1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển giáo dục Nho học ở Việt Nam từ thế kỷ X-XV

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 439,06 KB

Nội dung

Sự phát triển của nền giáo dục ở Việt Nam từ thế kỷ X-XV diễn ra theo hai dòng chủ yếu: Giáo dục Phật học diễn ra chủ yếu trong nhà chùa và giáo dục Nho học qua trường lớp. Bài viết Phát triển giáo dục Nho học ở Việt Nam từ thế kỷ X-XV trình bày nội dung kiến thức và phương thức, phương pháp giáo dục; Trường học và người thầy chuyên trách giáo dục.

Phát triển giáo dục Nho học Việt Nam từ kỷ X-XV Thân Thị Hạnh1 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Email: hanhtt@ftu.edu.vn Nhận ngày tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 23 tháng năm 2021 Tóm tắt: Nho giáo truyền bá vào Việt Nam từ đầu Cơng ngun Qua q trình tồn lâu dài, từ kỷ X-XV, Nho giáo dần trở thành lựa chọn tất yếu lịch sử, làm nhiệm vụ cung cấp sở lý luận cho giai cấp cầm quyền (gồm triều đại: Lý, Trần, Lê sơ) xây dựng chế độ phong kiến trung ương tập quyền quản lý xã hội Trong lĩnh vực giáo dục, khuyến khích nhà nước, giáo dục theo tinh thần Nho giáo (gọi giáo dục Nho học) ngày phát triển có đóng góp quan trọng vào nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho nhà nước phong kiến đương thời Từ khóa: Giáo dục Nho học, Nho giáo, Việt Nam Phân loại ngành: Sử học Abstract: Confucianism was introduced into Vietnam in the early years AD After many years, from the 10th century to the 15th century, it gradually became the inevitable choice of history, performing the task of providing a theoretical basis for the ruling class (including dynasties of Ly, Tran, and Le (of its early period)) in the building of a centralised feudal regime and the management of the society In the field of education, encouraged by the state, an education in the spirit of Confucianism (called Confucian education) was more and more developed, making an important contribution to performing the task of quality human resources training for the contemporary feudal state Keywords: Confucian education, Confucianism, Vietnam Subject classification: History 128 Thân Thị Hạnh Đặt vấn đề Mục đích, vai trị giáo dục Sự phát triển giáo dục Việt Nam từ kỷ X-XV diễn theo hai dòng chủ yếu: giáo dục Phật học diễn chủ yếu nhà chùa giáo dục Nho học qua trường lớp Từ đầu thời Lý trở trước, việc học chưa phát triển giáo dục Đại Việt chủ yếu Phật học Sau loạn 12 sứ quân, đất nước thống đầu thời Lý, Phật giáo chiếm ưu đời sống xã hội Trong sở giáo dục, sư tăng đồng thời thầy dạy học, trí thức có uy tín xã hội Giáo dục, đào tạo có chủ đích Đại Việt chủ yếu diễn nhà chùa Nền giáo dục Nho học Việt Nam phát triển theo hướng từ cưỡng chế đến tự nguyện tiếp nhận Ngay thâm nhập vào Việt Nam, Nho giáo gắn liền với hoạt động quản lý xã hội máy cai trị Sang thời Lý, Trần, nhu cầu củng cố phương thức quản lý đất nước theo mơ hình qn chủ trở nên mạnh mẽ địi hỏi phải có giáo dục độc lập thơng qua hệ thống trường lớp Đây sở để giáo dục Nho học bén rễ từ thời Bắc thuộc có hội phát triển Sự phát triển giáo dục Nho học Việt Nam đánh dấu mốc rõ rệt Triều Lý, với việc xây dựng Văn Miếu, thờ Khổng Tử từ năm 1070, tiếp tục phát triển qua thời Trần rực rỡ thời Lê sơ Sự phát triển thể khía cạnh xác định rõ mục đích, vai trị giáo dục; chi phối Nho giáo nội dung, phương pháp giáo dục; tiêu chuẩn người thầy giáo dục, mở rộng hệ thống trường lớp Nho giáo nguyên thủy đưa quan niệm mục đích giáo dục xuất phát từ nhận thức tính người, chất giáo dục mong muốn xây dựng xã hội theo trật tự nhà Chu Theo đó, mục đích giáo dục bồi dưỡng tri thức, nghĩa vụ đạo đức, nguyên tắc ứng xử, đào tạo nên người quân tử, tham gia cai trị xã hội, xây dựng xã hội lý tưởng2 Nói chất trình học tập, Nho giáo cho rằng: “Con đường học vấn khác, đường dẫn dắt tìm tâm vốn thiện bị đánh mất” [10, tr.774] Sách Trung dung ghi lại luận điểm Nho giáo giáo dục: “mệnh cho gọi Tính; kèm cặp dẫn dắt Tính gọi Đạo, tu dưỡng theo Đạo gọi Giáo” [2, tr.112] Như vậy, vai trò giáo dục (Giáo) giúp người trau dồi, tu dưỡng Đạo Đạo gốc người, đạo phải nhờ có giáo sâu sắc, vững vàng, rộng khắp đồng Quan niệm Nho giáo mục đích, vai trị giáo dục có ảnh hưởng định đến giáo dục Nho học Việt Nam từ kỷ X-XV Từ thực tiễn 70 năm cai trị, nhà cầm quyền Triều Lý nhận thấy vai trò giáo dục việc chủ động đào tạo nguồn lực chất lượng, thời Lý, mục đích chủ yếu giáo dục chưa phải đào tạo người có tri thức Nho giáo mà có tri thức tam giáo (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo) chưa hướng tới việc tuyển chọn người đào tạo, giao nhiệm vụ quản lý, điều hành xã hội theo mục đích định trước Đến thời Trần, giáo dục dần có 129 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 quy củ ngày mở rộng Tuy lúc này, giáo dục nhằm đào tạo người có hiểu biết tri thức tam giáo sâu rộng, mục đích giáo dục rõ ràng hơn, đào tạo người để tuyển chọn làm quan (ai đỗ cho “xuất thân”) Đến thời Lê sơ, quan niệm mục đích, vai trị giáo dục có chuyển biến rõ rệt Một là, nhà tư tưởng đặt định mục đích, vai trị giáo dục xuất phát từ quan niệm chất người Nguyễn Trãi (1380-1432) cho rằng: tài, đức người trời phú, “trời phú tính, uốn nên hình” [7, tr.856] Như vậy, giáo dục góp phần định hướng phát triển nhân cách cá nhân Hai là, nhà tư tưởng đặt mục đích, vai trị giáo dục xuất phát từ mong ước xã hội thái bình, vua dùng văn trị, dân no ấm, khắp nơi khơng cịn tiếng hờn giận, ốn sầu Để xây dựng phát triển đất nước theo mô trên, trước hết cần phát huy vai trị giáo dục việc đào tạo nên người trực tiếp tham gia thiết kế, xây dựng thực nghiệm mơ hình xã hội Từ nhận thức trên, nhà tư tưởng khẳng định vai trò to lớn giáo dục phát triển cá nhân xã hội Với cá nhân, giáo dục đem lại tri thức, định hướng phát triển nhân cách Giáo dục giúp người có hiểu biết phong phú tự nhiên, mối quan hệ xã hội thân Từ đó, giáo dục giúp người tìm thấy giá trị ý nghĩa sống Nguyễn Trãi cho rằng: “Nhiều chẳng qua chữ nghĩa” [7, tr.977] Do vậy, người chăm học hành đạt thành mong muốn: “Muốn ăn trái dưỡng nên cây/ Ai học 130 hay mựa3 lệ chầy” [7, tr.957] Niềm tin thúc đẩy người tu dưỡng thân, khắc phục khó khăn (“chớ hiềm sớm tối ngặt”), giữ vững ý chí, cầu thị vươn lên nắm bắt tri thức, phấn đấu học tập Với xã hội, vai trò quan trọng giáo dục thể hiện: thứ nhất, giáo dục góp phần đào tạo nên lớp người tài năng, có lý tưởng cống hiến cho xã hội; tạo lực lượng lao động có chất lượng, “thợ tốt”, “thầy tốt” Đây sức mạnh nội sinh để xây dựng đất nước thái bình, người dân “no ăn no mặc”, “khơng có tiếng hờn giận ốn sầu”; thứ hai, giáo dục giúp người nhận thức tin theo giá trị đạo đức, vậy, giữ vững kỷ cương, ổn định trị - xã hội, xây dựng củng cố giá trị đạo đức, tạo lập văn hiến hậu Do đó, chăm lo cho giáo dục “có thể gọi có mưu kế xa rộng” để “mở mang nghiệp” [7, tr.327] Như vậy, đến thời Lê sơ giáo dục xem tiền đề canh tân phát triển đất nước, Lê Thánh Tông thừa nhận: “Người hiền tài đông đảo giáo dưỡng” [4, tr.76] Như vậy, mức độ có khác nhau, nhà tư tưởng Việt Nam từ kỷ X-XV thống quan điểm: muốn đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, phải coi trọng giáo dục, đến thời Lê sơ, tư tưởng nâng lên mức cao hơn: giáo dục phải xem trọng hàng đầu việc đào tạo nguồn lực chất lượng, giáo dục xác định rõ ràng giáo dục Nho học Giáo dục nhằm bồi dưỡng nhân cách người, tạo nên mẫu người lý tưởng hành đạo, giúp đời, vua xây dựng triều đại vững mạnh, xã hội có tơn ti trật tự Thân Thị Hạnh Nội dung kiến thức phương thức, phương pháp giáo dục Các đại biểu Nho giáo cho rằng: người cầm quyền cần có đủ lễ, nghĩa, tín dân chúng bốn phương đem đến phục dịch mình, nên giáo dục khơng cần dạy nghề trồng cấy [10, tr.444] Do vậy, Nho giáo đề xuất nội dung giáo dục nên tập trung vào thi, thư, lễ, nhạc để bồi dưỡng tri thức văn chương, giá trị đạo đức, quy tắc ứng xử… Những tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến việc xác định nội dung giáo dục Nho học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XV 3.1 Nội dung kiến thức Từ ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư Lịch triều hiến chương loại chí cho thấy, thời Lý, Trần, tri thức Nho giáo chưa phải nội dung sử dụng giáo dục, đào tạo Theo Phan Huy Chú: “Đời Lý đời Trần, tôn chuộng Phật giáo Đạo giáo, buổi chọn người muốn thông hai giáo ấy, dù đạo hay dị đoan, tơn chuộng, không phân biệt” [1, tr.18] Tuy vậy, tri thức Nho giáo ngày xem trọng ưu tiên giáo dục Qua ghi chép sử liệu cịn lại, khẳng định: đến thời Lê sơ, nội dung giảng dạy tri thức Nho giáo Công việc giáo dục đào tạo người thấm nhuần tư tưởng Nho giáo, thông thạo quy tắc việc quản lý xã hội, ban chức quan, phục vụ cho máy nhà nước Mặc dù lấy Nho giáo làm tảng, đại biểu thời Lê sơ không đề xuất tư tưởng đào tạo nho sĩ hàn lâm làm chủ yếu, mà mong muốn đào tạo người đáp ứng có hiệu nhiệm vụ thực tiễn chế độ phong kiến, quốc gia giữ ổn định mối quan hệ xã hội Tuy vậy, thời kỳ khác nhau, nội dung đào tạo cụ thể nhấn mạnh khác Thời Lê Lợi, nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu nên nội dung đào tạo đức trung, hiếu, nhân nghĩa nhấn mạnh Thời Lê Thánh Tông lại đề cao hiếu, lễ ý thức tôn ti trật tự, ý thức phục vụ triều đại đất nước Nội dung giáo dục nhân tài thời Lê sơ thể phần lớn sách giáo khoa dùng giảng dạy Lê Quý Đôn cho biết: “Trong khoảng niên hiệu Hồng Đức, hàng năm (triều đình đều) ban quan thư cho phủ như: Tứ Thư, Ngũ Kinh, Ngọc đường văn phạm, Văn hiến thông khảo, Văn tuyển cương mục… Học quan lấy sách để rèn dạy” [6, tr.162] Sách Ngọc đường văn phạm sách có giá trị sách giáo khoa mẫu mực, nhiều tác giả biên soạn Trước đây, thi, học trò tìm hiểu kỹ tác phẩm Văn hiến thông khảo tác phẩm sử học, gồm 348 nhà Nho đời Nguyên Mã Đoan Lâm biên soạn Văn tuyển cương mục gọi Chiêu minh văn tuyển4, gồm 602 Chiêu minh Thái tử nhà Lương Tiêu Thống biên soạn [12, tr.162] Đặc biệt, giáo dục nhân tài thời kỳ coi trọng Tứ thư (gồm: Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử) Ngũ Kinh (gồm: Kinh thi, Kinh thư, Kinh dịch, Kinh lễ Kinh Xuân Thu), “kinh điển” Nho gia Đây sách giúp cho học trò thấm nhuần tư tưởng Nho giáo Để tiếp thu nội dung tri thức trên, trước 131 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 người học phải trải qua bậc sơ học Bậc sơ học vừa nhằm dạy chữ, vừa dạy lễ, nghĩa quy phạm đạo đức, ứng xử gia đình, xã hội cho học trị theo tiêu chuẩn Nho giáo Mục đích bậc sơ học nhằm giúp học trị bồi dưỡng tính cách, tạo tiền đề cho việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài giai đoạn sau Ngoài tri thức trên, học trò phải học đối, thơ, phú, kinh nghĩa, văn sách… từ dễ đến khó, từ thấp đến cao Để công tác giáo dục đạt hiệu quả, hàng năm triều đình cho in sách gửi xuống trường công Từ thời Lê Thánh Tông, Nhà nước thành lập quan chuyên trách tài liệu phục vụ giáo dục Sùng văn quán, Tú lâm cục Trong đó, Sùng văn qn chun trơng coi, quản lý sách vở, thư tịch, đồ Chiêu văn quán trơng coi việc chép, sửa sang hiệu đính sách Trong giáo dục, đào tạo nhân lực, vấn đề đào tạo người kế vị đặc biệt quan tâm Vì lợi ích triều đại, nhà Lý, Trần, Lê sơ đặc biệt quan tâm tới việc đào tạo thái tử hồng tử Thơng thường, đích thân nhà vua, qua thi cử qua thực tế, chọn người đủ tài, đức thực nhiệm vụ dạy dỗ, rèn luyện thái tử hoàng tử từ nhỏ tuổi Những kiến thức giảng dạy cho người kế vị toàn diện, từ tri thức học thuật, kỹ cai trị, binh pháp, văn học, nghệ thuật, lễ, nhạc, đạo người làm vua, làm tướng… Ngoài ra, thời Trần, để đảm bảo tính thận trọng an tồn việc kế thừa vua, nhà Trần thực chế độ Thái Thượng Hoàng, tức cho kế vị “vua cha” sống Đây cách tạo điều kiện cho “vua con” tập cai trị, rèn luyện, chứng tỏ tài phẩm hạnh thực tế lãnh đạo đất nước 132 3.2 Phương thức, phương pháp giảng dạy Do ảnh hưởng giáo dục khoa cử từ Trung Quốc, phương thức giáo dục Việt Nam thời kỳ sử dụng phương thức giảng dạy giảng sách, làm văn bình văn Giảng sách: tháng học quan định buổi giảng sách định Các học trò phải đến đông đủ để nghe học quan giảng Làm văn: tháng có buổi tập làm văn Đề thầy đưa Có hai cách tập làm văn: làm trường, nộp ngày; hai là, học trò mang đề làm, đến kỳ hạn nộp Bình văn: làm văn học sinh sau nộp cho thầy, chấm định ngày tập hợp học sinh lại để sửa bình Những đoạn văn hay, đặc sắc đọc lên cho học sinh nghe Phương pháp giảng dạy chủ yếu thời kỳ vấn đáp, giảng giải, bắt buộc học thuộc lòng trừng phạt roi, trượng Ngoài ra, phương pháp thân giáo, tức nêu gương (giáo dục qua gương mẫu người thầy), áp dụng Trường học người thầy chuyên trách giáo dục Để giáo dục Nho học Việt Nam phát triển, triều đại quan tâm trước hết đến việc mở trường học Nhìn chung, Việt Nam từ kỷ X-XV có ba loại trường thực nhiệm vụ phát triển giáo dục Nho học: Quốc Tử Giám kinh đô triều đình trực tiếp cai quản; trường cơng đạo, phủ, huyện; trường tư làng, xã nhân dân nho sĩ tự mở Thân Thị Hạnh Quốc Tử Giám quan giáo dục cao nước, xây dựng vào năm 1076, triều vua Lý Nhân Tơng Đây trường “quốc học” Việt Nam Việc làm thể rõ việc tôn vinh Nho giáo, khẳng định tính chủ động phát triển giáo dục Nho học Việt Nam Đồng thời, chứng tỏ, nhận thức giai cấp cầm quyền việc sử dụng giáo dục Nho học để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng Năm 1253, nhà Trần đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử viện Sang thời Lê sơ, Quốc Tử Giám nhiều lần triều đình cho trùng tu, sửa sang, đáng ý việc sửa nhà Thái học lập thư viện vào năm 1483 Để phát triển hệ thống trường công, năm 1281, Trần Nhân Tông lập thêm nhà học phủ Thiên Trường Để tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng giáo dục Nho học, năm 1397, vua Trần Thuận Tông ban chiếu cho mở trường công phủ, lộ, với chức “giáo hóa dân chúng, giữ gìn phong tục, dạy bảo học trò thành tài nghệ, chọn người ưu tú tiến cử lên triều đình” [5, tr.205] Sang thời Lê sơ, trường công phủ, huyện mở rộng thêm xây Ngay từ lên (năm 1428), Lê Thái Tổ trọng đến việc lập phủ học, huyện học đặt thầy dạy học địa phương Khâm định Việt sử thông giám cương mục cho biết: “Nhà vua lập quốc, để ý đến việc gây dựng nhân tài (…) ngồi lộ lập trường học lộ, lựa em nhà lương thiện dân gian sung làm lộ hiệu sinh (tức học sinh trường lộ); cử nhà nho đáng làm thày đứng dạy dỗ” [9, tr.832] Đến thời Lê Thánh Tông, trường đạo, phủ, huyện lại tổ chức lại Ở đạo, phủ có trường cao cấp Đồng thời, hệ thống Văn miếu đạo, phủ, huyện tu tạo xây mới, trở thành biểu tượng giáo dục khoa cử địa phương Bên cạnh trường cơng, trường tư Nhà nước khuyến khích phát triển Thời Lý, Trần đánh dấu việc xuất nhiều trường tư lớn chuyên đào tạo nhân tài Nho học trường Trần Ích Tắc (ở Thăng Long), trường Chu Văn An (ở Thanh Trì - Hà Nội) Nhà nước không ngăn cản việc mở trường tư làng xã Bất nho sĩ có quyền mở trường Con em nhân dân tự việc chọn trường, chọn thầy theo học Đào tạo gia loại trường tư đặc biệt Việt Nam kỷ X-XV Loại hình trường lớp chủ yếu gia đình quý tộc, địa chủ áp dụng để dạy bảo em họ Trường hợp Trần Quốc Tuấn ví dụ tiêu biểu việc thành tài từ loại trường Điều đặc biệt Việt Nam kỷ từ X-XV là, việc mở trường tư không bị ràng buộc vào điều kiện quy định Nhà nước Tuy học trường tư, học sinh học hành dạy dỗ đầy đủ chương trình từ thấp đến cao để có trình độ điều kiện tham gia thi tuyển Thực tế, nhiều người đỗ đại khoa học trường tư đào tạo gia Với sách thơng thống triều đình, ngồi trường công Nhà nước quản lý, trường tư mở ra, khơng Thăng Long vùng lân cận mà vùng xa xơi, chắn có nhiều học trò học tham gia thi cử Cùng với mở trường, Nhà nước thành lập quan chuyên trách, chọn thầy dạy uy tín quan lại có đủ 133 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 lực quản lý giáo dục Vấn đề chọn thầy dạy học tri thức Nho giáo triều đại Việt Nam kỷ X-XV quan tâm Theo quan niệm thời kỳ này, người thầy khn vàng, thước ngọc để học trị noi theo, thầy dạy có vai trị quan trọng việc phát triển học trò Nguyễn Trãi cho rằng: “Đen gần mực, đỏ gần son” [7, tr.981]; “Cõi phàm tục, khỏi lịng phàm tục/ Học thánh nhân chun thói thánh nhân” [7, tr.1059] Vì vậy, người thầy, với trí tuệ, phải người có đạo đức, nhân phẩm mẫu mực, người Nguyễn Trãi cho rằng: “Chẳng tài đâu xứng chức tiên sinh” [7, tr.650] Người thầy, mặt phải người nắm vững tri thức lý tưởng đạo Nho, mặt khác, phải nắm yêu cầu đào tạo triều đình đương thời Cũng người thầy có vai trị, ảnh hưởng quan trọng vậy, nên việc lựa chọn thầy giáo đủ tiêu chuẩn, trực tiếp tham gia giảng dạy trường công xem cơng việc triều đình Dưới thời Lý, Trần, Lê sơ, thầy dạy Quốc Tử Giám Nhà nước trực tiếp lựa chọn từ người có kiến thức un thâm, đức độ, uy tín Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1076, với việc lập Quốc Tử Giám, Lý Nhân Tông lệnh “chọn quan viên văn chức, người biết chữ cho vào Quốc Tử Giám” [11, tr.296] Năm 1253, triều đình cịn xuống chiếu mời nho sĩ nước đến Quốc Tử viện để giảng bàn ý nghĩa kinh điển Nho gia [5, tr.26] Thực tế, thời Lý, Trần, nhiều người giỏi triều đình lựa chọn để giảng dạy trường cơng Ở Quốc Tử Giám có nhà sư phạm tiếng Chu Văn An, Trần Nguyên Đán… Ở lộ, Nhà nước đặt chức quan Đốc học Để học quan yên tâm làm việc, Nhà nước cấp ruộng công cho phép họ 134 thu hoa lợi, gọi học điền Tùy theo châu phủ lớn nhỏ khác mà số lượng học điền cấp cho học quan 15, 12 hay 10 mẫu [5, tr.205] Giáo thụ địa phương chọn nhà nho địa phương bổ nhiệm vào Họ thường xuyên phải chịu khảo thi, khảo hạch triều đình mặt Năm 1435, học quan kinh đô và giáo thụ lộ tập hợp kinh để khảo hạch, yếu bị sa thải Tiến thêm bước, năm 1467, Lê Thánh Tông đặt chức Ngũ kinh bác sĩ, người chuyên nghiên cứu kinh để giảng dạy nhằm đảm bảo chuyên sâu Tuy vậy, Nhà nước lại không quản lý việc lựa chọn nhà giáo trường tư Ở trường tư, thầy giáo gồm đủ hạng nho sĩ khác nhau, nho sĩ dù đỗ đạt hay không đỗ đạt, làm quan hay chưa làm quan, tất mở trường lớp để dạy học với mục đích chí hướng khác Có thể khẳng định, đến thời Lê sơ, hệ thống trường học trung ương địa phương, trường công trường tư phát triển, nhiên, hệ thống trường công chưa đáp ứng hết nhu cầu tham gia học tập người học Hệ thống trường tư có vai trị quan trọng phát triển giáo dục Nho học Như vậy, đến thời đại Lý - Trần, Việt Nam có giáo dục độc lập Việc nhà Lý, Trần mở trường học, đặt quan chức chuyên trách giáo dục đánh dấu khởi đầu tinh thần chủ động xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu nhà nước quân chủ Việt Nam Tuy nhiên, thời kỳ này, giáo dục Nho học chưa thực phát triển mạnh Số trường công hạn chế, đối tượng thụ hưởng giáo dục Nho học chủ yếu thuộc dịng dõi tơn thất, quan lại Thân Thị Hạnh số gia đình giàu có… Những điều làm cho số lượng nho sĩ ít, vai trò xã hội họ hạn chế so với nhu cầu máy quản lý nhà nước quân chủ phát triển tương đối hoàn chỉnh vào thời Trần Sang thời Lê sơ, đặc biệt triều đại Lê Thánh Tơng, giáo dục Nho học có bước tiến đáng kể Đó giáo dục mang tính thực dụng, phổ cập tương đối bình đẳng Tuy vậy, giáo dục Nho học thời Lê sơ dù đánh giá phát triển đến đỉnh cao giáo dục phong kiến Việt Nam, mang tính lệ thuộc theo mơ hình giáo dục khoa cử Trung Quốc Kết luận Như từ kỷ X, Việt Nam manh nha có giáo dục độc lập từ kỷ XI-XV, giáo dục Nho học Việt Nam ngày phát triển Việc nhà Lý, Trần mở trường học, giảng dạy tri thức Nho giáo, đặt quan chức chuyên lo việc học tập thực đánh dấu mốc phát triển cho giáo dục Nho học nhà nước quân chủ Việt Nam Nền giáo dục Nho học quan tâm, phát triển, dần có đóng góp đáng kể vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, cung ứng cho Nhà nước cần thiết đồng thời đào tạo đội ngũ nho sĩ đông đảo cho đất nước Có nhiều nhân tài bật xuất thân từ giáo dục Nho học, như: Lê Văn Thịnh, Lê Văn Hưu, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông… Theo sử cũ ghi chép, nhờ có giáo dục Nho học phát triển sớm, từ kỷ XIII trở đi, Việt Nam ln có lực lượng “nhân tài nở rộ” [4, tr.26] Đội ngũ trí thức Nho học có ảnh hưởng ngày lớn đến triều đình xã hội5 Tuy nhiên, giáo dục Nho học Việt Nam từ kỷ X-XV nói riêng, lịch sử Việt Nam nói chung cịn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc, điều làm cho nội dung giáo dục khơng gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, phương pháp giáo dục cịn mang nặng tính chiều… Ở thời Lý, Trần, giáo dục Nho học chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh chóng xã hội Sang thời Lê sơ, với sách ưu tiên Nho giáo, Nho giáo chiếm vị trí ưu trội tư trị nhà cầm quyền, Nhân dân Đây thời kỳ giáo dục Nho học Việt Nam phát triển đến đỉnh cao có ảnh hưởng sâu sắc đến triều đại phong kiến Việt Nam sau Chú thích Trong sách Lễ vận, chương Đại đồng khắc họa ngắn gọn chế độ xã hội lý tưởng xã hội đạt yêu cầu sau: thiên hạ chung (thiên hạ vi công); lựa chọn người hiền đức, bổ nhiệm người tài (tuyển hiền nhiệm năng); dốc hết lực (các tận kỳ năng); người vật vị trí xứng đáng (các đắc kỳ sở); trọng điều tín chăm lo hịa mục (giảng tín tu mục) Mựa: (từ Việt cổ) Trong Lịch sử tư tưởng Việt Nam [12, tr.248] ghi Chiêu sinh văn tuyển Trong gần kỷ, thông qua nhiều hình thức đào tạo (gồm đào tạo qua nhiều kiểu trường lớp, tự đào tạo) nhà Lý, Trần có số 319 người đỗ tiến sĩ (trong thời Lý 27 người, thời Trần 282 người) Sang thời Lê sơ, 100 năm cầm quyền, Nhà nước mở 26 khoa thi Hội, chọn gần 1.000 tiến sĩ, có 21 trạng nguyên Riêng 38 năm cầm quyền, Lê Thánh Tông mở 12 khoa thi Hội, 135 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 lấy đỗ 501 tiến sĩ, có trạng nguyên Nếu [4] dụng quan lại Triều Nguyễn từ năm 1802 so sánh với lịch sử tồn 800 năm, chế độ khoa đến năm 1884, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội cử Việt Nam (1075-1918) có 183 khoa thi Hội thi Đình, tuyển chọn 2.899 người đỗ tiến sĩ (thời Lê Thị Thanh Hòa (1998), Việc đào tạo sử [5] Hồng Văn Lâu (2004, dịch thích Lý, Trần gọi Thái học sinh), có 46 trạng theo in Nội quan bản, mộc khắc nguyên [8, tr.181] thấy giáo dục khoa cử năm Chính Hịa thứ 18, 1697) Đại Việt sử ký thời Lê sơ đạt tới mức cực thịnh lịch sử toàn thư, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội khoa cử thời phong kiến Cùng với sách độc [6] tơn Nho giáo giáo dục khoa cử, triều đình Lê sơ triệt để sử dụng đội ngũ nhân tài Nho giáo Nam, 2008, Hà Nội [7] Mai Quốc Liên (Chủ biên) (2001), Nguyễn Trãi toàn tập, t.3, Nxb Văn học, Hà Nội xây dựng máy quyền quân chủ quan liêu Phan Huy Chú cho biết, thời Lê Thánh Lê Quý Đôn tuyển tập, t.4, Nxb Giáo dục Việt [8] Đặng Kim Ngọc (2011), Chế độ đào tạo Tông, máy quan chức dùng tuyển dụng quan chức thời Lê sơ (1428-1527), người đỗ tiến sĩ Thực tế, thời Lê sơ, người Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn đỗ đại khoa kỳ thi xem nhân tài, Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội nguồn để tuyển làm quan cho triều đình phần lớn cho máy quyền địa phương [9] Quốc Sử quán Triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, t.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Trần Lê Sáng (Chủ biên) (2004), Ngữ văn Hán Tài liệu tham khảo Nôm, t.1, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [11] Lê Đức Thọ (2004, dịch thích theo [1] [2] Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương in Nội quan bản, mộc khắc năm loại chí, t.4, Nxb Trẻ, Hà Nội Chính Hịa thứ 18, 1697), Đại Việt sử ký tồn Quang Đạm (1998), Nho giáo xưa nay, Nxb thư, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [3] 136 [12] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử Lâm Giang (Chủ biên) (1993), Hội Tao Đàn tác tư tưởng Việt Nam, t.1, Nxb Khoa học xã hội, giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Nội ... trò giáo dục Sự phát triển giáo dục Việt Nam từ kỷ X-XV diễn theo hai dòng chủ yếu: giáo dục Phật học diễn chủ yếu nhà chùa giáo dục Nho học qua trường lớp Từ đầu thời Lý trở trước, việc học. .. theo mơ hình giáo dục khoa cử Trung Quốc Kết luận Như từ kỷ X, Việt Nam manh nha có giáo dục độc lập từ kỷ XI-XV, giáo dục Nho học Việt Nam ngày phát triển Việc nhà Lý, Trần mở trường học, giảng... chủ trở nên mạnh mẽ địi hỏi phải có giáo dục độc lập thông qua hệ thống trường lớp Đây sở để giáo dục Nho học bén rễ từ thời Bắc thuộc có hội phát triển Sự phát triển giáo dục Nho học Việt Nam

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w