ngưỡng phơn thực Đơng Nam Á là tục thờ sinh thực kh (phallicism) Cần nĩi thêm rằng tục thờ này cĩ từ trong cc tầng văn hố Đơng, Nam Á nguyên thuỷ, trước khi cĩ ảnl hưởng của văn hố Ấn Độ, mặc dù tục thờ sinh thực khí khơng
phải chỉ cĩ ở khu vực Đơng Nam Á Ở Việt Nam, trên thạt
Trang 19tren, nue nam ngừa ở dưới, đang giao phơi với nhau Hình bộ
phan sinh dục phĩng đại cũng được khác trên các tạng đá ở
Sapa (Lào Cai) Tượng nam nữ với bo phan sinh duc được phịng to cịn tìm thấy trong các nhà mơ Tây Nguyên [Xem them: Dinh Gia Khánh, 1993, 173; Tran Ngoc Them, 1996, 264: Neo Van Doanh, 1993, 97]
() mot so noi Dong Nam A, tap tuc ton tho sinh thuc khi
van con ton tai dén tan ngay nay O Thai Lan, người ta cĩ tục nặn hình người bảng đất sét để cầu nguyện cho mùa màng tươi tốt Tượng là một cặp nam nữ ơm nhau, hoặc năm, hoặc ngơi, nhưng trong tự thể đang giao hợp Khi nặn cặp tượng, người ta luơn miệng niệm câu than chu, dai y: “Nan dam may va doc lời chú: nạn ra hình cát (của đàn ơng), nặn ra hình cái (của đàn ba), rơi mưa sẽ rơi nặng hạt” [Định Gia Khánh, 1993, 174] Cũng cĩ khi người ta mang hình âm vật và con mèo cái ra để kích thích
Bồ Trời giao hợp với Mẹ Đất, bơi trong quan miệm của họ, mưa giĩ chính là kết quả của sự giao phối ây Trong dam lẽ, đám đơng trẻ, già, trai, gái vừa đi điều hành vừa hát:
Mèo cái ơi! Cầu trời cho mưa
Trời mưa bốn tran dam dé Lot ao, lot vay xem cát Mưa về như trút, như vãi
Cách thứ ba để kích thích Bố Trời hưng phấn là tục thăng thiên pháo Những đêm tổ chức thăng thiên pháo, nam nữ
thanh niên tha hồ tan tỉnh, chịng ghẹo nhau Trong dịp thăng
thiên pháo, trẻ con đua nhau làm, nặn hình các dương vật đủ
kiểu (to, nhỏ, đài, ngắn) và cầm chúng múa hát hoặc “bắn”
Trang 20diéu hanh va mo phong dong tac giao phoi, bieu hien y niem tạo ra sự phồn thực cho mùa màng, cĩ cây, hoa lá, gia súc và con người [Ngơ Văn Doanh, Vũ Quang Thiện, 1997, 33T - 332, 336]
Như đã nĩi ở trên, tục thờ sinh thực khí phổ biên khơng
phải chỉ ở Đơng Nam Á Ở Ấn Độ, tục này gắn liền với tục thờ
Linga (dương vật) và Linga chính là biểu tượng cua Than Siva Từ khi Ân Độ giáo vào Đơng Nam Á, tục thờ Lìnga đã kết hợp chặt chế với tục thờ sinh thực khí bản địa Chính vì thế, tục thờ
Linga và tục thờ sinh thực khí cĩ phạm vi phổ biến rất rộng ở Dong Nam A: Thai Lan, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Myanmar, v.v Ở Việt Nam, tục thờ sinh thực khí khơng chỉ cĩ ở người Việt (Kinh) mà cịn cĩ ở nhiều dân tộc ít người như Thái, Mường, Chăm, v.v
3 Tín ngưỡng sùng bái nguoi da mat
Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, cư dân Đơng
Trang 21Hon, theo cu dan Dong Nam Á, cĩ quan hẹ mật thiết với cuộc đời mơi người Nếu hơn thốt khỏi xác thì con người sẽ
chet Nhung chét khong co nghia là hết Người chết là người
trợ vẻ với tơ tiên, ơng bà nơi chín suối Do cĩ hồn, người chết van co thể thường xuyên đi về phù hộ độ trì cho con chấu ở
dương gian Quan niệm này là cơ sơ ra đời tín ngưỡng thờ cúng người đã mất, mà trước hết và quan trọng nhất là thờ
củng ơng bà tơ tiên của gia đình, dịng họ Việc thờ cúng tơ
tiên vừa cĩ ý nghĩa nhớ về cội nguồn, biết ơn cội nguơn vừa thể hiện lịng ước muốn sự phù hộ độ trì của tổ tiên cho người
cịn sống Thờ cúng tố tiên, vì vậy, cũng là một nét văn hố
đặc trưng trong tín ngưỡng nhiều dân tộc Đơng Nam Á Ở nhiều gia đình Đơng Nam Á, trong đĩ cĩ các gia đình Việt Nam, bàn thờ tổ tiên thường được đặt ở gian giữa nhà và ở nơi cao ráo, sạch sẽ, sang trọng nhất
Cĩ một điều đáng chú ý là ngay cả khi các tơn giáo từ Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây, v.v tran vio Dong Nam A
và phát huy ảnh hưởng mạnh mẽ ở vùng này thì tục thờ cúng
tơ tiên vẫn khơng vì thế mà bị quên đi Ở đảo Bali (indonesia) chẳng hạn, mặc dù Ấn Độ giáo cực kì phát triển, người dân địa phương vẫn vừa thờ cúng Thần Siva vừa thờ tổ tiên, ơng bà Ở Philippines, những người Katigan, người V1zaya, người llokl, người Apuyo cũng vẫn cĩ điện thờ cúng tổ tiên trong nhà, mặc
dù họ là những người cơng giáo thực thụ Nhà thờ Cơ đốc giáo
buộc phải chấp thuận Thậm chí cả người Mợơ - dân tộc sùng bái Hồi giáo hơn ai hết - cũng tơn trọng việc thờ cúng tổ tiên Riêng ở Việt Nam, dù khơng theo tơn giáo hay theo bất kì tơn giáo nào thì trong nhà người Việt cũng vẫn cĩ bàn thờ tổ tiên,
ơng bà
Trang 22Thuộc tín ngưỡng sùng bái người đã mất cịn phải kề đến
tục thờ các thân Thành Hồng các vị anh hùng của dân tộc, những người sáng lập ra bộ lạc, bộ tộc Tục này khơng chỉ cĩ
ở Việt Nam mà cịn xuất hiện ở nhiều nước Đơng Nam Á khác như Lào, Thái Lan, Cămpuchia, Myanmar, Philippines, Malaysia, Indonesia, Singapore, v.v
I TON GIAO
I1 Những nhận xét khái quát
Bức tranh về các tơn giáo ở Đơng Nam Á đa dạng, nhiều vẻ bởi trong quá trình phát triển lịch sử, ở đây đã hội tụ đủ các hệ ý thức tư tưởng từ cả phương Đơng (Trung Quốc, Ấn Độ, Arập) lẫn phương Tây
Những tơn giáo chính ở Đơng Nam Á là: Phật giáo,
Bàlamơn (sau đĩ là Hinđu) giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Hỏi
giáo và Kito giáo
Ở Đơng Nam Á cĩ một tình hình đáng chú ý là mỗi quốc gia thường cĩ khơng phải một mà nhiều tơn giáo khác nhau, mặc dù, ở một số nước, cĩ một tơn giáo chính được coi là quốc giáo
Sau đây là tình hình phân bố cụ thể các tơn giáo ở từng quốc gia Dong Nam A [Nguén: Chen Linshu, Yuan Yayu (Zhubian) Zongjiao Shehuixue tonglun, Chengdu, Sichuan
Daxue Chubanche, 1992 Dẫn lại qua: Viện Thơng tin Khoa
Trang 25Thien chua giao 4.0% Tin lành 2,6% Các phái Kimo khác ie Ngồi ra 5,8% Thái Lan Phật giáo 92.1% Hồi giáo 3,9% Tơn giáo Trung quoc 1,7% (Dan gian) Kito giáo L,1% Ngoai ra 1,2% Viet Nam Phật giáo 55 3% Kito giáo 7.4% Hồi giáo 1,0% Ngồi ra 36,6%
Trong số các tơn giáo trên, ở một số nước được coi là quốc giáo như: Phật giáo ở Thái Lan, Hồi giáo ở Malaysia,
Brunet
Bức tranh trên cũng cho thấy một tơn giáo thường cĩ mặt
ở nhiều quốc gia Các tơn giáo Hồi, Phật, Kito xuất hiện ở hầu hết, nếu như khơng nĩi là tất cả, các quốc gia Đơng Nam Á
Một đặc điểm khá tiêu biểu của tơn giáo Đơng Nam Á mà nhiều nhà nghiên cứu thường nhấn mạnh đến [Xin xem, ví
du, Dinh Gia Khanh, 1993; VG Duong Ninh, 1997, v.v.] là khi vào Đơng Nam Á, các hệ ý thức khác nhau (các tơn giáo khác
nhau) đã hồ đồng vào nhau (Ở Cămpuchia chẳng hạn, sau khi nhà nước lấy Phật giáo Tiểu thừa làm quốc giáo, ở cung đình, vai trị của Bàlamơn giáo vẫn được coi trọng và các lễ thức của
Trang 26Bàlamơn giáo vẫn tiếp tục tơn tại hoặc pha trộn với các lẻ thức Phật giáo Việt Nam cũng thê, các vua Lí, Trần đã từng coi
tam giáo (Nho, Đạo, Phật) như đều cĩ chung một nguồn gĩc Ư Thái Lan, người ta cũng cho rằng Phật giáo và Hindu giác ủng hộ lần nhau Trong một số chùa ở Đơng Nam Á tượng
Đức Phật được đặt ngồi trên tồ sen cĩ răn thần Naga làm lọng che mưa nang Sự hồ đồng, pha trộn các tơn giáo c Đơng Nam Á cĩ lẽ bắt nguồn từ tính để thích nghi tinh coi mở và uyển chuyển của bản thân con người Đơng Nam Á
Cũng cần nhắc lại một điều là, do cĩ một nền văn hố bái địa vững chắc, khi các tơn giáo được du nhập vào Đơng Nam Á
bên cạnh việc tơn thờ tơn giáo mới, cdc dan toc Dong Nam A var
bảo tồn tín ngưỡng bản địa cổ truyền của họ Do đĩ, ở Đơng Nam Á khơng chỉ cĩ sự hồ đồng, pha trộn các tơn giáo mà cịn cĩ sự hồ đồng giữa tơn giáo (được nhập từ bên ngồi) với tín ngưỡng bản địa Tình hình này xảy ra ở tất cả các nước, các dâu: tộc Đơng Nam Á mà Việt Nam là một ví dụ tiêu biểu Cĩ thể nĩi khơng một gia đình người Việt nào lại khơng thờ cúng tố tiên
thần linh, bất kể họ theo tơn giáo nào
Như đã trình bày rải rác ở trong các phần nĩi về tiến trình lịch sử văn hố Đơng Nam Á, các tơn giáo vào Đơng Nam Á bằng những con đường khác nhau và khơng phải cùng một thời gian Bàlamơn giáo (sau này là Hindu giáo) và Phật giáo Tiểu thừa truyền vào Đơng Nam Á khoảng đầu cong nguyên Chúng được đưa vào Đơng Nam Á trực tiếp từ Ấn Dé hoặc qua Xrilanca (như trường hợp Phật giáo Tiểu thừa)
Trang 27quốc gia Đơng Nam A khác như Thar Lan, Singapore, Malaysia, v.v
Phát giáo Tiêu thừa từ Ấn Đồ vào các quốc gia Đĩng Nam
\ theo con đường biên phương nam, trong Khi đĩ phật giáo Đại thừa lại vào Việt Nam chủ yếu qua trung gian Trung Hoa
Hỏi giáo từ vùng Tiêu A duoc truyen vao Dong Nam A
bạt đâu từ khoang thế Ki XHI Tơn giáo này chủ yếu được
truyen qua Ấn Độ mới vào Đơng Nam A
Kito giáo đến Đơng Nam A tur khoang thé ki XVI Anh hương mạnh mẽ của nĩ là ở Philippines
Trong số các tơn giáo vừa kể ra ở trên, một số đã mất han, mot số vẫn cịn tốn tại và cĩ chiều hướng phát triển
Thuộc số tơn giáo đang phát triển khá mạnh ở Đơng Nam Á là Phat giáo, Hồi giao, Kito giao va Hindu giao H6i giáo phát trién mạnh ở các quốc gia hải đảo như Indonesia, Malaysia,
Brunei Phật giáo phát huy ảnh hưởng nhiều ở các quốc gia
lục địa thuộc bán đảo Trung - An Myanmar, Lao, Thai Lan,
Campuchia và Việt Nam Kito giáo thì vẫn phát triển cực thịnh ở đất nước - đảo Philippines
2 Hỏi giáo
a) Hồi giáo (Tiéng Arap: Islam, tiéng Melayu: Muslim, với nghĩa gốc là "phục tùng”) ra đời tại Arập vào đầu thế ki thứ VH Hiện nay, trên thế giới, Hồi giáo là một trong ba tơn giáo cĩ số lượng người đi theo nhiều nhất: khoảng 590 triệu
Trang 28- Tin vào một Thượng Để duy nhât là Đức Thánh Allah do đĩ, ở bản địa (nơi sinh ra đạo Hồi), người ta chỉ thờ cúng
duy nhất đức anh linh này (chứ khơng thờ tổ tiên, họ mạc)
- Tin tưởng vào sứ mạng của giáo chủ Mohamad
- Cầu nguyện (sembahyang) mỗi ngày 5 lần [ở nhà, ở nhà thờ hoặc ở phịng cầu nguyện (bilik sembahyang)]
- Hàng năm thực hiện một tháng kiêng khem (ăn chay) [gọi là Bulan berpuasa] vào tháng Ramadan (tháng thứ 9 theo Hồi lịch) Trong suốt tháng này, người theo Hồi giáo phải khơng được ăn, uống, hút và sinh hoạt vợ chồng vào ban ngày, tính từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn Luật này khơng
bắt buộc đối với phụ nữ cĩ thai và trẻ em
- Đĩng gĩp cho Đạo 10% tổng thu nhập của mình
- Khơng ăn thịt lợn dưới bất kì hình thức nào
Ngồi những điều luật chính như trên cịn cĩ một số điều
khác tuy khơng mang tính bắt buộc nhưng vẫn thường được thực hiện ở nhiều nơi, chẳng hạn:
- Trong đời ít nhất cĩ một lần hành hương tới Thánh địa
Mecca
- Nam giới đạo Hồi cĩ thể lấy tới bốn vợ nhưng phải tơn
trọng nguyên tắc khi lấy vợ sau phải được những người vợ trước đồng ý và của cải, tiền bạc do người chồng kiếm phải được phân phát cơng bằng cho tất cả những người vợ, khơng được thiên vị một aI
Trang 29Những giáo luật trên đây Khi vào Đồng Nam Á cĩ bị thay đối chút ít cho phù hợp với truyền thống văn hố bản
dia So di khi vao Dong Nam Á, Hồi giáo khơng cịn cuồng tín nữa là vì tơn giáo này đã qua cái máy lọc đây tính nhập thế
của Ấn Đồ - nơi Hồi giáo đã "nhập cư” trước khi được du nhập
vào Đơng Nam Á Một lí do khác nữa là tính nhân bản của van hố bản địa Dong Nam A - noi Hoi gido dén “dinh cu”
cho dén ngay nay
Mặc dù cĩ một số điều luật khá nghiêm khắc song trên
thực tế Hỏi giáo khơng phải là một tơn giáo hồn tồn cực đoan, nghĩa là bắt các tín đồ của mình từ bỏ cuộc sống hiện
tại, coi cuộc sống hiện tại chỉ là tạm bợ (do đĩ khơng cần
phấn đấu) và chỉ đặt niềm tin vào kiếp sau, vào “thế giới bên kia” “Hỏi giáo đã từng cống hiến cho nhân loại những thành
tựu to lớn về khoa học, đặc biệt trong các ngành y học, thiên văn học, hố hoc, van học, v.v.” [Pham Thị Vinh, 1996, 112]
b) Hồi giáo tuy bắt đầu được đưa vào Đơng Nam Á từ thế kí XIHII nhưng tơn giáo này chỉ thực sự cĩ ảnh hưởng lớn
trong khu vực vào thời gian sau đĩ một vài thế kỉ Hồi giáo đến Malaysia, Indonesia trước, sau đĩ qua con đường
Malaysia mới lan sang các đảo miền nam Philippines Cũng như Phật giáo và Hinđu giáo, Hồi giáo đến Đơng Nam Á khơng phải bằng con đường guom gido, bang những cuộc chiến tranh “thần thánh” như đã từng diễn ra ở Trung Cận Đơng và Ân Độ mà bằng con đường hồ bình Chính vì vậy, ngay từ đầu, nĩ dé dàng được người dân địa phương tiếp nhận và, trên thực tế, càng ngày Hồi giáo càng gây được nhiều ảnh hưởng đến đời sống chính trị, kinh tế và văn hố ở các quốc gia hải đảo Ở một số tiểu quốc, vua đồng thời là giáo chủ (Khalifah), do đĩ, về chính trị, tiểu quốc đĩ đã biến thành Hồi
Trang 30quốc Ví dụ, ở Philippines, tiêu quốc Hỏi giáo đâu tiền là Sulu
(vao thé ki XV), sau d6 là tiểu quốc Hồi giáo thứ hai ở phía
nam dao Mindanao (thé ki XVI) Vé kinh té, tt khi đạo Hỏi được truyền vào Đơng Nam Á, ở các quốc gia Indonesia, Malaysia, các hoạt động thương mại, buơn bán càng trơ nên tấp nập, mà rõ nhất là Malacca Về văn hố, hàng loạt trường học Hồi giáo ra đời Tại đây, người ta khơng chỉ dạy kinh Koran, đạy Hơi luật, lịch sử Hồi giáo mà cịn dạy cả chữ viết
và văn học Arập
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay đạo
Hồi cĩ vai trị lớn lao ở Malaysia, Brunei, Indonesia và một
phần Philippines Rất nhiều tổ chức chính trị, xã hội, văn hố Hồi giáo được lần lượt ra đời ở các quốc gia này Các trường tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học Hồi giáo tiếp tục được thành lập và cĩ quy mơ ngày càng lớn Chi riêng ở Indonesia, hiện đã cĩ tới 1O nghìn trường hồi giáo nội trú đang ton tại Người ta tăng cường đào tạo tu sĩ, luật sư Hồi giáo, các tăng lữ cao cấp cho nhà thờ Ở Malaysia, Trường Đại học Hồi giáo Quốc tế (International Islamic University) la mét trong những trường đại học lớn nhất của quốc gia, cĩ hàng chục nghìn sinh viên theo học Tại đây cĩ rất nhiều sinh viên nước ngồi, trong đĩ cĩ cả sinh viên Việt Nam, theo học Cĩ một điều đặc biệt là ngày nay, ở các trường Hồi giáo, cả phổ thơng lần đại học, người ta khơng chỉ dạy kinh thánh, giáo lí thuần
tuý như trước mà cịn mở rộng ra mọi lĩnh vực tri thức khác Chẳng hạn, ở Đại học Hồi giáo Quốc tế Malaysia, cĩ cả các khoa Y học, Luật, Kinh tế, Thương mại, Tài chính, Nghệ thuật
và nhân văn, v.v Tuy nhiên, theo Ban Giám hiệu ở đây cho
biết, điểm khác nhau giữa các sinh viên được đào tạo ở trường
Trang 31làm việc theo tỉnh thân của Hồi giáo, nghĩa la day tinh than
trách nhiệm cao cả
Nhiều viện, bộ mơn, Khoa trung tâm nghiên cứu Hồi tiao cũng đã ra đời và được nhà nước hết sức chú trọng ví dụ
o Trudng Dai hoc Tong hop Malaya, Kuala Lumpur Malaysia khong chr Bo mon nghien cttu Hor giao (Jabatan Pengajian Islam) ma ca Khoa Ton giao (Fakultt Syariah), Bộ mĩn nghiên cuu Malay (Iabatan Pengayjian Malay), Vien nghiên cứu
Melayu (Akademi Pengajian Melayu) cling dac biệt chú trong
đến việc nghiên cứu đạo Hỏi Ở Philippines, cĩ hai trung nghiên cứu Hồi giáo là Trung tâm nghiên cứu Dansalan (ở Maravi) và Trung tâm nghiên cứu Arập và Hồi giáo mang tên
Hồng Đế Pheisal Ngồi ra ở đây cịn cĩ cả Viện nghiên cứu
Hoi gido Manila duoc thành lập từ năm 1973 [Pham Thi Vinh,
1996a, 79] Cac đẻ tài nghiên cứu về Hồi giáo cùng hết sức đa
dạng, phong, phú song phơ biến hơn ca vẫn là những đề tài tập trung vào những mặt tích cực và tâm quan trọng của văn hố Hoi giao doi voi khu vực
Ngày nay, ở nhiều quốc gia, dac biét 1a 6 Malaysia va
Brunei, noi Hoi giao duge coi la quéc gido, va o Indonesia,
nơi cĩ gần 90% dan số là tín đơ Hồi giáo (cộng đồng Hồi giáo lớn nhất thế giới), Hồi giáo càng cĩ sức sống mãnh liệt và ảnh hưởng rộng lớn Ở các quốc gia này, các sinh viên Hồi giáo
được nhận nhiều sự ưu tiên đặc biệt của chính phủ: hạ điểm vào đại học, được nhận học bổng, được nhận vào những cơ
quan “đầu não" của chính phủ sau khi tốt nghiệp (như các cơ quan Nội vụ, Ngoại giao, Pháp lí, Tài chính, v.v.) Thủ tướng Malaysia Mahathr Mohamad đã từng tuyên bố: “Các đường
lối của Malaysia được xây dựng trên những nguyên tắc của
Trang 32đạo Hồi” [Dân lai qua: Pham Duc Thanh, 1993, 20] Dieu này chứng tỏ Hồi giáo vần dang 1a mot ché dua tinh than ving chắc cho người dân Malaysia nĩi riêng và cho thé giới tín đỏ
Hồi giáo ở Đơng Nam Á nĩi chung 3 Phật giáo
a) Quê hương của Phật giáo là Ân Độ Người sáng lập ra tơn giáo này là Tat Dat Da (Siddhartha) Thuc ra, trudc khi lap ra Phật giáo (vào khoảng thế kỉ V trước cơng nguyên), ơng đã theo Bàlamơn giáo (Brahmanism) Nhưng vì sự phân biệt đẳng cấp quá khát khe của tơn giáo này, Tất Đạt Đa đã rời bỏ nĩ và
tự mình đi tìm một tơn giáo khác Sau 6 năm khổ hạnh tu hành
tại núi Tuyết Sơn (vùng Uruvela, gần Gaya) vẫn chưa tìm ra được con đường mới, ơng rời đến một nơi khác, ngơi dưới gốc cây Pipal (sau được gọi là cây Boddhi - “Bồ đề”) và tịnh tâm suy nghĩ Sau 49 ngày tu luyện, trí ĩc Siddhartha sáng to Ngai đã hiểu ra được quy luật của cuộc đời và nổi khổ đau của dân chúng Từ đĩ Ngài cùng với 5 người bạn đi khắp nơi để tuyên truyền tư tưởng của mình Ngài được tơn là Buddha (Đấng Giác Ngộ, người Việt gọi là Bụt, Phật) và trở thành người sáng lập ra Phật giáo
Giáo pháp của Đức Phật được trình bày đầy đủ trong “Tú diệu đế" (bốn chân lí kì điệu): Khổ đế (bản chất nỗi khổ), Tập đế hay Nhân đế (nguyên nhân của nỗi khổ), Diệt đế (cảnh giới
diệt khổ) và Đạo đế (cách diệt khổ) Trong bốn diệu đế này,
ba diệu đế đầu tiên thiên về triết lí cịn đế cuối cùng (Đạo đế)
là phần hướng dẫn thực hành cuộc sống đạo đức để đạt được
Trang 33người phái loại trừ các nguyên nhân gây ra nĩi khố, tức là phải diệt dục và thực hiện Niệt bàn
Đức Phật đã chỉ ra bát chính đạo (tắm nẻo đường chân chính) để diệt khơ: † - chính kiến (Kiến giải chính xác), 2 - chính tư duy (suy nghĩ đúng đân)., 3 - chính ngữ (lời nĩi chân thành, chính xác) 4 - chính nghiệp (làm việc tốt), Š - chính
mẹnh (cuộc sống chính đáng, lương thiện), 6 - chính tính tiến
(tien lên một cách chính đáng), 7 - chính niệm (nhớ, nghĩ những điều tốt lành, chính đáng) và 8 - chính định (tinh tam, tập trung tư tưỡng vào một việc)
Trong “bát chính đạo” nêu trên, chính kiến, chính tư duy
và chính tinh tiến thuộc linh vực khai sáng trí tuệ (TUỆ);
chính ngữ, chính nghiệp, chính mang thuộc phạm vi rèn luyện
đạo đức (GIỚI) cịn chính niệm và chính định thì nằm trong lĩnh vực rèn luyện tư tưởng (ĐỊNH) [Xem thêm: Trần Ngọc
Thêm, 1996, 472 và nhiều tác øia khác]
Sau khi Đức Phật qua đời (khoảng năm 483 trước cơng
nguyên), nhiều hội nghị kết tập kinh Phật được tổ chức Tại
Trang 34b) Phat giáo, mà cụ thể là Phật giáo Tiểu thừa, cĩ mạt ‹
Đơng Nam Á khá sớm Phât giáo Tiểu thừa nguyên thuỷ xuã hiện ở Thái Lan ngay từ thế kỉ thứ [II trước cơng nguyên Tì Ấn Độ hoặc qua Srilanca, tơn giáo này, nĩi chung, vào các quốc gia Đơng Nam Á từ đầu cơng nguyên
Tại Indonesia, trong quốc gia Srivijaya, Phật giáo phá
triển rất rực rỡ Chùa Borobudur đánh dấu sự hưng thịnh cú:
Phật giáo ở quốc gia này đã trở thành một biểu tượng kiến trúc Phật giáo nổi tiếng trong khu vực Ở Indonesia, đầu tiên l
Phật giáo Đại thừa Phật giáo Tiểu thừa đến đây từ thế kỉ XIH
Phật giáo ở Indonesia tập trung chủ yếu ở hai đảo lớn: lawa vì
Sumatra Tuy nhiên, đến cuối thế kỉ XIV đầu XV, Phật giáo b
mất dần ảnh hưởng ở Sumatra Một thế kỉ sau đĩ, tơn giáo này cũng chịu chung số phận như thế ở Jawa Ngày nay, c Indonesia, vẫn tồn tại khá nhiều chùa chiền và các tổ chức Phật giáo vẫn cịn hoạt động Các tín đồ Phật giáo ở day phar lớn là người Hoa và một số người Ân Độ
Cũng như ở Indonesia, số lượng các Phật tử ở Malaysi: khơng nhiều Họ đều là những người Hoa và người Ấn Độ Trong số các chùa hiện cịn ở đất nước này, phải kể đến mộ ngơi chùa khá to và nổi tiếng ở trung tâm thủ đơ Kual: Lumpur: Chùa Phật giáo Quốc tế (International Buddhis Pagoda) Tại đây hàng năm thường diễn ra các lễ hội lớn vớ hàng vạn người tham gia Trong số các hoạt động nhân đạc thường diễn ra ở đây, đặc biệt đáng chú ý là những đợt hiết
máu cho bệnh nhân một cách tự nguyện của các tín đồ Phậ
giáo Đây là một nét đẹp trong đời sống văn hố của Phật giác
Trang 35() Dong Nam A, quoc gia ma Phat giao c6 anh huong lớn nhất là Thái Lan Tại đây, Phật giáo được chính phủ coi là quốc giáo Sau đĩ, Campuchia Myanmar rồi Việt Nam cùng
là những quốc gia sùng bát đạo Phat
[Dưới vương triểu SrIviaya Phật giáo Đại thừa vào Nam Thái Lan từ thế kí thứ VIH Tơn giáo này cũng vào miền
Trung va mien Bác Thái Lan từ thể kỉ thứ X bởi lúc đĩ các
khu vực này thuộc quyền thống trị của đế quốc Ậngco và người Thái Lan đã tiếp thu Phật giáo Đại thừa từ người Khmer Phật giáo Đại thừa ở Thái Lan thuộc dịng Mật tơng (dịng tơn giáo chủ trương dùng những phép tu huyền bí như
mật chú, ấn quyết, v.v để giác ngộ và giải thốt) [Xin xem
them: Quế Lai, 1994 Từ đây về sau, một số tự Hiệu vẻ Phật giáo ở Thái Lan, chúng tơi mượn từ bài báo này]
Sự phát triển của Phật giáo Tiểu thừa ở Miến Điện và Thái Lan gắn liên với tên tuơi của nhà sư Sin Arahan - người
theo Phật giáo Tiểu thừa ở Kanchi (Nam Ấn Độ) Những buổi
thuyết pháp của ơng tại Pagan (Miến Điện) năm 1056, da chính
phục được vua Anarat bởi sự uyên bác của nhà sư và sự sâu sắc của giáo lí Tiểu thừa Từ đĩ, Phật giáo Tiểu thừa được chính thức
đưa vào Miến Điện Khi đĩ, dưới vương, triều Anarat, Pagan rất
hùng mạnh Vương triều Anarat thực hiện chính sách mở mang bờ cõi, bành trướng thế lực sang các nước láng giềng Và cùng
với sự bành trướng đĩ là sự lan truyền, phổ biến của Phật giáo Tiểu thừa Thế là Phật giáo Tiểu thừa từ Nam Ân Đơ vào Pagan và từ Pagan vào Bắc Thái Lan
Trang 36triển và cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ ra xung quanh Nhiều nha su từ Pagan đến Srilanca tu nghiệp và sau đĩ trở về nước thuyết pháp Và nhiều nha su tir Srilanca cing duoc cu dén Pagan, Thai Lan truyền bá, trong đĩ cĩ cả đại sứ Rahula thuộc phái Phật giáo Tiểu thừa
Một sự kiện lớn cĩ liên quan đến ảnh hướng của Phật
giáo Tiểu thừa Srilanca ở Đơng Nam Á là Hội nghị kết tập kinh Phật lần thứ bảy tại Srilanca vào nửa sau thế ki XI Nhờ
hội nghị này, vào đầu thế kỉ XIH, Phật giáo Tiểu thừa Srilanca
đã lan rộng và phát huy ảnh hưởng mạnh mẽ ra khắp vùng
Đơng Nam Á
Ở Việt Nam, ngay từ đầu cơng nguyên, Phật giáo từ Ân Độ đã được mang trực tiếp vào qua đường biển Phái tơn giáo
này là Phật giáo Tiểu thừa Trung tâm Phật giáo lớn nhất thời
đĩ là Luy Lâu (nay thuộc Thuận Thành, Hà Bác) Đến khoảng thế kỉ IV - V, một phái Phật giáo khác cũng được truyền vào
Việt Nam từ phương Bắc, đĩ là Phật giáo Đại thừa Dần dần
phái Đại thừa cĩ ưu thế hơn hẳn và thay thế phái Tiểu thừa
Phật giáo Việt Nam phát triển thịnh đạt nhất là vào thời
Lí - Trần Trong thời kì này, hàng loạt chùa cĩ quy mơ lớn và cấu trúc độc đáo được xây dựng: chùa Phổ Minh, chùa Yên Tử, chùa Phật Tích, chùa Quỳnh Lâm, v.v Đến đời Lê, do Nho giáo được coi làm quốc giáo, Phật giáo bị suy yếu dần Tuy nhiên, từ đầu thế kí XX đến nay, Phật giáo lại bước vào thời kì hưng thịnh Ngày nay, Phật giáo là tơn giáo lớn nhất ở
Việt Nam
c) Nĩi đến Phật giáo, người ta khơng thể khơng nhắc đến
Trang 37hang ngay Vian nao thi qua ay Nguor lam ra n/iai sẽ được nhan qua cua nod Nidan tot thi qua tot, va nguoc lại Để cĩ được z2 tốt con người phải cĩ các hành động sĩng tĩt Tất nhiên hành động sống tơi tệ sẽ tạo ra ¿nu xâu và con người sẽ phai nhận qua xấu Như vậy, học thuyết nhàn - q@ud của Phật giáo trên một ý nghĩa nào đĩ, là cĩ tính giáo dục và cĩ Ý
nghĩu nhàn văn cao cá Quan điểm luân lí đạo đức này đã gĩp phần tích cực vào việc khích lệ đơng đảo quần chúng nhân đân
“tu thân tích đức” và làm nhiều việc thiện cho đời Như vậy,
theo thuyết /øhĩn - quả, hành động của con người sẽ quyết
định chính cuộc sống và tương lai của họ Hơn thế nữa, những hành động và việc làm tốt hay xấu của thế hệ này, cuộc đời
này sẽ cịn cĩ ảnh hưởng tốt hay xấu đến thế hệ sau, kiếp sau Rõ ràng, xét ở khía cạnh này, Phật giáo cĩ ý nghĩa giáo dục
đáng khích lệ vì n6 gdp phan lam trong sạch hố xã hội, hạn che nhitng mat tiéu cuc cua con nguoi Thuyét nhdn - qua cua
Phật giáo được phố biến khá rộng ở Đơng Nam Á, đặc biệt là ơ Thái Lan, Lào, Việt Nam, Myanmar Đối với người Thái,
việc tích luy các “Bun” hồn tồn giống như việc tích phúc
đức của người Việt bởi trong quan niệm của họ càng tích được nhieu “Bun” (nhiều nhân tốt, nhiều phúc) thì cuộc sống mai
sau, kiếp sau sẽ càng tốt đẹp Trái lai, cang gay ra nhiéu “Bap”
(nhân xấu, tội) thì hậu quả càng tơi [Qué Lai, 1994, 83 - 86]
d) Phat gido déng mét vai trị rất quan trọng trong đời
xĩng tinh thân của nhân dân Đĩng Nam Á Khơng chỉ ở Thái
Lan, noi hat giáo được coi :à quốc giáo, mà ở ca Cămpuchia, Myanmar, v.v các nhà sư là người cĩ vai trị đặc biệt lớn lao, đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội Họ được coi là tấm
Trang 38gương về sự tu thân tích đức, do đĩ, tiếng nĩi của họ được đơng đảo mọi người tơn trọng, làm theo Các nhà sư thực sự trở thành những nhân vật trung tâm, là cho dựa tình thân, là niềm tin và sự ngưỡng mộ của nhân dân vì chính họ là những người bảo vệ đạo đức truyền thống của Phật giáo
Cuộc sống tu hành là dịp để con người rèn luyện, vì vậy ở Lào, Campuchia và đặc biệt là Thái Lan nhiều gia đình đã tự nguyện cho con trai đi tú một thời gian Cuộc sơng nghèo
khổ trong thời gian tu hành sẽ giúp họ vượt qua được những
cám đỗ đời thường sau này Ước tính, hàng năm cĩ tới 10% số nam giới Thái Lan sống trong các chùa theo chế độ tu hành
[Quế Lai, 1994, 71]
Ở Cămpuchia, Thái Lan, Myanmar và Lào hàng ngày các nhà sư thường mang âu đi dọc phố để nhận quà biếu từ nhân dân Quà biếu thường là thức ăn, hoa qua, cũng cĩ khi là tiên Tuy nhiên, khi đi khat thực như thế, các nhà sư khơng bao giờ nĩi lời cầu xin và người dân mang quà biểu cũng hồn tồn tự nguyện, với thất độ tơn Kính chứ Khơng phải với hành động bố thí như cho người ăn xin
Khơng chỉ bản thân các nhà sư mà các tổ chức tơn giáo cũng cĩ vai trị đáng kể trong xã hội Ở đây cần đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị của một hệ thống chùa chiền ở những quơc gia ma Phat giáo trở thành phổ biến như Thái Lan, Cămpuchia, Lào, Myanmar Ở đây, ¡gĩi chùa trở thành trung
tam văn hố - xd hoi Chita thường đồng thời là trường học Chùa, vì vậy, khơng chỉ là nơi giáo đục tơn giáo mà cịn là Hơi cung cấp trí thức văn hố nĩi chung cho con em những người
lao động Nhà chùa tổ chức các lớp học khơng thu tiền Ở thủ
đơ Phnơm Pênh, Cămpuchia nhà chùa cịn đành ra một số
phịng cho những sinh viên cĩ hồn cảnh khĩ khăn, quê ở xa đến
Trang 39la mọt việc làm từ thiện, giúp sinh viên Khác phục Khĩ khan trong
hoc tap!
Chính vì Phật giáo cĩ vai trị rất quan trong trong đời sống văn hố - xã hội và tình thân của nhân dan cho nén, ngay từ xa xưa các vương triệu đã rất coi trọng hệ ý thức này Do
đĩ, giữa nhà chùa và cung điện thường cĩ mơi quan hệ chặt
chẽ | Thái Lan chẳng hạn nhiều triệu đại phong kiến đã dựa vào sức mạnh và uy tín của nhà chùa để củng cố địa vị của
mình Cĩ trường hợp vua và sư khơng phân biệt, nghĩa là vua
cũng là sư hoặc sư trở thành vua [Quế Lai 1994, 71] Hiện nay, đạo Phật vẫn được chính phủ các nước coi trọng OG mot số nước, Phat giáo và dao đức Phật giáo da trở thành một mơn học được dạy ở các trường phổ thơng Ở Thái Lan, chính phủ
“đã dùng rất nhiều biện pháp để giảng dạy và củng cố đạo đức
Phật giáo, triệt để sử dụng những tư tưởng đạo Phật phục vụ
cho mục đích của chính phủ là làm cho những thanh thiếu
miền trở thành những người trung thành, tận tuy với vua, với chính phủ” [Quế Lai, 1994, 74]
4 Kito giao (Christianism)
a) Kito gido con duoc gọi là Cơ đốc giáo hoặc Gia tơ giáo Tơn giáo này xuất hiện vào đầu cơng nguyên Đĩ là “tơn giáo của những người nơ lệ, những người được phĩng thích,
thuộc các dân tộc bị đế chế Lamã chính phục” [Đơ Quang
Hung, 1991, 8] Kito giao do Chua Jesus Christ sang lap Vi la tơn giáo của nơ lệ nên lúc đầu nĩ bị các chủ nơ cấm đốn nghiêm ngặt Dudi thoi Hoang Dé Constantin (thé ki thi IV),
Kito giáo được cơng nhận và được coi là quốc giáo
Trang 40Xa hoi Lama thoi Kito giao ra doi 1a mot che d6 chiem
hữu nơ lệ tàn bạo, thảm khốc Những người no lệ sơng trong hồn cảnh bị áp bức thâm tệ bởi các chủ nơ Tuy nhiên, che độ Lamã lúc đĩ đã lung lay tận gốc vì những cuộc nồi dậy của
những người nơ lệ đang nghẹt thở Trong hồn cảnh đĩ, sự xuất hiện của Chúa lesus là cứu cánh cho họ Bởi Jesus là
người bình dân, người kêu gọi tình thương con người, người chủ trương địi hỏi sự cơng bằng trong xã hội cho nên Kito giáo nhanh chĩng chiếm được cảm tình và sự ủng hộ của tầng lớp nơ lệ Lamã Ít nhất, vào thời điểm đĩ, Kito giáo cũng đã là một sự giải phĩng về mặt tỉnh thần cho họ Sau đĩ, Kito giáo nhanh chĩng phát triển thành một tơn giáo mang tính thế giới C
Mặc dù tự coi là giáo hội hiệp thơng song cũng như một số tơn giáo khác, trong quá trình phát triển, Kito giáo khơng tránh khỏi sự phân hố thành các tơng phái khác nhau Sự phân hố đầu tiên làm xuất hiện hai giáo hội Tây và Đơng Tất nhiên, lúc đầu, cả hai giáo hội này đều coi Roma là trung tam của mình Và, nĩi cho đúng ra, đây mới chỉ là sự phân chia thuần tuý về mặt khu vực bởi cả hai đều vẫn chung một tín điều và chưa cĩ gì khác biệt nhau Tuy nhiên, sau đĩ, vào khoảng cuối thế kỉ X đầu thế kỉ XI đã chính thức tách thành hai giáo phái riêng biệt: Cơng giáo (catholique, catholicism) hay Thiên chúa giáo ở phần đất phía tây và Chính thong giáo (orthodoxie) ở phía đơng Đế chế La mã
Cơng giáo lấy Roma làm trung tâm (nên vân được gọi là Cơng giáo Lamã hay Lamã giáo), được xem là giáo phái mạnh nhất thế giới
Theo giáo phái này, Đức Chúa Jesus (Chúa con) được coi là ngang quyền