-HS biết : + Sau khi cuoäc khôûi nghóa thaéng lôïi, Hai Baø Tröng ñaõ tieán haønh coâng cuoäc xaây döïng ñaát nöôùc, giöõ gìn ñoäc laäp daân toäc vöøa giaønh ñöôïc.. -HS hiểu : + Hoïc s[r]
(1)Tuần : 21- Tiết PPCT : 20 Ngày dạy : 18 / / 2017
Baøi:18
TRƯNG VƯƠNG VAØ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 1/ MỤC TIÊU:
* Ho ạt động 1: 1.1/ Kiến thức:
-HS biết : + Sau khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành cơng xây dựng đất nước, giữ gìn độc lập dân tộc vừa giành được.
-HS hiểu : + Học sinh cần thấy rõ ý chí kiên cường Hai Bà Trưng
1.2/ Kỹ năng:
-HS thực : + Rèn kĩ đọc đồ lịch sử.
-HS thực thành thạo : + Học sinh bước đầu làm quen với kể chuyện lịch sử.
1.3/ Thái độ:
-Thĩi quen : + Học sinh hiểu rõ tinh thần bất khuất dân tộc. -Tính cách : + Mãi ghi nhớ công lao anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng.
* Ho ạt động 2: 2.1/ Kiến thức:
-HS biết : + Sau khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng làm cho nhân dân, tạo lên sức mạnh để tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
-HS hiểu : + Tinh thần bất khuất nhân dân ta chống quân xâm lược Hán ( 42 – 43).
2.2/ Kỹ năng:
-HS thực : + Rèn kó đồ
-HS thực thành thạo : + Học sinh bước đầu làm quen rút ra nhận xét
2.3/ Thái độ:
-Thĩi quen : + Học sinh hiểu rõ tinh thần bất khuất dân tộc. -Tính cách : + Giáo dục môi trường: Diễn biến khởi nghĩa, ý thức bảo vệ di tích có liên quan đến kởi nghĩa.
2/ N ỘI DUNG HỌC TẬP:
(2)3/ CHUẨN BỊ:
3.1: Giáo viên : Bản đồ kháng chiến chống Hán (42-43), tranh đền thờ Hai Bà Trưng.
3.2 : Học sinh : Sưu tầm câu thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố nói về Hai Bà Trưng.
4/ T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1/ Ổn định chức kiểm diện : 1(p)
6A1:……… 6A2:……….6A3:………
4.2/ Kiểm tra miệng : 4(p) Câu 2:
Trình bày diễn biến kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng? (8đ).
-Diễn biến: Mùa xuân năm 40 ( tháng dương lịch) Hai Bà dựng cờ khởi nghĩa Hát Mơn Nghĩa qn làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa Luy Lâu.
- Kết quả: Khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn Câu 3:
Hơm học ? Có phần? (2đ) Bài 18 ,có phần
4.3/ Tiến trình học : 34(p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: 16(p)
MT: Hai Bà Trưng làm sau giành lại được độc lập:
GV:Sau đánh đuổi quân Đông Hán, Hai Bà Trưng làm để giữ vững độc lập?
GV: Bà Trưng trắc lên vua có ý nghóa nào?
HS:
Khẳng định độc lập đất nước.
GV:Được tin khời nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi vua Hán làm gì?
HS:Vua Hán giận, hạ lệnh cho quận miền
1 Hai Bà Trưng làm sau giành lại độc lập:
-Trưng Trắc suy tôn làm vua lấy hiệu Trưng Vương đóng ở Mê Linh.
(3)Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm đường xá, tích trữ lương thực để sang Âu Lạc đàn áp nghĩa quân
GV:K-G? Vì tin khởi nghĩa HBT thắng lợi nhà Hán lhông cử quân sang đàn áp ngay mà hạ lệnh chuẩn bị ?
HS: Sở dĩ vua Hán chưa lệnh cho quân sang đán áp khởi nghĩa nhà Hán lo đối phó với phong trào khởi nghĩa nông dân Trung Quốc phía Tây phía Bắc.
Hoạt động 2: 18 (P)
MT: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 – 43) diễn nào?
GV: Năm 42, quân Đông Hán công nước ta. Tại Mã Viện lại chọn làm huy đạo quân xâm lược?
HS: Năm 42, Mã Viện huy đạo quân xâm lược gồm vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền và nhiều dân phu, công ta hợp phố; Nhân dân ta ở Hợp Phố anh dũng chống lại.
-Là viên tướng có nhiều kinh nghiệm chinh chiến phương Nam Nổi tiếng gian ác , mưu , nhiều kế
- Hợp Phố ( Quảng Châu) nằm Châu Giao. -Quan sát lược đồ kháng chiến chống qn xâm lược Hán.
Thảo luận:
Gv:Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) diễn nào?
Hs:-Sau chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia thành đạo thủy tiến vào nước ta.
-Đạo quân men theo đường Quỷ Môn Quan (Tiên Yên – Quảng Ninh) Xuống vùng Lục Đầu. -Đạo quân thủy từ Hải Phịng vượt biển vào sơng Bặch Đằng, theo sơng Thái Bình, ngược lên Lục đầu Tại đây, cánh quân thủy, gặp ở Lãng Bạc ( vùng phía Đơng Cổ Loa gần Chí Linh). Hs:- Quan sát tranh Hai Bà trận
Gv:Sau quân Mã Viện vào nước ta, nghĩa quân
2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 – 43) diễn nào?
(4)của Hai Bà Trưng chống đỡ nào? Tại hai bà Trưng tự vẫn?
-Lúc Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến liệt Thế giặc mạnh, ta phải lùi giữ Cổ Loa Luy Lâu Mã Viện đổi theo riết, ta phải lui Cấm Khê ( Ba Vì – Hà Tây), nghĩa quân kiên chống trả. -Tháng 3/ 43 ( Ngày 6/2 âm lịch) Hai Bà Trưng đã hy sinh Cấm Khê, Sau Hai Bà hy sinh cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11/43 Để giữ trọn khí tiết , khơng để rơi vào tay giặc ,Hai bà Trưng tự vẫn.
Gv: Hàng năm ,chúng ta kỉ niệm Hai bà Trưng vào ngày ?
Hs: Ngày tháng hai( âm lịch ) vào dịp kỉ niệm ngày 8/3.
Gv: GDHS: Để tưởng nhớ công ơn hai Bà Trưng nhân dân ta làm gì?
Hs:-Tưởng nhớ cơng lao to lớn Hai Bà nhân dân ta lập 200 đền thờ khắp nơi toàn quốc. Gv: Hàng năm ,chúng ta kỉ niệm Hai bà Trưng vào ngày ?
Hs: Ngày tháng hai( âm lịch ) vào dịp kỉ niệm ngày 8/3.
Gd môi trường: ý thức bảo vệ di tích lịch sử liên quan đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Gv : -Quan sát tranh đền thờ Hai Bà Trưng
Gv:Nêu thơ, ca dao, tục ngữ hay câu đố nói Hai bà Trưng mà em biết?
-Ai mà trận cưỡi voi
Đánh tan Tô Định lên vua bà? -Bà Trưng quê Châu Phong
Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên
-Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh Lãng Bạc nghênh chiến, thế giặc mạnh ta phải giữ Cổ Loa Luy Lâu
-Do giặc mạnh tháng 3/43 Hai Bà hy sinh.
* Ý NGHĨA:
- Cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Hán tiêu biểu cho ý chí quật cường , bất khuất nhân dân ta Tuy thất bại Hai bà nêu cao gương yêu nước
5 T
ỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 6P 5.1 T kết : 4(P)
Câu 1:Nêu diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Đông Hán?
(5)từ Mê Linh Lãng Bạc nghênh chiến, giặc mạnh ta phải giữ Cổ Loa Luy Lâu Do giặc mạnh tháng 3/43 Hai Bà hy sinh.
5.2/ Hướng dẫn học t ập : 2(P)
- Đối với học tiết : + Học bài: Tập trình bày lại diễn biến, tiếp tục tìm tranh, truyện kể, câu đố, thơ… nói Hai Bà Trưng.
- Đối với học tiết tiếp theo: + Chuẩn bị mới: Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế Chuẩn bị theo câu hỏi sách giáo khoa: Chế độ cai trị triều đại phong kiến nào? Tình hình kinh tế nước ta nào?