1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 20 Xay dung va phat trien van hoa dan toc trong cac the ky XXV

56 23 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

Trong khi đó, ở thế kỉ XV, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến thời Lê sơ.... GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC KĨ THUẬ[r]

Trang 1

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN

VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10.1

ĐẾN VỚI BÀI GiẢNG HÔM NAY

BÀI 20

Trang 2

NỘI DUNG BÀI HỌC

Văn hóa dân tộc TK X-XV

II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC KĨ THUẬT

I TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG

Trang 3

I TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO

1 NHO GIÁO

 Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo vốn được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc; sang thời kì độc lập, càng có điều kiện phát triển

Nho giáo có nguồn gốc t ừ nước nào? D o ai sáng lập?

Trang 5

I TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO

1 NHO GIÁO

 Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo vốn được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc; sang thời kì độc lập, càng có điều kiện phát triển

 Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị và là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục, thi cử

Trang 6

2 PHẬT GIÁO

Phật giáo c ó nguồn gốc t ừ nước nào? D o ai sáng lập?

Trang 7

Phật Thích Ca Mâu Ni

Trang 8

2 PHẬT GIÁO

 Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, ảnh hưởng của Nho giáo còn ít, Phật giáo lại giữ vị trí quan trọng và phổ biến

Tại sao Phậ t giáo

TK X-XV lạ i giữ vị trí quan trọ ng và phổ biến?

Trang 9

3 ĐẠO GIÁO

Đạo giáo có nguồn gốc t ừ nước nào? D o ai sáng lập?

Trang 10

Lão Tử

Trang 12

II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,

Trang 13

Vậy giáo dục thế kỉ XI – XV được thể hiện như thế nào?

Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành

Sang thời Trần, giáo dục, thi cử được quy định chặt chẽ hơn

Trang 14

Văn miếu Quốc Tử Giám

Trang 15

Vậy việc lập văn Miếu của vua

Lý Thánh Tông có ý nghĩa gì?

Trang 16

Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc Tử Giám

Trang 17

Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà

Trang 18

Cảnh trường thi ngày xưa

Trang 19

Người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển

Trang 20

Thời Lê sơ, nhà nước

có tác dụng gì?

Văn bia tiến sĩ

Trang 21

Vườn bia tiến sĩ văn miếu Quốc Tử Giám

Di sản tư liệu thế giới được UNESCO công nhận ngày

9/3/2010

Vườn bia tiến sĩ văn miếu Quốc Tử Giám

Di sản tư liệu thế giới được UNESCO công nhận ngày

9/3/2010

Trang 22

Học sinh xoa đầu rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử

Trang 23

Đặc điểm c ủa văn học tro ng các thế kỷ X I –

XV?

VĂN HỌC

2.

Trang 24

+ Ban đầu, văn học mang nặng tư tưởng Phật

giáo Từ thời Trần, văn học dân tộc càng phát triển

+ Cùng với văn học chữ Hán, các tập thơ bằng chữ Nôm ra đời như : "Hồng Đức quốc âm thi tập" của Lê Thánh Tông và "Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi

Trang 25

Bản phiên âm Hán -Việt

Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại Thiên

Trang 26

"Hồng Đức quốc âm thi tập" của Lê Thánh Tông và

"Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi.

"Hồng Đức quốc âm thi tập" của Lê Thánh Tông và

"Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi.

Trang 27

CHỮ HÁN: THIÊN

CHỮ NÔM:

TRỜI

Trang 28

NGHỆ THUẬT

2.

Nêu một số thành tựu nghệ thuật

có trong thời kỳ này ? (Kiến trúc, điêu khắc, sân khấu)

Trang 29

+ Nghệ thuật kiến trúc:

- Có sự phát triển, các chùa, tháp được xây dựng như chùa Một Cột, chùa Dâu… Ngoài ra, các đền tháp Chăm

cũng được xây dựng.

Trang 30

Chùa Một Cột (Nhất Trụ) Tháp Chàm (Phan Rang) Chùa Dâu (Bắc Ninh)NGHỆ THUẬT KiẾN TRÚC

Trang 31

Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định)

Trang 32

+ Nghệ thuật điêu khắc:

- Có những nét đặc sắc như : rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bệ chân cột hình hoa sen nở, các bức phù điêu có các cô tiên, vũ nữ vừa múa, vừa đánh đàn

Trang 33

Rồng thời Lý

Trang 34

Điêu khắc rồng trên đá

Trang 35

Bệ chân cột hình hoa sen nở

Trang 36

Phù điêu hình vũ nữ đang múa

Trang 37

+ Nghệ thuật sân khấu:

- Như tuồng, chèo ngày càng phát triển Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý

Trang 38

Diễn viên tuồng

Trang 39

Cảnh vở chèo Ngọc Hân công chúa của Nhà hát chèo

Hà Nội

Trang 40

Múa rối nước , loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý

Trang 41

+ Âm nhạc, lễ hội dân gian:

- Âm nhạc phát triển với các nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh

- Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá

phổ biến

Trang 42

Trống cơm, sáo, đàn cầm, đàn tranh

Trang 43

Ca trù - hát ả đào di sản văn

hoá phi vật thể

Trang 44

Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến

Trang 45

KHOA HỌC KĨ THUẬT

4.

Em hãy trình bày về những thành tựu khoa học – kĩ thuật điển hình của nước ta từ thế kỉ X đến XV

Trang 46

+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, nhiều công trình khoa học ra đời, như : "Đại Việt sử kí" của Lê Văn Hưu (thời Trần), "Lam Sơn thực lục" …

+ Về quân sự có "Binh thư yếu lược" và "Vạn Kiếp tông bí truyền thư" của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Toán học có "Đại thành toán pháp…

+ Đầu thế kỉ XV, Hồ Nguyên Trừng đã cho chế tạo súng thần cơ và thuyền chiến

Trang 47

Súng Thần Cơ

Trang 48

PHẦN CỦNG CỐ

TIẾT HỌC

Trang 49

TRÒ CHƠI

“NHÀ SỬ HỌC THÔNG THÁI”

Trang 50

Câu 1: Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là:

A Nho Giáo

B Phật Giáo

C Hồi Giáo

D Đạo Giáo

Trang 51

Câu 2: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tôn ở nước ta từ thế kỉ nào?

A TK XIV

B TK XV

C TK XII-XV

D TK XIII

Trang 52

Câu 3: Ý nào không chính xác về biểu hiện đạo Phật luôn luôn

giữ một vị trí đặc biệt quan trọng dưới thời Lý – Trần?

A Nhà nước cấm các tôn giáo khác hoạt

động, trừ đạo Phật

B Vua quan nhiều người cũng theo đạo Phật, đã góp tiền để xây dựng chùa đúc chuông, tô tượng

C Nhà sư được triều đình tôn trọng,

có lúc cùng tham gia bàn việc nước

D Khắp nơi trong cả nước, đâu đâu cũng có chùa chiền được xây dựng

Trang 53

Câu 4: Trong các TK X-XIV , xuất hiện hàng loạt những công trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo là:

A Đền

B Đạo, quán

C Chùa, tháp

D Văn miếu

Trang 54

Câu 5: Nghệ thuật chèo, tuồng, múa rối

nước ở nước ta phát triển từ thời:

A Đinh-Tiền Lê

B Trần

C Lý

D Lê Sơ

Trang 55

DẶN DÒ, BTVN

1.Tại sao dưới thời Lý-Trần Phật giáo rất phát triển nhưng đến thời Lê lại không phát triển? 2.Tại sao ở thế kỉ XV, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến thời Lê sơ?

3.Học bài cũ và xem trước bài mới Bài số 21.

Trang 56

THE END

Bài 20 TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT

TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV

Ngày đăng: 22/11/2021, 08:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bệ chân cột hình hoa sen nở - Bai 20 Xay dung va phat trien van hoa dan toc trong cac the ky XXV
ch ân cột hình hoa sen nở (Trang 35)
Phù điêu hình vũ nữ đang múa - Bai 20 Xay dung va phat trien van hoa dan toc trong cac the ky XXV
h ù điêu hình vũ nữ đang múa (Trang 36)
Múa rối nước, loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý - Bai 20 Xay dung va phat trien van hoa dan toc trong cac the ky XXV
a rối nước, loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w