1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học, tư tưởng đức trị nho giáo và ảnh hưởng của nho giáo ở việt nam

15 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 26,81 KB

Nội dung

Tên Đề tài TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Là người Việt Nam chắc rằng ai cũng quen với những câu chữ nho của Khổng Tử nói về giáo dục đạo đức cho người phụ[.]

Tên Đề tài: TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Là người Việt Nam quen với câu chữ nho Khổng Tử nói giáo dục đạo đức cho người phụ nữ tam tòng “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, giáo dục đạo cho người tứ đức “ tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, Khổng Tử đề cao vấn đề đạo đức mối quan hệ, như: Quan hệ cha-con giữ chữ hiếu, quan hệ vợ chồng giữ chữ trinh, quan hệ bạn hữu giữ chữ tín, quan hệ anh em giữ chữ hịa, quan hệ vua tơi giữ chữ chung Đặc biệt nho giáo đề cao quan hệ thầy trò xã hội “ tự vi sư, bán tự vi sư” Trong trường học Việt Nam thường có hiệu “ tiên học lễ hậu học văn”, điều chứng tỏ ảnh hưởng nho giáo vào Việt Nam lớn Công lao Nho giáo góp phần đào tạo tầng lớp nho sĩ Việt nam, có nhiều nhân tài kiệt xuất Lê Quý Đôn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm Nho giáo vào Việt Nam từ lâu có ảnh hưởng lớn tới giáo dục Việt Nam Vì vậy, tiểu luận triết học này, em xin chọn đề tài : Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo Việt nam CHƯƠNG I: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO Tại Trung hoa cổ đại, từ kỷ XIII đến kỷ III trước Công nguyên, thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc phát sinh hệ thống, dòng tư tưởng triết học bao gồm: Nho giáo, Mặc gia, Đạo gia, Danh gia, Pháp gia, Âm dương gia Trong Nho giáo học thuyết lớn lịch sử trị, đạo đức dân tộc Trung hoa có ảnh hưởng lớn Á Đông (Nhật bản, Triều tiên, Việt nam) Nho giáo trường phái Khổng Tử, tên thật Khâu, hay gọi Trọng Ni, người nước Lỗ (551 - 479 trước Công nguyên, thời Xuân Thu - Chiến quốc) sáng lập Khổng Tử người mở đường vĩ đại lịch sử tư tưởng Trung quốc cổ đại Ơng nhà triết học, nhà trị nhà giáo dục tiếng Trung quốc cổ đại Ông hệ thống tri thức tư tưởng đời trước quan điểm ông thành học thuyết đạo đức trị riêng, gọi Nho giáo Học thuyết ông hai nhà tư tưởng Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển Mạnh Tử theo hướng tâm, Tuân Tử theo hướng vật Trong lịch sử sau dịng Khổng Mạnh có ảnh hưởng lâu dài Từ nhà Hán trở đi, Nho giáo nhiều nhà tư tưởng phát triển sử dụng theo mơi trường xã hội Nho giáo đời bối cảnh lịch sử sau: Về kinh tế, lực lượng sản xuất có bước tiến lớn, nhiều ngành nghề đời , cộng thêm suy yếu lực trị nhà Chu làm cho chế độ kinh tế "Tỉnh điền" tan rã Trong xã hội xuất sở hữu tư nhân đất đai xuất giai cấp giai cấp địa chủ Về trị, suốt thời Xuân Thu, mệnh lệnh "Thiên tử nhà Chu" khơng cịn tn thủ; trật tự lễ nghĩa, cương thường xã hội đảo lộn; đạo đức suy đồi Đây thời mà "Vua không đạo vua, chẳng đạo tôi" Triết học thời điểm xã hội nảy sinh hai mâu thuẫn lớn, mâu thuẫn giai cấp địa chủ tầng lớp thống trị quý tộc thị tộc nhà Chu mâu thuẫn thứ hai gay gắt nhiều, mâu thuẫn nội giai cấp địa chủ, mâu thuẫn thứ hai biểu lực muốn bá chủ Trung nguyên, dẫn tới chiến tranh dòng họ, đẩy xã hội vào thời kỳ loạn lạc, thời "Đánh tranh thành, giết người thây chết đầy thành; đánh giành đất giết người thây chết đầy đồng" Về văn hố, người Trung hoa sáng tạo tri thức nhiều lĩnh vực, đạt kiến thức vượt thời đại Chính thời đại lịch sử biến chuyển sơi động đặt loạt vấn đề xã hội triết học mới, buộc nhà tư tưởng phải quan tâm lý giải làm nảy sinh loạt trường phái triết học đa dạng Các dòng tư tưởng triết học thời có chung đặc trưng quan tâm giải vấn đề trị - đạo đức - xã hội khơng quan tâm tới tôn giáo Đứng lập trường phận cấp tiến, tầng lớp quý tộc cũ nhà Chu, Khổng Tử chủ trương lập lại kỷ cương nhà Chu Với mục đích ấy, ơng lập học thuyết mở trường dạy học, chu du khắp nước chư hầu làm thuyết khách mong làm sáng đạo thiên hạ Ơng chủ trương xây dựng mẫu người quân tử dùng "đức trị, lễ trị" để đưa xã hội từ chỗ hỗn loạn trở nên ổn định Tư tưởng trung tâm Nho giáo vấn đề trị, đạo đức người xã hội II NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO Tư tưởng thứ nhất: Quan điểm chất người Nho giáo đặt vấn đề tìm tính có sẵn bất biến người Đức Khổng Tử Mạnh Tử quan niệm tính người ta sinh vốn thiện Bản tính "Thiện" tập hợp giá trị trị, đạo đức người Vậy "Thiện" gì? Thiện rộng lượng, đức tính có sẵn mang tính chân thiện mỹ như: Người ta có lịng nhân ái, u thương người (đức Nhân), có lịng biết ơn quan hệ (đức Nghĩa), biết liêm sỉ, có lịng cung kính, tơn trọng bề trên, nhường kẻ (đức Lễ), hiểu biết làm điều thiện, biết xử lý công việc kiến thức, lý trí (đức Trí), có tin tưởng vào (đức Tín) Ngũ thường: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín năm giá trị đạo đức lớn người Ngũ thường có sẵn bất biến người Xuất phát từ quan niệm cho tính người thiện, Khổng Tử xây dựng phạm trù "Nhân" với tư cách phạm trù trung tâm triết học ông Theo ơng, triều đại muốn thái bình thịnh trị người cầm quyền phải có đức Nhân, xã hội muốn hồ mục phải có nhiều người theo điều Nhân Chữ Nhân coi nguyên lý đạo đức quy định tính người quan hệ người với người từ gia tộc đến ngồi xã hội Người có đức nhân người làm năm điều thiên hạ: "cung, khoan, tín, mẫn, tuệ" Cung khơng khinh nhờn,khoan lịng người, tín người tin cậy, mẫn có cơng, huệ đủ khiến người Người có đức nhân phải người "trước làm điều khó, sau nghĩ tới thu hoạch kết quả" Theo Khổng Tử, người muốn đạt đức nhân phải người có "Trí" "Dũng" Nhờ có Trí, người có sáng suốt minh mẫn để hiểu biết đạo lý, xét đoán việc, phân biệt phải - trái, thiện ác, để trau dồi đạo đức hành động hợp "thiên lý " Người có Dũng theo Khổng Tử kẻ ỷ vào sức mạnh, lợi mà suy nghĩ hành động bất chấp đạo lý Người nhân có Dũng phải người tỏ rõ ý kiến cách cao minh, hành động cách cao vận nước loạn lạc, người đời gặp phải hoạn nạn Người nhân có Dũng tự chủ mình, cảm xả thân nhân nghĩa Với Khổng Tử, đạo sống người phải "Trung dung, trung thứ", nghĩa sống với sống phải với người, thương thương người, việc khơng muốn đem cho người, muốn lập thân giúp người lập thân, muốn thành đạt giúp người thành đạt Nếu Khổng Tử cho chữ Nhân gốc đạo đức người, theo ơng, để trở thành người hoàn thiện, điều kiện tất yếu khác phải "hiểu biết mệnh trời" để sống "thuận mệnh" Con người phải trọng vào nỗ lực học tập, làm việc tận tâm, tận lực, cịn việc thành bại nào, lúc ý trời Tuy nhiên triết học Nho giáo, Khổng Tử Mạnh Tử cho người vốn có tính thiện Tn Tử đưa lý luận tính người ác: "Tính người ác, thiện người làm ra"; quan điểm sai lầm có nhân tố hợp lý như: hành vi đạo đức người thói quen mà thành, phẩm chất người sản phẩm hoàn cảnh xã hội kết học tập, giáo dục lâu ngày mà nên, từ ơng cho giáo dục, cải hoá người từ ác thành thiện Tuân Tử đề cao khả vai trò người Ơng khẳng định trời khơng thể định vận mệnh người Việc trị hay loạn, lành người làm trời Nếu ý chí người hành động thuận theo trật tự giới tự nhiên hạnh phúc, trái lại gặp hoạ Tiến lên bước nữa, ông đề học thuyết người cải tạo tự nhiên Ơng cho người chờ đợi tự nhiên ban phát cách bị động mà phải vận dụng tài trí, khả mình, dựa vào quy luật tự nhiên mà sáng tạo cải, sản vật để phục vụ cho đời sống người Như vậy, Nho giáo thể học thuyết có tính nhân văn cao, nhìn thấy nét đẹp người tin tưởng vào người, tin tưởng vào khả giáo dục người Tư tưởng thứ hai: Quan điểm xã hội học Nho giáo đứng quan điểm tâm để giải vấn đề xã hội giải vấn đề xã hội, Nho giáo không xuất phát từ việc phân tích sở kinh tế xã hội triết học Mác, mà xuất phát từ quan hệ trị - đạo đức, coi quan hệ tảng đời sống xã hội Nho giáo quy tất quan hệ xã hội quan hệ trị - đạo đức Nho giáo khái quát quan hệ trị - đạo đức vào ba mối quan hệ rường cột, gọi tam cương, bao gồm: - Quan hệ vua - - Quan hệ cha - - Quan hệ chồng - vợ Quan hệ thứ thuộc quan hệ quốc gia, hai quan hệ sau thuộc quan hệ gia đình Điều nói lên quan niệm xã hội, Nho giáo đặc biệt quan tâm tới quan hệ tảng xã hội quan hệ gia đình Quan hệ gia đình mang tính chất tơng tộc, dịng họ Xã hội trị hay loạn trước hết thể chỗ có giữ vững ba quan hệ hay không Xã hội tam cương - tam cương quốc gia Mỗi cương thay đổi xã hội loạn Tư tưởng thứ ba: quan điểm giáo dục Trước hết, Nho giáo có nêu quan điểm xã hội lý tưởng Lý tưởng cao đức Khổng Tử tác giả sau Nho giáo xây dựng xã hội "Đại đồng" Khái niệm xã hội đại đồng Nho giáo xã hội đặt tảng sản xuất phát triển cao mà xã hội "an hoà", an hồ đặt tảng cơng xã hội Xã hội an hồ xã hội bao gồm nhiều quốc gia lớn nhỏ, mạnh yếu khác nhau, quốc gia nhỏ yếu thờ phụng quốc gia lớn mạnh ngược lại, quốc gia lớn mạnh che chở cho quốc gia nhỏ yếu Xã hội mà người sống hoà thuận ngồi, dưới, trưởng thứ, người bề vui vẻ mà trị, không ỷ quyền lực; người vui vẻ mà nhận trị, không oán hờn Một xã hội lấy hoà thuận, khoan thứ làm đầu; khơng cần có kinh tế phát triển mà cần công xã hội Khái niệm công Nho giáo thứ quan niệm "cào bằng" tiểu nông mà công sở địa vị xã hội cá nhân, dòng họ Để thực xã hội lý tưởng, xã hội đại đồng, xã hội an hoà trên, Nho giáo không đặt vấn đề cách mạng, khơng cầu cứu bạo lực, mà tìm cứu cánh giáo dục Đức Khổng Tử người lập trường tư, mở giáo dục tồn dân Có giáo dục tự giáo dục người biết phận vị mà nhìn nhận hành động sống cho Nội dung giáo dục Nho giáo, giáo dục tự giáo dục, hướng vào việc giáo dục chuẩn mực trị - đạo đức hình thành từ ngàn xưa, nêu gương sáng cổ sử mà nên cách dạy Nho giáo dạy làm người nói chung, khơng đề cập đến khoa học, kinh tế, nghề nghiệp, tức không hướng vào phương diện kỹ nghệ kinh tế Đây giáo dục thiên lệch Đồng thời , nguyên tắc giáo dục Nho giáo nguyên tắc tự giác: nguyên tắc tự nguyện làm sáng tỏ, thường dùng phương pháp nêu gương Tư tưởng thứ tư: Quan điểm quản lý xã hội (trị quốc) Để theo đuổi mục tiêu lý tưởng xây dựng xã hội đại đồng, Nho giáo nêu nguyên tắc quản lý xã hội sau: - Nguyên tắc 1: Thực nguyên tắc tập quyền cao độ (Chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ) Trong phạm vi quốc gia, toàn quyền lực tập trung vào người Hoàng đế Thời Khổng Tử, để thực chế độ tập quyền, xây dựng chế độ công hữu đất đai (đất đai thuộc nhà vua) - Nguyên tắc 2: Thực "chính danh" quản lý xã hội "Chính danh" nghĩa người cần phải nhận thức hành động theo cương vị, địa vị mình: vua phải đạo vua, phải đạo tôi, cha phải đạo cha, phải đạo con, chồng phải đạo chồng, vợ phải đạo vợ Nếu người khơng danh xã hội trở nên loạn lạc Khơng thể có xã hội trị bình mà nguyên tắc danh bị vi phạm Trong Nho giáo, Khổng Tử đặc biệt đề cao danh thực Thực học, tài phận quy định - Nguyên tắc 3: Thực Văn trị - Lễ trị - Nhân trị Đây ngun tắc có tính chất đường lối Nho giáo Văn trị: Đề cao trị hiểu biết Tạo vẻ đẹp trị để người tự giác tuân theo Lễ trị: Dùng tổ chức, thiết chế xã hội để trị quốc Đề cao nghi lễ giao tiếp trị quốc Nhân trị: Trị quốc lòng nhân ái, mở rộng ân trạch hoàng cung tới bốn phương Khổng Tử cho trị quốc việc khó, dễ làm đức Minh quân biết sử dụng ba loại người: Cả can đảm, Minh đản (trí thức) Nghệ tinh Nhà vua muốn trị đất nước muốn có đức nhân phải biết dùng người thực ba điều: + Kính sự: Chăm lo đến việc cơng + Như tín: Giữ lòng tin với dân + Tiết dụng: Tiết kiệm tiêu dùng Tiếp tục thuyết " Nhân trị" Khổng Tử, Mạnh Tử đề tư tưởng " Nhân chính" Theo Mạnh Tử, việc chăm dân, trị nước nhân nghĩa, khơng phải lợi Mạnh Tử chủ trương chế độ "bảo dân", người trị phải lo lo cho dân, vui vui dân, tạo cho dân có sản nghiệp riêng sống bình n, no đủ, dân khơng bỏ vua Đặc biệt Mạnh Tử có quan điểm mẻ sâu sắc nhân quyền Ơng nói: "Dân vi q, qn vi khinh, xã tắc thứ vi", theo ơng, có dân có nước, có nước có vua Thậm chí ơng cho dân có cịn quan trọng vua Kẻ thống trị khơng dân ủng hộ quyền sớm muộn phải sụp đổ, vua tàn ác, khơng hợp với lịng dân ý trời bị truất phế - Ngun tắc 4: Đề cao nguyên lý công xã hội Đức Khổng Tử nói: "Khơng lo thiếu mà lo không đều, Không lo nghèo mà lo dân không yên" Sự không công đầu mối loạn xã hội Cơ sở công tôn giáo: + Theo phái Mặc gia: Công theo kiểu cào + Theo phái Nho giáo: Công sở danh Tức cơng theo danh (địa vị xã hội) hưởng quyền lợi phân phối theo chức vụ, địa vị CHƯƠNG II SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM Tư tưởng Nho giáo chiếm vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử tư tưởng Trung quốc Tư tưởng có ảnh hưởng sâu sắc đời sống mặt xã hội Trung quốc suốt 2000 năm lịch sử số nước Á Đông khác Nhật bản, Triều tiên, Hàn quốc Bắt đầu từ thời kỳ nhà Hán triều Mãn Thanh, Nho giáo trở thành tư tưởng thống triều đại phong kiến Trung Hoa Muốn trì trật tự xã hội, lý thuyết phương Đơng mong muốn trì ổn định xã hội Ngày nay, góc độ ổn định xã hội học triết lý Nho giáo có tác dụng ổn định quan hệ trị - xã hội, quan hệ gia đình Nho giáo tin tưởng vào tính thiện người, mà đề cao giáo dục Tuy Nho giáo có nhiều tư tưởng kinh tế, quân sự, ngoại giao không quán xuyến sâu sắc 10 Nho giáo vào Việt nam từ năm cuối trước Công nguyên Từ cuối kỷ XIII trở đi, Nho giáo lấn át Phật giáo trở thành quốc giáo Nó phát triển ảnh hưởng truyền thống dân tộc Việt nam Phật giáo Ảnh hưởng Nho giáo nước ta có mặt tích cực tiêu cực I ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM: Ảnh hưởng tích cực Nho giáo thể điểm sau: Nho giáo góp phần xây dựng triều đại phong kiến vững mạnh bảo vệ chủ quyền dân tộc Cơng lao Nho giáo góp phần đào tạo tầng lớp nho sĩ Việt nam, có nhiều nhân tài kiệt xuất Lê Quý Đôn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Ngơ Thì Nhậm Những thể chế trị, lễ nghi đạo đức Nho giáo du nhập vào Việt nam Chịu ảnh hưởng Nho giáo, dòng văn minh dân gian làng xã phổ biến phát triển, thể đua, vui chơi, hoa văn trang trí đền chùa Các tư tưởng đấng trượng phu, quân tử, quan hệ tam cương, tam tòng tứ đức, thủ tục ma chay, cưới xin, quy định tôn ti trật tự, ảnh hưởng đậm nét Việt nam, đời nhà Lê, Nho giáo bắt đầu thống trị trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến Nho giáo hướng người vào đường ham tu dưỡng đạo đức theo Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín, ham học tập để phò Vua giúp nước Nhiều ý nghĩa giá trị chuẩn mực đạo đức Nho giáo quần chúng nhân dân sử dụng đạo đức Ví dụ như: + "Tiên học lễ, hậu học văn" hiệu trường học Việt nam từ xưa đến Bác Hồ sử dụng thuật ngữ đạo đức Nho giáo đưa vào nội dung như: "Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, trung, hiếu, " 11 + Tư tưởng "Trăm năm trồng người" "Hữu giáo vô loại" (nghĩa dạy học cho người không phân biệt đẳng cấp) Khổng Tử Đảng Cộng sản Việt nam vận dụng công xây dựng đất nước Ảnh hưởng Nho giáo thiết lập kỷ cương trật tự xã hội Nho giáo với tư tưởng trị - đạo đức "Chính danh", "Nhân trị", "Nhân chính" ln học quý giá vận dụng suốt lịch sử Việt nam Nguyễn Trãi "Bình Ngô đại cáo" viết: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân", "Lấy đại nghĩa để thắng tàn Đem chí nhân để thay cường bạo" Đảng ta thực đường lối lấy dân làm gốc với hiệu: "Dân giàu, nước mạnh" "Chúng ta không sợ thiếu, sợ không công bằng" Bác Hồ kế thừa tư tưởng triết học Nho giáo tinh lọc, loại bỏ tư tưởng không phù hợp với thời đại hoàn cảnh Việt nam lúc Chẳng hạn Khổng Tử cho rằng: "Thứ dân bất nghị" tức dân thường khơng có quyền bàn việc nước, Bác Hồ đề cao dân chủ Khổng Tử coi thường vị trí, vai trị người phụ nữ xã hội Bác Hồ chủ trương nam nữ bình quyền Hiện nay, điều kiện kinh tế thị trường Việt nam tư tưởng trị - đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng mặt sau: - Trên lĩnh vực xã hội: Nó có tác dụng ổn định kinh tế - trị để phát triển kinh tế Đó điều kiện để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt nam - Trên lĩnh vực trị - đạo đức: Ngày áp dụng tư tưởng Nho giáo, kế thừa nhữnh mặt tích cực để đạt mục tiêu 12 ổn định kinh tế, xã hội; đặc biệt trọng Nho giáo cổ đại (Khổng Tử) Nho giáo sau (chỉ nhấn mạnh quan hệ chiều) Đảm bảo nhìn nhận vấn đề cách hợp lý, trì vấn đề phê phán lúc, đặt vấn đề dân chủ việc áp dụng tinh hoa tích cực Trong kinh doanh phải biết trọng chữ tín, lấy chữ tín làm đầu, có vấn đề quan trọng phải quan tâm mức đến chất lượng sản phẩm II ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM: Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo thể điểm sau: Nho giáo suy đến bảo thủ mặt xã hội tâm mặt triết học Nó thường sử dụng để bảo vệ, củng cố xã hội phong kiến lịch sử Nho giáo góp phần khơng nhỏ việc trì q lâu chế độ phong kiến Á Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Nho giáo nguyên nhân kìm hãm sản xuất phát triển Việt nam Dưới ảnh hưởng Nho giáo, truyền thống tập thể biến thành chủ nghĩa gia trưởng, chuyên quyền, độc đốn, bất bình đẳng Nho giáo khơng thúc đẩy phát triển ngành khoa học tự nhiên phương pháp giáo dục thiên lệch Nho giáo quan tâm tới đạo đức, học dạy làm người mà không đề cập đến kiến thức khoa học kỹ thuật Những mặt tiêu cực phản ánh tính chất bảo thủ lạc hậu Nho giáo nước ta KẾT LUẬN 13 Nho giáo triết học tâm đặc biệt coi trọng giá trị đạo đức Trong nội dung đó, chúng có ý nghĩa nhân loại định ngồi hạn chế đẳng cấp, giai cấp Việt nam giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa tư tưởng bảo thủ, hủ nho cản trở khơng nhỏ cho q trình chuyển đổi Mặt khác, Việt nam cần giữ ổn định xã hội, điều mà Nho giáo theo đuổi hàng ngàn năm - mục tiêu "ổn định" Nho giáo suy tư nhiều phương cách thực mục tiêu Ta cần tham khảo vấn đề từ nhiều nguồn thơng tin, có Nho giáo, nghiên cứu để vận dụng vào Việt nam cho phù hợp với điều kiện riêng có nước ta điều kiện Vì nghiên cứu Nho giáo điều kiện nhiệm vụ cấp bách có ý nghĩa thực tiễn vơ to lớn Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo môn triết học, đặc biệt Thầy giáo Phó Giáo sư Tiến sỹ Đồn Quang Thọ truyền đạt cho em kiến thức quý giá triết học, kiến thức nho giáo góp phần làm phong phú thêm kiến thức lí luận em, giúp em vững vàng thêm sống cơng tác 14 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO .2 I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO II NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO .3 Tư tưởng thứ nhất: Quan điểm chất người Tư tưởng thứ hai: Quan điểm xã hội học Tư tưởng thứ ba: quan điểm giáo dục .6 Tư tưởng thứ tư: Quan điểm quản lý xã hội (trị quốc) CHƯƠNG II SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM 10 I ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM: 10 II ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM: 12 KẾT LUẬN 13 15 ... (trị quốc) CHƯƠNG II SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM 10 I ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM: 10 II ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM: 12 KẾT LUẬN 13 15... chức vụ, địa vị CHƯƠNG II SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM Tư tưởng Nho giáo chiếm vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử tư tưởng Trung quốc Tư tưởng có ảnh hưởng sâu sắc đời sống mặt xã hội... quân tử dùng "đức trị, lễ trị" để đưa xã hội từ chỗ hỗn loạn trở nên ổn định Tư tưởng trung tâm Nho giáo vấn đề trị, đạo đức người xã hội II NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO Tư tưởng thứ nhất:

Ngày đăng: 25/01/2023, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w