Tiết09 VỊ TRÍTƯƠNGĐỐICỦAHAIĐƯỜNG THẲNG. CHÙM ĐT. A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm vững cách xét vị trítươngđốicủahaiđường thẳng, cách viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm củahaiđường thẳng, củng cố kỹ năng viết PTTQ củađường thẳng và biết vận dụng lý thuyết vào bài tập. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước. Trò: vở, nháp, sgk và đọc trước bài. B. Thể hiện trên lớp: *Ổn định tổ chức: (1’) I. Kiểm tra bài cũ: (4’) CH: Viết PTTQ, PTTS củađường thẳng đi qua điểm M 0 (x 0 ;y 0 ) có VTPT là ( ; ) n A B r ? áp dụng M 0 ( 1 ; -2) n(2;3) r ĐA: PTTQ: Ax + By + C = 0 PTTS: 0 0 x x Bt y y At PTTQ: 2(x – 1 ) + 3 ( y +2 ) = 0 2x + 3x -11 = 0 PTTS: 1 3 2 2 x t y t 2 2 2 2 2 II. Dạy bài mới: Đặt vấn đề: Ta biết rằng, vịtrítươngđốicủa 2 đường thẳng trong mặt phẳng là: //, trùng nhau, cắt nhau. Vậy khi 2 đường thẳng được cho dưới dạng phương trình thì ta xét vịtrítươngđốicủa chúng như thế nào? PHƯƠNG PHÁP tg NỘI DUNG Khi cho haiđường thẳng thì có những khả năng nào xảy ra? Số giao điểm củađường thẳng là phụ vào VTPT hay 16 1. Vịtrítươngđốicủahaiđường thẳng: Trong mặt phẳng, với hệ Oxy, cho haiđường thẳng: 1 : A 1 x + B 1 y + C 1 = 0 (1) 2 : A 2 x + B 2 y + C 2 = 0 (2) Khi đó: a, 1 cắt 2 tại một điểm 1 1 2 0 A B D A B vào số nghiệm của hệ tương ứng? Để xét vị trítươngđốicủahaiđường thẳng, ta phải xác định được ytố nào? 5 hay 1 1 2 2 A B A B và toạ độ của giao điểm là nghiệm của hệ 1 1 1 2 2 2 0 0 A x B y C A x B y C . b, 1 // 2 D = 0, 1 1 1 2 2 1 1 2 2 2 0 0 B C D B C C A D C A hay hpt 1 1 1 2 2 2 0 0 A x B y C A x B y C vô nghiệm. c, 1 2 1 2 1 1 1 2 2 2 0 D D D A B C A B C hay hpt 1 1 1 2 2 2 0 0 A x B y C A x B y C vô định. 2. Chùmđường thẳng: a, Định nghĩa: Cho 1 2 = I thì đường thẳng đi qua I gọi là chùmđườngthẳng. Điểm I gọi là tâm của chùm. b, Định lý: Trong mặt phẳng, với hệ Oxy, cho haiđường thẳng: 1 : A 1 x + B 1 y + C 1 = 0 (1) 2 : A 2 x + B 2 y + C 2 = 0 (2) đường thẳgn chùm pt của nó có dạng: Hs đọc Có mấy cách lập một phương trình đường thẳng? Để xét vị trítươngđốicủahaiđường thẳng ta phải xác định được ytố nào? Hs áp dụng? 18 ( A 1 x + B 1 y + C 1 ) + ( A 2 x + B 2 y + C 2 ) = 0 2 2 ( 0) 3. áp dụng: a, Xét vị trítươngđốicủahaiđường thẳng sau: 1 5 3 2 x t y t 2 4 2 7 3 x t y t Giải: Ta có: 1 có VTCP 1 1 (1;2) (2; 1) u VTPTn ur ur 2 có VTCP 2 2 (2;3) (3; 2) u n uur uur mà 1 1 0 3 2 Vậy haiđường thẳng cắt nhau. b, Cho ABC có pt của 3 đường thẳng là: 1 : x - y - 2 = 0 2 : 3x - y - 5 = 0 3 : x - 4y - 1 = 0 Viết pt đường thẳng: qua giao điểm của 1 , 2 và 3 . Giải: Gọi là đường thẳng cần tìm thì nó có dạng: (x - y - 2) + (3x - y - 5) = 0 Hãy xác định vịtrícủađường thẳng cần tìm kiến thức cần sử dụng là gì? Hãy nêu mối quan hệ củahai vectơ vuông góc với nhau? Trong trường hợp nào, ta nên viết phương trình đường ( + 3 )x + (- - )y - 2 - 5 = 0 Có VTPT n r ( + 3 ;- - ) 3 có VTPT 3 n uur (1;-4) Mà 3 n r 3 n uur = 0 + 3 + 4 + 4 = 0 7 5 Chọn = -5 = 7 Vậy : 8x + 2y - 11 = 0 thẳng dạng chùm? III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’) . Tiết 09 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG. CHÙM ĐT. A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm vững cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, . Ta biết rằng, vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong mặt phẳng là: //, trùng nhau, cắt nhau. Vậy khi 2 đường thẳng được cho dưới dạng phương trình thì ta xét vị trí tương đối của chúng như. DUNG Khi cho hai đường thẳng thì có những khả năng nào xảy ra? Số giao điểm của đường thẳng là phụ vào VTPT hay 16 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Trong mặt