1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu văn học đông nam á

566 29 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Văn Học Đông Nam Á
Tác giả PGS. TS. Đức Ninh
Trường học Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Nghiên Cứu Văn Học
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 566
Dung lượng 10,65 MB

Nội dung

VIỆNKHOA H Ọ C X Ã HỘI VIỆT NAM VÌỆNNGHIÊN CỨU Đ O N G NAM Ả PG S TS ĐỨC NINH ĩlghiên cứu VÁN HỌC ĐÔNG NAM Á NHÀ XUẤT BẢN KHOA HOC XÃ HÔI Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á BO Êũl G8 PGS.TS ĐỨC NINH N g h iê n c ứ u VẨN HỌC ĐÔNG NAM Á NHÀ XUÂT BẮN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Lời nói đầu 13 Phấn thứ VÃN HỌC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 15 ♦ Đông phương học Xô viết việc nghiên cứu văn học nước phương Đông 17 ♦ Thử bàn số nét văn học Đông Nam Á 32 ♦ Truyện ngắn nước Đông Nam Á 43 ♦ Nghiên cứu vãn học Đơng Nam Á thịi gian qua hướng tói ♦ Những khác biệt văn học Việt Nam văn học khác khu vực Đông Nam Á 69 ♦ Xem xét q trình văn học Đơng Nam Á đặc điểm văn hóa Đơng Nam Á 76 ♦ Ảnh hưởng văn học Nga - Xộ viết vào vãn học Đông Nam Á 91 57 Phán thứ hai VĂN HỌC INĐƠNÊXIA ♦ Hình ảnh Bác Hồ thơ Inđơnêxia 101 103 ♦ Đề tài chống ngoại xâm tiểu thuyết lịch sử Inđônêxia ♦ Nền giáo dục sai lầm - đỉnh cao tiêu thuyêt Inđônêxia đại ^ ♦ Bất hạnh đau khổ - tiểu thuyết Inđơnêxia ♦ "Sitì Nurbai" - tiểu thuyết xuất sắc loại "tiểu thuyết tập tục" ò Inđônêxia ♦ Tiểu thuyết nhà văn thuộc "nhà thơ ♦ Tiểu thuyết lịch sử nhà văn người Bali: I.Gusti , Nôman Tisna ♦ Tiểu thuyết "vô thần" (atheis) - đỉnh cao tiểu thuyết Inđônêxia ♦ Những tiểu thuyết P.A.Tur viết đấu tranh giai phóng dân tộc Q.y ♦ Vài nét thần thoai Inđônêxia ♦ Pantun Inđônêxia ca dao dân ca Việt Nam ♦ Những nét tương đồng vãn học Inđốnêxia v “‘ >7-.- " :vji)g tnạp kỷ dầu kỷ XX " «'■¿ÍI nạc mnéxia ba thập ,kỷ gẵn đay ♦ Văn học Inđônêxia Phán thứ b a _ VÀN HỌC MALAIXIA 2 y 269 280 339 ♦ Văn học Malaixia: truyền thống đại ♦ Nghiên cứu giới Melayu b Việt Nam 355 ♦ Truyền thuyết dân gian Mã Lai - Inđônêxia 364 Phần ỉhứ tư VÃN HỌC PHILIPPIN 385 ♦ Văn học Philippin 387 ♦ Rizal Hose - nhà văn, chiến sĩ đấu tranh cho độc lập Philippin 427 ♦ Sơ khảo sát truyện dân' gian, bàn thêm văn-hóa Philippin 441 Phần thứ năm VÃN HỌC LÀO 459 ♦ Văn học Lào ♦ Thử dựng lại tiến trình phát triển văn học cận đại Làõ ♦ Nước Lào sắc văn hóa - văn học 461 ♦ Về quan hệ đặc biệt Việt- Lào vãn học Lào 530 507 523 Phần thứ s u VĂN HỌC THÁI LAN ♦ Văn học Thái Lan 555 557 LỜ I GIỚI THIỆU Tác phẩm "Nghiên cứu Văn học Đông Nam Á" tập hợp viết tác giả đăng tải tạp chí sách, đánh dấu chặng đường dài 20 năm nghiên cứu văn học Viện Đông Nam Á tác giả bảo vệ thành công luận án PTS (nay gọi TS) 'Tiểu thuyết Inđônềxia nửa đầu kỷ XX" Viện Văn học đầu năm 1983 Các viết xếp thành phần: Văn học khu vực Đông Nam Á (7 bài) Văn học nước: Inđônêxia (15 bài), Malaixia (3 bài), Philippin (3 bài), Lào (4 bài), Thái Lan (ỉ bài) Trong nghiên cứu văn học khu vực, từ "Nghiên cứu truyện ngắn nước Đông Nam Ả " sâu vào đối tượng cụ thể, cịn khác - tác giả đưa cách tiếp cận văn học Dựa sở nghiên cứu sâu môn chuyên ngành Văn học, tác giả vận dụng phương pháp tiếp cận tổng hợp bối cảnh rộng lớn hơn: "Không đơn nghiên cứu văn chương (tự thân văn học)", "mà xem xét trình văn học Đông Nam Á sở đặc điểm văn hóa khu vực" Bằng cách nhìn lại cách bao quát "Phương Đông học Xô viết với việc nghiên cứu văn học phương Đông", "Ảnh hưởng văn học Nga - Xô viết văn học Đông Nam A", "việc nghiên cứu vãn học Đông Nam Ả Việt Nam" cách nhìn cua mình, Nguyễn Đức Ninh nêu lên "nét chung văn học Đông Nam Ắ" nét riềng văn học nước, có Việt Nam Đó phương pháp nhận dạng rat có hiệu Người đọc tìm thấy cách tiếp cận dựa quan điểm tổng thể - toàn cục phương pháp liên ngành môn Đông Nam Á học Trong việc nghiên cứu văn học nước dựa tren m n đất nước học tác giả từ điểm đến diện, từ đông ạt en lịch đại Nhờ biết tiếng Inđônêxỉa nhieu nam n g i c n cứu Văn học, Văn hóa nước này, Nguyễn Đức Ninh co ị c gọi chuyên gia ỉndônêxia học Tác gia bat đau viẹ nghiền cứu tiểu thuyết đại Inđônêxia thông quacac tra' lưu, trường phái tiểu thuyết tập tục, tiêuthuyet ỊC sư, tiểu thuyết vô thần, tiểu thuyết với đê tài chống ngoại xam, đấu tranh giải phóng dân tộc với việc giới thiệu tac phẩm tiều biểu, từ cuôh tiểu thuyết "Bất hạnh va au khổ", đến tiểu thuyết đạt âwh cao Nên gioo ục ^ ■ '■ ~j' X V *; học hiên dại Indõnêxia tác ờiLi úú Kiìtio sát văn hoc dân gian thân thoại, pantun ( ^ dân gian), cuối dựng nên tranh toan can^ ^ Văn học Inđônêxia thếkỷXXvà so sánh với Vãn học thời nêu lên nét tương đồng khu biẹt o thề nói, lần nước ta, Văn học Inđônêxia hựn Nguyễn Đức Ninh nghiền cứu, giới thiệu giảng dạy m t cách có hệ thơhg với phương pháp tiếp cận đổi mơi Từ điểm Inđơnêxia, Nguyễn Đức Ninh nhìn sang văn học Malaixia chung tầng "ngồn ngữ văn hóa 10 Melayu" với Inđơnêxia, xa tránh đại thể văn học Philippin nằm giới hải đảo Tuy không sâu, tác giả thiết lập cho hệ thống kiến thức từ truyền thống đến so sánh đưa vào tầm nhìn bao quát văn học khu vực Tác giả có may mắn dược tham gia đoàn nhà khoa học Việt Nam sang hợp tấc với nhà khoa học Lào để biên soạn ba cơng trình cấp Nhà nước đố có Văn học Lào, đạo trực tiếp C ố Chủ tịch nước Phu-mi Vơng-vi-chít lãnh tụ cách mạng - nhà văn hóa lớn làm việc học hỏi với nhà vân hóa Lào Maha-xi-la, Ma-ha-khăm Phăn, Cụ-vi-xiên, PTS Bị-xẻng-khăm, nhà văn Bua Kẹo, nhà thơ Xôm-xỉ Đê-xa, nhà văn Xu-vănthon, v.v Nhờ vậy, từ nhìn văn học, văn hóa hải đảo, tác giả viết vân học Lào - nước nằm trung tâm lục địa có quan hệ họ hàng với Thái Lan Tác giả cố gắng tìm hiểu văn học - văn hóa Lào, thử dựng lại tiến trình phát triển văn học cận đại Lào mối quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào văn học Bài viết đại cương văn học Thái Lan nhầm mục đích hướng tới nhìn bao qt Ngồi tập sách "Nghiên cứu văn học Đơng Nam Á", Nguyễn Đức Ninh cịn tham gia biên soạn cơng trình: Từ điển Vãn học, Từ điển Inđônềxia - Việt (chủ biên), biên dịch truyện cổ Inđônêxia, Malaixia, truyện dân gian Philippin giảng viền kiềm nhiệm trường đại học văn học, văn hóa, anh tham gia giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu sinh, xây dựng biền, soạn giáo trình Văn học Đơng Nam Á, giáo trình Văn học so sánh lý luận ứng dụng Anh thực chuyên gia vê văn học Inđônêxia Đơng Nam Á 11 Qua cơng trình này, cách thức nghiên cứu văn học PGS TS Nguyên Đức Ninh có thê nhận diện quan hệ q trình nghiên cứu Đơng Nam Á: tli niơn vãn học (chuyên ngành) đến văn hóa học (hen ngạnh), từ nước (đất nước học) đến khu vực (khu vực học) Đay la nhiều đường nghiên cứu có hiệu ^ ^a’ v^n học không nghiên cứu biệt lập mà phải nam bơi cảnh với quan điểm tổng thể tồn cục, cần kết hợp biẹn chứng đồng đại lịch đại, dù nghiên cứu đồng ại phai khai thác giá tri lich đại ^ Pa_ 1°’ du đâu vê đâu" nghiên cứu nước nào, tác gia van lay Việt Nam làm điểm tựa so sánh vcn nước u vực, giới để hiểu sâu Việt Nam hiểu nươc khac đe xác lập xây dưng mối quan Viêt Nam với nước vận hội mái' với ĩ>n ‘đ ỢC tỉìiệu CƠng fìinh PGS- TS- yễn Đức Ninìl ria Nội' r •;ày 15-3-2003 g s t s p h m đ ứ c d n g (Chủ tịch Hội Đông Nam Á, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á) 12 LỜI NĨI ĐẦU V ã n học Đơng Nam Á nói riêng, khu vực Đơng Nam Á nói chung trở thành đối tượng nghiên cứu học giả giới 40 năm trở lại Với phát ngành khoa học khác giới khảo cổ học, nhân chủng học, dân tộc học, folklore học Đông Nam Á làm thay đổi cách nhìn học giả nước ngồi (ngồi Đơng Nam Á) khu vực Thế giới thừa nhận Đông Nam Á khu vực địa lý - văn hóa Việt Nam, nghiên cứu văn học Đông Nam Á tiến hành ba mươi năm gần đây, kể từ Viện Đông Nam Á thành lập Trong trường đại học Việt Nam, giảng dạy văn học Đơng Nam Á cịn muộn nữa, chí số trường cịn "bỏ qua" phần học Chuyên gia nghiên cứu giảng dạy văn học Đơng Nam Á cịn ít, không đủ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy Trước thực trạng đó, chúng tơi cho mắt tuyển tập viết công bố tạp chí, sách báo hai thập kỷ qua (những năm 80 90) đầu đề "Nghiên cứu văn học Đông Nam Á" kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, để đối tượng bạn đọc khác có tay sách chun văn học Đơng Nam Á Đặc biệt sinh viên đại học, học viên sau đại học khoa ngữ văn sử dụng sách làm tài liệu học tập tham khảo 13 đóng vai trị đặc biệt văn học Thái Lan qua nhiều năm tác phẩm học thuyết Phật giáo tiếng Thái Lan Đầu kỷ XV việc đọc Makatrat trở thành nghi lễ tôn giáo Mỗi buổi chiều thường đọc chưđng Hiện kể tóm tắ t Mahatrat dùng nhà trường Thái Lan hội truyền thống đọc Mahatrat Các nhà thơ cung đình sau này, sáng tác thường "chêm" vào thơ câu, chi tiết Mahatrat Một trưòng ca khác Pra Lo - kể lịch sử tình yêu lãng mạn vua Pra Lo vói hai cơng chúa nưóc vốn thù địch Ket cục nhân vật bị giết Trưịng ca kết thúc việc mơ tả đám tang sau hai nưóc thù địch ký kết hịa bình Trưịng ca viêt khổ thơ Lilit, phổ biến thòi vua Boromottraitlokanat Và năm 30 thê kỷ XX người ta dựa vào cốt truyện Pra Lo để sáng tác sô tác phẩm kịch, hát Thời vua Pra Narai (thế kỷ XVII) thơ ca cung đình ỏ mức độ có tính chât mặn mà, giải trí nhẹ nhàng Vua Pra Narai tập họp quanh nhiều nhà thơ Những hát t ình yêu thơ trào phúng trỏ thành phận khơng tách rịi vối đời sống cung đình Họ nói vê cung vua N arai vĩ đại thời "tất hít thở thơ" Thịi vua Para Narai có nhà thơ Maharachakru, Si Prạt, Si Mahosot Những khổ thơ thưồng dùng Chanta, Kạp, Bai, Klong Klon Sinh hoạt nhóm nhà thơ đọc tác phẩm bàn luận kỹ thuật làm thơ Maharachakru 563 (có nghĩa "Người thầy vĩ đại cung vua") viết trường ca lớn dựa theo cốt truyện "Samut takot" "Sưa cơ" Trưịng ca viêt khổ thơ Chanta Trưòng ca viết theo lệnh vua Narai Vua muốn trưịng ca M aharachakru phản ánh tình tiết chủ yếu chiến tranh Authya với Lào vối Chiềng Mai th ế kỷ XIV-XVI Đên tậ n cuối đời m ình ơng chưa viết xóng trưịng ca Si P rạ t (có nghĩa "Hiền nhân vĩ đại") trai M aharachackru, từ nhỏ có tài văn học xuất chúng Tài Si P rạ t làm người ghen tị Những thơ trào phúng sâu sắc anh tạo nên cho anh kẻ th ù chốn cung đình Anh bị đuổi khỏi cung, sau bị xử trảm H trường cà Si P rạ t giữ lại; được: A n iru t n ira t K am suan A n iru t viết khổ thơ chanta Cơ sở trường ca cốt truyện "Sam ut takot" Trường ca kể tìn h u hồng tử A nirut cơng chúa Usa Nhlína cha Usa ngăn cản tình u nên cạnh chặt đầu Auiriĩt Nhờ có thầy Krisna nên hồng tử giải Trưịng ca kết thúc 'bằng đám cưói Anirut Usa N irat K am suan viết Si P rạt ỏ tù Trong nirat Si P rạ t kể lại hành trình anh thuyền từ Authya đến thành phố Nakon, Sittam m arat Trên quãng đường dài ấy, nhà thơ suy nghĩ mình, cảm xúc thiên nhiên T ất anh nhìn thây gợi lên tjrí tưỏng tượng anh hình ảnh người nhà thơ yêu mến Thiên nhiên, chim mng, 564 trịi gợi cho nhà thơ nhó tới tổn thất nỗi buồn vô hạn xâm chiếm hồn thơ anh Văn học thịi vua Boromokot trị (thế kỷ XVIII) gắn liền với sáng tác hoàng tử Tammatibet (1732 - 1758) Luang Si Prite Tammatibet sống không lâu dội Khi ỏ chùa ơng viết hai trưịng ca lớn mang nội dung tôn giáo: Natonanta sut (kinh Nato chiến thắng nhờ giúp đỡ thần thánh) Malaisut (Kinh Malai) Trưòng ca Nantonanta sut kể Nato, vua rắn bị người học trò Phật trừng phạt buộc phải tâm vào Phật giáo, trỏ thành người truyền đạt Phật giáo cho học sinh Trường ca thường đọc chùa để truyền giáo Trưòng ca Malay sut tác phẩm có khối lượng đồ sộ văn học Thái Lan Viêt khổ thơ Rai Kạp, trưòng ca kể phiêu lưu vị thánh tên Pra Malax, học tất phép thần Ông rơi xuống địa ngục để nghiên cứu người phạm tội buồn khổ (chủ yêu ăn cắp, lừa dối, say rượu) Trỏ »mặt đất, Pra Malai có thê đốn khơng sai ngưịi vi phạm giáo lý đạo Phật Sau Pra Malai lên thiên đường gặp tất thần có thần Arya thần Arya tniyên giáo cho Vê tói trần gian Pra Malai truyền đạt lại lời Arya cho ưgười Trường ca thưòng dùng đám cưối, lễ nghi hỏa táng Ngồi ơng cịn viết trưồng ca lớn khác Prasat Tantongdeng khổ thơ lẫn lộn Kap ho Klon, đo 565 ca ngợi người yêu, sắc đẹp người yêu so sánh vói vẻ đẹp thiên nhiên \ Luang Si Prite viết trưòng ca Sivibun Kiti cốt truyện trường ca vay mượn từ Pannasatgiataka Trường ca kể lại quốc gia Trampak bị xâm chiếm Khi bọn xâm lược đem vua quốc gia tên lốt Kiti chém đầu trai vua tên Sivibun Kiti đòi chết thay cha Bọn đao phủ đồng ý cho chàng chết thay, song không lưỡi kiếm xuyên thủng thân thể chàng Sợ quá, kẻ thù bỏ chạy Sivibun Kiti lên trị đất nưốc Trưồng ca có 86 phần "bài hát", phần viết dưói hình thức Kon làbot Đương thịi trường ca không đánh giá cao, từ th ế kỷ XVII trỏ nên phổ cập Cuối thịi Authya (những năm 60 kỷ XVIII) xảy chiến tranh liên miên Miến Điện Xiêm Nhà nưốc Authya bị quân đội Miến Điện chiếm Đất nưốc Xiêm b’ ' ' : phá, nhiểu phẩm văn học bị thiêu tủ y , đòi sống van nọc nưốc ngừng phát triển III V ăn học cuối th ế kỷ XVIII - d ầ u th ế kỷ XX Cuộc đấu tranh giải phóng đất nưốc dưói lãnh đạo Tạc Xỉn, th ủ lĩnh có tài đuổi quân Miến khỏi bồ cõi đem lại hịa bình cho Thái Lan Tạc xỉn lên ngơi vua, lấy th ủ đô Thôn Buri Sau Tạc xỉn qua địi, vua Rama I lên ngơi (1782-1809) Từ bắt đầu trang sử mói lịch sử Thái Lan gọi thời kỳ Băng Cốc, kéo dài cho 566 đến đầu năm 30 th ế kỷ XX Cũng từ văn học Thái Lan bắt đầu thòi kỳ nỗ rộ Cuối kỷ XVIII ỏ Thái Lan xuất quan hệ tiền - hàng, trao đổi hàng hóa phát triển, xuất lốp thị dân Họ góp phần vào sáng tác truyền miệng Họ sáng tác loại truyện Si Tanon Trai lan tràn rộng rãi ngưồi dân thành thị Đó tượng mối văn học Thái Lan Những truyện kể xây dựng vói khơi hài đặc biệt Nhân vật truyện ln "vui nhộn" thích hoạt động bơng đùa làm điều "ngu ngốc" Si Tanon Trai không sợ ai, kể vua nhiều thành đối tượng đùa cợt anh Ở Thái Lan loại truyện lần in vào năm 1868 sau có tái vài lần (loại truyện phổ biến ỏ Lào Campuchia) Như văn học dân gian thành phố đóng vai trị cho phát triển văn học dân tộc Những truyện kể dân gian thức tỉnh ngưịi trỏ lại khơng khí văn học mà vừa bị hẫng chiến tranh Miến - Xiêm Trong cung, vua Rama I bắt đầu khơi phục lại di sản văn học thịi Authya Vua viết trường ca Unarut để diễn sân khấu Lakon nai (nhà hát cung vua) Rồi sử thi Ram a Kiên, Inao, thể loại thơ nirat, Pleng yao, trường ca Mahatrat, Trai Phurn phục hồi Đáng ý tiểu thuyết lịch sử Ratratirat (1784) Pra Klcne Vua Rama I muốn để tiểú thuyêt phản ánh quan hệ tình bạn quốc gia Thái Lan cổ đại Sukhothay Chiềng Mai vói nhà nưốc Miên, đấu 567 tran h chống lại Miến Vua muốn củng cố quan hệ bạn bè vói dân Mơn sống ỏ Xiêm Ngồi thời gian Thái Lah dịch Tam quốc Trung Quốc tiếng Thái Lan Văn học 'nửa đầu th ế kỷ XIX liên quan tới hai triều vua: Rama II (1809-1824) Rama III (1824-1851) Các nhà nghiên cứu văn học Thái Lan gọi văn học dưối thòi Rama II kỷ vàng văn học Thái Lan Rama II nhà thơ có tài ơng dành hết thòi gian cho hoạt động văn học Ông viết vài vỏ kịch cho sân khấu Lakon nai dựà theo cốt truyện Ram a Kiên Pamaxatgiataka Cung vua thực trỏ thành câu lạc văn học độc đáo Ở tập hợp nhà thơ tiếng, có tài Trong cung vua tự phê bình văn học, - tượng lạ đối vối văn học cung đình tạo khơng khí sáng tác văn học chung sức nhà thơ làm nên tác phẩm vĩ đại bút pháp dựa cốt truyện Inao, Khun Chang Khun Pen Rama Kiên, Sưa cô Những tác phẩm va - : th n h cổ nhn văn học Thái Lan Hình tất tinh hoa thơ ca sáng tác dân gian Thái Lan thể truyện kể Khun Chang Khun P e ì Tác phẩm mơ tả sống cùa xã hội trung cổ Thái Lan th ế kỷ XVIII - XIX, tác phẩm nghệ thuật kể phong tục cũ, hình thái sỏ hữu xã hội, luân lý quan hệ xã hội thòi trung cổ Thái Lan Khun Chang Khun Pen viết thể Klon, biểu diễn Sepha Trong nhà thơ nhóm thơ Rama II bật n h ất nhà thơ Sun Thon Phu (1786-1855) Sáng tác 568 Sun Thon Phu có ảnh hưỏng đến tất tác giả tiếng Thái Lan lúc Sun Thon Phu nhà thơ có tài, ngơi sáng văn học nửa đầu kỷ XIX Nhà thơ viết nirat, trưịng ca trữ tình, trưồng ca phiêu lưu; sepha, trường ca lịch sử, hát ru số Pleng yao Tất tác phẩm ông viết khổ thơ Klon pet Klon talat Sun Thon Phu làm giàu thơ ca cổ điển đề tài dân gian, phá vỡ tường ngăn Cằch thơ ca cổ điển sáng tác thơ ca dân gian Thời vua Rama III kịch phát triển mánh Có loại kịch: Kon, nang lakon ram Kon nhà hát kịch câm; nang nhà hát bóng vay mượn từ Ấn Độ; lakon ram kịch cổ điển Thái Lan không đeo m ặt nạ Như vậy, nửa đầu th ế kỷ XIX văn học Thái Lan phát triển nở rộ có khuynh hướng hình thành đường nét văn học thực Đây đảo lộn khuynh hướng văn học Thái Lan Văn học vào đề tài dân tộc, đề tài "của mình", khỏi giới văn học ưóc lệ, siêu thực tuyệt mỹ diệu kỳ vốn tồn lâu dài Thái Lan Sang nửa sau th ế kỷ XIX, tình hình trị xã hội có nhiều biến động (Anh Pháp giằng co lãnh thổ Thái Lan) ảnh hưỏng phương Tây lĩnh vực văn hóa, ỏ Thái Lan hình thành trào lưu khai sáng văn học Ảnh hưởng phương Tây làm thay đổi tính chất 569 th ế giói quan nhà khai sáng Thái Lan Thay cho thơ ca "cao siêu" văn xuôi công việc, thay cho trị th i thơ nói chuyện, tranh luận trị, chiến tranh tơn giáo, v.v Văn học truyền thống đần dần đóng vai trò thứ yếu Nhà khai sáng Praya Praklang viết văn học Xiêm chứng ta đầy rẫy truyện thần linh, ơng có ngụ ý muốn văn học vào sống đời thường Một kiện khác ỏ Thái Lan xuất nhà in Sự việc đóng vai trị khơng nhỏ việc phát triển trào lưu khai sáng trào lưu văn học mói ỏ Thái Lan Nhờ có nhà in, văn học trỏ nên phổ biến rộng khắp đất nước Trong văn học Thái Lan thể loại xuất tiểu thuyết lịch sử, truyện ngắn dưói hình thức thư từ, văn đả kích, phê bình tiểu luận Xuất nhiều cơng trình đăng tạp chí ỏ Băng Cốc tiếng Anh, tiếng Thái Lan Những năm 70 kỷ XIX ỏ _;an íhà??h lập hội văn học Vachirayan Tạp chí Vachừayan in cơng trình Tammatibat, Mơngcút, Đamrơng, Chulalongkon Tạp chí thu hút quanh nhà văn, nhà thơ tiếng Thái Lan lúc Đamrơng, Chakrapani, Mara, v.v Sau năm tạp chí cho m hầu hết tác phẩm Rama II, Rama III, Pra Narai, Si Prạt, M aharachakaru, Sun Thon Phu, v.v Một đặc điểm b ật ỏ Thái Lan tư tưỏng khai sáng lan rộng mơi trưịng q tộc ỏ Băng Cốc 570 Khai sáng ỏ Thái Lan khai sáng "Từ chóp bu" Trong khai sáng "Từ chóp bu" Thái Lan, th ế giói quan triết học tơn giáo truyền thống kết hợp lẫn vói tư tưỏng xã hội vay mượn ỏ phương Tây mà tư tưỏng sử dụng để củng cố quân chủ "khai sáng" Những tư tưỏng biểu rõ chủ nghĩa tự Praya Praklang sáng tác Kama V (Chulalongkon ghi lại ấn tượng m ình qua chu du sách Kalaiban (xa nhà) Trong sáng tác ơng có hai tác phẩm lớn Klaiban L ễ nghi 12 tháng Nhân vật bật giai đoạn Đamrông (1862 - 1943) nhà nghiên cứu lịch sử, văn học lón Thái Lan Hứng th ú Đamrơng viết lịch sử văn học văn hóa Thái Lan Ơng viết 500 cơng trình lịch sử, thần thoại học, tôn giáo, văn học dân tộc học Ngồi thời gian cịn có số nhà thơ, nhà văn khác Nara (1869 - 1933), tác giả nhiều trường ca, có Trường ca tự viết đề tài trị; Bamrap Pơrapak (1819 - 1966) với Đamrông biên soạn Truyện k ề biến cố thời xưa, v.v IV Văn học h iện đại Đầụ th ế kỷ XX, V atriravut (Rama VI, 1910-1925) nhà tư tưỏng, nhà luận viêt kịch làm thơ Ong viêt kịch mang tính dân tộc sâu săc: Huatai nak rop (Trái tim ngưịi lính) - viết hai niên lập chiến 571 công chiến đấu chống thù Vở M ahatma - viết can đảm ngưịi lính Thái Lan vỏ Pra Ruang - kể sống đấu tranh lãnh tụ Thái Lan Pra Ruang với ngưòi Khơme lập nên quốc gia độc lập Thái Lan Sukhothay ông vua viết nhiều: 120 tiểu thuyết, truyện, báo, trưịng ca; 60 vỏ kịch, ơng ngưòi sáng tác hầu hết lĩnh vực; thơ ca truyền thống, văn xi kịch Nhóm văn học Vatriravut dịch tiếng Thái Lan tác phẩm cổ điển phương Tây (Sểchxpia, Vonte, Đuyma, Molie, v.v ) Công việc tạo đà phầt triển cho văn xuôi ỏ Thái Lan Từ đầu kỷ XX bắt đầu "thế kỷ cùa văn xuôi" - nhà nghiện cứu văn học Thái Lan nhận xét Song, có nhà thơ tiếng hồng tử Pittayalongkaran với trưịng ca Thành p h ố vàng, B a thủ Trưịng ca Ba thủ đô sáng tác thời kỳ N hật chiếm đóng (1944) kể thời kỳ bi — lịch sử Thái Lan Authyá, Thon Buri, Băng ũoc trỏ thành th ủ đô quốc gia Tác phẩm viêt thể thơ Klon Ngồi Pittayalongkaran cịn có nhà thơ khác dùng khuôn khổ thơ truyền thống để viêt đề tài kinh tế, xã hội Thamaxắc Montri (1877 1943), Trit B uratat (1892 - 1942) Hai nhà thơ quay lại cốt truyện truyền thống để tuyên truyền tư tưởng dân tộc tôn giáo Những năm 20 ỏ Thái Lan có tạp chí khoa học văn học xã hội Si Krung Tai Pat, Tai Kasem 572 tiếng Thái Lan Tạp chí xã hội Xiêm tiếng Anh Trên tạp chí nổ bút chiến chất ý nghĩa văn học Một ngưòi sáng lập văn học đại Thái Lan Kulap Saipradit (sinh 1905) Tiểu thuyết Một chàng trai viết năm 1928 tác phẩm đầu tay ông Năm 1932 ông viết tiểu thuyết Đấu tranh sống năm 1940 tiểu thuyết M ặt trái; truyện vừa Đến gặp gỡ loạt truyện ngắn nhà văn phản ánh sống vất vả người lao động bình thường Sau chiến tran h th ế giói thứ hai ơng tham gia đấu tran h tích cực dân chù ông bị kết án 20 năm tù từ năm 1952 Trong tù ông viết tiểu thuyết N hìn tương lai Năm 1957 ơng tha Một nhà văn khác coi ngưòi sáng lập văn học đại Thái Lan Malai Trupinit (1906-1963) Những năm 30 ông viết tiểu thuyết Tên p h ụ nữ đề cập đến vân đề giải phóng phụ nữ Ngồi ơng cịn viết truyện ngắn tiểu thuyết khác Akat Đamkeng - người coi ơng tổ khuynh hưóng văn học thực Thái Lan Ông viết tiểu thuyêt Tấn trò đời (1928) dạng hồi ký số tiểu thuyêt khác Những năm 40 đời sống vần học Thái Lan xuất khuynh hướng văn học: có khuynh hướng mn 573 bảo lưu truyền thống sáng tác đại, có khuynh hướng vào xung đột tâm lý xã hội cá nhân vói xã hội, V V Sau chiến tranh th ế giói thứ hai, Thái Lan phong trào hịa bình bị cấm Một số nhà văn, nhà thơ bị buộc tội tham gia hoạt động cộng sản bảo 'vệ hịa bình Các tổ chức dân chù rút vào hoạt động bí mật Một số nhà văn bị đuổi, i)ị bắt, bị tù đày Tuy vặy nhà văn tiến Thái Lan tiếp tục mạnh dạn lên tiếng bảo vệ quyền lợi ngưòi lao động, chống bất công xã hội quân phiệt ỏ Thái Lan Một tác phẩm trội tiểu thuyết Ma quỷ (1957) Seni Sauvapong Tác phẩm phản ánh tấ t mâu thuẫn sâu sắc xã hội Thái Lan truyền thống Tài văn sĩ tiến Thái Lan thể rõ thể loại truyện ngắn Nội dung truyện ngắn tiến ỏ Thái Lan kể sống người bình dân, phản ánh nỗi buồn chán họ bất cơng bong, oảc b í văn tiến Thái Lan chưa thành công việc phản ánh vấn đề chung rộng lớn xã hội, chưa vẽ trạnh đậm nét đấu tranh giai cấp Những năm 60 máy tuyên truyền Mỹ, ỏ Băng Cốc văn học bị hướng vào phong cách xa lạ, suy đồi Nhiều nhà vàn Thái Lan chống lại văn hóa vốn xa lạ vói phong tục tập quán Thái Lan Ở Thái Lan diễn đấu tranh giữ gìn vị trí văn học dân tộc truyền thống chống lại văn học theo chủ nghĩa đại phương Tây 574 Những năm 70 - 80 nhiều nhà sư trí thức Thái Lan ủng hộ nhà văn có khuynh hưóng dân tộc, tiến Nhiều bút mói xuất hiện, viết vê' sống mói ỏ Thái Lan Xuvănni Xukhaytha vối tác phẩm Anh tên Ken nói bác sĩ trẻ tận tụy vùng quê hẻo lánh để chữa bệnh cho ngưồi dân nghèo Lao Khamhon vói tập truyện ngắn Trời khơng ngăn viết sông vất vả cư dân miền Bắc Thái Lan Tập truyện ngắn N hật ký người kết hôn Thuomcharon dịch tiếng Việt năm 1990 Nhìn chung, văn học Thái Lan năm gần cố gắng mô tả sông thực, đời thường vói thơng cảm sâu sắc cho số phận người nghèo xã hội Văn học Thái Lan qua triều đại phần nhiều sản phẩm hồng gia, nhóm văn sĩ cung đình Các ơng vua Thái Lan u thích văn học tham gia sáng tác văn học Hiện tượng nhà vua đồng thòi nhà thơ nhà văn, tác động vào tồn phát triển văn học đất nưốc điều thấy quôc gia khác, thấy ỏ Thái Lạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Komep V Văn học Thái Lan (sơ khảo), Moskva, 1971, (tiếng Nga) 575 Schvveidguth p Studes sur la littérature siamoise, Paris, 1951 (Bản dịch tiếng Việt Viện Nghiên cứu Đông Nam Á) Nguyên Tương Lai Văn học Thái Lan kỷ XIII - XVIII Tạp chí Văn học số 4/1984 Đức Ninh Sơ tìm hiểu văn học Thái Lan Thơng báo hội nghị khoa học Thái Lan lần thứ nhất, Hà Nội, 1980 Trong sách Văn học nướcASEAN, H, 1996 576 NGHIÊN c ú VĂN HỌC ĐÔNG NAM Á ’ — * - Chịu trách nhiệm xuất bản: TS V I QUANG THỌ Biền tập nội dung: Biên tập kỹ thuật: Trình bày bìa: Sủa ỉn: N G U YỄN TH Ị BẠC H LY M A ! HƯƠNG M IN H TRAN G BẠCH LY

Ngày đăng: 02/11/2023, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w