Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời gian gần đây, Islam trở thành tâm điểm giới Người ta nói nhiều đến trỗi dậy mạnh mẽ ba tôn giáo lớn nhân loại, bất ổn chính trị giới thơng qua xung đột sắc tộc, tơn giáo chủ nghĩa khủng bố mà phần tử cực đoan giới Islam gieo rắc nỗi sợ hãi cho tất quốc gia giới có diện Islam, gây nhiều xáo trộn khu vực vốn xem yên ổn - Đông Nam Á: vụ đánh bom Bali, phong trào Islam Acheh (Indonesia), phong trào người Morơ Islam Philippine, bất ổn miền nam Thái Lan tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế, trị, xã hội khu vực giới Người ta mải tranh luận nguồn gốc chủ nghĩa khủng bố Islam; việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa khủng bố; giải vấn đề bất ổn trị có liên quan đến Islam Trung Đông, châu Phi, châu Âu, Mỹ, Đơng Nam Á… Song có thực tế đáng nói Islam nói chung Islam Đơng Nam Á nói riêng thực thể khơng thể tách rời giới có vị trí quan trọng đời sống trị nhiều nước Cũng mà từ trước đến nay, nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, tôn giáo, văn hoá… giới bị hấp dẫn việc nghiên cứu Islam, có nhiều cơng trình nghiên cứu Islam đời Đông Nam Á trung tâm Islam lớn giới, với hai trăm triệu tín đồ, chiếm 1/6 tổng số Muslim tồn cầu Bức tranh Islam Đơng Nam Á đa dạng phức tạp Tại Indonesia, Islam khơng thức xem quốc giáo, 10 người dân Indonesia có người theo Islam Ở Malaysia, Brunei, Islam xem quốc giáo Islam đóng vai trị to lớn tồn đời sống kinh tế, trị - xã hội Tuy không đông (khoảng triệu, chiếm 5% dân số) cộng đồng Muslim người Morơ có vai trị khơng phải nhỏ đời sống trị, xã hội Philippine Cịn quốc đảo Singapore, tín đồ Islam có khoảng bốn trăm ngàn người, chiếm 16% dân số nước Ngoài nước Đông Nam Á hải đảo, nước Đông Nam Á lục địa Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Mianmar có cộng đồng cư dân theo Islam Mặc dù thời gian gần có nhiều cơng trình nghiên cứu Islam Đông Nam Á, việc xác định Islam du nhập vào Đông Nam Á từ bao giờ, Islam Đông Nam Á người Arập, Ba Tư hay người Ấn Độ mang đến, trình du nhập vào khu vực sao, phương thức đường Islam có vai trị kinh tế, trị, văn hóa Đơng Nam Á, giai đoạn đầu du nhập chưa giải thích cách thỏa đáng, cần tiếp tục nghiên cứu Hiện nay, Đông Nam Á lên khu vực phát triển động giới Các quốc gia Đơng Nam Á nỗ lực để tiến tới xây dựng Cộng đồng kinh tế, Cộng đồng an ninh, Cộng đồng văn hóa khu vực Vì vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ Islam khu vực Đơng Nam Á khơng góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, mà từ kết cung cấp cho sở để giải tình trạng bất ổn khu vực nay, tiến tới xây dựng Đông Nam Á thành khu vực ổn định, động phát triển Với lý trên, định chọn đề tài: “Quá trình du nhập ảnh hưởng Islam giáo đời sống kinh tế, trị, văn hóa Đơng Nam Á (từ kỷ XIII đến kỷ XVII)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Islam vấn đề lớn nóng bỏng, có ảnh hưởng sâu sắc đời sống kinh tế, trị, văn hóa khu vực Đơng Nam Á, thời gian gần Vì vậy, từ lâu nhận quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu nước Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu Islam Đơng Nam Á công bố với kết đáng ghi nhận, đặt tảng cho việc nghiên cứu sâu Islam khu vực Ở Việt Nam, thời gian gần đây, vấn đề Islam nhận quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Islam khơng nhiều Dưới cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài mà tiếp cận Ngơ Văn Doanh với cơng trình: Vai trị Hồi giáo đời sống trị đại nước Đông Nam Á (đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á), cơng trình nghiên cứu lớn nước Islam Đơng Nam Á Trong cơng trình này, tác giả trình bày cách khái quát du nhập Islam vào số nước Đông Nam Á Đặc biệt, tác giả nghiên cứu sâu vai trị Islam đời sống trị nước Đông Nam Á, thời đại Những kết nghiên cứu phác họa cho tranh tổng thể, khái quát Islam Đông Nam Á, cung cấp tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu Islam khu vực Đề tài Luận án Tiến sĩ Hồi giáo đời sống trị, văn hóa - xã hội Malaysia (giai đoạn 1957 - 1987) tác giả Phạm Thị Vinh cơng trình nghiên cứu lớn Islam Malaysia Trên sở kết đạt bổ sung nhiều liệu mới, tác giả cho xuất Islam Malaysia Trong cơng trình đó, tác giả khái quát trình du nhập Islam vào khu vực quần đảo Malaysia - Indonesia, sâu nghiên cứu ảnh hưởng Islam xã hội Malaysia Đặc biệt, tác giả phân tích đánh giá kỹ ảnh hưởng Islam trị, văn hóa - xã hội Malaysia thời đại Nguyễn Văn Hưng với đề tài luận văn thạc sĩ Q trình du nhập vai trị đạo Hồi đời sống trị Indonesia (thế kỉ XIII đến kỉ XIX), khái quát trình du nhập Islam vào khu vực Đơng Nam Á, nêu lên giả thuyết du nhập Islam vào khu vực này, qua tác giả sâu phân tích tiền đề nguyên nhân q trình truyền bá Islam Inđơnêsia Đặc biệt, tác giả nghiên cứu sâu vai trò Islam đời sống trị Inđơnêsia từ kỉ XIII đến kỉ XIX D.G.E Hall với Lịch sử Đông Nam Á phần đề cập đến tranh Islam khu vực, chừng mực định, tác giả đề cập đến tác động tiến trình lịch sử quốc gia khu vực Đông Nam Á Trên tạp chí viết tiếng Việt, đặc biệt Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử có số viết có đề cập đến vấn đề qúa trình du nhập ảnh hưởng Islam nước Đông Nam Á, đặc biệt viết tác giả Lương Ninh, Phạm Thị Vinh, Lương Kim Thoa, Nguyễn Nhật Linh Tuy nhiên, khuôn khổ tạp chí nên tác giả phân tích khía cạnh đó, chưa có nghiên cứu cách tổng thể, chưa phân tích, đánh giá để làm rõ đặc điểm trình du nhập Islam vào khu vực Đông Nam Á tác động nó, giai đoạn đầu du nhập Trong cơng trình nghiên cứu Islam Đơng Nam Á nước cịn ỏi vấn đề nhận quan tâm đặc biệt học giả khu vực giới, nhiều cơng trình nghiên cứu lớn cơng bố Có thể nói, tài liệu quan trọng để nghiên cứu sâu sắc vấn đề Islam Đông Nam Á Các tác giả Ahmad Ibrahim Sharon Siddique Yasmin Hussain với Reading on Islam in Southeast Asia, sách tập hợp nghiên cứu Islam Đông Nam Á, cung cấp cho tranh toàn cảnh đạo Islam từ du nhập vào thực dân xâm lược giành độc lập Cuốn The Religious Tradition of Asia, sách tập hợp nhiều viết truyền thống tôn giáo châu Á nhiều tác giả Trong đó, Islam in Southeast Asia A.H.Johns đề cập đến trình du nhập Islam vào khu vực Đông Nam Á, phát triển giai đoạn lịch sử Đặc biệt, tác giả phân tích tác động nhân tố Islam quan hệ thương mại khu vực Đơng Nam Á với giới, vai trị Islam đời sống tinh thần, văn hóa Đơng Nam Á Trong Southeast: A Short History, tác giả Brian Harrison khái quát lại trình du nhập Islam vào khu vực Đơng Nam Á, đó, đáng ý tác giả trình bày quan điểm học giả nguồn gốc Islam khu vực Đông Nam Á D.G.E Hall với Southeast Asian History and Historiography nghiên cứu khái quát Islam khu vực Đơng Nam Á, đó, tác giả bước đầu phân tích đánh giá vai trị Islam nước Đơng Nam Á, thời đại Trong Acheh‟s Case A Historical Study of the National Movement for the Independence of Acheh-Sumatra, tác giả Rukman phân tích rõ ảnh hưởng Islam, lĩnh vực xã hội Acheh nói riêng Đơng Nam Á nói chung giai đoạn đầu du nhập Các A History of Brunei Graham Saunder, A History of Thailand Rong Syamananda sách viết lịch sử Brunei Thái Lan Trong đó, tác giả trình bày q trình du nhập nhiều đề cập đến vai trị Islam tiến trình lịch sử Brunei Thái Lan Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề Islam Đông Nam Á, nhiều liên quan đến vấn đề mà lựa chọn để nghiên cứu Tuy nhiên, phạm vi mục đích nghiên cứu cơng trình nói chưa có điều kiện để làm sáng tỏ đặc điểm trình du nhập Islam vào khu vực Đơng Nam Á ảnh hưởng đời sống trị, kinh tế, văn hóa khu vực, giai đoạn từ kỉ XIII đến kỉ XVII Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quan trọng giúp tơi hồn thành đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Islam Đông Nam Á vấn đề rộng lớn phức tạp Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, giới hạn đối tượng nghiên cứu đề tài trình du nhập ảnh hưởng Islam đời sống kinh tế, trị, văn hóa nước Đơng Nan Á từ kỉ XIII - XVII Về mặt thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ kỉ XIII - XVII Đây khoảng thời gian Islam bước du nhập lan tỏa mạnh mẽ Đông Nam Á Nhưng hạn chế tư liệu, cơng trình nghiên cứu giai đoạn cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu Về mặt không gian, đề tài nghiên cứu không gian tương đối rộng, bao gồm quốc gia có du nhập Islam khoảng thời gian từ kỉ XIII - XVII Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, Brunei, Thái Lan, Việt Nam Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu sâu trường hợp điển hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài phác họa lại cách có hệ thống tranh trình du nhập ảnh hưởng Islam đời sống kinh tế, trị, văn hóa nước Đông Nam Á từ kỉ XIII - XVII Với mục đích đó, nhiệm vụ đề tài là: - Làm rõ bối cảnh lịch sử tiền đề cho du nhập Islam vào khu vực Đơng Nam Á - Phác họa lại cách có hệ thống tranh Islam khu vực Đông Nam Á từ bắt đầu du nhập kỉ XVII, từ rút đặc điểm q trình du nhập Islam vào Đơng Nam Á - Phân tích tác động Islam đến đời sống kinh tế, trị, văn hóa từ làm sáng tỏ vai trị lịch sử Đơng Nam Á giai đoạn từ kỉ XIII đến XVII Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng nguồn tài liệu sau: - Các sách tiếng Việt tiếng Anh viết Islsam - Lịch sử chung khu vực Đông Nam Á lịch sử riêng quốc gia khu vực Đơng Nam Á - Các cơng trình nghiên cứu Islam Đông Nam Á Islam quốc gia Đơng Nam Á - Các Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử - Một số luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ có liên quan Phương pháp chủ yếu sử dụng q trình hồn thành đề tài phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Phương pháp lịch sử phương pháp dựa vào kiện lịch sử tư liệu lịch sử để trình bày tiến trình lịch sử cách có hệ thống theo thời gian Phương pháp lơgic phương pháp nghiên cứu lịch sử hình thức tổng quát với mối liên hệ chất Trong q trình hồn thành luận văn, chúng tơi sử dụng số phương pháp khác như: so sánh, tổng hợp để rút kết luận mang tính khái qt nhằm giúp đề tài có nhìn sâu sắc tồn diện Đóng góp luận văn Đóng góp luận văn chủ yếu số khía cạnh sau: - Khái quát lại cách có hệ thống rút đặc điểm q trình du nhập Islam vào khu vực Đơng Nam Á giai đoạn từ kỉ XIII đến XVII - Trên sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước bổ sung tư liệu mới, đề tài góp phần làm sáng tỏ thời gian, phương thức, đường du nhập nguồn gốc Islam khu vực Đông Nam Á - Phân tích tác động Islam kinh tế, trị, văn hóa Đơng Nam Á từ làm rõ mức độ ảnh hưởng Islam lịch sử khu vực Đông Nam Á giai đoạn từ kỉ XIII đến XVII Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm ba chương: Chƣơng Những sở cho du nhập Islam vào khu vực Đơng Nam Á Chƣơng Q trình du nhập Islam vào khu vực Đông Nam Á Chƣơng Ảnh hưởng Islam đời sống kinh tế, trị, văn hóa Đơng Nam Á (thế kỉ XIII - XVII) C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an B NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG CƠ SỞ CHO SỰ DU NHẬP ISLAM VÀO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 1.1 Cơ sở kinh tế, trị, xã hội Cho đến trước Islam du nhập vào, lịch sử Đông Nam Á có chuyển biến sơi động, tạo sở cho Islam bước du nhập lan tỏa khắp khu vực Nếu kỷ VII đến kỷ IX thời kỳ tích lũy quốc gia phong kiến dân tộc, đến kỷ X, tồn Đơng Nam Á có hưng khởi đồng loạt đánh dấu mốc mở đầu cho kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập dân tộc, thời đại phục hưng với đặc điểm bật là: “Sự trở lại mình, khẳng định ý thức dân tộc, văn hoá dân tộc định hình” [32; 31] Giai đoạn từ kỷ X - XV coi thời kỳ phát triển thịnh đạt quốc gia Đơng Nam Á, coi giai đoạn từ kỷ X - XIII giai đoạn phát triển bước đầu lịch sử khu vực với hưng thịnh quốc gia Đại Việt, Chăm Pa, thời đại huy hoàng Ăngco Pagan… Về mặt kinh tế, thời kỳ Đơng Nam Á có phát triển đáng kể Một biểu cho thịnh đạt hình thành vùng kinh tế nơng nghiệp thủ cơng nghiệp quan trọng, có khả cung cấp khối lượng lương thực thực phẩm sản phẩm thủ công như: vùng đồng Mê Nam với thành thị Sukhôthay, Ayathaya; đồng sông Hồng với thành thị Thăng Long; vùng đồng Iraoađi với thành thị Pagan Cùng với đó, hàng loạt thành thị lớn xuất Palembang Indonesia, Vân Đồn Đại Việt Trong đó, Melaka cảng thị lớn trung tâm buôn bán thịnh vượng không Đơng Nam Á mà cịn giới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong tác phẩm mình, Milton Osborne khái quát thành hai mẫu thức kinh tế khu vực Đông Nam Á thời cổ kinh tế thương mại kinh tế nông nghiệp Điển hình cho loại quốc gia theo mẫu thức “Thương mại” Srivijaya Ăngco ông xếp vào loại quốc gia “nông nghiệp” [41; 21] Như nhà nghiên cứu khẳng định, Đông Nam Á nôi nông nghiệp giới, thời kì này, nơng nghiệp kinh tế chủ đạo hầu hết quốc gia Đông Nam Á, quốc gia thuộc mẫu thức “nơng nghiệp” Vì vậy, quốc gia này, kinh tế nông nghiệp nhận quan tâm hàng đầu nhà nước Hầu hết triều đình đặc biệt quan tâm đến cơng tác thủy lợi, nhiều cơng trình thủy lợi lớn xây dựng như: hồ Đông Baray (xây dựng thời vua Yaxovacman I), hồ Tây Baray (xây dựng thời vua Udayaditya Vacman II) Camphuchia; hồ Marakan Myanmar… Nhờ đó, quốc gia này, nơng nghiệp có bước phát triển đáng kể Tuy vậy, kinh tế tự nhiên với sản xuất nhỏ, manh mún, sản phẩm làm chủ yếu phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân địa phương Cùng với phát triển kinh tế, nghề thủ công Đông Nam Á sớm đời Cư dân Đông Nam Á sớm biết đến nghề nghề dệt, nghề làm gốm, nghề mộc, nghề đan lát, nghề rèn đúc vũ khí, nghề làm đồ thủ cơng mĩ nghệ, nghề xây dựng, nghề đóng thuyền Thời kỳ này, sản xuất thủ công nghiệp diễn hai hình thức thủ cơng nghiệp nhà nước thủ công nghiệp tư nhân Bằng khéo léo tài mình, nghệ nhân Đơng Nam Á tạo sản phẩm thủ công tinh xảo điêu luyện Tuy nhiên, quy mô sản xuất thủ cơng Đơng Nam Á cịn nhỏ, chưa hình thành trung tâm sản xuất thủ cơng lớn, vậy, suất lao động cịn hạn chế Sản phẩm làm chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu gia đình, làng 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mohd Taib Osman nhận xét cách xác đáng rằng, “sự thay đổi tôn giáo dẫn đến thay đổi văn hóa” [60; 57] Điều chưa đủ Tơn giáo thực chất phận văn hóa “Một dân tộc tiếp nhận tôn giáo có nghĩa chấp nhận thành phần văn hóa mới, mà tơn giáo biểu trưng, để làm giàu thêm truyền thống văn hóa vốn có mình” [60; 57] Trong q trình tiếp thu tơn giáo đó, truyền thống văn hóa địa khơng không bị triệt tiêu mà ngược lại, chừng mực cịn làm thay đổi yếu tố văn hóa ngoại sinh cho phù hợp với tinh thần văn hóa Vì vậy, điều thú vị q trình tiếp biến văn hóa kết hợp hài hòa, liên tục giá trị đạo đức, văn hóa khác thành dịng văn hóa Đối với Islam, điều diễn thực tế Khi xâm nhập vào Đông Nam Á, Islam không mang đến cho người dân địa phương tinh thần văn hóa, văn minh Arập mà thay đổi phần nào, loại bỏ đơn giản hóa tập tục, lễ nghi khơng phù hợp với truyền thống văn hóa địa phương, chí cịn cho phép yếu tố tơn giáo, văn hóa truyền thống song song tồn Vì thế, Islam người dân địa phương dễ dàng chấp nhận Trên thực tế, Islam khơng đơn tơn giáo, mà cịn “lối sống”, niềm tin “chân chính” cách ứng xử đắn Islam kết hợp làm Islam xâm nhập vào khu vực Đông Nam Á khơng đáp ứng nhu cầu thiết lập quốc gia độc lập trị phát triển kinh tế, mà cị tính hấp dẫn giáo lý dân chúng địa phương Các giá trị đạo đức Islam người Đông Nam Á tiếp nhận cách tự nhiên, vì, Islam tơn giáo khác có tính hướng thiện, phù hợp với tâm lý người địa phương Islam dạy tín đồ khơng uống chất có men gây say, khơng tà dâm, không trộm cắp, đặc biệt phải học hỏi để nâng cao học thức Như vậy, trở thành 125 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tín đồ Islam, người Đông Nam Á tuân theo lễ nghi tập quán tôn giáo mới, giữ tập tục truyền thống địa phương Họ ăn thức ăn Islam cho phép, mặc theo phong cách Islam, đặc biệt đọc kinh Qur’an dự lễ nhà thờ Islam * Tiểu kết chương: Như vậy, nay, nhiều ý kiến đánh giá khác ảnh hưởng Islam đời sống trị, kinh tế, văn hóa Đơng Nam Á Có ý kiến cho ảnh hưởng Islam Đông Nam Á giai đoạn đầu không đáng kể, ý kiến khác lại cho rằng, ảnh hưởng sâu sắc Trên sở xem xét quốc gia, lĩnh vực cụ thể, chúng tơi thấy rằng, Islam có ảnh hưởng định đời sống trị, kinh tế, văn hóa Đơng Nam Á giai đoạn đầu du nhập Tuy nhiên, nhiều yếu tố khách quan chi phối, quốc gia, mức độ ảnh hưởng không giống “Luật Islam diện rõ nét số Sultanate đồng tất quốc gia Islam Đông Nam Á Nơi luật Islam thiết lập củng cố đó, yếu tố Shari‟ah thường liền với lòng mộ đạo” [13; 135] Chúng xin dẫn theo Ngô Văn Doanh lời nhận xét tiến sĩ Majul ảnh hưởng mạnh mẽ Islam Đông Nam Á, khu vực Đông Nam Á hải đảo: “Islam đưa hệ thống quan điểm vào sống Đó tơn giáo mà đến mang theo giá trị thể chế xã hội Tôn giáo đường ngăn cách mạnh mẽ tục tôn giáo Tôn giáo tôn giáo ln bền bỉ mong muốn thích nghi vào thể chế xã hội có sẵn với hi vọng cuối thể chế thắng thế” [13; 92] 126 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an C KẾT LUẬN Có thể nói, việc nghiên cứu trình du nhập ảnh hưởng Islam đời sống kinh tế, trị, văn hóa Đơng Nam Á, buổi đầu du nhập có ý nghĩa quan trọng Nhưng, nhiệm vụ khó khăn, điều kiện thiếu thốn tư liệu Trên sở kế thừa thành cơng trình nghiên cứu trước đó, đứng lập trường khoa học có bổ sung thêm nhiều liệu mới, chúng tơi phân tích, đánh giá khái quát cách có hệ thống vấn đề mà trước chưa làm sáng tỏ Qua q trình nghiên nghiên cứu, xin đưa số kết luận sau: Lúc đời Islam tôn giáo bán đảo Arập nhỏ bé Nhưng vịng kỷ, Islam nhanh chóng lan toả khắp giới, từ châu Âu đến châu Á, sang châu Phi, nơi có diện người Islam Dường khơng có lực ngăn cản lan toả nó, chí có lúc giới Islam bị tàn phá khủng khiếp tưởng chừng sụp đổ kẻ tàn phá bị theo sức mạnh Islam Những người Islam cho giới Islam họ thống nhất, tất tín đồ thành viên khối “cộng đồng Muslim” trung thành trước thánh Allah nhà tiên tri Mohammad Tuy thực tế thường khác xa so với lý thuyết hay mong muốn họ Bởi từ lâu giới Islam bị chia cắt thành giáo phái khác nhau, nữa, lan toả đến khu vực khác lại mang đặc điểm pha trộn yếu tố tín ngưỡng, văn hố địa phương Sự hình thành nên cộng đồng Muslim Đơng Nam Á nét chấm phá tranh toàn cảnh phát triển giới Islam 127 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trước có xâm nhập Islam, quốc gia Đông Nam Á giai đoạn xây dựng củng cố quốc gia dân tộc thống theo mơ hình nhà nước phong kiến kiểu phương Đơng Trước có diện Islam, Đông Nam Á khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Ấn Độ Trung Quốc Bức tranh tôn giáo khu vực đa dạng phức tạp Ngồi tín ngưỡng, tôn giáo nguyên thuỷ khu vực, Đông Nam Á tiếp thu tôn giáo đến từ Ấn Độ, Trung Quốc Trong đó, ngoại trừ Đại Việt, ngồi việc tiếp thu Phật giáo Ấn Độ, tiếp thu Lão giáo Nho giáo đại đa số quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng tơn giáo đến từ Ấn Độ Có thể nơi này, nơi có lựa chọn Hindu giáo hay Phật giáo, Phật giáo đại thừa hay tiểu thừa, khơng thế, tất cho thấy, trước Islam xuất hiện, tơn giáo, tín ngưỡng Ấn Độ ăn sâu, bám rễ, chi phối toàn đời sống quốc gia Đông Nam Á Sự ảnh hưởng mạnh người ta gọi Đơng Nam Á khu vực “Ấn Độ hố” Q trình du nhập Islam vào khu vực Đơng Nam Á nhiều vấn đề tranh cãi việc xác định Islam du nhập vào Đông Nam Á từ bao giờ, Islam Đông Nam Á người A rập, Ba Tư hay người Ấn Độ mang đến, q trình du nhập vào khu vực sao, đường Islam có vai trị kinh tế, trị, văn hóa Đơng Nam Á, giai đoạn đầu du nhập Song dựa sở tư liệu có kế thừa cơng trình nghiên cứu nước thời gian gần đây, thấy hầu hết nhà nghiên cứu cho rằng, Islam thức du nhập vào Đơng Nam Á từ kỷ XIII Q trình truyền bá Islam vào khu vực gắn liền với vai trò chủ yếu thương nhân Ấn Độ Arập 128 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Từ xâm nhập, Islam nhanh chóng lan toả khắp khu vực Song nhiều nguyên nhân khác mà mức độ xâm nhập ảnh hưởng quốc gia, khu vực khác Trong đó, Đông Nam Á hải đảo khu vực chịu ảnh hưởng Islam sâu sắc so với Đông Nam Á lục địa Sở dĩ Islam nhanh chóng lan toả có vai trị to lớn khu vực Đơng Nam Á vì, du nhập vào khu vực này, Islam gặp điều kiện thuận lợi: Một là, trình Islam xâm nhập lan toả Đông Nam Á thời kỳ khủng hoảng hệ tư tưởng Ấn Độ giáo phật giáo Hai là, trình Islam hố Đơng Nam Á gắn liền với q trình chuyển hướng kinh tế khu vực Nhất quốc gia hải đảo, vốn nơi cư dân thơng thạo nghề biển có quan hệ trao đổi buôn bán sớm kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp, dần trở thành nơi cung cấp hàng hoá quan trọng, hương liệu cho nhu cầu nơi khác giới đặc biệt châu Âu Ba là, lý khiến Islam mau chóng chiếm ưu khu vực Đông Nam Á, trước hết nước hải đảo, đóng góp đắc lực số tập tục, truyền thống địa phương Bốn là, yếu tố giúp cho Islam xâm nhập phát triển nhanh quần đảo Malaya - Indonesia việc sử dụng tiếng Malayu chữ Jawi việc truyền bá tôn giáo Không giống với khu vực khác, q trình du nhập Islam vào Đơng Nam Á có đặc điểm riêng: Thứ nhất, Islam du nhập vào Đông Nam Á chủ yếu theo đường biển hình thức giao lưu, bn bán thương nhân Muslim với cư dân địa Cư dân Đơng Nam Á nói chung, đặc biệt cư dân Đơng Nam Á hải đảo nói riêng người thông thạo biển Từ sớm họ tham gia 129 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vào buôn bán, giao lưu biển với thương nhân đến từ nhiều trung tâm văn minh giới, có vị trí địa lý nằm án ngữ hành trình bn bán hàng hải Đơng - Tây điều kiện khí hậu thích hợp thuận lợi cho thương thuyền lại Đến thời kỳ thương nhân Muslim tấp nập hoạt động thông thương biển Đơng Nam Á lại nơi họ thường xuyên dừng lại nghỉ ngơi mua bán trước tiến sang cảng biển Trung Quốc hay quay trở Ấn Độ, Ba Tư, Arập với thời gian họ truyền bá Islam đến khu vực Đông Nam Á Khu vực hải đảo tiếp nhận Islam sau từ hải đảo Islam lại tiếp tục truyền vào Đông Nam Á lục địa Thứ hai, Islam du nhập vào Đông Nam Á phương thức hồ bình Chính q trình truyền bá Islam thơng qua đường biển hình thức giao lưu bn bán quy định phương thức Islam Đông Nam Á thương nhân Muslim mang đến Quá trình truyền bá Islam trình hấp thụ tự nhiên, lâu dài tự nguyện Thứ ba, Islam du nhập vào Đông Nam Á không nỗ lực tự thân mà cịn nhờ điều kiện khách quan riêng Đông Nam Á tác động vào Thứ tư, Islam du nhập vào Đơng Nam Á có pha trộn Islam thống với tầng văn hố có nguồn gốc Ấn Độ, Ba Tư, Trung Quốc yếu tố tín ngưỡng tiền Islam địa phương Bởi văn hố Đơng Nam Á có đặc trưng hình thành sở tiếp thu chọn lọc yếu tố ngoại lai kết hợp với văn hoá địa đặc sắc Phải điều làm nên khác biệt trông thấy đặc điểm Islam Đơng Nam Á so với Islam thống Thứ năm, Islam du nhập vào khu vực Đông Nam Á lúc đầu thường thơng qua hình thức nhân 130 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Về ảnh hưởng Islam đời sống kinh tế, trị, văn hố Đơng Nam Á, cịn chưa thống Có ý kiến cho ảnh hưởng Islam Đông Nam Á giai đoạn đầu không đáng kể, ý kiến khác lại cho rằng, ảnh hưởng sâu sắc Trong thời gian dài trước đây, nhà nghiên cứu có xu hướng xác định ảnh hưởng Islam chủ yếu thông qua thiết chế tôn giáo luật lệ (Shari’ah) người quản lý, vị Kadi Mufti Vì họ đến kết luận rằng: “Islam có ảnh hưởng lúc đầu quốc gia Đông Nam Á” [11; 131] Dưới góc nhìn rộng hơn, văn hóa, trị tiêu chí dùng để dàn xếp cơng việc mang tính chất trị, nhà nghiên cứu lại khẳng định: “Thậm chí cịn Cơ Đốc giáo, Islam niềm tin tuyệt đối, sáp nhập tơn giáo với trị” [50; 386] Về phần mình, chúng tơi khơng hạ thấp hay tuyệt đối hố vai trị Islam Đơng Nam Á Trên sở nghiên cứu phân tích nguồn tư liệu có kế thừa thành nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, xem xét mức độ ảnh hưởng lĩnh vực cụ thể quốc gia cụ thể, chúng tơi thấy rằng, Islam có ảnh hưởng khơng nhỏ quốc gia Đông Nam Á giai đoạn đầu Tuy nhiên, nhiều yếu tố khách quan chi phối, quốc gia, mức độ ảnh hưởng không giống “Luật Islam diện rõ nét số Sultanate đồng tất quốc gia Islam Đông Nam Á” [13; 135] Thực tế lịch sử cho thấy, diện Islam làm thay đổi phương thức hoạt động kinh tế khu vực Đông Nam Á Nhân tố Islam thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thương mại làm phá vỡ cấu kinh tế nơng nghiệp, hình thành nên vùng chun canh, chuyên sản xuất mặt hàng để xuất Về mặt trị, rõ ràng yếu tố shari‟ah hoà nhập với thể chế nhà nước kiểu raja Đông Nam Á Những quan niệm 131 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vương quyền, tư tưởng “con người hoàn hảo” tư tưởng “califate” Islam trở nên quen thuộc giới quý tộc, quan lại Đông Nam Á Trên lĩnh vực văn hố, diện Islam hình thành nên văn hoá - văn hoá Islam, với văn hố truyền thống địa, hình thành nên văn hố Đơng Nam Á mới, phong phú đa dạng 132 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Anh (1972), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á (từ nguyên sơ đến kỷ XVI), Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn [2] Arnold Toylbee (2002), Nghiên cứu lịch sử - cách thức diễn giải, Tủ sách tham khảo Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb Thế giới, Hà Nội [3] Anthony Reid (1994), Hàng hải Trung Quốc với Đông Nam Á (1567 1842), thay đáng tin cậy, Kỷ yếu Hội thảo khoa học phố Hiến, Sở VHTT Thể thao, Hải Hưng [4] Clive J Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Mai Ngọc Chừ, (1998), Văn hố Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [6] Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2001), Các ngôn ngữ phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] D G E Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Phạm Đức Dương (1993), “Giao lưu văn hóa Đơng Nam Á”, Việt Nam Đơng Nam Á quan hệ lịch sử - văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Ngô Văn Doanh (1993), Inđônêxia đất nước người, Nxb Thông tin [10] Ngô Văn Doanh (1995), Inđơnêxia chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Ngô Văn Doanh (2004), Vai trị Hồi giáo dời sống trị đại nước Đông Nam Á (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ), Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 133 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [12] Ngô Văn Doanh (2008), Các quốc gia Hồi giáo Đơng Nam Á hải đảo, Tạp chí Nghiên Cứu Đơng Nam Á, số 5, tr.17 - 26 [13] Ngô Văn Doanh (2008), Vai trò Hồi giáo dời sống trị nước Đơng Nam Á, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện Đông Nam Á [14] Ngô Văn Doanh, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Nghinh, Phạm Thị Vinh (1987), Tìm hiểu văn hóa Indonesia, Nxb Văn hóa, Hà Nội [15] Ngô Văn Doanh (1999), Đôi nét tranh tơn giáo khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr.63 - 68 [16] Dominique Sourdel (2002), Hồi giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội [17] Phan Cao Dương (1972), Nhập môn lịch sử văn minh giới, Hồi giáo, (tập 3), Tủ sách phổ thơng, Sử học Sài Gịn [18] Nguyễn Tấn Đắc (2003), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Đông Á - Đông Nam Á vấn đề lịch sử (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội [20] Nguyễn Đức, Thế Trường, Lê Yên (2002), Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại (Islam Hồi giáo), Nxb VHTT, Hà Nội [21] Fernand Braudel (2004), Tìm hiểu văn minh giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [22] Georger Coedès, Lịch sử cổ đại nước Viễn Đông chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ [23] Georger Coedès, Các nhà nước Hindu hóa Đơng Dương Indonesia, Tài liệu dịch, Viện Đông Nam Á [24] Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, tập 3, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [25] Phú Văn Hẳn (2001), Cộng đồng Islam Việt Nam, hình thành, hồ nhập, giao lưu phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, tr.45 - 50 134 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [26] Phú Văn Hẳn (2004), Islam giáo nghi lễ, tập quán người Chăm Nam Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6, tr.41 - 49 [27] Trịnh Huy Hóa (2002), Trí tuệ phương Đơng: Hồi giáo, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [28] Trịnh Huy Hóa (chủ biên) (2003), Đối thoại văn hóa, Nxb Trẻ, Hà Nội [29] Trương Sỹ Hùng (chủ biên) (2003), Mấy tín ngưỡng văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Thanh niên, Hà Nội [30] Nguyễn Văn Hưng (2005), Quá trình du nhập vai trò đạo Hồi đời sống trị Inđơnêxia từ kỷ XIII đến kỷ XIX, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [31] Phạm Văn Hồ (2005), Vài ảnh hưởng Islam giáo Inđơnêxia thời kỳ trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, tr.69 - 72 [32] Lê Thành Khôi (1973), Lịch sử Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á [33] Nguyễn Đình Lễ, Nghiêm Đình Vỳ (1987), Trên đất nước đảo dừa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1998), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Phan Ngọc Liên, Nhiêm Đình Vỳ, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh (1997), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Cao Văn Liên (2007), Những tính chất chung trình hình thành nhà nước cổ đại Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 9, tr.64 - 68 [37] Phan Ngọc Liên, Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Sĩ Quế (2002), Lịch sử vương quốc cổ Đông Nam Á đến kỉ XV, Trung tâm đồ tranh ảnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [38] Hà Bích Liên, Quan hệ vương quốc cổ Chămpa với nước khu vực, Luận án Tiến sĩ Lịch sử [39] Nguyễn Nhật Linh (2007), Thương nhân Hồi giáo mối quan hệ thương mại Đông Nam Á Tây Á kỷ XV - XVII, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr.63 - 68 [40] Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai (đồng chủ biên) (1998), Lịch sử Thái Lan, Nxb Khoa học Xã hội [41] Phạm Nguyên Long (chủ biên) (1983), vấn đề lịch sử - văn hóa Đơng Nam Á - Về lịch sử Đông Nam Á thời cổ, Ủy ban Khoa học Xã hội, Viện Đông Nam Á [42] Hồ Thị Thanh Nga (2008), Về yếu tố văn hóa địa Islam giáo Đông Nam Á hải đảo, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, tr.68 - 73 [43] Nguyễn Thị Ngọc (2001), Vai trò Hồi giáo đối vớin phát triển bán đảo Arập thời cổ - trung đại (thế kỷ VII - XIII), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5, tr.63 - 69 [44] Nguyễn Thọ Nhân (2004), Hồi giáo giới Arập văn minh - lịch sử, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [45] Võ Văn Nhung (1962), Lược sử Inđônêxia, Nxb Sử học, Hà Nội [46] Lương Ninh (chủ biên) (2007), Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Chămpa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [48] Lương Ninh, Đặng Đức An (1976), Lịch sử giới trung đại, Quyển 2, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Bá Trung Phụ (2005), Cộng đồng người Chăm Islam giáo Việt Nam với đời sống xã hội, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2, tr.39 - 41 136 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [50] Ronald Ingkhart, Pippa Norris (2004), Sự đụng độ văn minh, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội [51] Trịnh Tiến Thuận (1997), Quan hệ Nhật Bản - Đông Nam Á, lịch sử triển vọng, Tạp san Khoa học Xã hội Nhân văn, số [52] Lương Kim Thoa (2000), Lịch sử ba tôn giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Lương Kim Thoa (2006), Vài nét Islam giáo Đông Nam Á (qua việc thực cốt đạo tín đồ), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, tr.56 - 66 [54] Lương Kim Thoa (2001), Thử tìm hiểu vài nét đặc trưng đạo Hồi, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5, tr.55 - 62 [55] Lương Duy Thứ (chủ biên) (1996), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Đặng Hữu Toàn, Trần Nguyên Việt, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2005) Các văn hóa giới, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [57] Huỳnh Văn Tòng (1993), Lịch sử Thái Lan (từ kỷ XIII đến thập niên 80), Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Đào tạo mở rộng TP Hồ Chí Minh [58] Van Baren (2002), Hồi giáo, Trịnh Huy Hóa biên dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [59] Phạm Thị Vinh (2001), Hồi giáo đời sống trị, văn hóa - xã hội Malaixia (giai đoạn 1957 - 1987), Luận án Tiến sĩ, Hà Nội [60] Phạm Thị Vinh (2008), Islam Malaysia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [61] Phạm Thị Vinh (2003), Islam nghệ thuật Malaixia, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5, tr.47 - 53 [62] X A Tơcarep (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] X Capurinax, V Capusia (2002), Lịch sử văn hóa gới, Nxb Thế giới, Hà Nội 137 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [64] Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên) (2003), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] Lê Yên (2002), Islam Hồi giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [66] Yves Lacoste (1991), Những vấn đề địa - trị: Hồi giáo, biển, châu Phi, Vũ Tự Lập dịch, Nxb Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH [67] Ahmad Ibrahim, Sharon Siddique, Yasmin Hussain (1986), Reading on Islam in Southeast Asia, Singapore: ISEAS [68] Brian Harrison (1967), Southeast Asia: A Short History, New York Macmillan [69] Chaiwat Satha - Anand (1989), Islam and the Quest of Social Science, Bangkok: Chulalongkon University [70] Graham Saunder (2002), A History of Brunei, Newyork: Routledge Cuzon [71] Hugh Guddrard Edinburgh, (2000), A History of Christian-Muslim Relations, Edinburgh University [72] Kahn, Joel S (1998), Southeast Asian Identities: Culture and the Politics of Representation in Indonesia, Malaysia, Singapore and Thailand, Singapore: ISEAS [73] Kenneth R Hall (1985), Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia, University of Hawai [74] Ludwig W Adamec (2003), The A to Z of Islam, New Delhi, Mumbai, Hyderabad, India [75] Mohamed Ariff (1991), Islam and the Economic Development of Southeast Asia, the Muslim Private Sector in Southeast Asia, Singapore: ISEAS 138 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn