Bài 18. Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

16 403 0
Bài 18. Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án - Lòch sử 6 – Năm học 2007 – 2008 TUẦN TIẾT BÀI 2020 18 NGÀY SOẠN NGÀY DẠY LỚP DẠY 21/1/2008 24/1/2008 6A1 TRƯNG VƯƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC HÁN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức:  Sau khi khởi nghóa thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước giữ gìn nền độc lập vừa giành được. Đó là những việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.  Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 – 43) nêu bật ý chí bất khuất của nhân dân ta. 2. Tư tưởng:  Giáo dục tinh thần bất khuất của dân tộc.  Mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng. 3. Kó năng:  Rèn luyện kó năng đọc bản đồ lòch sử.  Bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lòch sử. B. THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI HỌC:  Sách giáo khoa, sách giáo viên Lòch sử 6.  Tư liệu lòch sử tham khảo: Lòch sử Việt Nam toàn tập - Nhà xuất bản giáo dục 2002; Đại Việt sử kí toàn thư – Nhà xuất bản Khoa học xã hội nhân văn 1993.  Tranh ảnh lòch sử: Đền thờ Hai Bà Trưng.  Lược đồ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43).  Phiếu học tập.  Bảng thảo luận nhóm.  Bút viết bảng. Phạm Thanh Tuấn – Trường THCS Lương Thế Vinh-Krông Ana-Đăk Lăk. -1- Giáo án - Lòch sử 6 – Năm học 2007 – 2008 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu tranh: Khởi nghóa Hai Bà Trưng năm 40. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng? II. Giới thiệu bài mới: Cuộc khởi nghóa của Hai Bà Trưng năm 40 đã giành thắng lợi vẻ vang. Sau khi khởi nghóa thắng lợi, Hai Bà Trưng đã bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng đất nước chuẩn bò đối phó với cuộc xâm lược của nhà Hán, trong điều kiện vừa mới giành được độc lập, đất nước còn nhiều khó khăn. Cuộc kháng chiến diễn ra gay go ác liệt… III. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV HS Nội dung GV: Sau khi khởi nghóa Hai Bà Trưng thắng lợi, nhân dân ta đã làm gì? (Nhân dân suy tôn Trưng Trắc lên làm vua) GV: Việc Bà Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua đã chứng tỏ điều gì? (Sự đồng lòng nhất trí của toàn dân ta đối với người có công lao to lớn trong việc đánh đuổi quân đô hộ. Đây cũng là vò vua nữ đầu tiên của dân tộc ta, chứng tỏ rằng từ đây người Âu Lạc đã làm chủ được đất nước của mình. Chọn Mê Linh làm kinh đô). GV: Hãy nêu những việc của Trưng Vương sau khi lên ngôi? (Phong chức tước cho những người có công; các Lạc tướng cai quản các huyện, xá thuế hai năm liền cho dân, xoá bỏ luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dòch nặng nề của chính quyền đô hộ). 1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? - Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh. - Những việc làm: + Phong chức tước cho những người có công. Phạm Thanh Tuấn – Trường THCS Lương Thế Vinh-Krông Ana-Đăk Lăk. -2- Giáo án - Lòch sử 6 – Năm học 2007 – 2008 GV: Giới thiệu thêm về việc phong chức tước cho những người có công: Trần Thò Đoan được phong làm Man Hoàng hậu; Nữ tướng Lê Chân được phong làm Thánh Chân BÀI 18 – TIẾT 20 Trưng Vương kháng chiến chống quân xâm lược Hán Hai Bà Trưng làm sau giành lại độc lập? Sau giành lại độc lập : - Trưng Trắc suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô Mê Linh - Phong chức tước cho người có công -> Thành lập quyền tự chủ Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân - Luật pháp hà khắc thứ lao dịch nặng nề quyền đô hộ bị bãi bỏ - Hình ảnh Trưng Trắc suy tôn lên làm vua Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn ? - Mã Viện huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe, thuyền loại nhiều dân phu - Khi Mã Viện chiếm Hợp Phố, chia quân thành hai đạo thuỷ, tiến vào Giao Chi Đạo quân thuỷ đường vào sông Bạch Đằng lên Lục Lầu Trong đó, đạo quân men theo bờ biển, đẵn cây, mở đường đi, chúng qua Quỷ Môn Quan xuống vùng Lục Đầu Hai cánh thuỷ, hợp lại Lãng Bạc Một số giới thiệu Mã Viện: Tháng năm 42, vua Hán Quang Vũ lại sai Mã Viện sang đánh nước ta Mã Viện viên tướng chinh chiến Phương Nam, nhà vua phong làm Phục ba tướng quân Ngài viên tướng già, nhiều kinh nghiệm việc đàn áp dậy dân chúng Một số hình ảnh Mã Viện Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn nào? - Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến Cuộc chiến diễn liệt - Trưng Vương đưa quân đến Cấm Khê chưa kịp xây dưng doanh trại, đồn luỹ năm 43 Mã Viện kéo quân bao vây Cấm Khê Cuộc chiến đấu diễn ác liệt Quân Hai Bà yếu dần Biết địch quân Hán, tháng năm 43 (ngày tháng âm lịch), Hai Bà nhảy xuống sông Hát tự Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn ? - Sau Hai Bà Trưng hi sinh, kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 năm 43 Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở Trung Quốc Quân mười phần, bốn, năm phần Để tưởng nhớ Hai Bà, nhân dân Âu Lạc lập đền thờ nhiều nơi đền Hạ Lôi , đền Hát Môn, đền Đồng Nhân (Hà Nội), đền Phụng Công - Đền Hai Bà Trưng Đền Hai Bà Trưng Đền Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Đền Hai Bà Trưng LỜI THỀ Hai Bà Trưng PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ KON TUM Trường THCS Nguyễn Huệ • Giáo viên : TỔ : SỬ ĐỊA Thư mục • 1. Muc tiêu: • A.Kiến thức: • + Sau khi thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước giữ gìn nền độc lập vừa giành được.Đó là những việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân,tạo nên sức mạnh để tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán. • + Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43)nêu bật ý chí bất khuất của dân tộc ta. • B. Kĩ năng:Đọc bản đồ lịch sử. Tóm tắt sự kiện lịch sử trênlược đồ. C.Thái độ: Căm thù quân xâm lượ, nhớ ơn công lao của các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng. 2. Tư liệu: • + Lược đồ. • + Tranh ảnh . 3. Cấu trúc: hai phần chính: a> Hai Bà Trưng đã làm gì ngay sau khi giành được độc lập. b> Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43). * Hướng dẫn ghi : Phần biểu tượng cuốn sách  các em sẽ ghi Bài 18: TRƯNG VƯƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN. 1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập:  Trưng Trắc được tôn làm vua ( Trưng Vương).  Xây dựng nền tự chủ:  Đóng đô ở Mê Linh.  Phong chức tước cho những người có công.  Lập lại chính quyền.  Xá thuế 2 năm liền cho dân.  Bãi bỏ luật pháp hà khắc các thứ lao dịch. C1: Việc Trưng Trắc lên ngôi vua có ý nghĩa gì? * Vua nữ, nước có chủ đó là chân lí khẳng định quyền làm chủ đất nước của người Việt. Bài 18: TRƯNG VƯƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm (42 - 43) diễn ra như thế nào? C3: Lực lượng đường tiến quân của nhà Hán như thế nào? A. Lực lượng địch:  Hai vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại, cùng nhiều dân phu, do Mã Viện chỉ huy. C4: Tường thuật diễn biến cuộc chiến trên lược đồ. LƯỢC ĐỒ S ô n g H ồ n g S ô n g Đ à S ô n g M ã G i a o c hỉ Mê Linh Cổ Loa Lãng Bạc Cấm Khê Hợp Phố Biển Đông Chú giải ng ti n quân Đườ ế c a Mã Vi nủ ệ Đường tiến công đánh Mã Viện Nơi diễn ra trận đánh B. Diễn biến:  Quân địch  Quân ta -Tháng 4 năm 42, Mã Viện chiếm Hợp Phố, chia quân làm 2 đạo (thuỷ, bộ) tiến vào nước ta, chúng hợp nhau tại Lãng Bạc quân Hán bị bao vây. -Mã viện truy đuổi ráo riết Mê Linh. - Mã Viện dốc toàn lực đánh Cấm Khê . -Kéo quân nghênh chiến tại Lãng Bạc. - Quân ta lui về giữ Cổ Loa  Mê Linh Cấm Khê. - Ta ra sức cản địch Tháng 3/43, Hai Bà Trưng hy sinh. C. Kết quả: Khởi nghĩa thất bại. D. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử:  Nguyên nhân: do lực lượng quá chênh lệch.  Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta. Củng cố: Tóm tắt diễn biến trên lược đồ. Để tưởng nhớ công ơn của Hai Bà Trưng, Lịch sử 6 -Bài 18 Tr Tr ư ư ng V ng V ươ ươ ng ng cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập. - Trưng Trắc lên ngôi vua, lấy hiệu là Trưng Vương (năm 40). - Xây dựng nền tự chủ: + Định đô ở Mê Linh. + Phong chức tước, cắt cử quyền hành cho những người có công. + Chú trọng phòng thủ đất nước. + Khôi phục các tập tục sinh hoạt của người Việt cổ. + Xá thuế 2 năm liền cho nhân dân. + Bãi bỏ luật lệ hà khắc cùng các thứ lao dịch.  Chính quyền còn rất sơ khai nhưng là một chính quyền độc lập tự chủ của dân ta. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) a) Nguyên nhân xâm lược. - Thực hiện mộng bành trướng xuống phương Nam. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43). b) Quá trình xâm lược: * Nhà Hán chuẩn bị xâm lược nước ta Theo “Việt sử kỷ yếu” : Hán Quang Vũ hạ lệnh cho các quận Trường Sa, Nam Hải, Thương Ngô, sắm sửa thuyền xe, tu bổ cầu đường, thông núi khe, chứa thóc lương, cử Phục Ba tướng quân Mã Viện dẫn 2 vạn quân thuỷ, bộ sang đánh xứ ta. Đội quân nam chinh gồm có 8000 quân tinh nhuệ Trường Sa, Quế Dương, 12000 quân các nơi khác. Thuỷ quân có tới 2000 thuyền lớn nhỏ. Năm 41 xuất quân. - Theo “Tiền Hán thư” (sách đời nhà Hán), tổng số dân của nước ta lúc bấy giờ là: 982.535 người. 2. Cuc khỏng chin chng quõn xõm lc Hỏn (42 - 43) c) Din bin trn ỏnh Quân địch Quân địch Quân ta Quân ta - Tháng 4/42 tấn công Hợp Phố. - Chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành 2 đạo (thuỷ bộ) tiến vào Giao Chỉ Lục Đầu hợp quân ở Lãng Bạc Quân Hán bị bao vây. - Nhờ quân tiếp viện ứng cứu, bọn Mã Viện đ ợc giải thoát đánh vào Mê Linh. - Mã Viện đem toàn lực tiến đánh Cấm Khê. - Nghênh chiến với địch ở Lãng Bạc. - Quân ta lùi về giữ Mê Linh Cổ Loa rút về Cấm Khê. -Ta ra sức cản địch. Hai Bà hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) d) Kết quả Đất nước lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến Hán tộc. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) e) Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử:  Nguyên nhân - Do lực lượng quá chênh lệch.  ý nghĩa lịch sử - Tiêu biểu cho tinh thần quật cường, bất khuất của dân tộc ta nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng. - Có ý nghĩa thời đại to lớn: định hướng, mở đường cho công cuộc giành lại độc lập của nhân dân ta diễn ra trong suốt 1000 năm sau đó. CỦNG CỐ BÀI TẬP 1: EM HÃY TƯỜNG THUẬT DIỄN BIẾN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN (40 – 42). Bản đồ S ô n g H ồ n g S ô n g Đ à S ô n g M ã G I A O C H Ỉ MÊ LINH Cổ loa Lãng Bạc Cấm Khê HỢP PHỐ BIỂN ĐÔNG Bài tập 2: Hãy chọn từng địa danh thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây: a. Tại Mã Viện tấn công đầu tiên quân ta anh dũng chống trả rồi rút lui. a. Đạo quân bộ của Mã Viện đã đi đường c. Đạo quân thuỷ của Mã Viện đã đi đường d. Hai Bà Trưng đã nghênh chiến quyết liệt với Mã Viện tại e. Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại Hợp Phố Quỷ Môn Quan, Lục Đầu vào sông Bạch Đằng lên Lục Đầu Lãng Bạc Cấm Khê [...]... bị lâm vào cảnh khốn cùng, nhưng nhân dân ta ... hình ảnh Mã Viện Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn nào? - Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến Cuộc chiến diễn liệt - Trưng Vương đưa quân đến Cấm Khê... kéo quân bao vây Cấm Khê Cuộc chiến đấu diễn ác liệt Quân Hai Bà yếu dần Biết địch quân Hán, tháng năm 43 (ngày tháng âm lịch), Hai Bà nhảy xuống sông Hát tự Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. .. quyền đô hộ bị bãi bỏ - Hình ảnh Trưng Trắc suy tôn lên làm vua Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn ? - Mã Viện huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe,

Ngày đăng: 19/09/2017, 11:17

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua - Bài 18. Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

nh.

ảnh Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua Xem tại trang 3 của tài liệu.
Một số hình ảnh về Mã Viện - Bài 18. Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

t.

số hình ảnh về Mã Viện Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 18 – TIẾT 20

  • 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Một số giới thiệu về Mã Viện:

  • Một số hình ảnh về Mã Viện

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Đền Hai Bà Trưng

  • Đền Hai Bà Trưng

  • Đền Hai Bà Trưng

  • Hai Bà Trưng

  • LỜI THỀ Hai Bà Trưng

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan