1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Ngọc 19-20 lan 2 (1)

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 92,13 KB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 4 Tổ chức môi trường học tập trong lớp mầm non có vai trò quan trọng đối với sự phát triển thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm – kỹ năng xã hội, khả năng thẩ[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ: Tổ chức môi trường học tập lớp mầm non có vai trị quan trọng phát triển thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm – kỹ xã hội, khả thẩm mỹ, sáng tạo trẻ Bên cạnh đó, mơi trường học tập tốt cịn tạo hội cho trẻ tìm tịi, khám phá trải nghiệm, củng cố kiến thức lĩnh hội tiết học, phát huy khả sáng tạo Trẻ cịn lựa chọn hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Trẻ tham gia tích cực, tạo hội cho trẻ bộc lộ khả năng, qua cung cấp kiến thức, kỹ nhằm góp phần hình thành nhân cách trẻ mầm non nói riêng, người xã hội nói chung Từ việc tổ chức tốt môi trường học tập lớp, giáo viên giúp trẻ hình thành phát triển khả tư duy, ghi nhớ có chủ định, phát triển khả tri giác, thính giác phát triển ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết cách tích cực Chính tơi chọn đề tài “Tạo môi trường học tập lớp cho trẻ – tuổi hoạt động cách tích cực” * Mục đích nghiên cứu: Tơi nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu, tìm hiểu để thiết kế mơi trường học tập lớp cho đa dạng, phong phú, phù hợp với hoạt động, tình hình thực tế trường, lớp khả trẻ để trẻ hoạt động cách tích cực đạt hiệu cao góp phần hình thành phát triển nhân cách cho trẻ cách toàn diện * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng đề tài trẻ 5-6 tuổi PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ Cơ sở lí luận: Trong năm gần đây, kinh tế – xã hội đất nước ta có phát triển khơng ngừng làm cho ngành Giáo dục nói chung ngành học mầm non nói riêng đẩy dần bước củng cố phát triển Để chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào thời đại văn minh trí tuệ, thời đại cơng nghiệp hoá – đại hoá đất nước, mục đích chung của Giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, mặt đáp ứng nhu cầu phát triển tổng thể hài hoà trẻ mặt: thể chất, ngơn ngữ, nhận thức,thẩm mỹ, tình cảm-xã hội Mặt khác chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp 01 Việc xây dựng môi trường học tập lớp mầm non thực cần thiết quan trọng Việc ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển toàn diện Đối với giáo viên, việc xây dựng môi trường học tập lớp phù hợp phương tiện, điều kiện để họ phát triển ý tưởng tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ chuẩn bị tốt hành trang cho trẻ chuẩn bị vào lớp Vì vậy, chọn đề tài “Tạo môi trường học tập lớp cho trẻ – tuổi hoạt động cách tích cực” làm đề tài nghiên cứu thân 2/ Cơ sở thực tiễn: - Căn vào nhu cầu khả phát triển trẻ – tuổi, lứa tuổi kỳ diệu, trẻ hiếu động tị mị, muốn học hỏi, tìm hiểu giới tự nhiên xã hội Trong hoạt động tuổi mẫu giáo: chơi giữ vai trò hoạt động chủ đạo, hoạt động vui chơi hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng Khác với người lớn trẻ em thật học chơi, trẻ lĩnh hội tri thức tiền khoa học trường mầm non theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” - Trẻ chủ thể tích cực, giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở hoạt động tìm tịi khám phá trẻ Trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực Trước vấn đề trên, không cho trẻ hoạt động tích cực học mà cịn phải cho trẻ hoạt động tích cực chơi lúc nơi Cho nên việc tạo môi trường học tập xung quanh lớp cho trẻ cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, tự khám phá theo ý thích, theo khả giúp trẻ phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức kỷ trẻ củng cố bổ sung cách tích cực - Bên cạnh đó, qua q trình Ban Giám Hiệu phân cơng phụ trách giảng dạy nhóm lớp – tuổi Tơi nhận thấy có điều kiện thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường tổ chức buổi bồi dưỡng chuyên môn nâng cao tay nghề giáo viên, đầu tư sở vật chất, đồ dùng học tập, kệ góc lớp phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Có phân công công việc thường xuyên, sâu sát giáo viên lớp - Giáo viên sử dụng tối đa phương tiện dạy học trang bị nhằm đem lại hiệu cao hoạt động lớp trẻ * Khó khăn - Kinh nghiệm sống trẻ không nhiều nên khả hiểu biết giới xung quanh hạn chế Nhiều trẻ nhút nhát, chưa chủ động tham gia hoạt động - Diện tích lớp cịn nhỏ so với độ tuổi nên việc bố trí góc lớp cịn khó khăn, chưa phong phú - Một số phụ huynh chưa quan tâm, sâu sát đến việc học bé nên hạn chế việc trao đổi thường xuyên với giáo viên vận động phụ huynh tìm nguyên vật liệu hạn chế - Đa số thời gian dành cho hoạt động ngày trẻ nên giáo viên có thời gian để làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo, sáng tạo đồ chơi góc lớp ý muốn - Giáo viên chưa khơi gợi hết tình chơi cho trẻ tham gia hoạt động Từ nguyên nhân để tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nhiều hơn, tự khám phá theo ý thích, theo khả giúp trẻ phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức kỷ trẻ củng cố bổ sung cách tích cực Để “Tạo mơi trường học tập lớp cho trẻ – tuổi hoạt động cách tích cực” thân tơi đưa biện pháp sau: Các biện pháp tiến hành để tạo môi trường học tập lớp cho trẻ – tuổi hoạt động cách tích cực: Mơi trường học tập lớp nơi có nguồn thơng tin phong phú, khuyến khích tính độc lập hoạt động tích cực trẻ Muốn làm tốt điều thân đưa biện pháp sau: 3.1 Các hình ảnh, tranh ảnh trang trí xung quanh lớp - Trang trí hình ảnh, tranh ảnh phải phù hợp với chủ đề, đẹp mắt gây hứng thú cho trẻ tích cực hoạt động + Chủ đề: “Bé vui trung thu” trang trí hình ảnh trung thu Giáo viên khơi gợi cho trẻ lên ý tưởng vẽ tranh trung thu, làm lồng đèn để trang trí góc lớp + Chủ đề “Bơng hoa tặng mẹ” mừng ngày Quốc tế Phụ Nữ 8/3 trang trí hình ảnh mẹ con, giáo, bà cháu, làm hoa tặng bà, tặng mẹ - Các hình ảnh, tranh ảnh sưu tầm phải rõ ràng, màu sắc đẹp, dán tên gọi tranh để tích hợp chữ viết vào Khuyến khích sản phẩm trẻ tự làm - Khi dán hình ảnh, tranh ảnh ý phải dán vừa tầm mắt trẻ : Không cao, không thấp 3.2 Xây dựng góc hoạt động lớp - Để xây dựng góc hoạt động lớp trước tiên xác định số lượng loại hình góc hoạt động phù hợp với khơng gian số lượng trẻ lớp Đối với sỉ số lớp 35 bé đảm bảo năm góc hoạt động khởi đầu góc Xây dựng, Đóng vai, Tạo hình, Đọc truyện, góc Chơi đồ chơi xếp hình Đối với đặc thù khối lớp tơi có thêm góc Làm quen chữ viết góc Tốn Theo nhu cầu hoạt động trẻ lớp tơi thích ca hát, nhảy múa nên tơi mở thêm góc Âm nhạc cho bé hoạt động - Bên cạnh đó, tơi ý đặt góc có hoạt động ồn gần nhau, góc có hoạt động yên tĩnh góc làm quen chữ viết gần góc Đọc truyện, góc Đóng vai gần góc Âm nhạc Góc thiên nhiên ngồi cho trẻ dễ hoạt động - Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ - Tạo ranh giới góc hoạt động - Thay đổi vị trí góc sau chủ đề để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ - Đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề thực 3.3 Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi góc - Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng, học liệu nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất Không cất đồ chơi vào tủ để trưng bày, vào túi Không treo cao, dán lên tường tầm với trẻ Không xếp chồng chất đồ chơi lên Không để nơi bẩn, tối tăm - Chọn đồ chơi, đồ dùng có kích thước, trọng lượng, chát liệu, kết cấu phù hợp với thể chất tâm lý trẻ - Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn - Thường xuyên vệ sinh giá đồ dùng, đồ chơi 3.4 Hướng dẫn trẻ hoạt động: - Ngay từ đầu năm học, trẻ bỡ ngỡ, chưa quen với đồ dùng đồ chơi quanh lớp, chưa biết tên đồ chơi, vị trí đồ chơi chỗ để chơi nên giới thiệu, cho trẻ làm quen biết nơi để đồ chơi, góc chơi đâu, kết thúc đâu Tạo thành thói quen cho trẻ từ đầu năm học - Để trẻ hoạt động cách tích cực, chơi sáng tạo, nghĩ nhiều cách chơi khác phải người hỗ trợ trẻ hoạt động cách: + Đi đến góc, dành thời gian để gợi ý cách khác sử dụng vật liệu, chơi + Di chuyển quanh phòng để quan sát xảy góc, tương tác với trẻ nhóm nhỏ + Kích thích trẻ suy nghĩ mở rộng trình độ chơi trẻ đến cấp độ cao - Giới thiệu góc chơi nên tiến hành đầu chơi vào sinh hoạt chiều - Khi trẻ chơi cô phải bao quát trẻ, động viên, hướng dẫn trẻ cịn nhút nhát Cơ nhập vai chơi trẻ để hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo Ví dụ: Cơ nhập vai vào bệnh nhân khám bệnh: “ Chào bác sĩ! Em bị đau mắt, chảy nước mắt Nhờ bác sĩ khám giùm em Em xin cám ơn bác” Trẻ thấy cô làm trẻ bắt chước cách khám bệnh giống cô để giáo dục trẻ phải biết lễ phép, phải biết cách xưng hô - Trong chơi giáo dục trẻ chơi ngoan, cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp PHẦN III KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1/ Kết đạt được: Sau áp dụng biện pháp tơi nhận thấy: - Trẻ hoạt động tích cực vào môi trường tạo lớp ( kiến thức bổ sung củng cố phong phú): 33/35 đạt 94,2% - Kỹ sử dụng môi trường lớp trẻ: 32/35 đạt 91,4% - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động lớp: 33/35 đạt 94,2% - Kiểm tra môi trường đầu năm đánh giá: Tốt 2/ Bài học kinh nghiệm: Qua trình thực đề tài “Tạo môi trường học tập lớp cho trẻ – tuổi hoạt động cách tích cực”, giúp đỡ BGH nhà trường rút kinh nghiệm cho thân sau: - Chơi góc hoạt động có lẽ hoạt động quan trọng ngày trẻ trẻ chủ động so với hoạt động có hướng dẫn giáo viên muốn tạo mơi trường hoạt động phong phú có hiệu địi hỏi giáo viên phải tìm tịi phương pháp, thích hợp có khoa học, sáng tạo linh hoạt qua chủ đề giáo dục trẻ - Giáo viên tạo hội, khơi gợi cho trẻ chọn đồ chơi, không cấm đốn trẻ trẻ chọn đồ vật mà trẻ thích chơi chơi giỏi Trẻ phát triển kỹ tất lĩnh vực: nhận thức, xã hội, tình cảm thể chất Trẻ phát triển kỹ thông qua thực hành trình học tập – cách tốt để trẻ học hỏi - Giáo viên giúp trẻ học hỏi qua chơi cách di chuyển quanh phịng, quan sát xảy góc hoạt động, quan tâm tới “cơng việc” trẻ, nói chuyện, đặt câu hỏi khuyến khích trẻ khám phá thêm - Giáo viên cần liên kết với mục tiêu học tập theo kế hoạch xác định hội khác để hỗ trợ việc học trẻ - Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý khả nhận thức kỹ hoạt động trẻ để lựa chọn phương pháp thích hợp - Đồ chơi, hình ảnh, cách bố trí lớp phải phù hợp với độ tuổi khả phát triển trẻ - Cải tiến đồ dùng, đồ chơi phải đẹp hấp dẫn, sáng tạo có tác dụng thu hút, lôi trẻ, tạo cho trẻ niềm say mê, húng thú học hoạt động Đồ dùng nhiều loại, đa dạng thay đổi thường xuyên - Cô hướng dẫn trẻ, tổ chức cho trẻ phải nhẹ nhàng, thoải mái, tránh gị ép Mặt khác có phối hợp với phụ huynh dạy trẻ - Điều tra, khảo sát chất lượng dạy học ban đầu, so sánh số liệu để tìm mặt mạnh mặt yếu, nguyên nhân biện pháp khắc phục - Tiếp tục thực áp dụng biện pháp trên, phát huy thành tích đạt vào hoạt động thực tiễn, khắc phục thiếu sót trình thực năm Việc tổ chức môi trường học tập lớp cho trẻ hoạt động quan trọng, giúp trẻ có hứng thú tham gia học chơi, trẻ tự đưa ý tưởng sáng tạo cô để thực việc chuẩn bị đồ dùng để học Có thể nói việc tạo mơi trường học tập cho trẻ mầm non thực cần thiết quan trong công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, Hơn việc xây dựng môi trường phù hợp phương tiện, điều kiện để giáo viên tác động đến phát triển toàn diện Qua việc thực áp dụng biện pháp tạo môi trường lớp cho trẻ hoạt động cách tích cực lớp tơi thấy trẻ ham thích, hứng thú với hoạt động lớp góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ để trẻ “Học chơi, chơi học” “giáo viên người hỗ trợ trẻ thành cơng so với thân trẻ đó” Không việc tạo môi trường học tập phong phú làm cho phụ huynh phấn khởi, hài lòng tích cực đồng tình, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần Tôi tin tưởng động lực giúp giáo viên khơng ngừng tìm tịi sáng tạo, ngày thêm nhiều kinh nghiệm giúp cho cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ hiệu Ngày tháng năm 2021 Người viết Trần Thị Xuân Ngọc Xác nhận đơn vị: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………… 10 11 ... phong phú): 33/35 đạt 94 ,2% - Kỹ sử dụng môi trường lớp trẻ: 32/ 35 đạt 91,4% - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động lớp: 33/35 đạt 94 ,2% - Kiểm tra môi trường đầu năm đánh giá: Tốt 2/ Bài học kinh nghiệm:... nhiều kinh nghiệm giúp cho công tác chăm sóc - giáo dục trẻ hiệu Ngày tháng năm 20 21 Người viết Trần Thị Xuân Ngọc Xác nhận đơn vị: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………... “Tạo môi trường học tập lớp cho trẻ – tuổi hoạt động cách tích cực” làm đề tài nghiên cứu thân 2/ Cơ sở thực tiễn: - Căn vào nhu cầu khả phát triển trẻ – tuổi, lứa tuổi kỳ diệu, trẻ hiếu động

Ngày đăng: 19/04/2022, 12:48

w