Nho giáo ở Việt Nam từ đầu Công nguyên đến thế kỷ XIX: Quá trình du nhập và phát triển - Phần 1

141 7 0
Nho giáo ở Việt Nam từ đầu Công nguyên đến thế kỷ XIX: Quá trình du nhập và phát triển - Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ebook Nho giáo ở Việt Nam từ đầu Công nguyên đến thế kỷ XIX: Quá trình du nhập và phát triển - Phần 1 trình bày 2 chương như sau: Chương I khái quát về Nho giáo và những điều kiện cho sự du nhập của nho giáo vào Việt Nam, chương II các giai đoạn và những nội dung tư tưởng cơ bản của Nho giáo trong quá trình du nhập Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.

Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: TS NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA TS HOÀNG MẠNH THẮNG BÙI BỘI THU Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: NGUYỄN ĐỒN NGỌC NAM PHỊNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1360-2020/CXBIPH/24-301/CTQG Số định xuất bản: 5017-QĐ/NXBCTQG, ngày 09/06/2020 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2020 Mã số ISBN: 978-604-57-5677-5 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Phạm Thị Loan Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ XIX / Phạm Thị Loan - H : Chính trị Quốc gia, 2019 232tr ; 21cm Đạo Khổng Lịch sử Việt Nam 181.11209597 - dc23 CTM0329p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Là học thuyết triết học, trị - đạo đức Khổng Tử sáng lập vào cuối thời Xuân Thu, Nho giáo trải qua bước thăng trầm lịch sử không riêng quốc gia mà sinh ra, mà cịn quốc gia mà có ảnh hưởng Nho giáo thời kỳ huy hoàng chi phối hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội trị, đạo đức, nhân sinh, văn hóa, giáo dục, đặc biệt trở thành kim nam cho đường lối trị nước giai cấp phong kiến cầm quyền Ngày nay, sở tồn Nho giáo chế độ phong kiến khơng cịn nữa, ảnh hưởng dai dẳng xã hội đại, chi phối cách nghĩ hành động người dân Việt Nam nước chịu ảnh hưởng lớn Nho giáo qua thời kỳ Nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên chuyên ngành Triết học, người quan tâm đến lĩnh vực lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ XIX Cuốn sách tập trung hệ thống hóa giai đoạn tư tưởng Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ XIX, rút đặc điểm mang tính quy luật q trình đó, giúp người đọc thấy thay đổi Nho giáo tác động q trình “bản địa hóa” Trên sở nêu bật số ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm việc kế thừa, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại nói chung, góp phần vừa làm giàu văn hóa truyền thống dân tộc, vừa giữ gìn sắc vốn có tránh nguy bị đồng hóa bối cảnh giao lưu văn hóa ngày rộng mở xu tồn cầu hóa Trong trình biên soạn xuất bản, cố gắng, song sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Nhà xuất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để lần xuất sau sách hoàn thiện Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 10 năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI NÓI ĐẦU Nho giáo - học thuyết triết học, trị - đạo đức khởi nguồn từ Trung Quốc, có mặt Việt Nam từ hàng ngàn năm Từ lúc ban đầu bị phần lớn người dân Việt từ chối du nhập, sau thời Bắc thuộc, Nho giáo dần triều đại phong kiến Việt Nam tiếp nhận sử dụng làm hệ tư tưởng, công cụ để trị nước, đào tạo người phục vụ cho mục đích cai trị chế độ phong kiến Trong nhiều kỷ nhà nước phong kiến Việt Nam đề cao, Nho giáo xem mô hình tổ chức quản lý xã hội thống, phương thức hoạt động phát triển văn hóa đóng vai trị chủ đạo Một mặt, ngun tắc trị - đạo đức Nho giáo vận dụng để xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ, hùng mạnh (các triều đại Lý - Trần - Lê - Nguyễn), góp phần gìn giữ làm giàu di sản văn hóa nước nhà, mặt khác phần kìm hãm phát triển tư tưởng học thuật tiến trình lịch sử nước ta Ở Việt Nam, Nho giáo có lúc thịnh lúc suy, có lúc coi đỉnh cao hệ tư tưởng thống trị, có lúc bị phê phán nặng nề, bị coi nguồn gốc tư tưởng bảo thủ lạc hậu Và theo thời gian, Nho giáo trở thành thành tố truyền thống văn hóa Việt Nam, chi phối mạnh mẽ đến tư thái độ ứng xử người Việt Giáo sư Phan Ngọc đánh giá: “Không có dấu vết văn hóa Việt Nam mà khơng mang biểu xem có tính chất Nho giáo, dù văn học, trị, phong tục, nghi lễ, nghệ thuật, tín ngưỡng Cũng khơng có người Việt Nam nào, dù chống Nho giáo đến đâu mà lại không chịu ảnh hưởng Nho giáo”1 Ngày nay, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Đây vừa thời cho hội nhập phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thách thức to lớn vấn đề bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bối cảnh Trong xu hướng tất yếu tiếp xúc, giao lưu văn hóa, việc khẳng định phát huy yếu tố văn hóa bền vững, lâu dài làm tảng tinh thần cho tồn phát triển dân tộc thiết yếu Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, văn hóa “phát triển tồn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ”2 với mục tiêu “làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr.201 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.236 triều Về bản, nhà Nguyễn giương cao đường lối “đức trị”, “lễ trị”, đặt luật lệ, luật tục Thọ Mai hương lễ (những luật tục hương ấp, làng xã), Thọ Mai gia lễ (những quy ước nghi thức tang ma thờ cúng tổ tiên, cưới xin gia đình) nhằm củng cố trật tự xã hội, ràng buộc người vào chế độ Minh Mệnh cho pháp chế ngăn chặn gian tà dân, cịn lễ tiết định chí hướng dân, làm thay đổi phong hóa nước Do đó: “Từ xưa thánh đế minh vương lấy đạo để cai trị thiên hạ, lấy việc giáo hóa dân chúng làm nhiệm vụ đầu tiên” (Huấn địch thập điều) Theo ông: “Nên xem lịng mn họ lịng mình; Ngõ hầu lấy điều vui thiên hạ làm điều vui mình”1 Ơng nói: “vương giả vui với thiên hạ vui Phàm mặc áo gấm, ăn thức ăn ngon vui vẻ, có mùa, dân gian đói vui với ai”2 Do đó, ơng cho thi hành nhiều biện pháp nhằm giảm bớt bần khó khăn cho Nhân dân giảm thuế khóa, trợ cấp thiên tai, khơng trưng thu dân cho cung đình, trừng phạt quan lại nhũng nhiễu dân Ơng địi hỏi quan lại thường xun phải sửa hết lịng với chức vụ giao, thực chăm lo cho dân, đồng thời nghiêm khắc trừng trị tên tham quan, sách nhiễu dân Nhìn chung, vấn đề trị nước, vua quan nho sĩ xã hội phong kiến Việt Nam đề cao “đức trị”, Nguyễn Hồi Văn: Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.278 Lê Sỹ Thắng (chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Sđd, t.2, tr.100 125 “nhân trị”, “lễ trị”, đề cao nhân nghĩa người cầm quyền Tuy tuyệt đối phê phán hình pháp, chí thực tế từ đời Lý đến đời Nguyễn, việc dùng “pháp trị” phần đường lối trị nước vương triều phong kiến, bản, triều đại ngợi ca đường “vương đạo”, hướng “nhân chính”, đặt yêu cầu việc tu thân, sửa đức người làm vua, trọng dùng lễ nghĩa để giáo hóa Nhân dân, nhấn mạnh vai trò dân việc quan tâm đến đời sống nhân dân nhằm xây dựng xã hội thái bình thịnh trị, Nhân dân sống yên vui, no đủ Song mặt hạn chế tư tưởng số nhà nho đề cao “đức trị”, “lễ trị” mà xem nhẹ hình pháp, không thấy tầm quan trọng luật pháp việc cai quản đất nước, giữ vững ổn định trật tự xã hội Chẳng hạn, việc vua đời Lý thường xuống chiếu loạt tha bổng cho người phạm tội nước, không phân biệt mức độ tội trạng mà dựa vào lịng thương xót vua Hay việc chế ngự kẻ bạo, giặc phản loạn lại cho cần “lấy đức mà cảm cho họ theo về, há phải đem quân xa”1 Việc đề cao “vương đạo” khiến vua quan nhà nho không thấy tầm quan trọng “võ bị”, phải thường xuyên củng cố binh lực để sẵn sàng đối phó với lực thù địch nhằm giữ yên bờ cõi vua Lê Thánh Tơng nói: “Mn thuở trời Nam sơng núi cịn lúc sửa việc văn, nghỉ việc võ” Trong tư tưởng trị nước “đức trị”, “nhân trị”, vấn đề dân yêu cầu Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.1, tr.264 126 quan tâm đến đời sống nhân dân giai cấp thống trị phong kiến Việt Nam mang nhiều nội dung tích cực tiến bộ, nhìn chung chưa vượt khỏi khuôn khổ ý thức hệ phong kiến Chính sách quan tâm đến đời sống nhân dân chủ yếu xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị thông cảm, thương yêu Nhân dân nhà cầm quyền Nhân dân chủ yếu chiếu cố kẻ bề người cha mẹ cái, chưa phải đồng cảm sâu sắc, chưa thực coi trọng quần chúng nhân dân Vua Trần Anh Tơng nói: “Trẫm cha mẹ dân, sinh dân mắc vào cảnh lầm than phải cứu gấp”1 Vua Minh Mệnh quan niệm: “Vua dân cha hiền trẻ vậy, chưa lạnh nghĩ đến mặc, chưa đói nghĩ đến cho ăn no, há lại lúc khóc hu hu cho ăn hay sao” (Minh Mệnh yếu) Quan điểm đạo đức - luân lý Vào buổi đầu xây dựng nhà nước phong kiến độc lập tự chủ, nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê chủ yếu tập trung vào việc đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ đất nước ổn định trật tự nước nên vấn đề đạo đức - luân lý mối quan hệ xã hội lúc chưa thực ý Hơn nữa, ảnh hưởng Nho giáo hạn chế, vai trò Nho giáo hẳn so với Phật, Đạo giáo nên chi phối tới quan niệm nhân ln triều đình xã hội không đáng kể Thậm chí, xét theo Đại Việt sử ký tồn thư, Sđd, t.1, tr.116 127 lập trường Nho giáo, việc xử mối quan hệ triều đại Đinh, Lê làm rối loạn “tam cương, ngũ thường” Ngô Sĩ Liên cho “Khi Đại Hành giữ chức nhiếp chính, Vệ Vương cịn nhỏ vua, mà Đại Hành tự xưng Phó Vương, rắp tâm làm điều bất lợi Đạo làm không rắp tâm, rắp tâm phải giết Đó phép sách Xuân Thu, người người nêu lên mà thi hành Nguyễn Bặc, Đinh Điền nhẫn tâm điềm nhiên mà nhìn? Rồi lui dấy quân hỏi tội, mưu giữ xã tắc, bề trung nghĩa Việc không xong mà chết, bề tử tiết đấy”1 Theo ông: “Đại Hành thông dâm với vợ vua, đến chỗ lập làm hồng hậu, lịng biết hổ thẹn Đem thói truyền cho đời sau, bắt chước mà dâm dật nước, há mở đầu mối họa sao?”2 Có thể thấy lời phê phán nặng nề người chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm đạo đức - luân lý Nho giáo, đồng thời cho thấy vị trí thấp Nho giáo thời kỳ Đến thời kỳ Lý - Trần, Nho giáo bắt đầu có khởi sắc nhờ vào việc giáo dục khoa cử để tuyển chọn nhân tài cho máy quan lại giúp đỡ giai cấp thống trị việc cai trị đất nước Nhà Lý nhà Trần có tiếp thu đạo Nho khơng phải tiếp thu cách giáo điều, rập khuôn, mà vận dụng cách linh hoạt vào thực tiễn q trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước Vì vậy, quan hệ vua - tôi, chữ trung 1, Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.1, tr.221, 222 128 đề cao, trung quân gắn liền với quốc, không trung với vua, với triều đại vua; đề cập đến trung không tách rời với hiếu, nghĩa, dũng, tín Thời Lý, bề tơi Lê Phụng Hiểu vạch tội ba vương “trên quên ơn Tiên đế, trái nghĩa tơi con”1 đích thân ơng tay dẹp loạn Vua Lý Thái Tông không tiếc lời ca ngợi gương trung dũng bề tơi: “Ta thường xem sử nhà Đường thấy Uất Trì Kính Đức giúp nạn vua, tự nghĩ bề đời sau không sánh Ngày gặp biến, biết Phụng Hiểu cịn trung dũng Kính Đức nhiều”2 Vào đời Lý Anh Tông (1138 - 1175), bề Tô Hiến Thành lên gương mẫu mực trung nghĩa mà nho sĩ đời sau noi theo Sự mua chuộc quyền lợi, tiền bạc khơng làm lay chuyển lịng trung nghĩa ông ông theo di chiếu vua Lý Anh Tơng phị ấu chúa Tơ Hiến Thành nói: “Ta đại thần nhận mệnh tiên đế dặn lại giúp rập vua bé, lấy đút mà làm việc phế lập cịn mặt mũi trơng thấy tiên đế suối vàng?”3 Thái hậu tìm cách thay đổi ý định ông, ông trả lời: “Làm việc bất nghĩa mà giàu sang, kẻ trung thần nghĩa sĩ đâu có vui mà làm”4 Đến đời Trần, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công dựng nước giữ nước lúc giờ, lòng trung nhấn mạnh yếu tố quan trọng binh tướng Hằng năm, vào ngày mồng bốn tháng tư, vua quan đến làm lễ miếu Đồng Cổ thề: 1, 2, 3, Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.1, tr.248, 249, 325, 325 129 “Làm tận trung, làm quan sạch, trái thề này, thần minh giết chết”1 Trần Quốc Tuấn, người xem “có tài mưu lược, anh hùng, lại lịng giữ gìn trung nghĩa”, lấy gương trung liệt lịch sử để giáo dục tướng sĩ Hịch tướng sĩ: “Ta nghe, Kỷ Tín đem chết thay, cứu cho Cao Đế; Do Vu giơ lưng chịu giáo che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức, chàng trẻ tuổi, thân phị Thái Tơng khỏi vịng vây Thế Sung; Cảo Khanh, bề xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ nước, đời khơng có”2 Từ đó, ơng phê phán thái độ thờ ơ, lãnh đạm tì tướng, kêu gọi lịng trung thành họ với triều đình để rửa nhục cho đất nước: “Vì giặc Mơng Thát kẻ thù không đội trời chung, mà điềm nhiên không nghĩ rửa nhục, không lo trừ hung, lại không dạy quân sĩ, quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc, khiến cho sau dẹp giặc, muôn đời để nhơ, cịn mặt mũi đứng cõi trời che đất chở nữa”3 Ở đây, Trần Quốc Tuấn coi trung nghĩa tiết tháo mà người làm phải có, gắn với với danh dự, với “sỉ nhục” Vì thế, nghe Trần Thánh Tơng nói việc hàng giặc, ông khẳng định: “(Bệ hạ) chém đầu tơi trước hàng”4 Lịng trung thật trở thành tiêu chuẩn quan trọng người Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.1, tr.10 2, 3, Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.2, tr.81-82, 83-84, 81 130 thời phong kiến, từ trở thành điều kiện để tuyển chọn quan lại Theo Trần Nguyên Đán, việc bổ nhiệm quan lại: “Trước phải xem phần trung chính, sau xét đến văn chương”1 Nhìn chung, thời Lý - Trần, quan niệm luân lý đạo đức vua quan nho sĩ chịu ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng danh định phận ý thức tôn ti trật tự Khổng - Mạnh chưa thể cách nghiêm ngặt, không thấy màu sắc thần bí Hán Nho khơng thấy ln lý khắc nghiệt Tống Nho Lúc này, quan hệ vua - tơi cịn quan hệ đồng lịng chưa có tách biệt mức danh phận, lời vua Trần Thái Tông chia sẻ với bề tôi: “Tuy bề ngồi có người ngơi tơn, thiên hạ phụng sự, bên ta với khanh đồng bào ruột thịt Lo lo, vui vui”2 Bên cạnh đó, việc thực hành lễ chế phong kiến chưa hoàn toàn tuân thủ quy định khắt khe Nho gia, mối quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ phần tách khỏi khuôn mẫu cứng nhắc đạo Nho để mục tiêu thiết thực xây dựng đất nước, xây dựng người Việt Nam mang sắc riêng dân tộc Do vậy, sau này, Nho giáo phát triển mạnh tạo ảnh hưởng sâu rộng xã hội nho sĩ lấy yếu tố vừa nêu để phê phán Ngô Sĩ Liên nhận xét việc vua nhà Trần vui vẻ dự tiệc không với Viện Văn học: Thơ văn Lý - Trần, Sđd, t.3, tr.174 Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.2, tr.37 131 lễ nghĩa, “tuy vua tơi vui, khơng gị bó vào lễ pháp, điều giản dị, chất phác phong tục, khơng có chừng mực Hữu Tử nói: “Biết hịa đồng hịa đồng, khơng lấy lễ mà tiết chế, khơng thể làm được” Ngự sử bề giữ việc can ngăn, chức phận phải uốn nắn, khơng nói thơi, lại cịn vào hùa với họ kỷ cương triều đình để đâu?”1 Phan Phu Tiên cho rằng: “Thái Tông ông vua khai sáng nghiệp, phải dựng phép tắc để truyền lại đời sau, lại nghe mưu gian Thủ Độ, cướp vợ anh làm hoàng hậu, bỏ luân thường, mở mối dâm loạn ư?”2 Vào thời Lê sơ, với vai trị quan trọng kiến trúc thượng tầng phong kiến, Nho giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ vua quan nho sĩ Họ thừa nhận nguyên tắc đạo đức mà Nho giáo đề đạo lý lớn phải tuân theo, coi tam cương, ngũ thường điều kiện thiết yếu cho xã hội phong kiến trị bình Lê Thánh Tơng quan niệm: “Trời phó tính, thân ta, đạo cương thường năm lẫn ba, tơi gìn phù rập chúa, lấy thảo kính thờ cha Anh em lời thiệt, bầu bạn nết thật Nghĩa đạo vợ chồng xem trọng, làm đầu phong hóa phép chưng nhà” (Hồng Đức Quốc âm thi tập) Ông đề cao đạo trung mối quan hệ vua - tôi: “Đạo làm tơi cốt yếu có hai điều Trên u vua, u dân u vua phải hết lịng trung, yêu dân phải 1, Đại Việt sử ký tồn thư, Sđd, t.2, tr.24, 16 132 hết lịng thành, thơi”1 Và ơng nêu quan niệm mình: “Trẫm nghĩ: Bậc trung tướng giỏi ngày xưa, thờ vua trọn tiết, nước quên nhà Nay đại thần trăm quan văn võ ngươi, ăn lộc vua, phải lo lo vua Hễ quân dân có điều tệ hại hành vi trẫm có sai lầm, nên can gián cho rõ ràng, giúp ta sửa chữa thiếu sót, lo làm trịn việc đáng làm chức phận người bề tơi”2 Cịn Phan Phu Tiên khẳng định: “Tam cương ngũ thường luân lý lớn lồi người”3 Ngơ Sĩ Liên chủ trương: “Tam cương đạo thường muôn đời, ngày rối loạn”4 Trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi bày tỏ: “Chữ học quên hết dạng, chẳng quên có chữ cương thường”, “Gẫm hay mùi đạo cực chưng ngon, Nghìn kiếp dầu ăn Nhật nguyệt dễ qua bên sáng, Cương thường khôn biết tấc son”, “Nẻo xưa đường/ Đây chen chóc nẻo tam cương/ Đạo để trời đất/ Nghĩa bền chưng đá vàng”5 Nguyễn Trãi trọng đến đạo trung mối quan hệ vua - tôi, với ông, “trung” cứng nhắc theo kiểu “trung thần bất nhị quân” hay “quân xử thần tử, thần bất trung” quan điểm Nho giáo, mà trung thần người biết chọn vua để thờ, biết làm cho vua có đức có tài Nghiêu, Thuấn, biết giúp vua đưa đất nước đến 1, 2, Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.2, tr.310, 349, 16 4, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, t.1, tr.221, 276 133 chỗ thái bình, thịnh trị1 Với nhận thức đó, Nguyễn Trãi sống đạo trung thần mình, theo phị vị vua có khả đem lại lợi ích cho đất nước, no ấm cho Nhân dân Ông từ bỏ nhà Trần để theo nhà Hồ Rồi giặc Minh xâm lược, ơng lại theo phị Lê Lợi Trong tư tưởng ơng, lịng trung thể rõ tình cảm với Nhân dân, với đất nước “Cịn có lịng âu việc nước, Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung”2 hay “Bui có lòng trung lẫn hiếu, mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng thâm” (Thuật hứng, 24) Cùng với lòng trung, Nguyễn Trãi ca ngợi phẩm chất khác người nhân, trí, dũng tiêu chuẩn ơng xem xét phương diện bảo đảm lợi ích dân: “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược Có nhân, có trí, có anh hùng” (Bảo Kính cảnh giới, 5) Cuối kỷ XVI đến kỷ XVIII, đất nước loạn lạc, chiến tranh phe phái diễn liên miên, tác động quan hệ kinh tế hàng hóa khiến giá trị đạo đức Nho giáo bị suy đồi, Nguyễn Bỉnh Khiêm biết lên: “Cương thường ngày suy sụp, lỏng lẻo Lễ nghĩa ngang trái, mũ lộng theo đảo ngược Thờ vua, tơi chẳng tơi Thờ cha, chẳng con”3 Lúc này, quan niệm đạo đức - ln lý khơng cịn hồn tồn theo chuẩn mực Nho giáo, mà chịu ảnh hưởng số tư tưởng Phật giáo, Lão giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm 1, Nguyễn Tài Thư (chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Sđd, t.1, tr.277, 278 Đinh Gia Khánh: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Sđd, tr.317 134 dành nhiều thơ để giải thích tỉ mỉ đạo cương thường, mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn , đề cao luân lý nhà nho, lấy đạo trung làm gốc Theo Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Đạo ta, lấy chữ trung Chớ cho đục, cho trong” Khi ẩn bên am Bạch Vân lập quán Trung Tân, bia quán Trung Tân, ơng giải thích: “trung nghĩa đứng giữa, khơng chênh lệch, giữ vẹn điều thiện trung, không giữ vẹn điều thiện khơng phải trung vậy; tân có nghĩa bến, biết chỗ đáng đậu bến chính, khơng biết chỗ đáng đậu bến mê Như trung với vua, hiếu với cha mẹ, thuận với anh em, hòa vợ chồng, tín bạn bè, trung Trung chỗ tức điều chí thiện chỗ Nếu người biết lấy trung làm bến giữ mức, cơng việc thiên hạ mà thi thố để đến chỗ tận thiện, cơng đức tốt đẹp biết nhường nào”1 Có thể thấy, chữ trung mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cao khơng cịn nghĩa trung quân Nho giáo, mà bao hàm hiếu, thuận, hịa, tín, nghĩa, lợi, thiện Vào nửa cuối kỷ XVIII, khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng lên, lật đổ hai tập đoàn thống trị Lê - Trịnh khiến nhiều triều thần hốt hoảng Họ giữ lấy quan niệm trung với người, dòng họ thống trị, khơng kể người dịng họ có bất tài hay làm trái lợi ích quốc gia Chính vậy, Nguyễn Huệ ba lần Bắc Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương: Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979, t.2, tr.140 135 khẩn thiết kêu gọi cộng tác sĩ phu Bắc Hà, nhiều người trốn tránh miễn cưỡng gặp tỏ thái độ chống đối liệt dù biết Nguyễn Huệ đánh đuổi 20 vạn quân Thanh khỏi bờ cõi Ví Lý Trần Quán tự chơn sống có người học trị Nguyễn Trang bắt Trịnh Tông nộp cho Nguyễn Huệ Trước chết ông trăng trối rằng: “Đạo hiếu ba năm trọn Chữ trung mười phần chưa hết” Trần Công Sán - đại thần chúa Trịnh, người có hội gặp vua Quang Trung nhiều lần, khuyên nhủ hết lời, gọi Quang Trung “phường cờ bạc, đạo người quân tử” lấy kinh điển Nho giáo để biện minh: “Ta nghe sách có câu “vi thần tử trung” (kẻ làm tơi phải lịng trung mà chết) Đấy lời dạy đời xưa”1 Nguyễn Hành sẵn sàng làm thơ ca ngợi kẻ vô danh tiểu tốt chết “sự nghiệp” chống Tây Sơn: “Chớ đem việc thành, bại để luận kẻ anh hùng Đối địch Tây Sơn người sảng khối”2 Ơng cho rằng: “Nhà trung hiếu há lại thờ hai vua”, “Ăn lộc vua, chết vua, hồn vía hùng cường” (Minh quyên thi tập) Khác với nhiều nhà nho bảo thủ, coi trọng đạo trung với vua ln khẳng định “cương thường lễ nghĩa, gốc lớn nước Nếu thứ bị tuyệt diệt vận mệnh bị người khác định đoạt”3, Ngơ Thời Chí: Hồng Lê Nhất Thống chí, (bản dịch Ngơ Tất Tố) Phong trào văn hóa, 1969, tr.206 Vũ Đức Phúc: Từ Ngơ Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn, Tạp chí Văn học, số năm 1973, 1973, tr.27 Mai Quốc Liên (Chủ biên khảo luận): Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2001, t.4, tr.650 136 theo Ngô Thì Nhậm, đạo đức Nho giáo mà đứng đầu đạo trung phải thực hành cách sáng suốt hợp lý Ơng cho rằng: “nghĩa làm bầy tơi, có trường hợp đáng chết, có trường hợp khơng đáng chết, có chết phải nghĩa, có chết khơng phải nghĩa”1 Đối với ơng, cần lợi ích Nhân dân, dân tộc trung nghĩa Với quan niệm tiến đó, Ngơ Thì Nhậm vượt qua lý lẽ bảo thủ Nho giáo “trung thần bất nhị quân” (Tôi trung không thờ hai vua) bất chấp lời chê trách để cống hiến tài trí cho nhà Tây Sơn thực hoài bão cứu dân cứu nước Ơng thay mặt vua Quang Trung viết Chiếu hiểu dụ quan văn võ cựu triều giải thích sai nghĩa làm tơi đất nước kêu gọi: “Các không vào núi Thú Dương mà làm Di, Tề, không hải đảo mà làm Điền Hồnh, khơng thành bại thua không hiểu rõ, lẽ phải trái tối tăm Người trung nghĩa, sáng suốt có làm đâu”2 Từ đó, nhiều trí thức quan lại triều Lê nhận nghĩa góp sức cho đất nước buổi đầu gầy dựng quyền Tây Sơn Thế kỷ XIX, sau thời kỳ đất nước nội chiến kéo dài, giá trị đạo đức xã hội rơi vào khủng hoảng trầm trọng, thiết lập máy trung ương tập quyền thống nước, vua Nguyễn tìm cách chấn chỉnh kỷ cương phép nước, củng cố gia đình, gia tộc xã hội theo tam cương, ngũ thường, coi đạo đức Nho giáo 1, Mai Quốc Liên (Chủ biên khảo luận): Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, Sđd, t.4, tr.179, 176 137 rường cột cho đạo đức thống cho chế độ cai trị Triều Nguyễn địi hỏi Nhân dân phải tận trung, tận hiếu, tận trinh hình phạt khắt khe nhất, khuyến khích điều hình thức khen thưởng hậu hĩnh Năm 1833, vua Minh Mệnh cho xiềng xích sắt sau san mả Lê Văn Duyệt tội bất trung, lạm quyền Sau đó, năm 1834, vua Minh Mệnh ban bố mười điều huấn dụ, xác định tiêu chuẩn đạo đức người xã hội Các nhà nho thời Nguyễn đặc biệt trọng đến đạo đức - luân lý người mối quan hệ xã hội Về sau, hoàn cảnh đất nước bị đe dọa họa xâm lăng từ thực dân Pháp, nhiều nhà nho bảo thủ ảo tưởng dùng tư tưởng nhân nghĩa chung chung để mong giặc tỏ nhân nghĩa nghị hòa rút quân, không dám phát động Nhân dân đứng lên chống giặc, sợ làm giặc khơng nghị hịa rút quân Kết ba tỉnh miền Đông mà lục tỉnh Nam Kỳ ta rơi vào tay giặc, đất nước lâm vào vịng nơ lệ Bên cạnh đó, khơng nhà nho để lại gương lịng trung nghĩa, khơng phải với vua mà với Nhân dân, đất nước, thể nghĩa khí nhà nho chân mà Nguyễn Đình Chiểu điển hình Nguyễn Đình Chiểu quan niệm: “Dù đui mà giữ đạo nhà, có mắt ơng cha khơng thờ” “Làm người trung nghĩa đáng bia soi Đứng càn khôn tiếng chẳng mịn Tinh thần hai chữ pha sương tuyết Khí phách ngàn thu rực rỡ núi non”1 Theo ông, với lịng Nguyễn Đăng Duy: Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, 1998, tr.363 138 trung hiếu, tinh thần nhân nghĩa gốc đạo làm người Nhìn chung, với hệ thống quan điểm trị - đạo đức nhằm ổn định trật tự xã hội, bảo đảm quyền lợi giai cấp thống trị, Nho giáo buổi đầu truyền vào Việt Nam theo đường xâm lược nhà Hán với mục đích đồng hóa nơ dịch Nhân dân ta, vấp phải phản kháng mạnh mẽ người Việt Tuy nhiên, sau thời kỳ Bắc thuộc, Nho giáo dần người Việt Nam chủ động tiếp thu, kế thừa có chọn lọc bảo đảm cho độc lập, tự chủ dân tộc, cho lớn mạnh quốc gia, cố kết lòng người để chống lại lực ngoại xâm phản loạn bất chính, củng cố quyền lực cho giai cấp quý tộc phong kiến Việt Nam Dựa giá trị truyền thống yêu cầu thực tiễn dân tộc, Nho giáo tiếp thu, biến đổi qua thời kỳ lịch sử khác chấm dứt vai trị chế độ phong kiến lụi tàn 139 ... Thiệu Ung (10 11 - 10 77), Chu Đôn Di (10 17 - 10 73), Trương Tái (10 20 - 10 77) khởi xướng, hai anh em Trình Hạo (10 32 - 10 85) Trình Di (10 33 - 11 07) 13 phát triển, cuối cùng, Chu Hy đưa đến đỉnh cao... ngoại bang trở nên gay gắt Sự thay triều đại từ nhà Kim (11 15 - 12 34), nhà Nam Tống (11 27 - 12 79), nhà Mông Nguyên (12 79 - 13 68), nhà Minh (13 68 - 16 44), nhà Thanh (16 44 - 19 11) nguyên nhân khiến... QUÁ TRÌNH NHO GIÁO DU NHẬP VIỆT NAM Giai đoạn đầu Nho giáo truyền bá vào Việt Nam (thời kỳ Bắc thuộc) Nho giáo truyền vào Việt Nam lần từ trước Công nguyên kể từ nhà Hán xâm chiếm nước ta (11 1

Ngày đăng: 08/09/2022, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan