PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CHO TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU VĂN HÓA GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI LÀO Ở HUYỆN XAY, TỈNH OUDOMXAY, NƯỚC CHDCND LÀO

22 7 0
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CHO TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU VĂN HÓA GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI LÀO Ở HUYỆN XAY, TỈNH OUDOMXAY, NƯỚC CHDCND LÀO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CHO TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU VĂN HĨA GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI LÀO Ở HUYỆN XAY, TỈNH OUDOMXAY, NƯỚC CHDCND LÀO Đặt vấn đề Oudomxay tỉnh tây bắc Lào, thành lập năm 1976 tách khỏi tỉnh Luangprabang Nơi thuộc vùng đất vương quốc Triệu Voi (từ kỷ 14 đến năm 1946) Trong trình hình thành phát triển mình, vùng văn hóa chịu ảnh hưởng văn hóa Khmer, Xiêm (Thái Lan) cịn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu người Lào Nhóm người Lào bao gồm tộc sinh sống vùng thấp thuộc ngữ hệ Lào-Thay Người dân tộc Lào Lào tạo thành nhóm Lào Lùm Tuy cộng đồng người Lào đóng góp quan trọng văn hóa Lào thành tố giá trị văn hóa gia đình truyền thống người Lào chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ So với nhiều tượng văn hóa khác, đề cập đến Từ trước tới nay, có nhiều tài liệu đề cập tới văn hóa truyền thống người Lào Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu văn hóa gia đình huyện Xay tỉnh Oudomxay chưa nhiều, từ nghiên cứu văn hóa, phong tục tập quán, đời sống ứng xử, cách giáo dục bữa ăn gia đình người Lào Nhiều cơng trình nghiên cứu hồn thành công bố dạng sách, đề tài khoa học, luận văn, khóa luận, viết tạp chí chun ngành Các viết văn hóa truyền thống nói chung, gia đình người Lào huyện Xay nói riêng điều kiện phát triển chủ yếu nhà quản lý văn hóa thơng tin trực tiếp địa phương đề cập tới Nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí, sách chuyên ngành đề cập tới lĩnh vực văn hóa nói chung, văn hóa gia đình nói riêng Trong bối cảnh đất nước nay, Đảng nhân dân cách mạng Lào Nhà nước CHDCND Lào dành nhiều quan tâm tới đời sống văn hóa sở với nhiều sách nhằm nâng cao đời sống văn hóa sở nói chung, văn hóa gia đình nói riêng Theo xu hướng nghiên cứu tác giả nước tập chung xoay quanh vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, hội nhập phát triển, từ đề giải pháp, kiến nghị cho trường hợp cụ thể Một số nghiên cứu tiêu biểu văn hóa gia đình truyền thống người Lào tập sách viết văn hóa Lào: Cuốn sách Phong tục tập quán Lào (1974) tác giả KhămBang Chănninhavông, Nxb: Hội đồng khoa học Hoàng Gia Lào, Viêng Chăn, tác giả tập trung viết văn hóa ứng xử, nghi lễ, phong tục tập quán truyền thống lào thời xưa, nêu lên phong cách sống, nếp sống người dân thường gắn bó với nơng nghiệp, lâm nghiệp giá trị cáo thể đươc văn hóa cung đình Lào thời phong kiến Nói chung tư liệu sách bổ ích cho việc áp dụng nghiên cứu văn hóa gia đình người Lào nói chung người Lào huyện Xay nói riêng Tác giả Su Nệt Phô Thị Sản viết Lịch sử Lào (2000), Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn Tác giả phân tích cho thấy nguồn gốc đời vương quốc Lào triệu voi hưng thịnh, thăng trầm triều đại thống trị từ thành lập nước nay, Văn hóa, ngơn ngữ, chữ viết, tôn giáo phong tục tập quan truyền thống tốt đẹp người Lào nói chung cua dân tộc Lào nói riêng hình thành, lưu giữ phát triển tiến trình lịch sử dân tộc Trong lịch sử Lào có nhiều tư liệu quý quan tâm sử dụng cho mục dích nghiên cứu đề tài Trong sách di sản văn hóa Lào triệu voi (2004) tác giả Mahathongkham Liêm bun hương, Nxb Phật giáo, Viêng chăn Tác giả tập trung vào vấn đề đạo đức sống lĩnh vực tơn giáo tín ngưỡng, thể cho thấy từ trước đến giáo dục gia đình phần nhiều phụ thuộc vào tôn giáo, giúp tạo nên tính cách người Lào hiền hịa, có tâm đức, ngồi tác giả đề cập đến nghi thức đời sống sinh hoạt thường ngày, lễ quan trọng như: đám cưới, cầu may, tang ma… Cuốn văn hóa phong tục tập quán truyền thống Lào (2013) tác giả Phamaha meethivorakhun Khăm phun Silavong, Seng Su Văn, tác giả tập trung vào phong tục tập quán tốt đẹp truyền thống nghi thức: tu hành, buộc cổ tay, cưới xin, xây nhà mới, lễ tân gia, lễ đầy tháng con, tang ma cách chuyên sâu tác phẩm khác Viện Khoa học xã hội Lào cho xuất sách “sự thay đổi từ khứ đến tương lại hệ đất nước Lào”, Nxb Quốc gia, xuất năm 2013, thấy biến đổi qua thời kỳ mặt từ trị, kinh tế văn hóa xã hội diễn đất nước Lào trải qua nhiều thăng trầm chiến tranh khốc liệt thời đất nước giành độc lập tự phát triển thịnh vượng Về tài liệu Lào, tài liệu gốc quan trọng gia đình văn hóa gia đình người Lào lùm phải kể đến hít xíp xoong – khoong xíp xì (những qui định việc làm 12 lễ hội năm 14 luật tục người Lào tất mối quan hệ xã hội (14 luật tục) phần lớn luật tục mối quan hệ gia đình quan hệ cha mẹ cái, ông bà cháu, dì, chú, bác, hàng xóm láng giềng vv Những luật tục gia đình tài liệu gốc quan trọng cho chúng tơi nghiên cứu vấn đề gia đình văn hóa gia đình người Lào Tóm lại tập hợp phân tích cơng trình nghiên cứu học giả người Lào cho thấy vấn đề đề cập tới là: lịch sử, văn hóa tộc người, phong tục, tục lệ, ngơn ngữ … Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống văn hóa gia đình người Lào nói chung văn hóa gia đình người Lào hun Xay, tỉnh Oudomxay nói riêng Tuy nhiên q trình triển khai mục tiêu nghiên cứu đề tài, NCS tiếp thu, kế thừa tư liệu nhà nghiên cứu trước làm sở cho việc nhận định văn hóa gia đình người Lào Như thấy rằng, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện văn hóa gia đình người Lào huyện Xay, tỉnh Oudomxay giai đoạn Huyện Xay huyện cịn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống gia đình người Lào Oudomxay, việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa gia đình truyền thống người Lào huyện Xay, từ đề phương hướng giải pháp cụ thể để điều tiết biến đổi văn hóa gia đình người Lào, hướng tới xây dựng đời sống văn hóa sở phù hợp, có hiệu văn hóa gia đình điều cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn khoa học, đồng thời chứa đựng tính so với nghiên cứu trước Các cơng trình nghiên cứu học giả trước nguồn tư liệu quan trọng, có nhiều ý nghĩa, giá trị, nguồn để tham khảo, kế thừa nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu vào đề tài luận án Phương pháp nghiên cứu áp dụng cho trường hợp nghiên cứu Văn hóa gia đình người Lào huyện Xay, tỉnh Oudomxay, nước CHDCND Lào với phát triển du lịch Lý thuyết áp dụng vào đề tài luận án chia làm 03 nhóm 2.1 Phương pháp luận Trên sở quán triệt đường lối Đảng nhà nước Lào việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, phát triển phong trào văn hóa, luận án xem đối tượng nghiên cứu văn hóa gia đình người Lào huyện Xay tỉnh Oudomxay tổng thể văn hóa xã hội tồn khách quan nằm mối quan hệ hữu với phương diện khác kinh tế, trị, xã hội Mặc dù trình triển khai đề tài nghiên cứu sinh vận dụng tối đa trải nghiệm thực địa song không coi nhẹ việc vận dụng lý thuyết tồn phát triển văn hóa gia đình huyện Xay Đồng thời tiếp cận lý thuyết gia đình học, nhân học văn hóa xã hội học văn hóa nhằm xem xét biến đổi văn hóa gia đình bối cảnh Luận điểm không áp dụng văn hóa gia đình người Lào huyện Xay tỉnh Oudomxay mà áp dụng với tỉnh, thủ nước CHDCND Lào Văn hóa gia đình có tác động mạnh mẽ đến vấn đề thuộc kinh tế, trị, xã hội địa phương Tuy nhiên văn Đảng nhà nước ban hành vấn đề phát triển người bền vững, xây dựng gia đình ấm no, hịa thuận khuyến cáo chung khơng đất nước Lào mà tất nước giới Vì văn hóa gia đình người Lào huyện Xay cần áp dụng sâu sắc luận điểm Cần phải giúp văn hóa gia đình người Lào huyện Xay nói riêng, nước nói chung phát triển phải giữ nét truyền thống đặc sắc Với luận điểm nghiên cứu sinh vận dụng hài hòa giải vấn đề luận án 2.2 Phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận văn hóa gia đình từ góc độ gia đình học Trước hết nghiên cứu văn hóa gia đình truyền thống người Lào huyện Xay, NCS lựa chọn phương pháp tiếp cận gia đình học Những nội dung bao gồm hệ thống vấn đề, vấn đề hệ thoogns lại xác định nhánh nhỏ Về phương pháp tiếp cận phân tích, làm rõ đặc điểm gia đình, văn hóa gia đình người Lào truyền thống Qua làm rõ đặc trưng trình hình thành phát triển gia đình người Lào từ truyền thống đến đại Đồng thời nêu trực trạng gia đình, văn hóa gia đình người Lào trình hội nhập quốc tế Phương pháp tiếp cận cịn làm rõ khía cạnh giới gia đình xã hội, vấn đề quản lý nhà nước gia đình Trên sở đề xuất định hướng giải pháp điều kiện thực giải pháp xây dựng gia đình, văn hóa gia đình người Lào phù hợp với yêu cầu Phương pháp tiếp cận giúp NCS nhận thức vấn đề nghiên cứu học tập gia đình Những luận khoa học cho giải pháp tăng cường vai trị gia đình người Lào phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Lào Nói cách cụ thể nghiên cứu học tập không nâng cao nhận thức, lý giải cách đắn lý luận thực tiễn gia đình mà cịn có sở nêu lên định hướng cho việc xây dwnjgg mô hình gia đình mới, kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Lào kết hợp việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Phương pháp tiếp cận văn hóa gia đình từ góc độ nhân học văn hóa Một yếu tố làm cho nhân học trở thành khoa học có tính khái quát cao dân tộc học sử dụng tư tưởng máy khái niệm xã hội học Có thể coi Nhân học (anthropology) có liên quan tích hợp từ nhiều môn khoa học khác sử dụng với khác biệt nội dung môn học (từ quan điểm đến phương pháp luận, đến phương pháp nghiên cứu) không gian khác thời kỳ lịch sử khác C L Strauss viết: Hướng nghiên cứu đề tài nhằm nhận diện, đánh giá đặc điểm giá trị tiêu biểu văn hóa gia đình truyền thống người Lào; nghiên cứu biến đổi giá trị văn hóa gia đình đời sống Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gia đình phù hợp với phát triển đất nước để từ xây dựng gia đình văn hóa thời kỳ đại Hay nói cách khác, phương diện nhân học nghiên cứu mang tính so sánh đời sống xã hội văn hóa Trong đó, phương pháp quan trọng vận dụng hướng nghiên cứu quan sát tham dự, bao gồm công việc điền dã không gian nghiên cứu cụ thể (huyện Xay, tỉnh Oudomxay, nước CHDCND Lào) Mục đích phương pháp thâm nhập sâu tốt lĩnh vực văn hóa gia đình người Lào, cố gắng khơng bị nhận ra, đối tượng nghiên cứu (các gia đình người Lào) tiếp tục sống riêng họ bình thường Trong phương pháp tiến hành điều tra đặc biệt nghiên cứu thực tế nhân học, nhược điểm thường thấy kiến thức giới hạn ngôn ngữ vùng nghiên cứu, thành kiến giới tính Ngay đối tượng nghiên cứu nhiều đại diện cho cộng đồng Mặc dù khảo sát thực tế khơng cần nhiều tiền dụng cụ cần thiết khơng q cầu kỳ, cơng phu lại tốn nhiều thời gian Có lẽ nên trình “dự phần” vào đời sống người dân cộng đồng để tìm hiểu văn hóa gia đình, tơi nên lại đủ lâu để giới quan, nhân sinh quan gần tương đồng người địa phương xem điểm lợi tơi nghiên cứu tơi sinh trưởng thành cộng đồng mà làm đề tài nghiên cứu Như vậy, sức mạnh kiến thức nhà nhân học nói nắm vững văn hóa địa phương khả phân tích tốt, điều giúp tơi đưa nhận định biến đổi truyền thống- đại đương đại văn hóa gia đình người Lào, từ có những giải pháp phù hợp gìn giữ- phát huy giá trị tốt đẹp Phương pháp tiếp cận từ góc độ xã hội học văn hóa Xã hội học khoa học đời sống xã hội Mà xã hội hiểu đơn giản với đặc điểm nhóm người cấu trúc chúng sống Do đó, tiếp cận văn hóa gia đình từ góc độ xã hội học cách tiếp cận kiện cấu trúc kiện chung sống Khi khảo cứu tượng cấu trúc chung sống khơng gian người ta gọi tĩnh học xã hội, hay xã hội học tĩnh, khảo cứu thời gian động học xã hội hay xã hội học động Dưới cách tiếp cận xã hội học, Văn hóa gia đình hệ thống giá trị, chuẩn mực khu biệt đặc thù điều tiết mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ gia đình với xã hội, phản ánh chất hình thái gia đình đặc trưng cho cộng đồng, tộc người, dân tộc khu vực khác hình thành phát triển qua lịch sử lâu dài đời sống gia đình, gắn liền với điều kiện phát triển kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội Hay nói cách khác, khơng có nhóm hay thể chế xã hội nhà xã hội học quan tâm cách rộng rãi gia đình Nói đến gia đình, đa số hiểu bao gồm cặp vợ chồng họ Có người hiểu gia đình nhóm, dựa chung sống, mối quan hệ chặt chẽ bền vững để tạo điều kiện cho việc tạo thêm nuôi dạy Trong lịch sử phát triển mình, gia đình vừa đơn vị kinh tế, vừa nôi suốt đời ni dưỡng, giáo dục người, trì phát triển họ quan hệ tình cảm đặc biệt từ hệ sang hệ khác Gia đình thiết chế xã hội có phối hợp nhiều chức khác Đó chức kinh tế, trì phát triển nịi giống, văn hóa, giáo dục, xã hội hóa, thỏa mãn tâm lý tình cảm, trị Song hành với thiết chế giáo dục, gia đình có vai trị quan trọng việc ”xã hội hóa” người, đưa người từ người sinh học sang người xã hội Sự hình thành chuẩn mực định hướng giá trị tốt đẹp gia đình khơng củng cố mối quan hệ gia đình mà cịn kiến tạo mơi trường văn hóa - xã hội thuận lợi cho cá nhân phát triển hài hoà toàn diện Về phương diện này, gia đình sở cho việc tái sản xuất người xã hội Mặt khác, gia đình nguồn cung cấp lực lượng lao động, cải cho xã hội tham gia vào trình kinh tế xã hội từ sản xuất, phân phối, đến trao đổi tiêu dùng Mọi nhân tài đất nước, từ cán công quyền, người lính tầng lớp cơng nhân, nơng dân, trí thức xuất thân từ gia đình Bước qua ngưỡng cửa gia đình, họ có mặt tất vị trí xã hội, điều tiết vận hành máy xã hội Trong mối liên hệ gia đình trị, sách xã hội luật pháp tác động sâu sắc đến phúc lợi an sinh thành viên gia đình Ngược lại, gia đình góp phần thực hiện, trì bảo vệ thành sách, luật pháp để ổn định phát triển xã hội Về phương diện này, gia đình đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát ổn định phát triển xã hội Do chức xã hội đặc thù mình, gia đình cịn góp phần quan trọng vào việc xây dựng chuẩn mực giá trị đạo đức, phong tục tập quán, lối sống văn hoá, giáo dục Gia đình mắt xích quan trọng mối quan hệ xã hội người với người, người với làng xóm, cộng đồng, đất nước Bởi vậy, việc củng cố gia đình, xây dựng quan 10 hệ gia đình lành mạnh sở cho việc củng cố xã hội, xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh Qua văn hóa suốt chiều dài lịch sử, gia đình với thiết chế khác xã hội đảng trị, quyền, qn đội, đồn thể, tổ chức xã hội có mối liên hệ qua lại chặt chẽ nhằm trì ổn định xã hội Đây nhân tố “phi kinh tế” thiếu để thúc đẩy dẫn đường cho phát triển kinh tế, phát triển đất nước Chính cách tiếp cận đa chiều gia đình giúp cho xã hội nhận biết rõ gia đình giúp đưa giải pháp tồn diện đối tượng đặc biệt q trình phát triển nhận thức hoạt động nghiên cứu gia đình Chính vậy, từ chất gia đình với chức xác định lịch sử trình ngiên cứu gia đình, nghiên cứu gia đình phải đặt bối cảnh nghiên cứu liên ngành Nghiên cứu gia đình khơng đặc quyền ngành khoa học xã hội học, tâm lý học, kinh tế học hay trị học… mà ngược lại, cần chung tay, góp sức nhiều ngành khoa học, nhiều cách tiếp cận, nhiều lý thuyết nhiều phương pháp khác nhau, để có cách nhìn tồn diện rõ nét gia đình, từ đó, đề xuất giải pháp, tìm hướng để gia đình vận hành tốt chức trở thành tế bào lành mạnh xã hội Gia đình có ảnh hưởng tới phát triển tạo nên tảng đạo đức xã hội Diện mạo văn hóa, nếp, đạo đức gia đình thành viên gia đình tạo nên Và ngược lại, gia đình lại gốc rễ, sở để tạo điều kiện cho nhân cách cá nhân hình thành, phát triển Mỗi thành viên tốt giúp cho việc xây dựng gia đình tốt; gia đình tốt hạt giống tốt ươm mầm cho xã hội chuẩn mực Vậy nên, chịu ảnh hưởng 11 giáo dục xã hội, giáo dục gia đình đóng vai trị quan trọng phát triển cá nhân Sự ảnh hưởng giáo dục gia đình trở nên quan trọng trẻ em, đối tượng nhạy cảm nhất, chịu tác động mạnh từ gia đình Phương pháp tiếp cận dân tộc học Dân tộc học khoa học nghiên cứu cộng đồng tộc người Dân tộc học đời với tư cách bước phát triển quan trọng Đây mơn khoa học nghiên cứu văn hóa xã hội tộc người (thường xã hội bán khai, hay nói rộng xã hội cổ truyền) Tylor cho dân tộc học nghiên cứu văn hóa dân tộc sơ khai Trở lại với dân tộc sơ khai, dân tộc học khơng nhằm nghiên cứu văn hóa dân tộc sơ khai cách túy, mà nhằm vào việc tìm quy luật chung trình hình thành, phát triển văn hóa.Vận dụng phương pháp NCS sử dụng tư liệu lịch sử, dân tơc chí để so sánh cộng đồng người, dân tộc Không xã hội truyền thống mà xã hội đại, trình tộc người liên tục diễn ra, tác động điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội định Ở CHDCND Lào (cũng Thế giới) thông qua tiếp xúc tộc người phương diện, văn hóa tộc người bị biến đổi Sự biến đổi làm cho văn hóa tộc người phát triển phong phú thêm, bị mai Các tượng dẫn đến xu hướng phát triển tộc người, biến đổi văn hóa tộc người sau: Hịa hợp tộc người văn hóa; Bảo lưu, trì văn hố truyền thống cố kết tộc người; Mai văn hoá, sắc văn hóa tộc người Ngay từ đời, ngành dân tộc học góp phần tích cực vào việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tộc người, thành phần dân tộc nghiên cứu văn hóa gia đình truyền thống người Lào huyện Xay 12 Tiếp cận theo phương pháp tâm lý giáo dục Xu hướng tiếp cận theo hướng hình thành nhân cách thành viên gia đình mơi trường mà đứa trẻ lớn lên, giáo dục hịa nhập xã hội Trong gia đình, cha mẹ ln người thầy chăm sóc, ni nấng, dạy dỗ biết yêu thương, nhân ái, bao dung, yêu gia đình, quê hương, đất nước, đồng thời dạy tri thức, vốn sống, vốn văn hoá, cách đối nhân xử người với người, người với thiên nhiên tạo vật, với xã hội rộng lớn Gia đình nơi ươm mầm ni dưỡng, giáo dục cho người phát triển khoẻ mạnh thể chất, trí tuệ nhân cách sống để đáp ứng tốt nhu cầu phát triển chung xã hội.“Giáo dục gia đình tác động có hệ thống, có mục đích người lớn gia đình tồn nếp sống gia đình đến trẻ em” [28, tr.233] Như vậy, giáo dục văn hóa gia đình hoạt động giáo dục diễn phạm vi gia đình nhằm chuẩn bị cho trẻ hiểu biết, kỹ thái độ cần thiết để gia nhập vào đời sống xã hội Giáo dục văn hóa gia đình nhằm phát hiện, chăm sóc ni dưỡng khiếu, khả hứng thú trẻ Để đạt mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, bên cạnh nội dung giáo dục hành vi đạo đức, ứng xử gia đình, thái độ, kỹ lao động, thể chất, thẩm mỹ giới tính, giáo dục gia đình cần đặc biệt trọng việc phát huy lực sáng tạo trẻ Giáo dục văn hóa gia đình nhằm phát triển khả sáng tạo trẻ em thông qua nghệ thuật cần ý số vấn đề sau: Thời điểm tiến hành giáo dục: cần cho trẻ tiếp xúc với văn hóa gia đình nói chung hay số loại hình nghệ thuật nói riêng sớm tốt Khoa học cho thấy: độ tuổi lên 5, 50% cấu trúc kế nối não hoàn thiện độ tuổi lên 8, số 80% Giai đoạn đầu đời giai đoạn não trẻ có khả tiếp nhận học hỏi nhanh 13 Nội dung giáo dục: Các thành viên lớn (ông bà, cha mẹ ) cần làm gương, với hành vi chuẩn cho trẻ em Người lớn không rao giảng đạo đức với lời lẽ thánh hiền, đối xử với thơ bạo, bạo lực, thiếu văn hóa trước mặt cháu Chính việc tiếp xúc với hành vi “không chuẩn” làm trẻ “tái hiện” lại sống, vào thời điểm khác Nguyên tắc giáo dục: nguyên tắc quan trọng nhấn mạnh vào trình: “sự sáng tạo trẻ em cần xem xét kết quả, sản phẩm sáng tạo, mà thân q trình Điều quan trọng khơng phải em xây dựng nên gì, điều quan trọng em xây dựng, sáng tạo, tập luyện hoạt động tưởng tượng sáng tạo thể tưởng tượng đó” [29, tr.98] Nguyên tắc góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách Trong sống, việc tuân thủ tự tôn trọng nhân cách trẻ điều kiện tất yếu nói chung hình thức giáo dục Điều có nghĩa hoạt động trẻ em bắt buộc cưỡng ép, mà nảy sinh từ hứng thú em làm gương người lớn Phương pháp giáo dục: cần đặc biệt ý phương pháp nêu gương phương pháp rèn luyện thói quen Trong gia đình, trẻ em hấp thụ cách tự nhiên ảnh hưởng người lớn Chính vậy, để khuyến khích trẻ em làm quen, cảm nhận văn hóa gia đình, trước hết, bậc cha mẹ cần tích cực xây dựng đời sống văn hóa gia đình mực, đơn giản bắt đầu cử chỉ, lời nói tràn đầy yêu thương, thói quen tốt thường xuyên đọc sách, báo, xem kịch, xem phim, thăm quan bảo tàng, triển lãm Nói cách khác, “các bậc cha mẹ, người làm công tác giáo dục phải nêu gương, phải ý tự giáo dục tự bồi dưỡng mình” [20, tr 3638] 14 Về bản, nội dung giáo dục văn hóa gia đình bao gồm: giáo dục văn hóa, hành vi đạo đức; tri thức bản; kỹ sống lao động, thể chất thẩm mỹ Kỹ sống nội dung đặc biệt quan trọng giáo dục gia đình xã hội đại Mục tiêu giáo dục văn hóa gia đình mn đời tạo người hiếu thảo, có đạo đức sáng, có suy nghĩ lành mạnh, chất mạnh khỏe có chuyên môn, nghiệp vụ nghề nghiệp cao đáp ứng yêu cầu gia đình xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, vấn đề xây dựng văn hoá gia đình cần phải quan tâm hết, tạo tảng vững cho xây dựng đất nước bền vững Nhìn lâu dài, phải có chương trình giáo dục văn hố gia đình cho học sinh, chủ thể, hạt nhân gia đình tương lai Ngay từ ngồi ghế nhà trường, giới trẻ cần trang bị kiến thức tảng văn hố gia đình Những cách hành xử phù hợp, học mối quan hệ yêu thương, đùm bọc thành viên gia đình hành trang quan trọng để người giải tình khó khăn sống Văn hố gia đình khơng phải vấn đề q xa xơi, trừu tượng, thể hành động, suy nghĩ, cách hành xử người sống thường ngày 2.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp phân tích, so sánh Phương pháp nghiên cứu tham dự Phương pháp điều tra xã hội học.Phương pháp tiếp cận giới Sau phần diễn giải phương pháp nghiên cứu: phương pháp thống kê, phân tích Phương pháp áp dụng nghiên cứu suốt trình triển khai đề tài Tuy nhiên chương đề tài phương pháp áp dụng mức độ khác Với phương pháp nghiên cứu NCS cần phải thống kê tư liệu có liên quan tới văn hóa 15 gia đình như: số lượng huyện Xay, tổng số đạt danh hiệu văn hóa, số nhà, có gia đinh văn hóa Trên sở tổng số áp dụng tiêu chí: lịch sử xuất để lựa chọn có lịch sử hình thành từ sớm Từ sâu nghiên cứu truyền thống giải vấn đề văn hóa gia đình người Lào Thống kê phân tích số lượng gia đình văn hóa Thống kê tổng số gia đình, thống kê gia đình với nhiều hệ Từ thấy thực trạng văn hóa gia đình người Lào huyện Xay Phương pháp phân tích so sánh: Trước hết phân tích so sánh thơng tin thu từ nguồn tư liệu khác Trên thực tế trình thực đề tài NCS tham khảo công trình nghiên cứu trước viết văn hóa người Lào tư liệu đề cập đến văn hóa gia đình người Lào Thơng q q trình phân tích tư liệu học giả trước so sánh với thông tin thu từ thực địa từ kiểm chứng thơng tin để xác định độ tin cậy thông tin Q trình kiểm chứng thơng tin qua phân tích so sánh giúp NCS rút nhận định riêng đồng thời rút nhận định thông qua thực tiễn nghiên cứu Việc kiểm chứng thơng qua phân tích, so sánh dẫn tới việc phải thay đổi điểu chỉnh khái niệm phân tích phát triển khái niệm sau lại kiểm chứng lại thơng tin qua nghiên cứu Phương pháp phân tích, so sánh NCS thực bước trình nghiên cứu từ phát triển khung nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu thực địa, phân tích số liệu viết báo cáo Trong sử dụng phương pháp phân tích so sánh mở rộng so sánh với số huyện Xay: Cheng, Thieu Thin số huyện là, huyện Beng tỉnh Oudomxay Đây phần so sánh mở rộng nhiều phương diện đề tài nghiên cứu: so sánh 16 làm rõ giống khác văn hóa gia đình người Lào huyện Xay với huyện khác tỉnh Oudomxay Phương pháp khảo sát, điền dã thực tế Lào: Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, trước hết NCS lựa chọn số đại diện cho địa bàn làm đối tượng khảo sát đề tai Việc chọn đại diện để nghiên cứu cần thiết cho việc làm sáng rõ nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Vì NCS chọn có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời là: Donekeo, Bor, Sở dĩ NCS lựa chọn với lý cụ thể sau: 1/Đây hình thành sớm huyện Xay 2/Trong bối cảnh chung văn hóa gia đình người Lào huyện Xay 02 nêu có lịch sử hình thành lâu đời, phát triển liên tục lịch sử từ Lào thành lập Đây giữ giá trị văn hóa truyền thống gia đình người Lào 3/Có thể so sánh bối cảnh rộng so sánh với thuộc huyện khác Tuy nhiên trình triển khai đề tài NCS mở rộng nghiên cứu Lào huyện Xay huyện La, huyện Beng để tìm nét riêng độc đáo biến đổi, để đến nhật định chung văn hó gia đình người Lào biến đổi Sau chọn 02 đại diện, NCS tiến hành khảo sát thực địa Để tiến hành khảo sát có hiệu cần xây dựng chương trình khảo sát gồm nội dung chính: : 1/Nhà truyền thống; 2/Cơ cấu chức gia đình truyền thống; 3/Quan hệ nhân gia đình truyền thống; 4/Giáo dục gia đình truyền thống, 5/ Ứng xử gia đình; 6/Tang lễ gia đình truyền thống; 7/Những nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng gia đình Trước hết nhà người Lào Tuy nhiên để thực tốt nội dung chương trình khảo sát thực địa NCS vận dụng kỹ như: quan sát, nghiên cứu, phân tích giá trị biến đổi văn hóa gia đình người Lào 17 Phương pháp điều tra xã hội học: bao gồm cá phương pháp nghiên cứu định lượng (điều tra bảng hỏi), định tính (phỏng vấn sâu), vấn nhóm tập trung, ghi nhật ký hoạt động gia đình, quan sát… Xử lý số liệu chương trình vi tính SPSS 10.0 Nhằm thu thập liệu khảo sát Lào với mục tiêu thu thập liệu cụ thể làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu luận án phương pháp điều tra xã hội học với phương pháp nghiên cứu cụ thể hỗ trợ đắc lực cho phương pháp chủ đạo phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng có vai trị đặc biệt quan trọng Nó có mặt hầu khắp quy trình áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể Sự kết hợp phương pháp định tính định lượng sử dụng hầu khắp trình nghiên cứu luận án với bước cụ thể sau đây: - Xây dựng giả thuyết nghiên cứu định lượng việc thu thập số liệu thống kê liên quan đến vấn đề nghiên cứu văn hóa gia đình người Lào (số liệu làng nghề, làng nghề thủ công truyền thống, số liệu sản phẩm làng nghề, số liệu khách du lịch đến tham quan làng nghề năm trở lại đây) - Nghiên cứu định tính việc sử dụng phương pháp như: quan sát, tham dự, vấn cá nhân (những người già làng, trưởng dòng họ, người thực hành nghi lễ truyền thống), vấn nhóm (phỏng vấn thành viên gia đình người Lào)… Sự kết hợp tài liệu định tính định lượng giúp cho việc nhận định nghiên cứu có tính khách quan có độ tin cậy Để triển khai tốt chương trình điều tra xã hội học văn hóa Lào đại diện huyện Xay NCS cần phải chuẩn bị tốt chương trình nghiên cứu cụ thể như: thiết kế đề cương vấn sâu Trong đề cương vấn sâu phải thể chương trình vấn 18 già làng câu hỏi liên quan đến lịch sử hình thành, phong tục tập quán truyền thống gia đình, cách răn dạy cháu gia họ Cụ thể cần hỏi Gia đình già làng trải qua đời sinh sống? Các phong tục tập quán trì? Để trì phát triển văn hóa gia đình già làng có tổ chức răn dạy cháu khơng? Trong thời đại tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ giai đoạn nay, già làng thấy phong tục văn hóa gia đình có biến đổi nào? Già làng có mong muốn kiến nghị tới quan quản lý để văn hóa gia đình ngày gìn giữ ngày phát triển hơn? Phỏng vấn trưởng dòng họ Cụ Thể như: ông (bà) cho biết đời ông bà đời thứ làm trưởng họ? Ông bà làm để giữ gìn văn hóa truyền thống gia đình người Lào? Gia đình ơng bà có phải gìn giữ phong tục dịng họ khơng? Ơng bà thấy gia đình có thay đổi so với trước khơng? Nếu thay đổi thay đổi nào? Xây dựng câu hỏi cho người thực nghi lễ truyền thống Ông bà thường thực hành nghi lễ cho đối tượng nào? Vào thời điểm năm? Việc thực nghi lễ có khác so với truyền thống khơng? Nếu khác khác nào? Quan điểm ông bà biến đổi nghi thức nay? Phỏng vấn thành viên gia đình người Lào: trước tiên cần chọn đối tượng vấn lứa tuổi khác (cao tuổi, trung niên, trẻ em), giới, nghề nghiệp họ Trong đối tượng có câu hỏi đặt tương ứng với đối tượng…trong tương lại họ suy nghĩ văn hóa gia đình trước biến đổi xã hội Họ có đồng tình với văn hóa gia đình khơng? Những nhận định họ biến đổi văn hóa gia đình Phỏng vấn nhà quản lý xã hội trưởng bản, người dân giữ vai trò quản lý địa phương, câu hỏi đặt họ 19 sau: Xu hướng biến đổi văn hóa gia đình thời gian tới Họ có nhận định, kiến nghị để bảo tồn phát huy giá tị văn hóa gia đình người Lào? - Xử lý thơng tin q trình điều tra xã hội học vấn sâu: lập bảng danh mục người vấn câu trả lời họ chương trình vấn Lựa chọn đưa tư liệu vấn vào chương luận án cách hợp lý Từ tư liệu vấn phải rút nhận định với quan điểm nhà nghiên cứu Rút kết luận q trình nghiên cứu, đảm bảo tính khách quan nguồn tư liệu Phương pháp tiếp cận giới: Quan điểm nghiên cứu đặt phụ nữ chủ thể nghiên cứu, nhóm xã hội bình đẳng với nam giới gia đình xã hội Trong trình thực đề tài NCS tiến hành phân loại theo giới tính để có đối chiếu, so sánh rõ hơn, cụ thể gia đình người Lào người phụ nữ có vai trị nào? Có tự định sống nhân khơng? Có tham gia việc lớn gia đình khơng? Phụ nữ có làm kinh tế khơng? Phụ nữ có quyền định, nắm giữ kinh tế gia đình khơng? Việc dăn dạy cơng việc phụ nữ hay nam giới? Trong giai đoạn vai trị người phụ nữ có thay đổi so với trước không? Các phương pháp cung cấp cách nhìn tồn diện, nhiêu chiều, sâu sắc khách quan vấn đề thực trạng gia đình, biến đổi nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi để từ tìm giải pháp tăng cường vai trị gia đình q trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết áp dụng lý thuyết vào đề tài luận án Kết nghiên cứu đề tài luận án kết trình áp dụng vấn đề lý thuyết, phương pháp nghiên cứu vào trường hợp cụ thể trình bày cụ thể phần Kết nghiên cứu thể rõ nét tập trung điểm sau: 20 - Nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống thực trạng văn hóa gia đình người Lào huyện Xay điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa; thành tựu đạt hạn chế tồn tại, nguyên nhân vấn đề - Đề xu hướng biến đổi văn hóa gia đình người Lào huyện Xay tỉnh Oudomxay, từ đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động này, hình thành luận khoa học để đưa giải pháp nâng cao vai trị văn hóa gia đình phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, để văn hóa gia đình phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Xay tỉnh Oudomxay nước TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Radughin- chủ biên (2004), Văn hóa học, giảng, Viện Văn hóa thơng tin Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học Nhân cách- Một số vấn đề lí luận, NXB Giáo dục C.Mác Ph Ăngghen toàn tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Đức Diệu (1996), Cấu trúc tộc người Lào, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngô Văn Doanh - Vũ Quang Thiện (1997), Phong tục dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Huỳnh Thị Dung (1999), Từ điển văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội Phạm Đức Dương (1994), Lễ hội truyền thống văn nghệ dân gian Lào, Tìm hiểu lịch sử-Văn hóa Lào (Tập III), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Đức Dương (1998), Ngơn ngữ văn hóa Lào bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 10 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa - Thơng tin 11 Trịnh Huy Hóa (2000), Đối thoại với văn hóa Lào, Nxb Trẻ, Hà Nội 12 Ngơ Cơng Hồn (1993), Tâm lí học Gia đình, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hóa, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa- Thông tin 14 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý(2009), Gia đình học, Nxb Chính tị Hành chính, Hà Nội 15 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Tương Lai (chủ biên) (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb KHXH 17 Quế Lại (1994), Tìm hiểu lịch sử văn hóa Lào, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Tri Nguyên (2010), Văn hóa học- phương diện liên ngành ứng dụng, NXB Đại học cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nhiều tác giả (1995), Tìm hiểu lịch sử - văn hố Lào, Nxb Khoa học xã hội 20 Nhiều tác giả, Đỗ Văn Thản dịch, Giáo dục thẩm mỹ gia đình: Kinh nghiệm dạy trẻ Liên Xơ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1975 21 Lương Ninh (1996), Đất nước Lào - lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Oanh (1995), Gia đình nhìn từ góc độ xã hội học, Đại học Mở- Bán cơng TP Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ) 23 Tạ Văn Thành (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia 24 Nguyễn Lệ Thi (1992), Đất nước Lào lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Lệ Thi- chủ biên (2012), Từ điển lịch sử văn hóa Lào, Nxb Từ điển bách khoa 22 26 Nguyễn Duy Thiệu (1997), Các dân tộc Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan- chủ biên (2005), Folklore số thuật ngữ đương đại, Nxb KHXH 28 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, Gia đình vấn đề giáo dục gia đình - Đề tài KX-07-09, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Vưgốtxki, L.X Duy Lập dịch, Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, Nxb Phụ nữ, TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1993), Bàn Tâm lý gia đình, NXB Kim Đồng 31 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1985), Tìm hiểu văn hóa Lào, Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình, NXB Thống Kê 33 Y vonne Castellan (Nguyễn Thu Hồng, Ngô Dư dịch từ tiếng Pháp) (2002), Gia đình, NXB Thế giới 34 Nguyễn Thị Hải Yến (2007), Lào xứ sở triệu voi, Nxb Thế giới, Hà Nội ... thuyết phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu vào đề tài luận án Phương pháp nghiên cứu áp dụng cho trường hợp nghiên cứu Văn hóa gia đình người Lào huyện Xay, tỉnh Oudomxay, nước CHDCND Lào với... văn hóa xã hội học văn hóa nhằm xem xét biến đổi văn hóa gia đình bối cảnh Luận điểm không áp dụng văn hóa gia đình người Lào huyện Xay tỉnh Oudomxay mà áp dụng với tỉnh, thủ nước CHDCND Lào Văn. .. đoạn Huyện Xay huyện giữ nhiều nét văn hóa truyền thống gia đình người Lào Oudomxay, việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa gia đình truyền thống người Lào huyện Xay, từ đề phương hướng giải pháp cụ

Ngày đăng: 18/04/2021, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan