Bài 19: [...]... tranh chống quân Minh và khởi nghĩa Lam Sơn xâm lược Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong Bằng một cuộc cải cách lớn, Tể tướng Hồ Quý Ly mong cứu vãn tình thế để có đủ lực lượng chống lại sự đe doạ xâm lược của nhà Minh Đầu thế kỉ XV, do không đoàn kết được nhân dân, nhà Hồ chịu thất bại trước cuộcxâm lược của quân Minh Năm 1407, Đại Việt lại rơi vào ách đô hộ nghiệt ngã, tàn bạo Hàng loạt cuộc khởi nghĩa... hào kiệt các nơi tham gia Cuộckhángchiến trường kỳ đó ban đầu là một cuộcchiến tranh nhân dân, dùng chiến thuật du kích để tiêu hao sinh lực địch nghĩa quân mạnh dần lên, đã dùng kế sách “vây thành diệt viện” kết hợp thuyết phục giặc đầu hàng Quân ta bao vây thành Đông Quan Nhà Minh sai tướng An Viễn Hầu Liễu Thăng dẫn 10 vạn quân sang cứu viện, nghĩa quân đã tổ chức phục ở binh ải Chi Lăng Tướng... thuyền chạy thoát về Tầu Chiến thắng Vạn Kiếời cơ đã tới giai Th p đoạn quyết định Hưng đạo vương sai các tướng NgKhoái, Phạm Ngũ Lão đưa quân mai phục ở rừng sậy bên bờ sông Vạn Kiếp, rồi sai hai con của Ðại vương là Hưng võ vương Nghiễn, Hưng hiếu vương Uý chặn đường địch sẽ rút về châu Tư Minh Ðích thân vương chỉ huy tấn công bản doanh THoan ở Bắc Giang Bị quân ta giáng cho những đòn sấm sét, quân... bảo các tướng cách cầm quân đánh giặc Trần Khánh Dư đã hết lời ca ngợi ông:" Lấy ngũ hành cảm ứng với nhau, cân nhắc cửu cung, không lẫn âm dương “ Biết dĩ đoản binh chế trường trận, có nghĩa là lấy ngắn chống dài Khi giặc lộ rõ ý định gây hấn,Trần Quốc Tuấn truyền lệnh cho các tướng, răn dạy chỉ bảo lẽ thắng bại tiến lui Bản Hịch tướng sĩ viết bằng giọng văn thống thiết hùng hồn mang tầm tư tưởng... kinh thành ch ạy qua sông H ồng, chiếm giữ Kinh Bắc Trần Quang Khải dâng biểu báo tin chiến thắng và vào thành Th ăng Long m ở ti ệc khao quân Thượng tướng Thái sư Chiêu minh vương Trần Quang Khải cũng là chú của vua Nhân tông Chiến thắng Tây KếTÐô đóng quân ở Thiên t Trường cách xa THoan cả 200 cây số chưa bắt tay đuợc với chủ tướng THoan, nên về đóng tại Tây Kết Hưng đạo vương tâu với vua sai Thượng... lên ở miền xuôi cũng như miền ngược, nhưng đều bị đàn áp Xuất phát từ niềm tự hào: Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Ngày Mậu Thân, tháng Giêng năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa ở hương Lam Sơn, có quân sư Nguyễn Trãi dâng sách Bình Ngô nhằm thu phục lòng người; Trần Nguyên Hãn và nhiều nhân tài, hào kiệt các. .. đường thủy Ban đầu thế giặc quá mạnh,quân ta chấp hành lệnh tạm lui Vua Nhân Tông và thượng hoàng Thánh tông rời về Thanh Hoá, tuy nhiên lần này địch chỉ tiến được tới Vạn Kiếp, Chí Linh và Phả Lại chứ chưa đặt được chân vào kinh thành Thăng Long Chiến thắng Vân Ðồn: Thoát Hoan đóng ở Vạn Kiếp sắp cạn lương, sai Ô Mã Nhi đem quân ra cửa Ðại Bàng (Hải Dương) để áp tải đoàn thuyền chở lương do tướng giặc... lập tức đốc quân phản công đẩy chiến thuyền địch lui vào vùng cọc nhọn Mọi diễn tiến đã xẩy ra đúng kế hoạch của Ðại vương Ðúng vào lúc Nguyễn Khoái dồn được chiến thuyền địch vào vùng tử địa thì đại quân của Hưng đạo đại vương cũng kịp thời kéo Kiểm tra cũ Câu Nguyên nhân tạo nên phát triển nông nghiệp kỷ XI-XV ? Câu Sự phát triển thủ công nghiệp thời Lý -Trần –Lê ? 19:51:00 19:51:00 NỘI DUNG BÀI HỌC I Cuộckhángchiếnchống quân xâm lược Tống Cuộckhángchiếnchống Tống thời Tiền Lê Cuộckhángchiếnchống Tống thời Lý II Cuộckhángchiếnchốngxâm lược Mông - Nguyên III Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn 19:51:00 19:51:00 I CUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG * Nguyên nhân: - Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta - Trước tình hình Thái hậu Dương Vân Nga triều đình Cuộckhángchiến nhà Đinh tôn Lê Hoàn lên làm vua lãnh đạo khángchiếnchống Tống thời Tiền Lê * Diễn biến& kết quả: - Năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta - Lê Hoàn nhân dân tổ chức khángchiến thắng lợi Quân Tống phải rút quân Đất nước độc lập *Ý nghĩa lịch sử: Cuộckhángchiếnchống Tống Lê Hoàn giành thắng lợi giữ vững độc lập nước nhà đem lại cho nhân ta niềm tự hào, lòng tin sức mạnh tiền đồ dân tộc 19:51:00 19:51:00 19:51:00 19:51:00 I CUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG * Nguyên nhân: Nhà Tống suy yếu gặp nhiều khó khăn Âm mưu xâm lược Đại Việt với mục đích “ Nếu thắng vị Tống tăng, nước Liêu- Hạ phải kiêng nể” Cuộckhángchiến Vì Tống tập trung quân chuẩn bị xâm lược Đại Việt chống Tống thời Tiền Lê * Diễn biến& kết quả: Nhà Lý tổ chức nhân dân khángchiến qua giai đoạn Cuộckhángchiến + Giai đoạn1: Năm 1075 Lý Thường Kiệt kết hợp quân Triều chống Tống thời Lý đình với nhân dân dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, sau rút nước + Giai đoạn2: Năm 1077 30 vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại bên bờ bắc sông Như Nguyệt (Bắc Ninh) *Ý nghĩa lịch sử: -Lòng tin nhân dân với triều đình nâng cao -Thắng lợi khángchiến chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất dân tộc -Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta sau 19:51:01 19:51:01 19:51:01 19:51:01 Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cở lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời Lý Thường Kiệt Bài thơ thần "Nam quốc sơn hà " Bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ 19:51:01 19:51:01 BÀI19.NHỮNGCUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNGNGOẠIXÂMỞCÁCTHẾ KỈ X - XV Trong nhữngthế kỉ xây dựng đất nước, nhân dân ta vẫn phải liên tục tiến hành cáccuộckhángchiếnchốngngoại xâm. Với lòng yêu nước nồng nàn, với tinh thần chiến đấu kiên cường, anh dũng, nhân dân Đại Việt đã làm nên biết bao chiến thắng huy hoàng, giữ vững nền độc lập dân tộc. I - CÁCCUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG Đầu thế kỉ X, nhân dân Việt Nam đã giành lại được quyền tự chủ, lật đổ hoàn toàn chế độ đô hộ hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc. Nhưng chẳng bao lâu sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta đã phải đương đầu với hai lần xâm lược của nhà Tống. 1. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Tiền Lê Năm 980, được tin triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn, vua Tống vội cử quân sang xâm lược nước ta. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn lập tức được nhiều tướng lĩnh và bà Thái hậu họ Dương tôn lên làm vua, chỉ đạo cuộckháng chiến. Năm 981, quân Tống tiến vào nước ta. Với ý chí quyết chiến, bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc, quân và dân Đại Cồ Việt đã chiến đấu anh dũng, đánh tan quân xâm lược Tống ngay trên vùng Đông Bắc. Nhiều tướng giặc bị bắt. Nhà Tống buộc phải rút quân, bỏ mộng xâm lược nước ta. Quan hệ Việt - Trung trở lại bình thường. 2. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Lý Vào những năm 70 của thế kỉ XI, trong lúc Đại Việt đang phát triển thì nhà Tống bước vào giai đoạn khủng hoảng, phía bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn, trong nước nông dân nổi dậy ở nhiều nơi. Trước tình hình đó, Tể tướng Vương An Thạch đã khuyên vua Tống sai quân xâm lược nước ta: "Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu, Hạ sẽ phải kiềng nể". Tin quân Tống chuẩn bị xâm lược báo về. Thái hậu Ỷ Lan cùng vua Lý triệu tập các đại thần hội bàn. Thái uý Lý Thường Kiệt đã chủ trương: "Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Được sự tán đồng của triều đình và sự ủng hộ nhiệt liệt của quân sĩ, năm 1075, Thái uý Lý Thường Kiệt - người chỉ đạo cuộckháng chiến, đã kết hợp lực lượng quân đội của triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía bắc, mở cuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan các đạo quân nhà Tống ở đây, rồi rút về nước. Năm 1077, khoảng 30 vạn quân Tống đánh sang Đại Việt. Dưới sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt, quân dân ta đánh tan quân xâm lược Tống trong trận quyết chiến trên bờ sông Như Nguyệt (Bắc Ninh). Cuộckhángchiến hoàn toàn thắng lợi. Bài thơ Nam quốc sơn hà mãi mãi vang vọng non sông: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Tạm dịch: Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. (Theo Lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội, H., 1971) II - CÁCCUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNGXÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN ỞTHẾ KỈ XIII Dưới thời Trần, nhân dân Đại Việt phải đương đầu với một thử thách hiểm nghèo: trong vòng 30 năm phải tiến hành 3 lần khángchiếnchống quân xâm lược Mông - Nguyên hung bạo (1258, 1285, 1287 - 1288). Dưới sự lãnh đạo của các vị vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Thái sư Trần Thủ Độ cùng hàng loạt vị tướng tài giỏi như Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão,… đặc biệt là nhà quân sự thiên tài Trần Quốc Tuấn 20:29:48 GV: TIẾN THÀNH NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ TỚI DỰ GIỜ LỚP 10 A3 20:29:49 GV: TIẾN THÀNH Bài 19: Bài 19: NHỮNGCUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNGNHỮNGCUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNGNGOẠIXÂMỞTHẾ KỈ X - XV NGOẠIXÂMỞTHẾ KỈ X - XV NỘI DUNG BÀI HỌC I. Cuộckhángchiếnchống quân xâm lược Tống. 1. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Tiền Lê. 2. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Lý. II. Cuộckhángchiếnchốngxâm lược Mông - Nguyên. III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. I. CUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG. 1. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Tiền Lê. * Nguyên nhân: - Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta. - Trước tình hình đó Thái hậu Dương Vân Nga và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn lên làm vua lãnh đạo kháng chiến. * Diễn biến& kết quả: - Năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta. - Lê Hoàn và nhân dân tổ chức khángchiến thắng lợi. Quân Tống phải rút quân. Đất nước được độc lập. Thái hậu Dương Vân Nga mời Lê Hoàn lên làm vua Thập đạo tướng quân Lê Hoàn I. CUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG. 1. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Tiền Lê. * Nguyên nhân: Nhà Tống suy yếu gặp nhiều khó khăn. Âm mưu xâm lược Đại Việt với mục đích “ Nếu thắng vị thế của Tống tăng, các nước Liêu- Hạ sẽ phải kiêng nể”. Vì vậy Tống tập trung quân chuẩn bị xâm lược Đại Việt. 2. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Lý. I. CUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG. 1. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Tiền Lê. * Diễn biến& kết quả: Nhà Lý đã tổ chức nhân dân khángchiến qua 2 giai đoạn. + Giai đoạn1: Năm 1075 Lý Thường Kiệt kết hợp quân Triều đình với nhân dân các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, sau đó rút về nước. + Giai đoạn2: Năm 1077 30 vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại bên bờ bắc sông Như Nguyệt (Bắc Ninh). 2. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Lý. Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh giặc Lý Thường Kiệt chỉ huy xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt 20:29:49 GV: TIẾN THÀNH Bài thơ thần "Nam quốc sơn hà " Bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cở sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. Lý Thường Kiệt [...]... mộng x m lược Đại Việt I CUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNG QUÂN X M LƯỢC TỐNG 1 Cuộckhángchiếnchống Tống thời Tiền Lê 2 Cuộckhángchiếnchống Tống thời Lý II CUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNG X M LƯỢC MÔNG - NGUYÊN III PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN X M LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN * Nguyên nhân: -Năm 1407 cuộckhángchiếnchống quân Minh của nhà Hồ thất bại nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh - Các cuộc. .. CUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNG QUÂN X M LƯỢC TỐNG 1 Cuộckhángchiếnchống Tống thời Tiền Lê 2 Cuộckhángchiếnchống Tống thời Lý II CUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNG X M LƯỢC MÔNG - NGUYÊN * Nguyên nhân: - Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu - Nhà Mông- Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta - Các vua Trần và Trần Hưng Đạo đã tổ chức nhân dân khángchiếnchống giặc I CUỘC... phóng + tháng 11/1426 chiến thắng Tốt Động- Chúc Động đẩy quân Minh vào thế bị động + Năm 1427 chiến thắng Chi Lăng- X ơng Giang địch phải CHÀO MỪNG Thành viên thực hiện: 1. Nguyễn Hải Anh 2. Trần Chí bảo 3. Phạm Sơn Hà 4. Nguyễn Đình Hưng 5. Nguyễn Quốc Khang 6. Nguyễn Danh Nghĩa 7. Lê Ngọc Sơn 8. Đào Anh Tuấn 9. Đặng Thu Uyên 10. Nguyễn Hồng Vân NhữngcuộckhángchiếnchốngngoạixâmởcácthếkỷX-XV Các cuộckhángchiếnchống quân xâm lược Tống: I. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Tiền Lê II. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Lý I. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Tiền Lê 1. Bối cảnh lịch sử - Năm 980, nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, quân Tống sang xâm lược nước ta. 2. Diễn biến chính- Kết quả - Thái hậu họ Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến. - Năm 981 quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, thắng lớn nhanh chóngở vùng Đông Bắc. Bản đồ cuộckhángchiếnchống quân Tống của quân dân Đại Cồ Việt do Lê Hoàn lãnh đạo. 3. Nguyên nhân thắng lợi - Triều đình nhà Đinh và thái hậu họ Dương sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để tạo thuận lợi cho cuộckháng chiến. - Do sức mạnh đoàn kết và ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt. - Do sự chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn. 4. Ý nghĩa - Đây là cuộc thắng lợi rất nhanh, rất lớn, đè bẹp ý chí xâm lược của quân Tống. - Nhân dân được sống trong cảnh yên bình, củng cố nền độc lập. 5. Nghệ thuật quân sự - Chủ động bố trí thế trận. - Lợi dụng địa hình địa thế. - Chọn đúng đối tượng tác chiến. - Dùng mưu kế đánh địch. - Phối hợp tác chiến giữa quân và dân. II. Cuộckhángchiếnchống Tống thời Lý 1.Bối cảnh lịch sử - Thập kỷ 70 của thếkỷ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, nhằm giả quyết khủng hoảng trong nước. “Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nươc Liêu Hạ sẽ phải kiêng nể”. - Nhà Lý tổ chức kháng chiến. 2. Diễn biến chính- Kết quả a) Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống. - Năm 1075, quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống: Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ. Chiến lược “Tiên phát chế nhân” . Hành động Lý Thường Kiệt đem quân sang đất Tống không phải hành động xâm lược mà là hành động tự vệ. Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống Lý Thường Kiệt đánh Ung Châu Vị trí Khâm Châu tại Quảng Tây Vị trí Ung Châu tại Quảng Tây Bài 19: [...]... tranh chống quân Minh và khởi nghĩa Lam Sơn xâm lược Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong Bằng một cuộc cải cách lớn, Tể tướng Hồ Quý Ly mong cứu vãn tình thế để có đủ lực lượng chống lại sự đe doạ xâm lược của nhà Minh Đầu thế kỉ XV, do không đoàn kết được nhân dân, nhà Hồ chịu thất bại trước cuộcxâm lược của quân Minh Năm 1407, Đại Việt lại rơi vào ách đô hộ nghiệt ngã, tàn bạo Hàng loạt cuộc khởi nghĩa... hào kiệt các nơi tham gia Cuộckhángchiến trường kỳ đó ban đầu là một cuộcchiến tranh nhân dân, dùng chiến thuật du kích để tiêu hao sinh lực địch nghĩa quân mạnh dần lên, đã dùng kế sách “vây thành diệt viện” kết hợp thuyết phục giặc đầu hàng Quân ta bao vây thành Đông Quan Nhà Minh sai tướng An Viễn Hầu Liễu Thăng dẫn 10 vạn quân sang cứu viện, nghĩa quân đã tổ chức phục ở binh ải Chi Lăng Tướng... thuyền chạy thoát về Tầu Chiến thắng Vạn Kiếời cơ đã tới giai Th p đoạn quyết định Hưng đạo vương sai các tướng NgKhoái, Phạm Ngũ Lão đưa quân mai phục ở rừng sậy bên bờ sông Vạn Kiếp, rồi sai hai con của Ðại vương là Hưng võ vương Nghiễn, Hưng hiếu vương Uý chặn đường địch sẽ rút về châu Tư Minh Ðích thân vương chỉ huy tấn công bản doanh THoan ở Bắc Giang Bị quân ta giáng cho những đòn sấm sét, quân... bảo các tướng cách cầm quân đánh giặc Trần Khánh Dư đã hết lời ca ngợi ông:" Lấy ngũ hành cảm ứng với nhau, cân nhắc cửu cung, không lẫn âm dương “ Biết dĩ đoản binh chế trường trận, có nghĩa là lấy ngắn chống dài Khi giặc lộ rõ ý định gây hấn,Trần Quốc Tuấn truyền lệnh cho các tướng, răn dạy chỉ bảo lẽ thắng bại tiến lui Bản Hịch tướng sĩ viết bằng giọng văn thống thiết hùng hồn mang tầm tư tưởng... kinh thành ch ạy qua sông H ồng, chiếm giữ Kinh Bắc Trần Quang Khải dâng biểu báo tin chiến thắng và vào thành Th ăng Long m ở ti ệc khao quân Thượng tướng Thái sư Chiêu minh vương Trần Quang Khải cũng là chú của vua Nhân tông Chiến thắng Tây KếTÐô đóng quân ở Thiên t Trường cách xa THoan cả 200 cây số chưa bắt tay đuợc với chủ tướng THoan, nên về đóng tại Tây Kết Hưng đạo vương tâu với vua sai Thượng... lên ở miền xuôi cũng như miền ngược, nhưng đều bị đàn áp Xuất phát từ niềm tự hào: Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Ngày Mậu Thân, tháng Giêng năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa ở hương Lam Sơn, có quân sư Nguyễn Trãi dâng sách Bình Ngô nhằm thu phục lòng người; Trần Nguyên Hãn và nhiều nhân tài, hào kiệt các. .. đường thủy Ban đầu thế giặc quá mạnh,quân ta chấp hành lệnh tạm lui Vua Nhân Tông và thượng hoàng Thánh tông rời về Thanh Hoá, tuy nhiên lần này địch chỉ tiến được tới Vạn Kiếp, Chí Linh và Phả Lại chứ chưa đặt được chân vào kinh thành Thăng Long Chiến thắng Vân Ðồn: Thoát Hoan đóng ở Vạn Kiếp sắp cạn lương, sai Ô Mã Nhi đem quân ra cửa Ðại Bàng (Hải Dương) để áp tải đoàn thuyền chở lương do tướng giặc... lập tức đốc quân phản công đẩy chiến thuyền địch lui vào vùng cọc nhọn Mọi diễn tiến đã xẩy ra đúng kế hoạch của Ðại vương Ðúng vào lúc Nguyễn Khoái dồn được chiến thuyền địch vào vùng tử địa thì đại quân của Hưng đạo đại vương cũng kịp thời kéo Bài19NHỮNGCUỘCCHIẾN ĐẤU CHỐNGNGOẠIXÂMỞCÁCTHẾKỶ X – XV I MỤC TIẾU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết gần kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức khángchiếnchốngngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc - Hiểu với tinh thần dũng cảm, tuyền thống yêu nước ngày sâu đậm, nhân dân ta chủ động sáng tạo, ...NỘI DUNG BÀI HỌC I Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý II Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên... kiêng nể” Cuộc kháng chiến Vì Tống tập trung quân chuẩn bị xâm lược Đại Việt chống Tống thời Tiền Lê * Diễn biến& kết quả: Nhà Lý tổ chức nhân dân kháng chiến qua giai đoạn Cuộc kháng chiến + Giai... chống xâm lược Mông - Nguyên III Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn 19:51:00 19:51:00 I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG * Nguyên nhân: - Năm 980 nhân lúc triều