NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÁI PHƢƠNG QUỲNH ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM KH[.]
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THÁI PHƢƠNG QUỲNH ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã ngành: 7340201 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 – 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THÁI PHƢƠNG QUỲNH ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã ngành: 7340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TH.S ĐẶNG TRÍ DŨNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 – 2018 TĨM TẮT Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp hồi quy Moments tổng quát (GMM) nhằm phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến khoản Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006-2017 Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định yếu tố ảnh hƣởng đến khoản NHTM Việt Nam Từ đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến khoản NHTM Thanh khoản Ngân hàng đƣợc đo lƣờng tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản Các yếu tố tác động đƣợc chia thành nhóm yếu tố bên ngân hàng yếu tố vĩ mô Các yếu tố bên Ngân hàng bao gồm: Quy mô Ngân hàng (SIZE); Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP); Tỷ suất sinh lời (ROE) tỷ lệ cho vay (TLA) Các yếu tố vĩ mô bao gồm: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP); Tỷ lệ lạm phát (INF) lãi suất cho vay liên ngân hàng (IBR) Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động đến khoản NHTM Việt Nam gần nhƣ tƣơng đồng với nghiên cứu thực nghiệm trƣớc nƣớc, đa số phù hợp với kỳ vọng tác giả Cụ thể là, tỷ suất lợi nhuận (ROE) tác động tích cực đến tỷ lệ khoản mức ý nghĩa 5% Các biến SIZE TLA tác động ngƣợc chiều đến khoản với mức ý nghĩa lần lƣợc 5% 1% Biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP) tác động ngƣợc chiều đến khoản mức ý nghĩa 10% Riêng biến kiểm soát IBR tác động ngƣợc chiều đến khoản với ý nghĩa 5% Các biến lại GDP INF khơng có ý nghĩa thống kê ABSTRACT The study uses the Generalized Methods of Moment (GMM) to analyze determinants of liquidity of 25 commercial banks in Vietnam in the period 20062017 The research objective of the project is to identify the factors affecting the liquidity of commercial banks in Vietnam From that, the influence of these factors on the liquidity of commercial banks will be assessed Bank liquidity is measured by the ratio of liquid assets to total assets The determinants are divided into groups of f bank characteristics, macroeconomic Bank characteristics include: Logarithm of total assets of the bank (SIZE); the share of own capital on total assets of the bank (CAP); Return on equity (ROE) and loan ratio (TLA) Macroeconomic include: Growth rate of gross domestic product (GDP); Inflation rate (INF) and interest rate on interbank transactions (IBR) The results show that the factors affecting the liquidity of commercial banks in Vietnam are almost identical with previous empirical studies at home and abroad, and most similar with the author‟s expectation Specifically, ROE has a positive impact on the liquidity ratio of 5% SIZE and TLA variables have the opposite effect on liquidity at 5% and 1% CAP has the opposite effect on liquidity at a 10% level The IBR control variable has the opposite effect on liquidity with a 5% significance The remaining variables were GDP and INF were not statistically significant CHAPTER 1: INTRODUCTION It can be seen that studying the determinants of liquidity of the banking system is necessary This research helps managers to identify the determinants of liquidity so that appropriate policies can be put in place to maintain liquidity balance A bank with good liquidity will not only help stabilize the financial market but also help to operate the economy in the most effective way In the context of Vietnam in recent years, liquidity issues have always been the top priority, according to the report of the economic and financial situation in the first quarter and forecast of the year 2018 of the Financial Supervisory Commission The State Bank is still trying to stabilize the liquidity of the banking system in many ways Because of the reasons mentioned above and the importance of liquidity, the topic "The determinants of commercial banks liquidity in Vietnam" is given to study for a detailed analysis of the factors influencing the liquidity of the Bank, thereby proposing various solutions to contribute to liquidity balance Based on previous researches, the author would like to be able to test the determinants of liquidity of commercial banks in Vietnam in the period of 2006 to 2017 This is the period when the banking industry has many changed, and greatly affected by the global economic crisis Previous research authors have focused on a number of different factors, so the author wishes to synthesize and consider factors that are thought to be capable of explaining highest with liquidity It provides an objective viewpoint as well as suggestions for some recommendations to help the bank managers manage their liquidity well Chapter briefly outlines the necessity of the topic, the scientific basis of the research problem; clarify the research objectives and from there ask the research questions; identification of research objects and scope of research; Research methods and contributions of the research CHAPTER 2: THEORY OF RESEARCH This chapter presents the basic framework for bank liquidity, liquidity risk as well as internal and external factors affecting liquidity of the Bank Identify measures of liquidity, including four measurement methods: L1 = Liquid Assets/Total Assets L2 =Liquid Assets/Deposit + Short-term Capital L3 = Loans/Total Assets L4 = Loan / Deposit + Short-term Capital It also briefly presents an overview of previous studies on the relationship between liquidity and internal and external weaknesses both at Viet Nam and abroad The determinants are divided into groups of f bank characteristics, macroeconomic Bank characteristics include: Logarithm of total assets of the bank (SIZE); the share of own capital on total assets of the bank (CAP); Return on equity (ROE) and loan ratio (TLA) Macroeconomic include: Growth rate of gross domestic product (GDP); Inflation rate (INF) and interest rate on interbank transactions (IBR) This will serve as the basis for the study of hypotheses and research models CHAPTER 3: RESEARCH MODULE AND METHOD OF ESTIMATION In Chapter 3, the author presents in detail the issues that relate to the model of research and sets the research hypothesis In addition, variables used in the model are well defined and described In this chapter, the author presents the thesis methodology from research modeling, data collection and data analysis and verification to finding the appropriate model of estimation In the introduction to the model, the author designed the model based on the theory presented in Chapter At the same time, the author also identified the independent variables along the dependent variable and clarified the model Figures show the formulas, meanings, and signage expectations of the variables This is the basis for the model implementation and the conclusion of the topic for the next chapter In addition, the author has introduced the data analysis method used to determine the results of the regression model CHAPTER RESULTS AND DISCUSSIONS In Chapter 4, the author presents the results of the study, including descriptive statistics, descriptive statistics, as well as regression analysis and discussion of the results The results show that the factors affecting the liquidity of commercial banks in Vietnam are almost identical with previous empirical studies at home and abroad, and most similar with the author‟s expectation Specifically, ROE has a positive impact on the liquidity ratio of 5% SIZE and TLA variables have the opposite effect on liquidity at 5% and 1% CAP has the opposite effect on liquidity at a 10% level The IBR control variable has the opposite effect on liquidity with a 5% significance The remaining variables were GDP and INF were not statistically significant CHAPTER 5: CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS Chapter summarizes the research content and conclusions obtained from the research results From the results of the study, some recommendations have been made to ensure the liquidity of commercial banks in Vietnam In spite of the efforts made to complete the research course, due to time constraints and practical experience, the research paper has some limitations The scope of the study can only be sampled by 25 commercial banks in Vietnam for the period of 2006 to 2017, due to some data limitations, the failure to provide full financial statements of banks over the years This leads to the study of only 25 commercial banks In addition, the dependent variable in the model can use four variables, but the study focuses only on one variable The study does not take into account a number of other factors that may affect the Bank's liquidity such as marginal interest rates, two-week repo interest rates, provision for credit losses From the above limitations, further research may suggest increasing the sample size Besides, it is possible to extend the study period to get a better overview It can then increase the amount of dependent variables as well as independent variables in the new model Chapter is the ending chapter of the research on the determinants of commercial banks liquidity in Vietnam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hƣởng đến khoản Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học trao đổi với Giảng viên hƣớng dẫn khoa học, đồng nghiệp, bạn bè… Các số liệu, kết luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thái Phƣơng Quỳnh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận mình, sinh viên Nguyễn Thái Phƣơng Quỳnh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tảng cho sinh viên trình học tập trƣờng Đồng thời, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy THS Đặng Trí Dũng nhiệt tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ cho tơi q trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích, hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập hồn thành luận văn MỤC LỤC TĨM TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU 11 DANH MỤC HÌNH ẢNH 11 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 13 1.1 Lý chọn đề tài: 13 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 14 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 14 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 14 1.5 Đóng góp đề tài: 14 1.6 Cấu trúc nghiên cứu: 15 Kết luận chƣơng 16 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 17 2.1 Khái quát khoản ngân hàng: 17 2.1.1 Thanh khoản rủi ro khoản ngân hàng: 17 2.1.2 Đo lƣờng khả khoản: 20 2.2 Các yếu tố tác động đến khoản Ngân hàng: 21 2.2.1 2.3 Các yếu tố nội tại: 21 Tổng quan mơ hình nghiên cứu trƣớc đây: 25 2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài: 25 2.3.2 Các nghiên cứu nƣớc: 29 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG 33 3.1 Ƣớc lƣợng biến mô hình: 33 3.1.1 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng khoản: 33 50 4.2 Kết ƣớc lƣợng: Bảng 4 Kết ƣớc lƣợng mơ hình ROE CAP SIZE TLA GDP INF IBR LIQ 0,453** (2,11) -0,54* (-1,75) -0,155*** (-4,2) -0,309** (-2,62) -0,61 (-0,7) -0,0591 (-0,46) -0,506** (-2,00) Nguồn: Kết phân tích tác giả4 ***,**,* có ý nghĩa thống kê lần lƣợt mức 1%, 5%, 10% Ở mức ý nghĩa 10%, biến CAP với hệ số beta -0,54 biến có ý nghĩa mạnh so với biến có ý nghĩa thống kê cịn lại Chính vậy, tỷ lệ vốn CSH yếu tố quan trọng, tác động mạnh đến khả khoản NHTM giai đoạn nghiên cứu Kết đƣa chứng xác thực tỷ lệ vốn CSH tác động tiêu cực lên khoản Ngân hàng Kết đạt kỳ vọng nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với lý thuyết “Hấp thụ rủi ro” (Risk Absorption), Ngân hàng có nguồn vốn CSH lớn, thƣờng có xu hƣớng khơng tích trữ khoản nhiều Kết ƣớc lƣợng phù hợp với nghiên cứu Delechat cộng (2012); Vodova (2013); Nguyễn Thị M Linh (2016) Bên cạnh đó, tỷ lệ cho vay tổng tài sản (TLA) tác động ngƣợc nhiều đến khoản Ngân hàng với mức ý nghĩa 5%, hệ số beta -0,309 Trên thực tế, khoản cho vay thƣờng tạo thu nhập cao so với tiền mặt hay chứng khoán khoản, nhiên lại có tính khoản thấp Chính vậy, Phụ lục 51 để hạn chế rủi ro Ngân hàng phải tăng cƣờng đầu tƣ vào tài sản khoản để trung hòa rủi ro Kết phù hợp với kỳ vọng đề đƣợc tìm thấy nghiên cứu Aspachs cộng (2005); Lucchetta (2007); Nguyễn Thị M Linh (2016) Quy mơ ngân hàng (SIZE) có hệ số tƣơng quan -0,155 với mức ý nghĩa 1% Điều phù hợp với kỳ vọng nghiên cứu quy mô ngân hàng tác động ngƣợc chiều đến khả khoản Ngân hàng Kết ƣớc lƣợng đƣợc hiểu rằng, điều kiện yếu tố khác không đổi, quy mô ngân hàng tăng 1% khoản ngân hàng giảm 0,015% Mối tƣơng quan rằng, ngân hàng có quy mơ nhỏ thƣờng có xu hƣớng tích trữ khoản cao ngƣợc lại Kết ƣớc lƣợng phù hợp với kỳ vọng tƣơng đồng với nghiên cứu Delechat cộng (2012); Vodova (2011) Nguyễn Thị M Linh (2016) Ngƣợc lại với biến nội trên, ROE Ngân hàng tác động đến khoản Ngân hàng với hệ số tƣơng quan 0,453, có ý nghĩa 5% Kết nói lên tỷ suất sinh lời Ngân hàng tác động tích cực lên khoản Trên thực tế, Ngân hàng hoạt động tốt có khả bù đắp khoản tốt, nâng cao tín nhiệm thị trƣờng tài để thu hút vốn huy động Chính lý nên Ngân hàng thƣờng ổn định tỷ lệ khoản Kết ƣớc lƣợng tƣơng đồng với nghiên cứu Aspachs cộng (2005); Bon Kim (2011), đồng thời với kỳ vọng nghiên cứu Trong ba biến vĩ mơ đƣợc đƣa vào mơ hình có biến lãi suất cho vay liên Ngân hàng (IBR) có ý nghĩa thống kê mức 5% với hệ số tƣơng quan -0,506 Kết ƣớc lƣợng tƣơng đồng với nghiên cứu Vodova (2011) 52 Kết luận chƣơng Chƣơng trình bày cụ thể kết nghiên cứu bao gồm thống kê mô tả, phân tích kết thống kê mơ tả, nhƣ phân tích hồi quy thảo luận kết đạt đƣợc Từ kết nghiên cứu cho thấy với mẫu nghiên cứu 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2017, tỷ lệ vốn CSH thực tác động mạnh đến khoản Ngân hàng Bên cạnh đó, yếu tố nhƣ quy mơ ngân hàng, tỷ lệ cho vay tổng tài sản tác động nghịch chiều đến tỷ lệ khoản Tỷ suất sinh lời Ngân hàng có tác động tích cực đến khoản Biến lãi suất cho vay liên Ngân hàng tác động nghịch chiều đến khoản Ngân hàng 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận mơ hình nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng mơ hình GMM ƣớc lƣợng yếu tố tác động đến tỷ lệ khoản NHTM giai đoạn 2006 đến 2017 Nghiên cứu sử dụng số tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản (LIQ) đại diện cho biến phụ thuộc Các biến tác động bao gồm: Tỷ suất lợi nhuận (ROE); Tỷ lệ vốn CSH (CAP); Quy mô Ngân hàng (SIZE); Tỷ lệ cho vay tổng tài sản (TLA) Các biến kiểm soát bao gồm: Tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế (GDP); Tỷ lệ lạm phát (INF); Lãi suất liên Ngân hàng (IBR) Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động đến khoản NHTM Việt Nam gần nhƣ tƣơng đồng với nghiên cứu thực nghiệm trƣớc nƣớc, đa số phù hợp với kỳ vọng tác giả Cụ thể là, tỷ suất lợi nhuận (ROE) tác động tích cực đến tỷ lệ khoản mức ý nghĩa 5% Các biến SIZE TLA tác động ngƣợc chiều đến khoản với mức ý nghĩa lần lƣợc 5% 1% Biến tỷ lệ vốn CSH (CAP) tác động ngƣợc chiều đến khoản mức ý nghĩa 10% Riêng biến kiểm soát IBR tác động ngƣợc chiều đến khoản với ý nghĩa 5% Các biến lại GDP INF khơng có ý nghĩa thống kê 5.2 Các khuyến nghị: Dựa vào kết nghiên cứu làm sở để tác giả đƣa số khuyến nghị nhà quản trị Ngân hàng nhắm quản lý khoản tốt Cụ thể nhƣ sau: Đối với Ngân hàng Thƣơng mại: Các nhà quản trị Ngân hàng cần quản lý tốt tài sản khoản Các tài sản khoản đƣợc hiểu tiền mặt tài sản dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt với chi phí thấp Thay tích trữ tài sản khoản, Ngân hàng nên đầu tƣ vào tài sản có tính khoản cao nhƣ gửi tiền Ngân hàng khác giấy tờ có giá có khoản cao nhƣ tín phiếu kho bạc Nhƣ vừa tạo lợi nhuận vừa đảm bảo đƣợc khả khoản 54 Dựa vào kết nghiên cứu cho thấy, NHTM không nên tập trung vào hoạt động cho vay, NHTM cấu tài sản thiên cho vay, rút khoản tiền lớn khỏi Ngân hàng mà khơng có dự báo trƣớc khiến cho Ngân hàng bị khoản theo Bonin cộng (2008) Chính thế, NHTM nên xem xét cân lại khoản cho vay cho giữ vững an toàn khoản cho Ngân hàng Bên cạnh đó, việc nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn giải pháp tối ƣu để ổn định tỷ lệ khoản Các NHTM nên định kỳ đánh giá lại nỗ lực thiết lập trì mối quan hệ với chủ sở hữu Việc thiết lập mối quan hệ thân thiết với nhà cung cấp vốn then chốt tạo nên đệm khoản Ngân hàng gặp khó khăn khoản, phần thiếu sách quản lý khoản Sự tập trung vào số nguồn vốn làm gia tăng rủi ro khoản, nên NHTM cần trì tính đa dạng hóa nguồn vốn, để làm đƣợc việc Ngân hàng nên kiểm tra mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn định Các phận chịu trách nhiệm nguồn vốn Ngân hàng nên có trách nhiệm theo dõi lựa chọn nguồn vốn khác nhƣ xem xét xu hƣớng hành khoản thời gian để lựa chọn cho phù hợp Từ kết ƣớc lƣợng cho thấy tỷ suất lợi nhuận (ROE) tác động tích cực đến tỷ lệ khoản ngân hàng Chính nên NHTM nên tăng cƣờng hiệu kinh doanh Đặc biệt, Ngân hàng nên đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút khách hàng tiềm đa dạng hóa nguồn thu lợi nhuận thay q trọng vào tín dụng Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc: Ngân hàng nhà nƣớc cần thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển bền vững hạn chế rủi ro khoản Bên cạnh đó, nên hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Ngân hàng nhà nƣớc nên ứng dụng nguyên tắc 55 giám sát hiệu hoạt động Ủy ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng công tác tra Ngân hàng Nhà nƣớc nên hỗ trợ tƣ vấn cho NHTM việc thƣờng xun phân tích thơng tin thị trƣờng, đƣa dự báo khách quan, mang tính khoa học để NHTM có sở tham khảo, dễ dàng tiếp cận để có định hƣớng đắn việc hoạch định sách khoản Ngân hàng cho vừa phát triển hợp lý tránh đƣợc rủi ro 5.3 Hạn chế nghiên cứu nghiên cứu tiếp theo: Mặc dù nỗ lực để hoàn thành luận văn nghiên cứu, nhƣng nhiều yếu tố thời gian, kinh nghiệm thực tế nên luận văn nghiên cứu nhiều hạn chế định Phạm vi nghiên cứu tổng hợp liệu từ 32 Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2017, chƣa lấy mẫu từ Ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngồi Việt Nam Bên cạnh đó, số hạn chế số liệu, việc khơng cung cấp Báo cáo tài đầy đủ Ngân hàng qua năm dẫn đến việc nghiên cứu chọn lọc mẫu nghiên cứu từ 25 NHTM cung cấp đầu đủ Báo cáo tài giai đoạn nghiên cứu Thêm nữa, biến phụ thuộc mơ hình sử dụng bốn biến, nhƣng nghiên cứu tập trung nghiên cứu vào biến Nghiên cứu chƣa xét đến số yếu tố khác tác động đến khoản Ngân hàng nhƣ lãi suất biên, lãi suất repo tuần, dự phòng rủi ro tín dụng Từ hạn chế nêu trên, hƣớng nghiên cứu đƣa tăng lƣợng mẫu nghiên cứu thêm Bên cạnh đó, mở rộng khoảng thời gian nghiên cứu để có nhìn tổng quan Tiếp tăng lƣợng biến phụ thuộc nhƣ biến độc lập mơ hình 56 Kết luận chƣơng Chƣơng trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu kết luận thu đƣợc từ kết nghiên cứu Từ kết nghiên cứu đƣa số khuyến nghị việc đảm bảo tình hình khoản Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam Chƣơng khép lại toàn nội dung nghiên cứu khoa học yếu tố ảnh hƣởng đến khoản Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc ngoài: Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M (2005), "Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank's UKresident ", Bank of England working paper Basle Committee on Banking Supervision (2010) Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring Bank for International Settlements Bernanke, B (2008, May) Liquidity provision by the Federal Reserve In Speech at the Risk Transfer Mechanisms and Financial Stability Workshop, Basel, Switzerland, on May (Vol 29, p 2008) Berger, A N (1995) The relationship between capital and earnings in banking Journal of money, credit and Banking, 27(2), 432-456 Berger, A., & Bouwman, C (2008) Financial crises and bank liquidity creation University of South Carolina working paper Bonfim, D., Kim, M (2008), “Liquidity risk in banking: Is there herding?”, International Economic Journal, vol 22, no 3, pp 361-386 Bonin, J., Hasan, I., & Wachtel, P (2008), „Banking in transition countries‟, Bofit discussion paper Bunda, I., & Desquilbet, J B (2008) The bank liquidity smile across exchange rate regimes International Economic Journal, 22(3), 361-386 Brouke P (1989) Concentration and Other Determinants of Bank Profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking and Finance, 13, 65-79 Chagwiza, W (2014) Zimbabwean commercial banks liquidity and its determinants International Journal of Empirical Finance, 2(2), 52-64 58 Diamond, D W., & Dybvig, P H (1983) Bank runs, deposit insurance, and liquidity Journal of political economy, 91(3), 401-419 Diamond, D W., & Rajan, R G (2001) Liquidity risk, liquidity creation, and financial fragility: A theory of banking Journal of political Economy, 109(2), 287-327 Delechat, C., Arbelaez, C H., Muthoora, M P S., & Vtyurina, S (2012) The determinants of banks' liquidity buffers in Central America (No 12-301) International Monetary Fund Dinger, V (2009) Do foreign-owned banks affect banking system liquidity risk? Journal of Comparative Economics, 37(4), 647-657 Duttweiler, R (2009) The meaning of liquidity risk Chapter, 1, 10-11 Fadare, S O (2011) Banking sector liquidity and financial crisis in Nigeria International Journal of Economics and Finance, 3(5), Fisher, R A (1930) The genetical theory of natural selection Á In: Bennett, JH (ed.), The genetical theory of natural selection, a complete, variorum edition Hackethal, A., Rauch, C., Steffen, S., & Tyrell, M (2010) Determinants of bank liquidity creation Social Science Research Network Keynes, J M (1936) The general theory of employment, investment, and money London and New York, quoted from: https://sites google com/site/biblioeconomicus/KeynesJohnMaynard-TheGeneralTheoryOf EmploymentInterestAndMoney pdf [Accessed 07 Jan 2014] Longworth, D (2010) Bank of Canada Liquidity Facilities: Past, Present, and Future Remarks by David Longworth CD Howe Institute, 17 Lucchetta, M (2007), "What data say about monetary policy, Bank Liquidity and Bank Risk Taking? ", Economic Notes Banca Monte dei Paschi di Siena SpA, vol 36, no 2, pp 189-203 59 Malik, M F., & Rafique, A (2013) Commercial Banks Liquidity in Pakistan: Firm Specific and Macroeconomic Factors Romanian Economic Journal, 16(48) Mello, A S., & Repullo, R (2004) Shareholder activism is non-monotonic in market liquidity Finance Research Letters, 1(1), 2-10 Miller, M H., & Orr, D (1966) A Model of the Demand for Money by Firms The Quarterly journal of economics, 80(3), 413-435 Moore, W (2009) How financial crises affect commercial bank liquidity? Evidence from Latin America and the Caribbean Neto, A A (2003) Finanỗas corporativas e valor Atlas Praet, P., & Herzberg, V (2008) Market liquidity and banking liquidity: linkages, vulnerabilities and the role of disclosure Banque de France financial stability review, 95-109 Rychtárik, Š (2009) Liquidity Scenario Analysis in the Luxembourg Banking Sector BanqueCentrale du Luxembourg: Working paper, (41) Shen, C H., Chen, Y K., Kao, L F., & Yeh, C Y (2009, June) Bank liquidity risk and performance In 17th Conference on the theories and practices of securities and financial markets, Hsi-Tze Bay, Kaohsiung, Taiwan Steffen, S., Hackethal, A., & Tyrell, M (2010) Determinants of bank liquidity creation Repullo, R (2004) Capital requirements, market power, and risk-taking in banking Journal of financial Intermediation, 13(2), 156-182 Vodovà P (2011) Liquidity of Czech Commercial Banks and its Determinants International Journal of Mathematical Models and Methods in Applied Sciences, 6(5), 1060- 1067 60 Vodová, P (2013) Determinants of commercial bank liquidity in Hungary e-Finanse: Financial Internet Quarterly, 9(3), 64-71 Tài liệu nƣớc: Đào Ngọc Thúy, Thanh kho n số loại kho n, truy cập < https://viblo.asia/p/thanh-khoan-liquidity-va-mot-so-loai-thanh-khoanOREkwZKQelN> [Ngày truy cập 1/11/2018] Nguyễn Thị M Linh (2016), „Các yếu tố tác động đến tỷ lệ kho n ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Tạp chí Ngân hàng, 9, 22-26 Phan Thị Thu Hà & Nguyễn Hồng Thơng (2017), „Các yếu tố tác động đến kho n ngân hàng- Thực tiễn nghiên cứu Việt Nam‟, Tạp chí Kinh Tế & Phát triển, 263, 26-36 Tổng cục thống kê (2009), Niêm giám thống kê 2009, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Trƣơng Quang Thông (2013), „Các nhân tố tác động đến rủi ro kho n hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 276, 50-62 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia 2018, Báo cáo tình hình kinh tế quý I dự báo c năm 2018, truy cập < http://nfsc.gov.vn/vi/bao-cao-giam-sat/baocao-tinh-hinh-kinh-te-thang-ba-va-3-thang-dau-nam-2018/>, 1/11/2018] [Ngày truy cập 61 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG MẪU NGHIÊN CỨU: STT KÝ HIỆU TÊN NGÂN HÀNG ACB Ngân hàng TMCP Á Châu ABB Ngân hàng TMCP An Bình AGR Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BID Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam CTG Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam VietCapitalBank Ngân hàng TMCP Bản Việt HDB Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM KLP Ngân hàng TMCP Kiên Long 10 MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội 11 MSB Ngân hàng TPCP Hàng hải Việt Nam 12 NamA Ngân hàng TMCP Nam Á 13 NVB Ngân hàng TMCP Quốc dân 14 OCB Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông 15 PGB Ngân hàng TMCP Xăn dầu Petrolimex 16 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn 17 SEAB Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 18 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thƣơng 19 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội 20 STB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng tín 21 TCB Ngân hàng TMCP K thƣơng Việt Nam 22 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 23 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 24 VIETA Ngân hàng TMCP Việt Á 62 25 VPB Kết thống kê mô tả: Kết ma trận tƣơng quan: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vƣợng 63 Kết kiểm định đa cộng tuyến: 64 Kết hồi quy theo GMM: