1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu Văn hóa Đông Nam Á

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 222 KB

Nội dung

Quá trình xâm lược cai trị khai thác ảnh hưởng thực dân phương Tây: Quá trình xâm lược: - Ở kỷ 16 Châu Âu diễn cách mạng tư sản: Hà Lan đầu kỷ 16 chuyển từ phương thức sản xuất PK – Tư -> tạo lực lượng hàng hóa nhiều địi hỏi nhiều nhân cơng, ngun vật liệu, thị trường Do họ tìm đến nước Châu Á, Châu Phi… - Thực dân Châu Âu xâm chiếm thuộc địa qua hoạt động tôn giáo: Thiên chúa giáo truyền bên ngồi (Tây bán cầu, Đơng bán cầu…) Các giáo sỹ khơng đóng vai trị truyền giáo mà cịn đóng vai trị tình báo, họ xem xét phong tục tập quán, lực lượng quân sự, điểm yếu điểm mạnh đường xâm chiếm (VN vùng giáo sỹ Châu Âu quan tâm Đầu kỷ 16 đến vùng biển Hải Hậu – Nam Định, cuối kỷ 16 Quảng Nam…) - Hoạt động thương mại: Bắt đầu buôn bán bình đẳng, sau Châu Âu mạnh lên họ dùng sức mạnh quân để trao đổi hàng hóa - Xâm chiếm: Dùng sức mạnh quân - Cai trị - khai thác: phục vụ nhu cầu cho Công nghiệp Các nước bị xâm lược: Điểm - Indonesia: - Điểm thực dân đặt chân tới Malacca 1511 Thực dân Bồ Đào Nha nổ súng chiếm Malacca chiếm đóng thành cơng Do khu vực có ý nghĩa mặt hàng hải, đường bn bán, lưu thơng hàng hóa Tiếp sau họ tiến tới vùng lân cận số đảo Phlippin Nơi họ chưa chiếm họ đặt thương điểm để bn bán, lưu thơng hàng hóa họ - Ngồi Bồ Đào Nha cịn có Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật… Thế kỷ 16 Anh, Thế kỷ 18 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha có hàng hải phát triển Sau Hà lan, kỷ 19 Anh - Khi thấy Bồ Đào Nha chiếm Indonesia, người Hà Lan quan tâm 1595 họ lập cơng ty buôn bán để đưa người sang Indonesia buôn bán Bắt đầu Bồ Đào Nha Hà Lan nổ xung đột vũ trang Với lực lượng quân mạnh Hà Lan đánh bật Bồ Đào Nha khỏi Indonesia - Năm 1533 công ty thương mại Đông Ấn Hà Lan thành lập: đặc quyền … nước cho phép tự trao đổi buôn bán với bên ngồi Ngồi bn bán họ có chiến thuyền, quân đội nổ súng lúc cần thiết Đó họ dùng sức mạnh họ - Cuối kỷ 18 Hà Lan xâm chiếm tất vùng Indonesia Sau kỷ 18 Hà Lan trở thành nạn nhân Anh, người Anh đấu tranh liệt với người Hà Lan (có 04 đấu tranh Anh Hà Lan kết anh thắng) - Đầu kỷ 19, người Anh giành lại hết vùng quan trọng Indonesia Hà Lan Người Anh lôi kéo Hà Lan phía 1814 chiến tranh Napoleo Anh Pháp diễn Họ trao trả hầu hết cho Hà Lan giữ lại Malacca Cuối kỷ 19 Hà Lan hồn thành cơng thuộc địa hóa Indonesia Philipin: Thuộc địa Tây Ban Nha -> Mỹ - Bước vào kỷ 16 Philippin lạc hậu (các lạc, tộc dường tách rời khỏi Đông Nam Á) - 1492 – 1522: Nhà thám hiểm Naren Lăng thám hiểm vùng biển Philippin - 1521 đặt chân lên vùng Philippin, gặp chống trả liệt thổ dân, Naren Lăng bỏ mạng 1522 họ Tây Ban Nha, Philippin rơi vào tầm ngắm Tây Ban Nha -> Xâm lược 1898 sau chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha nổ Tây bán cầu Tây Ban Nha thất bại, nhượng lại Philippin cho Mỹ Từ Philippin trở thành thuộc địa Mỹ - Malaysia Myanma Anh ( Malacca thuộc bán đảo Malaysia nay); có nhiều quyền lợi nơi - Năm 1795: Anh Hà Lan có thỏa thuận, Anh chiếm Malacca - Trước thời gian năm 1786 thơng qua đàm phán người Anh mua đảo Pemay thuộc vương quốc hồi giáo Malaysia - Anh đàm phán mua vùng đất đối diện với Pemay thuộc Malaysia Welesky - 1819: Stamford Raffle viên chức quân đội đến Maylaysia, đặt chân đến vùng đất Sing Lúc nơi hoang đảo, cư dân thưa thớt nơi cướp biển cư ngụ Ông cho địa điểm chiến lược quan trọng Ông nỗ lực chiếm vùng đất này, Anh đàm phán với phủ Malaysia cho người Anh sử dụng vùng đất Nhưng vùng đất chiu ảnh hưởng Hà Lan, Anh đàm phán Hà Lan - 1824, Anh toàn quyền sử dụng Singapore.Họ đưa kiến trúc sư tới thiết kế Singgapore thành thương cảng thay Malacca Họ khơn ngoan khơng tính thuế tàu bè qua lại, họ kiểm sốt tồn hàng hóa di qua eo biển Malacca - Singapore quy hoạch toàn từ đầu tư tưởng Phương Tây Người Anh thực sách dư cư tới Singapore có người Anh, người Hoa di cư tới, góp phần tạo nên thịnh vượng Singapore - Sau có vùng đất lãnh thổ, họ thiết lập sách cai trị Năm 1867 họ xác lập khu thành - 1874 – 1876 họ thơn tính quốc gia hồi giáo Malaysia 1914 bắt đầu thơn tính Brunay - Ở Myanma người anh thực giao tranh: + 1824 – 1826: Người Anh giao chiến Myanma, Myanma thua phải ký hiệp ước, nhường vùng đất triệu bạc chiến phí Tuy nhiên chưa chiếm Myanma + 1552 – 1853: Anh chiếm Rangoon + 1885: diễn tuần, người Myanma bại trận Anh thơn tính + 1886: Anh sát nhập Myanma vào Ấn Độ Myanma bị xóa tên khỏi đồ giới, tỉnh Ấn Độ -> có quốc gia thuộc địa Anh: Bruney, Philippin, Myanma, Malaysia Đông Dương: Thời kỳ người Anh, người Pháp có giao lưu - Cung cấp tàu chiến, 1500 quân lính đến Tây Sơn, người Pháp quyền tự truyền giáo, buôn bán Việt Nam - 1879: Cách mạng Pháp nổ ra, Pháp không thực ký kết - 1702: Người Anh đặt chân tới đảo Conlon (côn đảo) người Anh, tồn thời gian chống trả - Hà Lan ủng hộ chúa Trịnh Tây Ban Nha ủng hộ chúa Nguyễn => dẫn tới đụng độ - Ngày 30/08/1858: Liên quân Pháp sau chiếm Trung Quốc kéo xuống vùng biển miền Nam VN - 1/9/1958 đặt chân lên bán đảo Sơn Trà không thành công Người Pháp chuyển xuống vùng biển miền Nam chiếm Gia Định - 1959: Người pháp chiếm SG – Gia Định - 1862: Triều đình Nguyễn cắt tỉnh Nam Kỳ cho Pháp - 1867: Người Pháp chiếm toàn Nam Kỳ sau tiến quân Hà Nội - 1884: Cơ chiếm xong Việt Nam Campuchia: - 1863: Chính phủ Pháp ép Campuchia đẻ Pháp bảo hộ Campuchia Lào: 1893 người Pháp ký với người Xiêm (Sian) Xiêm nhượng quyền bảo hộ Lào cho Pháp Chính thức tồn lãnh thổ Lào thành thuộc địa Pháp năm 1899 => Pháp đặt sách cai trị bóc lột Đông Dương Sian (Xiêm): 1939 đổi thành Thái Lan - Xiem không trở thành thuộc địa thực dân Phương Tây Họ dùng phương thức đấu tranh: phương thức cải cách Đầu kỷ 19: Vua Xiêm cải cách (đb Ram V) Chulalonkon: 1868 cải cách tất lĩnh vực: Quân sự, trị, khoa học kỹ thuật, ngoại giao, kinh tế…Xiêm thuê chuyên gia Phương Tây đến làm cố vấn chuyên gia cải cách - Xiêm sử dụng chiến lược chia sẻ cân lực lượng nước lớn Ký hiệp ước với tất nước phương Tây Anh, Pháp, Hà Lan, Bồ Đào Nha Dùng Hà Lan khống chế Bồ Đào Nha, người Anh khống chế Hà Lan để san sẻ quyền lợi, khơng nước hồn tồn chiếm Thái Lan - 1868: diễn 02 cải cách -> thành công (chulalonkon Minh Trị -> Minh trị thành cơng lớn Ram V) Q trình xâm lược: - Có cạnh tranh liệt nước phương Tây: Hà Lan – bồ Đào Nha; Anh – Hà Lan - Thực dân phương Tây gặp phải phản kháng mạnh mẽ cư dân Đông Nam Á lãnh đạo nhà nước Phong kiến Tuy nhiên với sức mạnh quân vượt trội người Phương Tây dành lợi -> tiến hành đàm phán với quyền phong kiến => Nhà nước phong kiến buộc phải thoải hiệp với thực dân Phương Tây (chính quyền phong kiến ký hiệp ước giữ lại quyền lợi giai cấp phong kiến) Chế độ cai trị: - Có chế độ cai trị trực tiếp gián tiếp + Trực tiếp: đảo Penang, Malacca, Welesley, Singapor hưởng quyền lợi công dân Anh Trực thuộc Anh, có thống đốc quản lý… + Gián tiếp:Các vương quốc hồi giáo, đảo, số vùng khác…chế độ khai thác người Anh nhẹ nhàng Pháp, Hà Lan Họ điều tra Malaysia từ để khai thác hiệu Đầu tư tiền vào SX Nông nghiệp, CN, SX hàng hóa, sở vật chất kỹ thuật… - Người Pháp: Chế độ cai trị trực tiếp gián tiếp + Trực tiếp: Như Nam Kỳ VN, hưởng sách giống người Pháp Trên thống đốc, tỉnh trưởng Triều đình Nguyễn khơng can dự vào Nam Kỳ Khu vực Đông Dương Liên bang Đông Dương - Khu vực Đông Dương: khái niệm khu vực địa lý bao gồm quốc gia VN, Lào,Campuchia Có chế độ trị - thể chế trị 1857 tổng thống Pháp thành lập liên bang Đông Dương Nam Kỳ Trung Kỳ Bắc kỳ Campuchia Lào Quảng Châu Loan: vùng đất nhượng địa củ Pháp giáp với VN - Người Pháp thực sách khai thác: đầu tư tiền để sinh tiền Họ đầu tư vào sản xuất hàng hóa, CN, NN hay sở vật chất – hạ tầng… mà trọng đến xây dựng hệ thống ngân hàng, cho vay tiền nặng lãi ->họ đầu tư - Người Pháp u cầu triều đình Huế khơng đặt quyền ngoại giao với nước chưa có đồng ý Pháp Họ đặt máy cai trị thuộc địa, nắm giữ vị trí quan trọng hành – trị - Hà Lan: chủ yếu cai trị gián tiếp - Các sách: - Khu vực Đông Dương: chia để trị - Liên bang Đông dương: dùng người xứ cai trị người xứ - Người Anh + người Pháp có sáng tạo sách này: Ở Đơng Dương phải lấy người Đông dương làm trung tâm, mở trường đào tạo viên chức người Việt - Người Anh dùng người Ấn Độ để cai trị người Myanma, đưa người Ấn sang Malaysia, Singapore, lực lượng cảnh sát… sách di dân Khai thác thuộc địa: Công nghiệp: - Đều sử dụng chung sách: “khơng phát triển Cơng nghiệp nặng + cơng nghiệp chế tạo” cơng nghiệp sản xuất hàng hóa -> họ sợ bị cạnh tranh - Phát triển cơng nghiệp khai khống: vàng, bạc, kim cương (kim loại quý) Cao Bằng,Quảng Nam (VN), Đá quý (Myanma); than, thiếc, apatit, đồng, nhôm - Chế biến: nông – lâm – thủy – hải sản Nhà máy xay xát, chế biến vải sợi, cà phê, cao su, hồ tiêu, thực phẩm - Thực phẩm: đồ uống có cồn rượu, bia ( mặt tiện cho sách ngu dân, tận thu thóc gạo, thu lại nguồn lợi kinh tế) - Công nghiệp dệt sợi: tận dụng nguyên liệu, nhân công rẻ - Nông nghiệp; Khai thác đất đai qua cách: Cưỡng mua lại/ dùng sức mạnh để mua lại rẻ; nguồn khai hoang (đất đai thưa thớt) -> tạo nên quy mô lớn đồn điền, trang trại - Họ trồng công nghiệp: Cao su, cfe, lúa, bông, đay, hồ tiêu, thuốc để lấy nguyên liệu, lương thực phục vụ chế biến, xuất - Lâm nghiệp: Khai thác lâm sản: đặc biệt gỗ (gỗ tếc Malaysia) phục vụ xuất khẩu, phục vụ nhu cầu khai thác thuộc địa xd sở vật chất hạ tầng, cầu cống, đường xá… - Tài chính: cách: + Mở nhà băng cho vay nặng lãi + Đặt nhiều loại thuế (đặc biệt thuế thân) - Nhân công (sức lao động): nhiều cách + Người nông dân : Cướp ruộng đất, thuê đất + Khai thác vào: đồn điền, trang trại, đường xá, cầu cống, + Hàng năm: Thực chế độ lao dịch khơng cơng cho quyền Bắt lính đưa nước ngồi đánh - Thương mại: Tiêu thụ hàng hóa cho nước cai trị: hồng hóa ế ẩm, hàng hóa rẻ… - Khai thác vị trí địa lý vùng, khu vực: QS, TM + Anh: tận dụng vị trí chiến lược Singapore + Pháp: tận dụng vị trí chiến lược Sài Gịn Ảnh hưởng tích cực: - ví dụ: Sau thực dân Pháp rút khỏi HN cho nổ mìn chùa cột, phá hủy nhà máy điện -> khơng mong muốn để lại ảnh hưởng tích cực - Chính trị xã hội: +Thể chế: Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền -> quân chủ lập hiến, ví dụ; Thái Lan, Bruney, CPC Ở Malaysia: vùng có ơng vua (quốc vương) -> sách năm thay cầm quyền đất nước Dân chủ (tất dân) - Phân chia giai cấp: Bắt đầu là: Phong kiến (địa chủ - nông dân) Sau có thên giai cấp mới: Tư sản (tiểu tư sản); Cơng => Các đảng - Kinh tế: + Thúc đẩy trình chuyển đổi phương thức sản xuất: từ phong kiến -> tư -> góp phần tạo tác phong làm việc) -> thay đổi cấu kinh tế nước thuộc địa -> phát triển nhiều nguồn kinh tế mới, đưa công nghiệp vào sản xuất cơng nghiệp (có nhà máy, xí nghiệp, đồn điền, trang trại…hệ thống xay xát) - Thay đổi cấu trồng nông nghiệp (điều, hồ tiêu, cà phê, cao su ) - sản xuất lúa gạo lớn, phát triển: thúc đẩy sản xuất - Cơ sở hạ tầng: + Hệ thống đường xá, cầu cống, nhà máy, xí nghiệp… trước hết phục vụ cơng khai thác (Hệ thống đường sắt B – N, đường quốc lộ, hệ thống cảng, sân bay…) Ví dụ: Cầu Long Biên (1898 – 1902) ban đầu tên Paul Duner (tên tồn cầu Đơng Dương), cầu bắc qua Sông Hồng 1984 – Cầu Chương Dương Hệ thống đô thị, quy hoạch đô thị(nhà máy điện, nước), bưu điện ( truyền tin, thông tin) - Tôn giáo: Hệ thống nhà thờ lớn VN, tôn giáo vào VN Từ tôn giáo ảnh hưởng đến ngôn ngữ, chữ viết - Giáo dục: Hệ thống giáo dục chủ yếu trước hệ thống thống trường Phật giáo (trường tư) Hệ thống giáo dục Tây học du nhập vào, hệ thống thi cử tây học Trường đại học đầu tiên: Trường cao đẳng Đông dương Các quan nghiên cứu đời (vườn hoa xanh) hay viễn đông bác cổ - Văn học – ngôn ngữ: Chữ quốc ngữ +hệ thống tiếng anh, pháp, hà lan, Bồ đào nha… ảnh hưởng tới văn học (thể loại văn học mới: truyện ngắn…) - Thông tin – truyền thơng: Phát thanh, báo chí, nhà xuất bản, nhà in… - Hệ thống y học đại: - Cơng trình kiến trúc: Phương tây + nguyên liệu xây dựng ... tiếp: Như Nam Kỳ VN, hưởng sách giống người Pháp Trên thống đốc, tỉnh trưởng Triều đình Nguyễn khơng can dự vào Nam Kỳ Khu vực Đông Dương Liên bang Đông Dương - Khu vực Đông Dương: khái niệm khu... 1857 tổng thống Pháp thành lập liên bang Đông Dương Nam Kỳ Trung Kỳ Bắc kỳ Campuchia Lào Quảng Châu Loan: vùng đất nhượng địa củ Pháp giáp với VN - Người Pháp thực sách khai thác: đầu tư tiền để... Phật giáo (trường tư) Hệ thống giáo dục Tây học du nhập vào, hệ thống thi cử tây học Trường đại học đầu tiên: Trường cao đẳng Đông dương Các quan nghiên cứu đời (vườn hoa xanh) hay viễn đông bác

Ngày đăng: 26/04/2021, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w