1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển làn điệu hát lượn slương của người tày ở huyện trùng khánh – cao bằng

41 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài được chia thành ba chương: Chương I: Khái quát về Hát lượn Slương và người Tày ở huyện Trùng Khánh – Cao Bằng Chương II: Đặc điểm của Hát lượn Slươngcủa người Tày ở huyện Trùng Khánh – Cao bằng Chương III: Một số giải pháp bảo tồn và phát triển làn điệu Hát lượn Slương của người Tày ở huyện Trùng Khánh – Cao Bằng

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÁT LƯỢN SLƯƠNG VÀ NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH– CAO BẰNG 1.1 Khái quát Hát lượn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc hát lượn 1.2 Thể loại Hát lượn Slươngcủa người Tày huyện Trùng Khánh – Cao Bằng 1.2.1 Lượn lề lối 1.2.2.Lượn quan làng 1.2.3 Lượn slao báo – hát giao duyên: 10 1.3 Người Tày huyện Trùng Khánh – Cao Bằng 11 1.3.1 Đặc điểm địa lý – dân cư 11 1.3.2 Đặc điểm kinh tế 12 1.3.3 Nhà 14 1.3.4 Phong tục tập quán 15 1.2.5 Tín ngưỡng tơn giáo 17 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA HÁT LƯỢN SLƯƠNG CỦA NGƯỜI TÀYỞ HUYỆN TRÙNG KHÁNH– CAO BẰNG 19 2.1 Lời ca Hát Lượn Slương 19 2.1.1 Cách thức tổ chức 19 2.1.2 Nội dung lượn 20 2.1.3 Lời ca 25 2.2 Âm nhạc 27 2.2.1 Làn điệu 27 2.2.2 Nhạc cụ 28 2.1.3 Không gian, thời gian diễn xướng Hát Lượn 29 2.3 Thực trạng Hát lượn Slươnghiện huyện Trùng Khánh – Cao 30 2.3.1 Đối với người lớn tuổi 30 2.3.2 Đối với hệ trẻ 31 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀN ĐIỆU HÁTLƯỢN CỦA NGƯỜI TÀYỞ HUYỆN TRÙNG KHÁNH– CAO BẰNG 32 3.1 Vai trò, tác dụng Hát lượn Slươngtrong đời sống người Tày huyện Trùng Khánh - Cao 32 3.2 Hát lượn Slương hoạt động văn hóa quần chúng huyện Trùng Khánh – Cao Bằng 33 3.3 Một vài giải pháp bảo tồn, phát triển điệu Hát lượn Slươngcủa dân tộc Tày huyện Trùng Khánh – Cao Bằng 34 3.3.1 Bảo tồn hát Lượn 34 3.3.2 Phát triển hát Lượn Slương 36 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC ẢNH 40 LỜI CẢM ƠN Qua trình nghiên cứu khảo sát thực địa đề tài “Một số giải pháp phát triển điệu Hát lượn Slương người Tày huyện Trùng Khánh – Cao bằng” hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tình giáo Th.s Trần Thục Quyên Qua em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Giảng viên hướng dẫn ….Khoa Quản lí văn hóa nghệ thuật Và trân trọng cảm ơn tới Trung tâm Thư viện Trường Đại học …, Thư viện tỉnh Cao Bằng, Phịng Văn hóa thể thao huyện Trùng Khánh, UBND huyện Trùng Khánh nơi khảo sát đề tài Tuy nhiên thời gian có hạn, nên đề tài cịn nhiều thiếu sót hạn chế Rất mong góp ý người có kinh nghiệm trước để người viết có hướng bổ sung, sửa đổi giúp cho đề tài hoàn thiện Một lần tác giả xin trân thành cảm ơn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi quốc gia có văn hóa riêng, tộc người quốc gia có sắc văn hóa khác Trải qua hàng nghìn năm bắc thuộc hàng trăm năm đô hộ thực dân, kẻ thù muốn truyền bá văn hóa chúng hịa tan văn hóa dân tộc ta Nhưng với đất nước ngàn năm văn hiến Việt Nam sắc khơng bị mai mà cịn ln gìn giữ phát triển cách sáng tạo kết hợp văn hóa cổ truyền với văn hóa dân tộc đại Mặc dầu vậy, trình đất nước chuyển đổi lên gặp phải cản trở tượng văn hóa khơng lành mạnh du nhập vào nước ta qua nhiều đường tác động dẫn đến văn hóa bị lai căng làm xóa nhịa ranh giới, dẫn đến truyền thống văn hóa sắc văn hóa có thời gian, thời điểm trọng chí có mặt bị lãng quên Trên thực tế có sản phẩm văn hóa dân gian mà tổ tiên để lại từ hàng ngàn năm khơng cịn Đó chưa nói tới nhận thức số người cho khơi phục văn hóa truyền thống phục cổ, không phù hợp với xu mở cửa Nói đến tổ quốc, q hương phải nói đến văn hóa tộc người Cao Bằng nơi cư trú nhiều tộc người Tày, Nùng, Dao, Mông, Kinh, Sán Chỉ, Lô Lô tộc người có sắc văn hóa riêng Người Tày Cao Bằng chiếm số lượng nhiều (1.190.342 người) Đời sống tinh thần họ đa dạng phong phú, nói riêng lĩnh vực âm nhạc người Tày có nhiều thể loại khác hát then, hát ru, hát lượn viết người viết sâu vào tìm hiểu Hát lượn Slươngcủa người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng để thấy nét đẹp câu hát, lọai hát lượn, tìm hiểu thực trạng từ đưa giải pháp để bảo tồn phát triển Hát lượn Slươngđó hình thức hoạt động văn hóa phổ biến thiếu đời sống tinh thần người Tày Thơng qua đóng góp, bổ sung thêm tài liệu cho việc nghiên cứu bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tày theo nghị trung ương V Đảng đề ra: “ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu người Tày Hát lượn Slươngcủa người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu - Điều tra khảo sát thực tế - Sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Hát lượn Slươngđể biết thêm giá trị nghệ thuật, vai trị đưa giải pháp để bảo tồn phát triển Hát lượn Slươngcủa người Tày Đóng góp đề tài Hát lượn Slươnglà thể loại dân ca người Tày giống hát ví, hát ghẹo người Kinh Những câu hát đề cập đến mặt đời sống, ca ngợi quê hương, đất nước, cảnh đẹp thiên nhiên Đó câu hát giao duyên, đối đáp đơi trai gái, tập thể nam nữ, tình hữu Không vậy, câu hát cịn thước đo cho hiểu biết, thơng minh, hiếu khách người Tày, Nùng xưa Những lời ca tạo nên khơng khí phấn khởi, sảng khối, tạo niềm vui lao động, sinh hoạt, thêm tin yêu sống Khi buổi hát sli, lượn tổ chức cộng đồng, người giao lưu, gặp gỡ, tâm tình vừa góp phần tạo nên tình đồn kết, gắn bó, vừa dịp để người lao động bảo lưu văn hóa truyền thống qua hệ Việc xây dựng đề tài để góp phần khơi phục phát huy vốn văn hóa truyền thống tốt đẹp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài chia thành ba chương: Chương I: Khái quát Hát lượn Slương người Tày huyện Trùng Khánh – Cao Bằng Chương II: Đặc điểm Hát lượn Slươngcủa người Tày huyện Trùng Khánh – Cao Chương III: Một số giải pháp bảo tồn phát triển điệu Hát lượn Slương người Tày huyện Trùng Khánh – Cao Bằng Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÁT LƯỢN SLƯƠNG VÀ NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH– CAO BẰNG 1.1 Khái quát Hát lượn 1.1.1 Khái niệm Hát lượn loại hình dân ca độc đáo dân tộc Tày, đến chưa có định nghĩa rõ ràng Tuy nhiên, qua cơng trình nghiên cứu số người trước, tập hợp ý kiến sau: Nhạc sĩ Đỗ Minh, nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian, giải thích: Gọi “Lượn Slương ” “tiếng hát tình thương” Nhà nghiên cứu văn học dân gian Vi Hồng viết: “…Slương nghĩa thương” Nhà dân tộc học Lã Văn Lô nhận định: Slương hát để “bày tỏ tâm tình người yêu…” Nhà dân tộc học Nguyễn Nam Tiến phân tích: “…gọi Slương nhiều lượn, đặc biệt câu đầu thường hay có từ Slương” thí dụ : Thặt cằm Slương đuổi bạn tương tri (Có lời với bạn tương tri) Trong “Sli Lượn, dân ca trữ tình Tày Nùng”, Vi Hồng đưa nhận xét nguồn gốc ngữ nghĩa từ “Lượn ” Tác giả đưa nhiều ý kiến giải thích khác nhau, đáng ý ý kiến cụ Nơng Văn Mơ huyện Hịa An tỉnh Cao Bằng Theo cụ Mơ “lượn” hay “vén” có nghĩa - xưa người Tày nói “lượn lục” hay “vén lục” có nghĩa “ru con” Lượn thường hiểu theo hai nghĩa hẹp rộng khác Theo nghĩa rộng, lượn toàn kho tàng dân ca người Tày, bao gồm then (lượn then), hát đám cưới (lượn quan làng), phuốc pác (lượn phuốc pác) phong slư (lượn phong slư) Theo nghĩa hẹp, lượn điệu hát giao duyên người Tày Cả hai cách hiểu có lý, song có lẽ phổ biến cách gọi tên lượn theo nghĩa hẹp, tức phận hát đối đáp giao duyên người Tày Theo cách hiểu này, lượn gồm loại: lượn Cọi, lượn Slương lượn Nàng Hai Nếu lượn Cọi lượn Nàng Hai có địa bàn phía Tây vùng Việt Bắc lượn Slương lưu hành địa bàn Lạng Sơn Khác với lượn Cọi loại lượn sử dụng vần lưng để kéo dài khổ thơ, lượn Slương dùng loại thất ngôn tứ tuyệt Vào lượn Slương, sau hát mời chủ bản, có đôi trai gái hát đối đáp với nhau, hát hát lên nhớ nhập tâm ứng khơng phải có thầy dẫn lượn Cọi Như vậy, lượn Slương hát giao duyên lưu hành vài địa phương định, mang đặc điểm riêng thể thơ lối hát Hát lượn Slương có nhiều điệu, thường thể thơ thất ngơn, song có thơ tự Mỗi người cần phải có “vốn” lượn lớn để sẵn sàng ứng xử cách “thơng dịng bén giọt” mong chiếm cảm tình người muốn làm quen Nếu lúng túng không đối đáp câu hát, bị chê hiểu biết, vụng 1.1.2 Nguồn gốc hát lượn Trong “Sli Lượn dân ca trữ tình Tày Nùng”, cơng trình nghiên cứu văn học đan gian tác giả Vi Hồng, đưa nhận xét nguồn gốc ngữ nghĩa từ “lượn” Tác giả đưa nhiều giải thích khác như: Ý kiến cụ nho học: Có ý kiến cho “lượn” từ “ln” giải thích “ln” có nghĩa bánh xe lăn: “ làm lượn” phải có bên lượn lượn lại, quay quay lại Khơng khác bánh xe lăn hết vịng lại đến vịng khác Nghĩa đối đáp khơng dứt Ý kiến cắt nghĩa từ nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc Tày cho rằng: “ lượn” từ “lặn” mà “Lặn” tiếng Tày có nghĩa vịng trịn khép kín “Lặn” vòng tròn hai lượt hai địa điễm hai đầu nút Và họ giải thích: “lượn” phải có “câu trai câu gái” nghĩa “lặn” lượt Giống với quan điểm nhiều đan tộc khác trái đất, người Tày xưa cho nguồn gốc ca hát Trời, Phật, Thần thánh sinh “Pụt luông” “Bụt lớn” bà “Tiên” trời cao tạo tiếng hát “Bụt lớn” sai gái dạy cho lồi người biết “lượn” làm “đàn tính Hoặc người xưa có cơng lên trời học tiếng hay, lời giỏi, điều giỏi để tạo thành câu thơ tiếng “lượn” 1.2 Thể loại Hát lượn Slươngcủa người Tày huyện Trùng Khánh – Cao Bằng Có ba loại Lượn người Tày huyện Trùng Khánh – Cao Bằng sử dụng phổ biến: 1.2.1 Lượn lề lối Lượn lề lối hay lượn nghi thức gọi lượn “sân khấu nhà sàn” Khởi đầu lượn lề lối lượn “phuối pác – phuối rọi” diễn “sân khấu trời” “Sân khấu trời” sân khấu hoàn toàn tự tự phát, diễn đâu, vào hồn cảnh Ở họ tự hát lên tình cảm tự nhiên, bộc trực họ muốn Chính câu “phuối rọi” phong phú sinh động tràn sức sống tuổi trẻ Lượn chuyển từ “sân khấu trời” đến “sân khấu nhà sàn” bước phát triển Về mặt nội dung phong phú nhiều, với nhiều đề tài nảy sinh phát triển Phương pháp diễn xướng từ tự phát đến tự giác có lề lối, có tổ chức 1.2.2.Lượn quan làng Là điệu chuyên dùng hát đám cưới người Tày Xưa đám cưới người Tày thường tổ chức long trọng gồm nhiều nghi thức, đón dâu đưa dâu nhà chồng nghi lễ trung tâm đám cưới Theo tập tục người Tày cưới xin, nhà trai phải cử đồn đón dâu, người gọi “Quan làng” dẫn rể phù rể tới nhà gái để tiến hành lễ thức họ hàng nhà gái Để đón dâu nhà trai, ông “Quan làng” phải trải qua bước “thử thách”, đương đầu tài trí mình, dựa vào kho tàng phong phú tích lũy qua bao hệ thành thơ “lượn” đám cưới mà người Tày gọi “lượn quan làng” Toàn “lượn quan làng” gồm hai nhóm bài: nhóm nhà trai đón dâu; nhóm nhà gái đưa dâu nhà chồng Những lượn sáng tác sẵn, theo thể thơ mà hệ ông quan làng trước để lại cho người sau kế thừa 1.2.3 Lượn slao báo – hát giao duyên Trong kho tàng ca hát cổ truyền dân gian người Tày, phận “lượn slao báo” hát giao duyên chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa nói chung sinh hoạt âm nhạc nói riêng Nó phản ánh tư tưởng, tình cảm ước mơ nguyện vọng người lao động miền núi, phản ánh sinh hoạt kinh tế xã hội người Tày “Lượn slao báo” chủ yếu tầng lớp niên bao hàm sinh hoạt thật quần chúng rộng rãi, làm say mê tuổi trẻ lôi tầng lớp người trung niên Cũng lẽ mà khơng lấy làm lạ có người có chồng, có vợ tham gia “lượn” Ngồi hình thức hát giao dun trực tiếp cịn có hình thức giao duyên gián tiếp gửi “phong slư” cho “Phong slư” thư viết thơ tình yêu lúa tuổi hoa niên Khi hai người nam nữ 10 lượn lượn slương Tất loại lượn người yêu thích tham gia 2.2 Âm nhạc 2.2.1 Làn điệu Hát lượn có nhiều điệu, thường thể thơ lục bát, xong thơ tự do, câu hỏi câu trả lời ngắt đoạn tới 6-7 lần Mỗi người cần phải có “vốn” lượn lớn để sẵn sàng ứng xử cách khéo léo mong chiếm cảm tình người muốn làm quen Người hát nhiều câu lượn hay người nhiều người u mến người thơng minh, hiểu biết rộng… Nếu lủng củng đặt vấn đề sai mục đích bị chê hiểu biết, vụng Trong ngày lễ hội hát lượn dịp để trai nữ tú hát đối đáp vương lại bao nỗi nhớ nhung Trong lời hát họ thường mượn cỏ hoa để gửi tình gửi cảnh, diễn tả nỗi nhớ bạn lúc buồn da diết, lúc vui náo nức tiếng vọng núi non; mượn chim khảm khắc lẻ bạn tâm tình với người thương nhớ Đây cách thay cho lời chào hỏi, ước hẹn lịng muốn kết nên tình u đơi lứa bền chặt Vì mà trẻ người Tày từ lúc lên 9, lên 10 tuổi, người lớn cho làm quen dần với câu hát lượn, từ lời ru mẹ nghe liền anh, liền chị hát với đêm trăng thanh, gió mát Với người Tày hát lượn tình yêu dùng để thăm dò thân lẫn gia cảnh đối phương Bởi thay nói thật, nói thẳng với dùng câu “lượn” dễ giãi bày Nên buổi đầu gặp nam nữ thường dùng “lượn” để dễ làm quen, yêu dùng “lượn” lại dễ dàng bày tỏ Có tình từ quen đến cưới chàng trai, cô gái phải hát tới ngàn câu 27 2.2.2 Nhạc cụ Ngọn gió làm cho tre cọ vào phát âm kẽo kẹt nhịp nhàng hòa quyện với tiếng thác nước tạo thành khúc nhạc tuyệt diệu Thấy thác nước, tre vật vô tri vô giác có gió ngân lên điệu nhạc vui nhộn u đời Thổn thức lịng, ơng lão tự dưng “hới lả” vọng theo, thấy tâm hồn thản, nhẹ nhõm, quên hết nỗi u buồn Nghĩ rằng, thần thánh ban thưởng tiếng hát cho người Tày mình, nên ơng lão gọi người đến truyền dạy lời hát Để lời hát không bị đơn điệu cất lên, ông lão dạy cho dân cách chế tác nhạc cụ đơn giản làm từ vật liệu dễ kiếm lấy da ếch bọc ống nứa, căng sợi dây tơ tằm bện sợi lông đuôi ngựa làm cung để kéo cò cưa, sau gọi nhị dây hay lấy ống nứa nhỏ dùi thành lỗ để thổi tạo tiếng nước chảy, sau gọi sáo… từ cất lên lời hát người dân lại dùng đàn nhị, sáo đệm theo tạo thành hòa tấu vui nhộn giúp quên hết sầu lo, vất vả ngày làm nông mệt nhọc Cũng từ đó, đời qua đời khác, năm lại qua năm, tiếng hát lượn lưu truyền rộng rãi khắp làng người Tày Hàng năm, thu hoạch xong lúa, ngô cho vào đầy bồ làng đồng bào Tày lại tổ chức ngày lễ hội khơng khí ngày hội điệu hát lượn truyền thống thiếu 28 2.1.3 Không gian, thời gian diễn xướng Hát Lượn Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, đân tộc Tày nhiều dân tộc người Việt Nam khác, đời sống tinh thần khơng phấn chấn giai cấp bóc lột muốn bóp chết tâm hồn ln ln muốn ca hát, điều kiện vật chất khốn khổ thiếu thốn Tuy vậy, quần chúng Tày không lúc chịu để tâm hồn cằn cỗi theo năm tháng Nhiều sống vất vả, thiếu thốn, bị áp khổ đau mà họ cần phải ca hát Ca hát để vơi nỗi đau, bớt nhọc nhằn đặc biệt để kêu gọi người lao động vất vả vui vẻ tiếng lượn, tâm hồn họ thoải mái, gần gũi chan hịa, đồn kết với để lao động sản xuất, cảm thơng tình u thương bạn bè, mường, đồng bào, đồng loại Ngày trước, có ban đêm có giờ, người ta ngooif mà lượn gọi đêm lượn Ngoài ban đêm ra, lúc làm ruộng, làm nương học họ lượn với Mọi người người già, người trẻ lượn Họ lượn gặp điều vui hay nhìn thấy cảnh vật đẹp cất lên tiếng lượn, lượn để đố nhau, hỏi hay để tâm với Chợ phiên với tiếng lượn Những ngày chợ phiên không ngày để họp chợ, để trao đổi mua bán hàng hóa Rất nhiều người đến chợ mà khơng mua thứ chợ đơng thấy trai gái đông chật đường chật chợ đạc biệt phiên chợ giáp tết phiên chợ hội Họ chợ với mục đích để làm quen kết bạn với tốp nam nữ niên lượn với để vui, để góp vui cho ngày hội để chọn người yêu thương Những ngày hội xuân sinh hoạt lượn 29 Hội xuân người Tày có nhiều hình thức hình thức phổ biến hội “Lồng tồng” (hay hội xuống đồng) Hội xuống đồng tiến hành vào tháng giêng, tháng hai âm lịch, thời gian kéo dài hội tùy vùng có nơi diễn ngày, có nơi diễn từ hai hay ba ngày Hội thường tổ chức cánh đồng làng, Tùy nơi mà địa điểm thay đổi cố định theo quy ước làng hay người xưa chọn Trong tất đám ruộng chọn đám to có vị trí, lối tương đối thuận lợi để làm nơi mở hội “Lồng tồng” ngày cúng tế, hát cầu khẩn thần nông, chúc mững chăm họ, mong mỏi mùa màng bội thu diễn trò chơi dân gian hát lượn Trai gái nhiều mường đến chơi gặp gỡ hình thành tốp lượn, cặp lượn, trai làng lượn với gái làng khác Nếu đám hội họ lượn những “khúc” lượn chào mừng, chúc mừng Nhưng có trai gái lượn với họ lượn bài, khúc tâm tình thực để tim hiểu thử trình độ khả đối đáp hai bên nam, nữ 2.3 Thực trạng Hát lượn Slươnghiện huyện Trùng Khánh – Cao 2.3.1 Đối với người lớn tuổi Đây tầng lớp học Hát lượn Slươngngay từ lúc sinh họ ông bà, cha mẹ truyền lại Hát lượn Slươnghay với nhiều chủ đề khác Hát lượn Slươngtrở thành phong trào mà ai biết họ lượn nơi đâu hoàn cảnh đặc biệt lao động sản xuất, kinh tế thời kỳ bao cấp, đời sống nhân dân nghèo khó gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để động viên, khích lệ làm việc văn nghệ phần thiếu nghỉ giai lao đóng vai tṛ quan trọng để quên mệt nhọc, vất vả thư giãn thoải mái sau 30 lao động Vì mà biết đến Hát lượn Slươngvà thuộc vài Lúc niên họ dùng Hát lượn Slươngđể giao lưu, làm quen với nhau, để hát đối đáp với niên nam nữ làng khác thể am hiểu, tài trí, thơng minh Ngay người khơng có điều kiện học hành đến nơi đến chốn họ biết hát lượn Ai mà lượn cảm thấy xấu hổ với người thân điều quan trọng họ khó khăn việc lựa chọn người bạn đời Vì vậy, tầng lớp có niềm u thích mạnh mẽ cịn lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 2.3.2 Đối với hệ trẻ Khi kinh tế đất nước phát triển với giao lưu hội nhập mở cửa với nước giới Bên cạnh việc tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại có mặt hạn chế tất lĩnh vực gây nhiều khó khăn cho cơng tác gìn giữ bảo tồn gia trị văn hóa dân tộc đặc biệt lĩnh vực văn hóa mà tiêu biểu đời sống âm nhạc có thay đổi rõ nét du nhập thể loại âm nhạc đại vào Việt Nam làm cho âm nhạc truyền thống bị giảm số lượng khán giả hệ trẻ Họ quan tâm tới thể loại âm nhạc truyền thống mà yêu thích loại hình âm nhạc đại Trong đó, Hát lượn Slươngcủa người Tày có ảnh hưởng Thế hệ trẻ người biết đến giường họ khơng quan tâm đến loại hình âm nhạc truyền thống dân tộc Vì mà nét đẹp Hát lượn Slươngtrước mà ông cha để lại dần bị mai có nguy hẳn giá trị tốt đẹp Phần cha mẹ lo cho học hành đến nơi, đến chốn, không truyền lại cho cháu Hơn nữa, có người muốn học khơng có điều kiện để học mà chủ yếu học lỏm, bắt chước nên có người theo học 31 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀN ĐIỆU HÁT LƯỢN CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH– CAO BẰNG 3.1 Vai trò, tác dụng Hát lượn Slươngtrong đời sống người Tày huyện Trùng Khánh - Cao Mỗi người, dân tộc sinh lớn lên yêu thích âm nhạc xây dựng đời sống âm nhạc đa dạng phong phú gắn với sinh hoạt tinh thần dân tộc Người Tày đưa âm nhạc lên thành yêu cầu thiếu đời sống tinh thần Âm nhạc họ có sức sống mãnh liệt, giúp cho họ cảm nhận trẻ lại, họ lạc quan cho rằng: Già qua đường nghe tiếng lượn then Như thấy dần trẻ lại (Ké tàng thing đẩy lượn then Táng khần piền khả ón thẻo) Họ cho khơng biết lượn khơng làm điều gì, làm hỏng Vì họ địi hỏi phải có âm nhạc, phải có ca hát để trai, gái mời “lượn” sống đời này: Đôi lời thưa với bạn tri ân Phơi phới đương xuân Thương mến sóng dậy Để cho bõ sống gian (Thặt cằm cạ đuổi bạn duyên phần Trắc trở duyên thì, đáy kỷ xuân Nạy đẩy slương căn, slương bâu nọi Re te đáng slống, phạ rinh lồng) 32 Cách biểu lộ suy nghĩ để nói lên lịng u thích âm nhạc người Tày người tiếng hát ru (ú nọng nòn) Đó điệu trìu mến vang lên theo nhịp đu đưa nôi vuốt ve, bao bọc lấy đứa trẻ giấc ngủ yên lành Đối với chàng trai, cô gái Tày Trùng Khánh, ngày hội hay dịp gặp gỡ tiếng lượn đưa họ vào rung cảm lứa tuổi yêu đương, mở mối quan hệ đưa họ vào lứa tuổi trưởng thành nên duyên từ buổi đầu trao tiếng hát giao duyên “lượn slao báo” Trong bản, có việc trọng đại như: mừng nhà mới, lễ thượng thọ, đám cưới, đám tang có âm nhạc góp phần ca ngợi, chúc mùng điều hoan hỷ để chia sẻ nỗi đau thương Âm nhạc gắn với vòng đời người, giai đoạn thay đổi trưởng thành Đối với người Tày Trùng Khánh, âm nhạc yếu tố gắn liền với sinh hoạt tinh thần dân tộc, Nó nguồn động viên sâu sắc, sức mạnh tinh thần giúp cho người vươn tới điều tốt đẹp sống 3.2 Hát lượn Slương hoạt động văn hóa quần chúng huyện Trùng Khánh – Cao Bằng Với điều kiện tự nhiên, xã hội với kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc, huyện thuộc tỉnh miền núi nên đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Hát lượn Slươnglà loại nghệ thuật âm nhạc dân gian, niềm tự hào dân tộc Tày Cao Bằng nói chung người Tày Trùng Khánh nói riêng Trong đời sống văn hóa tinh thần Hát lượn Slươnglà thể loại dân ca nhiều người u thích có ý nghĩa vơ quan trọng sống họ 33 Tuy nhiên, bối cảnh xã hội thời kì mở cửa giao lưu, hội nhập đổi nhiều mặt kinh tế, văn hóa, xã hội đời sống nhân dân ngày ccao vật chất lẫn tinh thần Song, thực tế cho thấy Hát lượn Slươngngày bị chìm dần có nguy bị mai che lấp nhiều loại hình nghệ thuật khác,đặc biệt thể loại âm nhạc đại Điều thể rõ qua chương trình biểu diễn văn nghệ quần chúng tỉnh huyện Trùng Khánh khơng có lượn hay then chương trình mà thay vào nhạc trẻ đại, sôi Đây ảnh hưởng giao lưu hội nhập văn hóa, q trình tiếp xúc với văn hóa ngoại lai có mặt tốt va mặt xấu phải chọn lọc tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại để văn hóa khồn bị lai căng khơng làm sắc văn hóa dân tộc Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” để làm điều đó, trước hết phải bảo tồn phát triển văn hóa dân gian dân tộc văn hóa dân gian phận quan trọng văn hóa dân tộc Chính vậy, việc gìn giữ, bảo tồn phát triển văn hóa văn nghệ dân tộc Tày nói chung điệu Hát lượn Slươngnói riêng mộ việc làm có ý nghĩa nhằm mục đích gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc 3.3 Một vài giải pháp bảo tồn, phát triển điệu Hát lượn Slươngcủa dân tộc Tày huyện Trùng Khánh – Cao Bằng 3.3.1 Bảo tồn hát Lượn Trong công xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam coi vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược Một phương châm mà Đảng ta đè thực “bình đẳng, 34 đoàn kết, tương trợ” dân tộc nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc có nét văn hóa riêng điệu âm nhạc riêng Nó sáng tác nghệ thuật nhân dân lao động chiều dài lịch sử, thứ nghệ thuật dùng âm nhịp điệu làm phương tiện để diễn tả nên có quy luật phát triển riêng âm nhạc Âm nhạc dân gian mang sắc xã hội, sản phẩm số đông xã hội Về nội dung âm nhạc dân gian cổ truyền phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vộng cách chân thực người lao động hoàn cảnh xã hội xưa Về hình thức, âm nhạc có mặt hoạt động sản xuất đời sống tinh thần người Để ứng với hình thức sinh hoạt đó, đơng bào dân tộc ln sáng tạo ca, nhạc phục vụ cho chủ đề cụ thể Trong hoàn cảnh đất nước giao lưu hội nhập, mở rộng giao lưu với giới bên ngồi xuất thể loại âm nhạc lai căng ngày nhiều điều gây ảnh hưởng rát lớn cho phát triển âm nhạc truyền thống Việc bảo tồn, gìn giữ loại hình văn hóa dân gian truyền thống, đặc biệt Hát lượn Slươngcủa người Tày việc làm có ý nghĩa quan trọng Nó làm cho người ta có ý thức lịch sử, nguồn kế thừa phát triển văn hóa, mang lại lòng tự hào dân tộc, tạo nên đối trọng du nhập văn hóa,làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo loại hình nghệ thuật Hơn nữa, việc gìn giữ phát triển điệu Hát lượn Slươngcủa người Tày trách nhiệm hệ trẻ hơm Bởi gìn giữ vốn văn hóa cổ truyền cho hệ mai sau Âm nhạc nhu cầu thiếu đời sống tinh thần người, nguồn động viên sâu sắc, sức mạnh tinh thần giúp cho người vươn tới điều tốt đẹp sống Đối với đồng 35 bào dân tộc thiểu số người Tày, hoạt động âm nhạc có ý nghĩa sau ngày mùa lao động vất vả, người dân Tày đặc biệt niên nam nữ gặp gỡ, trao đổi tâm tình với qua điệu dân ca dân tộc lượn, then, phong slư Ngày nay, ảnh hưởng du nhập văn hóa phương Tây, Hát lượn Slươngđã khơng cịn đóng vai trị quan trọng đời sống người Tày xưa Đồng thời Hát lượn Slươnglà cách hát mà người dân Tày họ biết theo lối truyền từ người sang người khác, họ hát họ cảm thấy thích thú Hát lượn Slươnghiện tồn nghệ nhân, già làng 3.3.2 Phát triển hát Lượn Slương Âm nhạc dân gian Cao Bằng với nhiều thể loại phong phú, với nét đặc sắc riêng phận quan trọng tổng thể dân ca Việt Nam tạo nên sắc chung âm nhạc dân tộc Tuy nhiên, việc gìn giữ phát triển chưa quan tâm sâu sắc cấp quyền người dân Hát lượn Slươngcủa người Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng số Để phát huy sắc văn hóa dân tộc, khai thác hết khía cạnh nét đẹp thu hút người tham gia trách nhiệm ngành cấp, tâm huyết người làm công tác văn hóa đặc biệt lĩnh vực âm nhạc Trước hết, Đảng Nhà nước quan quyền địa phương cần quan tâm tới đời sống xã hội người Tày vấn đề kinh tế Kinh tế chủ yếu người Tày Trùng Khánh nông nghiệp, người dân quanh năm ngày tháng làm việc với đồng ruộng nên thời gian dành cho hoạt động văn hóa tập thể khơng có nhiều Vì vậy, Nhà nước cần phải có sách ưu tiên cho đồng bào dân tộc thiểu số Vì 36 kinh tế mạnh hoạt động văn hóa phát triển trì thường xuyên Phải phổ cập kiến thức để nâng cao mặt dân trí giúp cho người dân định hướng nhận thức cách xác sâu sắc tất vấn đề, giúp họ hiểu vai trò tác dụng âm nhạc, Hát lượn Slươngvà điệu dân ca dân tộc đời sống tinh thần họ Xây dựng đào tạo đội ngũ cán văn hóa có trình độ chun mơn Cán văn hóa quần chúng phải sâu vào đời sống nhân dân, vận động khuyến khích moi người tham gia hoạt động sáng tạo hưởng thụ nghệ thuật Nhà văn hóa huyện, tỉnh nên mở lớp bồi dưỡng dạy âm nhạc, đặc biệt lớp nhạc cụ dân tộc Đưa dân ca vào hoạt động văn nghệ dịp lễ, hôi, tết hay tổ chức buổi liên hoan văn nghệ quần chúng dân tộc Thành lập đội văn nghệ xã, huyện thường xuyên tổ chức buổi văn nghệ đặc biệt hát Lượn Các cán văn hóa phải gặp nghệ nhân Hát lượn Slươngđể khai thác tìm hiểu, ghi âm, chép lại hát để làm tư liệu Các điệu dân ca nói chung Hát lượn Slươngcần phải phát thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng Như người cảm thụ hay, đẹp điệu hát Lượn Đưa Hát lượn Slươngvào lễ hội, sử dụng điệu Hát lượn Slươngvào hoạt động vui chơi lễ hội Với không khí náo nhiệt ngày hội, người xem người diễn hịa làm một, người nghe hát mang tính chất tự giác khơng bị gị bó hay ép buộc Các nghệ sĩ nên cải biên phát triển sáng tác sở điệu Lượn dặt lời cho phù hợp với sống 37 KẾT LUẬN Hát lượn Slươngcủa người Tày điệu phổ biến loại hình âm nhạc dân gian người Tày tỉnh Cao Bằng nói riêng Nó ln người bạn chung thủy để chia sẻ niềm vui nỗi buồn sống người dân Cùng với thể loại âm nhạc khác người Tày hát Then, hát Phuối pác loại hình nghệ thuật khác dân tộc anh,em Thái, Nùng, Dao Có thể nói lượn trở thành thực thể đời sống tinh thần, thành phần có ý nghĩa vơ quan trọng việc đáp ứng nhu cầu bộc lộ tình cảm người dân Tày u thích ca hát Thông qua lượn mà tiếng hát, lời ca ngân lên lúc, nơi, mường, trở thành phần thiếu đời sống tinh thần người Tày Nét đẹp văn hoá đồng bào Tày qua Hát lượn Slươngcần giữ gìn, lưu truyền phát triển để không bị mai theo thời gian Để khôi phục, bảo tồn điệu Hát lượn Slươngcủa dân tộc Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Khơng vậy, cịn đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, nghệ thuật nhân dân Và mong muốn điệu Hát lượn Slươngcủa dân tộc trì, quảng bá, mở rộng; diễn xướng lễ hội điểm khu du lịch địa phương Để làm điều đó, cần chung sức, chung lịng cấp quyền địa phương quan tâm cấp lãnh đạo người có tâm huyết đặc biệt quan tâm, đam mê, nhiệt huyết giới trẻ Đây nhân tố quan trọng để trì phát huy giá trị văn hóa dân tộc để khơng bị mai mà phổ biến rộng rãi nhiều người biết đến 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Hồng, (1976)Vài suy nghĩ hát Quan lang, Phong Slư, Lượn, Tạp chí văn học số Vi Hồng, (1979) Sli lượn dân ca trữ tình Tày - Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Cung Khắc Lược (1987), Lê Bích Ngân, Lượn cọi Tày - Nùng, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội Hồng Văn Páo,(2003) Sưu tầm, biên dịch, giới thiệu, Lượn Tày Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003 Nguyễn Nam Tiến (1976) Về lượn người Tày, Tạp chí dân tộc học, số Ma Văn Vịnh, Lượn Thương lễ hội lồng tồng di sản văn hóa, chưa xuất 39 PHỤ LỤC ẢNH Đơi nam nữ hát đối đáp với Hát lượn Slươngtrong ngày hội 40 Cô gái Tày với trang phục dân tộc 41 ... Hát lượn Slương người Tày huyện Trùng Khánh – Cao Bằng Chương II: Đặc điểm Hát lượn Slươngcủa người Tày huyện Trùng Khánh – Cao Chương III: Một số giải pháp bảo tồn phát triển điệu Hát lượn Slương. .. VÀ PHÁT TRIỂN LÀN ĐIỆU HÁTLƯỢN CỦA NGƯỜI TÀYỞ HUYỆN TRÙNG KHÁNH– CAO BẰNG 32 3.1 Vai trò, tác dụng Hát lượn Slươngtrong đời sống người Tày huyện Trùng Khánh - Cao 32 3.2 Hát. .. Hát lượn Slương hoạt động văn hóa quần chúng huyện Trùng Khánh – Cao Bằng 33 3.3 Một vài giải pháp bảo tồn, phát triển điệu Hát lượn Slươngcủa dân tộc Tày huyện Trùng Khánh – Cao Bằng

Ngày đăng: 07/05/2021, 11:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w