- Trước tình hình đó, các tướng lĩnh nhà Đinh và thái hậu họ Dương đã tôn Lê Hoàn lên làm vua lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống.. - Trước tình hình đó, các tướng lĩnh nh[r]
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Nguyễn Thị Xuân Đào
LỚP: 10
Trang 2Bài 19 NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG NGOẠI XÂM
Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
Bài 19 NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG NGOẠI XÂM
Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
Trang 3I- CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1/ Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê 2/ Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý
I- CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1/ Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê 2/ Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý
II- CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN THẾ KỈ XIII.
II- CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN THẾ KỈ XIII.
III- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
III- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Trang 4I CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC TỐNG
Nhà Tống (960- 1279)
Trang 51/ Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
I CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM
LƯỢC TỐNG
I CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM
LƯỢC TỐNG
- Bối cảnh lịch sử: Năm 980 triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn, vua Tống vội cử quân sang xâm lược nước ta
- Trước tình hình đó, các tướng lĩnh nhà Đinh và thái hậu họ Dương đã tôn Lê Hoàn lên làm vua lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống
- Trước tình hình đó, các tướng lĩnh nhà Đinh và thái hậu họ Dương đã tôn Lê Hoàn lên làm vua lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống
Nhà Tống xâm lược trong bối cảnh nước
ta như thế nào?
Nhà Tống xâm lược trong bối cảnh nước
ta như thế nào?
Trước sự xâm lược của nhà Tống, triều
đình nhà Đinh có chủ trương gì?
Trước sự xâm lược của nhà Tống, triều
đình nhà Đinh có chủ trương gì?
Trang 6Vua Lê Đại Hành (941-
1005)
Vua Lê Đại Hành (941-
1005)
Thái hậu Dương Vân Nga trao áo Long bào cho Lê Hoàn.
Trang 7Lê Hoàn chủ trương chống giặc ở nơi nào?
Kết quả?
Lê Hoàn chủ trương chống giặc ở nơi nào?
Kết quả?
Trang 81/ Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
- Năm 981, nhà Tống tiến vào nước ta, Lê Hoàn lãnh đạo quân-dân ta chống quân xâm lược trên vùng Đông Bắc
- Năm 981, nhà Tống tiến vào nước ta, Lê Hoàn lãnh đạo quân-dân ta chống quân xâm lược trên vùng Đông Bắc
- Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi,củng cố vững chắc nền độc lập
- Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi,củng cố vững chắc nền độc lập
Trang 9a/ Bối cảnh lịch sử:
- Ta: Đại Việt đang phát triển
- Tống: Bước vào giai đoạn khủng hoảng
a/ Bối cảnh lịch sử:
- Ta: Đại Việt đang phát triển
- Tống: Bước vào giai đoạn khủng hoảng
- Âm mưu của quân Tống: xâm lược nước ta “ Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu, Hạ
sẽ phải kiềng nể”
- Âm mưu của quân Tống: xâm lược nước ta “ Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu, Hạ
sẽ phải kiềng nể”
2/ Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý Cho biết tình hình của nhà Tống và Ta trong
những năm 70 của thế kỉ XI?
Cho biết tình hình của nhà Tống và Ta trong
những năm 70 của thế kỉ XI?
Âm mưu của nhà Tống lúc bấy giờ?
Trang 10- Chủ trương của Lý Thường Kiệt: “Tiên phát
chế nhân”
- Chủ trương của Lý Thường Kiệt: “Tiên phát
chế nhân”
Lý Thường Kiệt (1019- 1105)
Cho biết chủ trương của nhà Lý (Lý Thường Kiệt), trước âm mưu của nhà
Tống?
Cho biết chủ trương của nhà Lý (Lý Thường Kiệt), trước âm mưu của nhà
Tống?
Trang 11Năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt mở cuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan các đạo quân Tống ở đây rồi rút quân về nước
a/ Diễn biến chính:
- Giai đoạn 1 (chủ động đem quân đánh sang
Tống)
Trang 12Vị trí Khâm Châu tại
Quảng Tây
Vị trí Ung Châu tại Quảng
Tây
Trang 13Năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt mở cuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan các đạo quân Tống ở đây rồi rút quân về nước
a/ Diễn biến chính:
- Giai đoạn 1 (chủ động đem quân đánh sang Tống)
- Giai đoạn 2(Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc).
Năm 1077, 30 vạn quân Tống đánh sang Đại Việt, bị quân ta đánh tan trên bờ sông Như Nguyệt
c/ Kết quả: Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
Trang 14Sơ đồ trận phản công trên sông Như Nguyệt
Trang 15Câu 1. Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc
không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn
của giặc”?
A. Lý Thường Kiệt B. Trần Thủ Độ
C. Trần Hưng Đạo D. Trần Thánh Tông
Câu 1. Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc
không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn
của giặc”?
A. Lý Thường Kiệt B. Trần Thủ Độ
C. Trần Hưng Đạo D. Trần Thánh Tông
Câu 2. Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để
phá tan sự chuẩn bị của quân Tống vào năm nào?
A. 1070 B. 1075 C. 1076 D. 1077
Câu 2. Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để
phá tan sự chuẩn bị của quân Tống vào năm nào?
A. 1070 B. 1075 C. 1076 D. 1077
Câu 3: Ai là người đã trao áo long bào tôn Lê Hoàn lên
làm vua lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống?
A Nguyên Phi Ỷ Lan B Thái hậu họ Dương
C Vua Đinh Toàn D Vua Đinh Tiên Hoàng
Câu 3: Ai là người đã trao áo long bào tôn Lê Hoàn lên
làm vua lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống?
A Nguyên Phi Ỷ Lan B Thái hậu họ Dương
C Vua Đinh Toàn D Vua Đinh Tiên Hoàng
Trang 16Bài tập
So sánh hai cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lược trong lịch sử dân tộc:
- Điểm giống nhau
- Điểm khác nhau
Bài tập
So sánh hai cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lược trong lịch sử dân tộc:
- Điểm giống nhau
- Điểm khác nhau
Trang 17XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Trang 18So sánh hai cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược trong lịch sử dân tộc.
* Giống :Đều chung kẻ thù là quân Tống; đều thắng lợi
Bối
xâm lược
Nhà Tống suy yếu, tổ chức xâm lược để tạo uy danh, giải quyết khó khăn trong nước.
Lãnh
Diễn
- Giết được chủ tướng( Hầu nhân bảo)
mới cố thủ và lập phòng tuyến.
* Khác nhau: