1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn (19 20) cap tinh (1) (1)

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 6,94 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh sáng kiến Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu,phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài.Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học;học đơi với hành,lí luận gắn liền với thực tiễn.Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội.” Vì để phát triển giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học.Mà đổi phương pháp dạy học nêu Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…” Trong thực tế cho thấy trường trung học sở giáo viên thực hoạt động giáo dục theo xu đổi phương pháp dạy học đạt kết tương đối tốt Tuy nhiên bên cạnh cịn vấn đề bất cập cần phải khắc phục.Xuất phát từ thực trạng cho thấy cần phải có số biện pháp nhằm cải tiến phương pháp dạy học cho giáo viên cách tốt Lý chọn/thực sáng kiến Hiện việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh trình dạy học yêu cầu tất đồng chí giáo viên môn học Song môn Ngữ văn đặc biệt phần đọc –hiểu văn có vị trí quan trọng góp phần đào tạo giáo dục hệ trẻ thành người có ý thức tự tu dưỡng, biết u thương q trọng gia đình, có lịng yêu nước, biết hướng tới tư tưởng tình cảm cao đẹp, lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, công xã hội Việc dạy học mơn Ngữ văn chương trình Ngữ văn THCS nói chung, phần Đọc- hiểu văn nói riêng cịn mang nặng tính truyết trình, tập trung nhiều vào câu hỏi sách giáo khoa cung cấp, dẫn đến việc học sinh tiếp thu thụ động Do người thày cần phải tìm cách dạy học cho hợp lý, linh hoạt để tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng cho học sinh học phần Đọc- hiểu văn 2 Xuất phát từ lý thân tơi giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, mạnh dạn đưa SKKN với đề tài: “Phát phát huy tính tích cực học sinh đọc- hiểu văn Ngữ văn trường Tiểu học THCS Đồn Xá” làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm Phạm vi đối tượng sáng kiến - Phạm vi nội dung: “Phát phát huy tính tích cực học sinh đọchiểu văn Ngữ văn ” - Phạm vi không gian: Học sinh lớp 6B trường Tiểu học THCS Đồn Xá năm học vừa qua - Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh đọc-hiểu văn - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 10 năm 2019 Mục đích sáng kiến Nhằm nâng cao phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn đặc biệt phần đọchiểu văn theo hướng phát triển lực,phát huy tính tích cực học sinh học Là sở để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Làm phong phú nguồn tài liệu đổi phương pháp dạy học, nhằm đưa lí luận sâu vào thực tiễn:cụ thể phương pháp dạy đọc- hiểu văn nhằm phát huy tính tích cực học sinh NỘI DUNG I Thực trạng nội dung/giải pháp cần nghiên cứu Cơ sở lý luận Môn Ngữ văn bậc THCS khẳng định “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy “Đọc – hiểu văn bản” không nhằm diễn đạt hai hoạt động tách rời Đọc Hiểu Khi học mơn Ngữ văn hoạt động phải nghiền ngẫm suy tư chí cảm xúc liên tưởng, tưởng tượng Đọc diễn tả theo cách bám sát sâu vào văn để “giải mã” văn nghĩa xác lập gí trị văn theo cách cảm nhận cách hiểu người đọc Khả đọc hiểu cảm thụ tác phẩm văn chương phụ thuộc vào việc học sinh trả lời hay câu hỏi đặt cấp độ khác Mức độ thấp cần sử dụng thơng tin có văn Đó trường hợp câu trả lời có sắn bài, trình độ biết đọc dòng Mức cao buộc phải suy nghĩ sử dụng thông tin để suy câu trả lời từ đầu mối văn trình độ biết đọc “giữa dòng” Cao yêu cầu khái quát liên hệ nà học sinh đọc với giới bên ngồi, trình độ biết vượt “khỏi dòng” để học văn Như vậy, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu, khám phá văn cách tích cực chủ động sáng tạo liên hệ cách sinh động, tự nhiên với vấn đề sống xã hội Để phát huy tính tích cực học sinh đọc-hiểu văn yêu cầu học sinh phải có ý thức tự giác học tập, đọc hiểu văn bản, nắm hệ thống kiến thức, tìm phương pháp học tập tốt Vì giáo viên muốn học sinh học tốt mơn Ngữ văn nhiệm vụ người giáo viên dạy Văn phải tích cực đổi phương pháp ln bám sát yêu cầu sống, tạo hứng thú cho người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật hình thành tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển lực; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Từ đó, học sinh say mê, u thích học văn; phát huy lực tự học học sinh Học sinh tích cực, chủ động thực tốt nhiệm vụ học tập Bản thân giáo viên phân công giảng dạy môn Ngữ văn cấp THCS trăn trở cố gắng nghiên cứu sâu đề tài Nhằm tìm cho biện pháp phát huy tích tích cực học sinh đọc – hiểu văn bản, đáp ứng với yêu cầu cách thức tổ chức dạy học Cơ sở thực tiễn 2.1 Nhận định chung Đọc- hiểu văn học Ngữ văn hoạt động tìm tịi, phân tích để cảm thụ văn theo mục tiêu cụ thể phần Văn mục tiêu chung học Ngữ văn Để dạy tốt tiết Đọc - hiểu văn học Ngữ văn, có nhiều hình thức hoạt động dạy học phải hướng tới mục đích rèn cho học sinh có kĩ nghe - nói - đọc- viết tiếng Việt thành thạo giúp học sinh tiếp cận tác phẩm theo ba hướng Đọc - hiểu, suy nghĩ - vận dụng, liên tưởng tích lũy 4 Đổi hoạt động Đọc - hiểu văn lấy học sinh làm chủ thể nhằm phát huy tính tích cực học sinh Đọc - hiểu kiểu loại văn văn dạng thức sáng tạo nghệ thuật sách giáo khoa, để phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc lĩnh hội tri thức Qua đó, người giáo viên phải có nhìn bao quát tiết dạy theo nội dung văn để phát huy tính tích cực học sinh Đọc- hiểu văn 2.2.Khảo sát thực trạng học sinh chưa áp dụng sáng kiến: Mục đích: Kiểm tra trình độ nhận thức học sinh phân loại đối tượng học sinh lớp Các hình thức tiến hành: - Kiểm tra học bạ lớp học sinh - Kiểm tra vấn đáp kiến thức bản, trọng tâm mà học sinh học.Kiểm tra học sinh qua kiểm tra tổng hợp với thời gian 90 phút theo cấu trúc đề Phòng Sở cuối kì Kết khảo sát chất lượng đầu năm học sinh lớp 6B trường Tiểu học THSC Đồn Xá Sĩ số Loại giỏi Loại Loại trung bình Loại yếu, Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 36hs 5,6 19,4 11 30,6 16 44,4 2.3: Phân tích liệu Bảng thống kê cho ta thấy kết kiểm tra chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp 6B trường Tiểu học THCS Đồn Xá với tỉ lệ học sinh yếu cao (44,4%) Ngồi chất lượng học thân giáo viên phát lớp có học chưa thành thạo kĩ đọc viết, nhút nhát khơng dám trình bầy vấn đề trước lớp, khơng có tinh thần tương tác học tập Tỉ lệ học sinh đạt mức trung bình có 55,6% Những học sinh có kiến thức kĩ mơn Ngữ văn Còn số em giỏi phát huy tính tích cực cịn hạn chế Kết chưa đủ với yêu cầu đặt Vì nhiệm vụ quan trọng làm để nâng cao chất lượng dạy học Vậy để nâng cao chất lượng dạy học phải phải tìm phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh việc học văn đặc biệt đọc-hiểu văn Có nâng cao chất lượng học tập học sinh nhà trường 2.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Mục đích: Tìm hiểu phân tích ngun nhân dẫn đến học sinh yếu nhiều mà học sinh giỏi Từ tìm giải pháp để phát huy tính tích cực học sinh học văn đặc biệt phần đọc- hiểu văn - Những nguyên nhân chủ yếu sau: Về phía giáo viên Đơi hạn chế thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học trị, cịn qua loa, hình thức, nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, nên chưa lơi học sinh học Đôi ý đến hoạt động thầy mà chưa ý đến hoạt động trò, chưa quan tâm mức tới hoạt động trò vai trò trò tiết dạy Chưa tạo tâm hứng thú học tập cho học sinh học, dẫn đến tiết học khơ khan, nhàm chán, nặng nề Học sinh khơng có hứng thú với môn học, thụ động, hạn chế việc tiếp thu kiến thức Giáo viên đơi cịn quen phương pháp dạy truyền thống giảng nhiều lời văn mượt mà, trơn tru với câu từ bay bổng, trau chuốt Tuy nhiên, lời văn có hay đến hoạt động cảm xúc giáo viên chủ yếu cịn học sinh đóng vai trò thụ động lắng nghe Cái cảm xúc, hứng thú mang tính tạm thời, dễ nghe lại dễ quên, nghe hay để học sinh tự phát huy cịn hạn chế Vì học sinh có vai trị thụ động mà chưa làm chủ kiến thức,chưa phát huy lực Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, thân thấy tầm quan trọng người thày Ngữ văn đặc biệt phần đọc-hiểu văn phải phát huy tính tích cực học trị Vì vậy, năm học 2018 – 2019 nghiên cứu thực đề tài “Phát phát huy tính tích cực học sinh đọc - hiểu văn Ngữ văn trường Tiểu học THCS Đồn Xá” Tôi hi vọng, đề tài đóng góp phần nhỏ phương pháp dạy học văn cho người thày Để người thày người khơi nguồn cảm xúc, đánh thức giác quan cảm thụ văn học, gây hứng thú, tạo niềm u thích mơn học cho học trị Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Về phía học sinh Hiện số trường THCS có học sinh trường Tiểu học THCS Đồn Xá có dấu hiệu lơ với mơn Ngữ văn, nói học sinh gần quay lưng lại với môn Ngữ văn Thực trạng xuất phát từ nhiều ngun nhân, theo tơi có nguyên nhân chủ yếu sau 6 Thứ nhất: Với phát triển bùng nổ Công nghệ thông tin nên xét góc độ “Văn hóa nghe nhìn” phát triển theo ngược lại “văn hóa đọc” bị xem nhẹ khơng nói bị bỏ rơi Mặt khác đa số học sinh thích “xem” “nghe” “đọc”, học Ngữ văn mà khơng đọc khó cảm nhận tác phẩm, dẫn đến học sinh khó hiểu đâm chán nản Ví dụ: Nếu yêu cầu học sinh xem phim tình cảm Hàn Quốc, hay nghe đĩa nhạc ca sĩ học sinh hứng khởi Ngược lại để học sinh đọc sách hay tác phẩm văn học khó Thứ hai: Hiện đa số học sinh chọn đầu tư vào môn thuộc khối Tự nhiên, cho dễ dàng chọn ngành Cịn mơn khối Xã hội Khó chọn ngành, giả ngành học không “mốt” Điều dẫn đến việc học sinh chán học Thứ ba: Nhiều học sinh cịn thụ động, chưa tích cực, tự giác việc thực nhiệm vụ học tập mà giáo viên yêu cầu; em thực mang tính chất đối phó, ỉ lại,chưa có ý thức tự giác học tập, tham khảo tài liệu để nâng cao kiến thức Còn chủ quan coi thường môn văn Tỉ lệ học sinh yếu cịn nhiều Một số học sinh kĩ nghe-nói-đọc-viết cịn hạn chế Hạn chế việc hợp tác thày với trò, trò với trò tiết học Một số gia đình kinh tế cị yếu nên khơng thể cung cấp đủ trang thiết bị cho học tập Học sinh chưa phát huy tính tích cực học tập, chưa tìm cho phương pháp học tập hiệu II Nội dung sáng kiến 1.Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Thực lớp 6B trường Tiểu học THCS Đồ Xá - Mục đích: Để khắc phục tồn tại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh đọc-hiểu văn Nâng cao chất lượng học tập - Những điểm khác biệt/tính /tính sáng tạo: giải pháp cũ với giải pháp là: Học sinh phát huy lực mình, tự tin thể khả giám nghĩ giám làm, tương tác với thày cô bạn bè q trình học tập Giáo viên giữ vai trị người tổ chức hoạt động động dạy học, học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên người khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh với nhiều hình thức tổ chức khác theo hướng đa chiều để học sinh phát triển lực -Những giải pháp tiến hành Đối với học sinh - Chuẩn bị thật tốt trước đến lớp Chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức Thường xun học hỏi, tìm tịi, mở rộng kiến thức cho thân - Xác định động đắn học tập - Tự rèn kĩ nghe - nói - đọc - viết đẻ tự tin trước thày bạn bè - Biết sử dụng tích cực tài liệu phương tiện học tập để phục vụ tốt cho việc học - Có tinh thần đồn kết ,thương yêu giúp đỡ lẫn - Biết tương tác với thày cô bạn bè học Nhằm phát huy tính tích cực học tập Đối với giáo viên Thay đổi phương pháp dạy học Thay cách dạy đọc - hiểu văn theo phương pháp truyền thống phương pháp dạy học phát triển lực, phát huy tính tích cực học sinh đọc - hiểu văn bản, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật hình thành tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển lực; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Dạy học theo cách khiến cho học vô sinh động, hấp dẫn, hút, học sinh mở rộng khơi sâu kiến thức, tìm hiểu kĩ tác phẩm, có nhìn tồn diện, sâu sắc, đa chiều trước vấn đề đặt Từ rèn luyện học sinh tinh thần tự học, tự tìm tịi, tích lũy chiếm lĩnh tri thức, kích thích lịng ham hiểu biết, động sáng tạo, tư tích cực, tìm hiểu, khám phá, nắm học Học sinh bắt đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu giải vấn đề cách đa diện Khắc phục lối học thụ động, đơn điệu, sáo rỗng, học sinh hứng thú học, thích học Văn u mơn Văn Trên sở nghiên cứu, sở lí luận thực tiễn yêu cầu môn nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học, nghiên cứu thực giải pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh phần đọc - hiểu môn Ngữ văn sau: Thứ nhất: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề Với cách vào truyền thống lời văn mượt mà, trơn tru với câu từ bay bổng, trau chuốt, giáo viên hoạt động chủ yếu, cịn học sinh đóng vai trị thụ động lắng nghe không tạo tâm hứng thú để học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập cách chủ động, tích cực.Thì thay cách giáo viên tổ chức hoạt động, tạo hứng thú cho học sinh, dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề mà tiết học cần phải giải Với cách dạy gây tị mị hứng thú làm cho học sinh có nhu cầu giải vấn đề Vậy với nhu cầu muốn giải vấn đề học sinh giành chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức,phát huy tính tích cực từ đầu tiết học Cụ thể tiết 74 “Bài học đường đời đầu tiên” tác giả Tơ Hồi,Ngữ văn tập Tôi thực sau: Bước 1: Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh Các em có muốn xem phim hoạt hình khơng? Vậy mời lớp xem đoạn phim hoạt hình Gv định hướng cho học sinh trả lời câu hỏi sau: ? Xem đoạn phim em có cảm nhận tình cảm hai dế mèn ? Em thấy nhân vật phim trở thành nhân vật tác phẩm mà em biết Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Bước 3: Hs trả lời, nhận xét Dự kiến câu trả lời: HS: Yêu thương, thân thiết với HS: (Dế Mèn văn học đường đời trích “DMPLK” nhà văn Tơ Hồi) - HS: khác bổ sung Bước 4: GV nhận xét, dẫn vào : Vậy DM ai? Chân dung tính cách nhân vật nào? Bài học đường đời mà nếm trải sao? Tiết học tìm hiểu đoạn trích tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” nhà văn Tơ Hồi Thứ hai: Sử dụng phương pháp dự án Trong dạy học truyền thống giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, học sinh trả lời theo dụa vào nội dung sách giáo khoa khơng phát huy tính tích cực học sinh đọc hểu văn khác hoàn toàn Giáo viên sử dụng phương pháp dự án, giao nhiệm vụ cho nhóm nhà sưu tầm tư liêu, chân dung, nghiệp sáng tác tác giả sách giáo khoa mạng Internet, hơm sau đến lớp thuyết trình Tơi tiến hành phần sau: Ví dụ tiết 93 “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ môn Văn 6, phần giới thiêu tác giả văn Bước 1: GV cho học sinh đại diện nhóm lên trình bày kết chuẩn bị nhà Bước : HS lên trình bày dự án + Nhóm 1: trình bày chuẩn bị tác giả (tên, năm sinh, năm mất, đặc diểm phong cách sáng tác…) + Nhóm 2: trình bày chuẩn bị tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác thơ, thể thơ, phương thức biểu đạt) (Sản phẩm nhóm tranh ảnh, tư liệu, video) Bước 3: Hs nhóm cịn lại đổi chéo kết nhóm với nhau,đại diện nhóm nhận xét,bổ sung vào kết làm nhóm bạn Bước 4: GV nhận xét nhấn mạnh đôi nét nhà thơ Minh Huệ Để hiểu rõ thơ sang phần Thứ ba: Sử dụng hình thức vẽ tranh Đối với tiết chuyển tiếp bắt đầu vào phần khởi động tiết để tạo tâm định hướng ý cho học sinh vào tiết hai bài, sử dụng phương pháp sử dụng hình thức vẽ tranh phương pháp tiến trình dạy học Cụ thể sau: Ví dụ tiết 74 “Bài học đường đời đầu tiên”(Tơ Hồi), Ngữ văn tập Bước 1: Giao nhiệm vụ Giờ học trước cô yêu cầu em chuẩn bị vẽ tranh chân dung Dế Mèn, LT báo cáo chuẩn bị lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - Lớp trưởng báo cáo thu nộp cho giáo viên - GV nhận xét:Cô thấy có nhiều tranh đẹp em cô thấy ấn tượng với tranh Cơ trị xem nhé! (Gv treo tranh mà thấy ấn tượng lên bảng) hỏi ? Ai tác giả tranh - Em lên với cô Em giới thiệu tranh 10 - Hs giới thiệu ? Dựa vào kiến thức học tiết học trước kết hợp với tranh, em dựng lời văn miêu tả lại chân dung DM? - HS miêu tả ? Nhận xét tranh phần trình bày bạn? (bố cục, hình ảnh, màu sắc ) - Nhận xét tranh - Nhận xét phần miêu tả Bước 4: Giáo viên nhận xét, khen thưởng tạo hứng thú cho học sinh, sau dẫn vào bài: Bức tranh bạn đẹp, nhiên cần đặt nhan đề, tên tác giả cho tranh Ngồi tranh bạn, thấy cịn có nhiều tranh đẹp nữa, sau học hôm nay, em xem nhé! Như học trước, bút pháp miêu tả tài tình, nhà văn Tơ Hoài phác họa cho thấy chàng Dế niên đẹp cường tráng, đầy sức sống lại kiêu căng, tự phụ Vậy mang tính cách vào đời chuyện xảy với Dê Mèn? Tiết học này, trị ta tìm hiểu tiếp Thứ 4: Tích hợp, vận dụng kiến thức liên mơn Tích hợp vận dụng kiến thức liên môn số môn Công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật, Địa lí để tạo hứng thú, phát huy lực học sinh, mở rộng kiến thức, thực sau: Ví dụ: Khi dạy tiết 93 “Đêm Bác không ngủ” (Minh Huệ), Ngữ văn 6, tập Bước 1:GV: Cho HS nghe đoạn hát “Bác Hồ tình yêu bao la” (Thuận Yến) Bước 2: GV: Đoạn nhạc nhắc đến nhắc đến ai? Em hiểu Bác? Bước 3: Học sinh trả lời GV dẫn dắt vào mới: Nhắc đến Bác, người dân Việt Nam tự hào Người Cha già dân tộc kính yêu trong hoản cảnh Vậy mn triệu người Việt Nam kính u Người đến vậy? Để trả lời cho câu hỏi cô em tìm hiểu văn “Đêm Bác khơng ngủ” Thứ 5: Tổ chức trị chơi thi Tổ chức trò chơi thi vừa hình thức giải trí, vừa phương pháp giáo dục Giải pháp giúp xua tan khơng khí căng thẳng, nặng nề học, đồng thời tạo cho học sinh tâm hào hứng, để tích cực, chủ động khám phá kiến thức * Trò chơi: Ai nhanh tay, nhanh mắt Cụ thể tiết 81 văn “Lượm” (Tố Hữu) Ngữ văn tập 11 Ở phần: tìm hiểu tác giả văn giáo viên tổ chức trò chơi (ai nhanh tay,nhanh mắt) Bước 1: Học sinh chia làm đội (5 thành viên/1 đội) Bước 2: Giáo viên yêu cầu nội dung chơi: Thi tìm miếng ghép có nội dung xác tác giả, tác phẩm Lượm” (Tác giả, xuất xứ tác phẩm, thể loại phương thức biểu đạt, bố cục) Bước 3: Giáo viên phổ biến luật chơi Bước 4: Học sinh đội tìm dán thông tin nội dung yêu cầu lên sơ đồ tư vẽ sẵn nhánh phút Bước 5: HS đội chơi xong, HS lớp nhận xét, bổ sung Bước 6: GV nhận xét kết chơi hai đội, chấm thi đua, GV chiếu ảnh, mở rộng tác giả văn Thứ 6: Sử dụng dạy học hợp tác kĩ thuật mảnh ghép Sử dụng phương pháp dạy đọc - hiểu văn nhằm giúp cho học sinh tăng tương tác thành viên lớp, phát triển kĩ giao tiếp, làm chủ kiến thức, tự tin hồn cảnh, trao đổi tăng tính tích cực học tập học sinh vai trò nhiệm vụ khác Cụ thể tiết 81 văn bản: “Bức tranh em gái tôi’’ tác giả Tạ Duy Anh, Ngữ văn tập Khi tìm hiểu phần nhân vật người em Giáo viên thực sau :Học sinh chia nhóm theo vòng *Vòng 1: Vòng chuyên gia - Bước 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm (4 phút) + Nhóm 1, Giáo viên giao câu hỏi: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình tính cách Kiều Phương? Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật Kiều Phương? Qua em hiểu tính tình Kiều Phương? + Nhóm 3, Giáo viên giao câu hỏi: Sở thích Kiều Phương? Niềm yêu thích vẽ Kiều Phương thể nào? Điều giúp em hiểu thêm nhân vật Kiều Phương ? + Nhóm 5, Giáo viên giao câu hỏi: Tìm chi tiết thể cách cư xử Kiều Phương dành cho người cho anh trai? Bức tranh Kiều Phương vẽ anh trai bộc lộ điều gì? Em có nhận xét Kiều Phương? - Bước : Học sinh thảo luận nhóm Cử đại diện báo cáo 12 * Vịng 2: Vịng mảnh ghép Học sinh nhóm đảo nhóm theo hướng dẫn giáo viên, tạo nhóm Các thành viên nhóm có thời gian phút để chia sẻ kiến thức phần chuyên gia, dán kết vào sơ đồ tư (cô chuẩn bị sẵn) Hết phút giáo viên giao nhiệm vụ nhóm tiếp tục thảo luận câu hỏi: Em có nhận xét chung nhân vật người em văn Dự án sản phẩm: Kiều Phương bé hồn nhiên vơ tư đáng u có tài hội họa, có lịng sáng, khoan dung độ lượng - Bước 3: Giáo viên cho học sinh nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung - Bước 4: Giáo viên nhận xét bổ sung, bình, liên hệ thực tế với câu hỏi: Em học tập đức tính tốt đẹp từ Kiều Phương ? - Bước 5: Giáo viên gọi học sinh bộc lộ trước lớp tự rút học cho thân Thứ 7: Sử dụng tranh ảnh video Đây phương pháp sử dụng phổ biến giảng dạy tất mơn học Vì thế, sử dụng tranh ảnh, vi deo minh họa; học sinh có cảm nhận mẻ tiếp cận với học Biện pháp tạo cảm giác chân thực, tăng thêm tính rõ ràng, tính sinh động, giúp học sinh trải nghiệm, phát huy tri thức vốn có có hứng thú học mơn Ngữ Bên cạnh học sinh cịn vận dụng tích hợp kiến thức liên môn Tiếng Việt Tập làm văn vào hoạt học tập Ví dụ dạy tiết 103 văn Cô Tô” (Nguyễn Tuân) Ngữ văn tập Sau dạy xong nội dung phần tranh thiên nhiên đảo Cô Tô sau trận bão Tôi thực sau: - Bước 1: GV trình chiếu hình ảnh yêu cầu học sinh quan sát 13 Ngữ Văn Tiết 103 - 104 CÔ TÔ Chợ Cô Tô vào buổi sớm - Bước 2: Học sinh quan sát tranh - Bước 3: Giáo viên nêu câu hỏi: Quan sát vào tranh em miêu tả ngắn gọn cảnh biển Cô Tô sau trận bão (GV Học sinh hoạt động cá nhân) - Bước 4: Giáo viên gọi học sinh trình bày, học sinh nhận xét Dự kiến sản phẩm: Sau trận bão Cô Tô lên tươi sáng, phong phú, độc đáo Cuộc sống người lại trở lên nhộn nhịp - Bước 5: Nhận xét,chuyển ý Hiệu việc áp dụng sáng kiến/đề tài vào thực tiễn 2.1 Trình bày kết *Kết khảo sát chất lượng học tập học sinh lớp 6B trường Tiểu học THCS Đồn Xá sau áp dụng sáng kiến Kết kiểm tra cuối học kì I Sĩ số Loại giỏi Số lượng % Loại Số lượng % 36hs 11,1 Kết kiểm tra cuối học kì II Sĩ số Loại giỏi Số lượng % 25,0 Loại Số lượng % Loại trung bình Số lượng % 12 33,3 Loại trung bình Số lượng % Loại yếu, Số lượng % 11 30,6 l Loại yếu, Số lượng % 36hs 16,7 12 33,3 11 30,6 19,4 2.2 Phân tích liệu Sau tiến hành khảo sát chất lượng học tập học sinh, tơi thấy có thay đổi rõ rệt Lớp 6B có tổng số 36 học sinh chưa thực phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh kết học tập thấp đạt 56,5% trung bình Số học sinh hứng thú u thích mơn Ngữ văn ít,học sinh chán nản sợ đến tiết văn nhiều Nhưng sau áp dụng biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh đọc-hiểu văn tiết đọc - hiểu vvăn 14 truyền đạt từ phía giáo viên mà có tương tác trị tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh có tâm hứng khởi để chủ động, tích cực tham gia tìm hiểu học Việc tổ chức cho học sinh tham gia vào trò chơi, thi, đóng kịch quan sát hình ảnh, video hay nghe nhạc… giúp em thấy tiết học khơng cịn khơ khan, nặng nề, nhàm chán mà sinh động, hấp dẫn; phát huy tính tích cực lực cảm thụ, khơi gợi niềm hứng thú, say mê em Kết sau tác động sáng kiến kinh nghiệm vào dạy lớp 6B đạt kết sau: Tổng số học sinh đạt trung bình trở lên tăng rõ rệt (Khảo sát đầu năm đạt 55,6%; học kì I đạt 69,4 %; cuối học kì I đạt 80,1%.) Cũng từ đó, học sinh từ sợ học mơn văn mong đợi đến tiết văn, u thích mơn văn, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức mơn văn III Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến "Phát huy tính tích cực học sinh đọc - hiểu văn Ngữ văn trường Tiểu học THCS Đồn Xá" áp dụng khả thi lớp 6B trường Tiểu học THCS Đồn Xá, đem lại kết tích cực việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn, nâng cao hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh, phát huy lực tự học góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Đề tài xác định giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh đọc - hiểu văn tương đối đầy đủ, có tính khoa học chặt chẽ Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy có tác dụng phát huy tính tích cực học sinh nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Với kết đạt đó, theo tơi, sáng kiến phù hợp áp dụng vào giảng dạy môn Ngữ văn cấp THCS vào môn học khác IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện nhiệm vụ yêu cầu thiết người làm cơng tác giáo dục phải tích cực đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Một yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học tìm cách thức tổ chức hoạt động dạy học tốt nhất, phát huy tính tích cực học sinh học tập, cịn định hướng dẫn dắt hoạt động giáo dục khác mục tiêu.Vấn đề Đảng nhà nước ta quan tâm sở, tiền đề, yêu cầu, động lực tạo nên đổi thay toàn diện, chiều sâu chiều rộng; đổi từ nội dung đến phương pháp 15 giảng dạy… Cơ sở lý luận, thể thức phương pháp nghiên cứu tảng để nghiên cứu đề tài Trong trình thực nghiên cứu đề tài “Phát huy tính tích cực học sinh đọc- hiểu văn Ngữ văn trường Tiểu học THCS Đồn Xá” thân tơi gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ trình thực Tuy nhiện thực số nhiệm vụ quan trọng đề tài là: Đổi phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực, góp phần nâng cao hứng thú học tập cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh phần đọc - hiểu văn Ngoài cịn giúp học sinh ngày u thích mơn Văn Kiến nghị a Về phía nhà trường -Thực tốt phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực - Quán triệt tinh thần học tập học sinh Tăng cường phối hợp gia đình với nhà trường, giáo viên vối môn với giáo viên chủ nhiệm để tạo sức mạnh tổng hợp trình dạy học - Có thêm nhiều sách tham khảo - Phát động phong trào thi đua học tập tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh - Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa b Đối với tổ chuyên môn: - Nên thay đổi hình thức sinh hoạt tổ chun mơn cách đa dạng, để giáo viên học hỏi lẫn biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Không nên sâu hình thức diễn mà phải áp dụng vào thực tế dạy học c Đối với giáo viên bộ: Thường xuyên trau dồi kiến thức, tăng cường dự thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp Tham gia đầy đủ buổi tập huấn chuyên môn, trau dồi kiến thức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Tìm phương pháp dạy học có đem lại hiệu cao Bám sát học sinh để so sánh đánh giá mức độ tiến học sinh HĐKH trường Người viết sáng kiến: 16

Ngày đăng: 01/11/2023, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w