1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam, 2022

91 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC LƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦА CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HОẠT ĐỘNG CỦА CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NАM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC LƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦА CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HОẠT ĐỘNG CỦА CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NАM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN TRỌNG HUY Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Lƣơng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Trọng Huy hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi mặt chuyên môn suốt thời gian làm luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến Khoa Sau Đại học, quý thầy cô Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo cho tơi điều kiện thuận lợi suốt trình học trƣờng nhƣ trình thực luận văn Mặc dù có cố gắng học tập, tìm hiểu, nghiên cứu thu thập thông tin thực tế, nhƣng với hạn chế kiến thức nhƣ thời gian thực có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Q Thầy Cơ để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Tác động cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” Tóm tắt: Sau khủng hoảng kinh tế năm 2007 - 2009, hệ thống ngân hàng Việt Nam bộc lộ yếu kém, dễ tổn thƣơng dồn tích từ lâu, đe dọa gây đổ vỡ hệ thống Quyết định số 254/QĐ-TTg nhƣ định 1382/QĐ-NHNN cấu trúc lại hệ thống tổ chức tín dụng đề cập số nội dung cấu trúc sở hữu cần thay đổi là: ―Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam đƣợc thực cổ phần hóa vào thời điểm thích hợp bảo đảm Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc sau cổ phần hóa‖; ―Tăng vốn để bảo đảm đủ mức vốn tự có theo tiêu chuẩn an tồn vốn Basel II; Mua lại, sáp nhập tổ chức tín dụng; Mở rộng nguồn vốn huy động‖ Thực trạng cho thấy cấu trúc sở hữu NHTM có nhiều thay đổi Từ đặt u cầu phải làm rõ vai trị tác động cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam để từ bƣớc nâng cao tính an toàn, lành mạnh hiệu hệ thống ngân hàng Vì vậy, đề tài ―Tác động cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam‖ mang tính cấp thiết Kết nghiên cứu đƣợc thực cho 28 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2008 – 2021, tác giả đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu ban đầu đề xác định chiều hƣớng ảnh hƣởng cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam hàm ý quản trị Kết nghiên cứu mơ hình tác động cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam làm rõ biến sở hữu nƣớc ngồi có ý nghĩa thống kê 1% có tác động chiều, biến sở hữu nhà nƣớc có tác động ngƣợc chiều đến ROA ROE NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2021 Các biến kiểm soát đa số với kỳ vọng ban đầu tác giả có ý nghĩa thống kê 1%, 5% 10%: Biến SIZE LTA có tác động chiều đến hiệu hoạt động; biến STATE, EQT, CTI, LDR, LITA, INF có tác động ngƣợc chiều đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2021 Đây sở để đề xuất hàm ý quản trị Từ khóa: Cấu trúc sở hữu, sở hữu nƣớc ngoài, sở hữu nhà nƣớc, hiệu hoạt động iv ABSTRACT Thesis: “Impact of ownership structure on performance of Vietnamese commercial banks” Summary: After the economic crisis in 2007-2009, Vietnam's banking system revealed its accumulated weaknesses and vulnerabilities, threatening to cause system breakdown Decision No 254/QD-TTg on restructuring the system of credit institutions for the period 2011 - 2015 mentions a number of contents in the ownership structure that need to be changed: "Continue to promote the equitization of banks State-owned commercial banks, in which the Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam is equitized at an appropriate time and ensures that the State holds a controlling stake in state-owned commercial banks after the equitization partization‖; ―Increasing capital to ensure sufficient equity in accordance with Basel II capital adequacy standards by 2015 through additional share issuance and capital from the Government; Acquisition and merger of credit institutions; Expanding mobilized capital‖ The reality shows that the ownership structure of commercial banks has many changes Thereby, it is required to clarify the role and impact of ownership structure on operational efficiency in the Vietnamese banking system in order to gradually improve the safety, soundness and efficiency of the banking system banking system Therefore, the topic "The impact of ownership structure on the performance of Vietnamese commercial banks" is urgent The research results were carried out for 28 Vietnamese commercial banks in the period of 2008 - 2021, the author has achieved the initial research objectives set out to determine the direction of the influence of ownership structure on operational efficiency activities of Vietnamese commercial banks and governance implications The research results of the model of the impact of ownership structure on the performance of Vietnamese commercial banks have clarified that the foreign ownership variable has a statistical significance of 1% and has a positive impact, the home ownership variable Water has a negative impact on ROA and ROE of Vietnamese commercial banks in the period 2008 - 2021 The majority of control variables are true to the author's initial expectation and have statistical significance of 1%, 5% and 10%: Variable SIZE and LTA have a positive impact on performance; variables STATE, EQT, CTI, LDR, LITA, INF have a negative impact on the performance of Vietnamese commercial banks in the period 2008 - 2021 This is the basis for proposing governance implications v Keywords: Ownership structure, foreign ownership, state ownership, bank performance vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTW Ngân hàng trung ƣơng TCTD Tổ chức tín dụng DTBB Dự trữ bắt buộc RRTK Rủi ro khoản Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt SIZE Size Quy mô ngân hàng FOR Foreign ownership ratio Tỷ lệ sở hữu nƣớc STATE State ownership ratio Tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc EQT Equity growth Tốc độ tăng trƣởng vốn chủ sở hữu CTI Cost to income ratio Tỷ lệ thu nhập chi phí LTA Loan to total asset Tỷ lệ cho vay tài sản SIZE Quy mô ngân hàng Quy mô ngân hàng LDR Loan – Deposit ratio Tỷ lệ cho vay tiền gửi LITA Liability to total asset Tỷ lệ nợ phải trả tổng tài sản NPL Non-performing Loan Tỷ lệ nợ xấu ROA Return on asset Lợi nhuận tài sản ROE Return on equity Lợi nhuận vốn chủ sở hữu FEM Fix effect Model Mơ hình tác động cố định REM Random effect Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên SGMM System Moment Model Generalizes Mô hình mơ men tổng qt hệ thống vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấр thiết củа đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu khái quát đề tài nghiên cứu TÓM TẮT CHƢƠNG CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý thuyết cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động NHTM 2.1.1 Cấu trúc sở hữu 2.1.2 Cấu trúc sở hữu ngân hàng thƣơng mại 2.1.3 Khái niệm hiệu hoạt động ngân hàng .10 2.1.4 Các tiêu đo lƣờng hiệu hoạt động doanh nghiệp 11 2.2 Các lý thuyết có liên quan .13 viii 2.2.1 Lý thuyết giải thích ảnh hƣởng sở hữu nhà nƣớc đến hiệu hoạt động 14 2.2.2 Lý thuyết giải thích ảnh hƣởng sở hữu nƣớc ngồi đến hiệu hoạt động 16 2.3 Tổng quan nghiên cứu giới 17 2.4 Các nghiên cứu Việt Nam 22 2.5 Nhận xét nghiên cứu trƣớc khoảng trống nghiên cứu 23 TÓM TẮT CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 25 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 25 3.1.2 Phƣơng pháp đo lƣờng biến 28 3.1.2.1 Biến phụ thuộc 28 3.1.2.2 Biến độc lập 29 3.1.2.3 Biến độc lập - Biến kiểm soát 30 3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu 31 3.1.3.1 Giả thuyết 31 3.1.3.2 Giả thuyết 32 3.1.3.3 Giả thuyết nghiên cứu cho biến kiểm soát 34 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Quy trình nghiên cứu .34 3.2.2 Thu thập xử lý số liệu 35 3.2.3 Trình tự thực nghiên cứu 36 TÓM TẮT CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Kết nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 44 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .44 4.1.2 Sự tƣơng quan biến độc lập mơ hình 48 4.2 Kết mơ hình nghiên cứu kiểm định kết nghiên cứu thực nghiệm 48 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 58 64 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận kết nghiên cứu Mục tiêu nhà quản trị góp vốn thành lập ngân hàng lợi nhuận Việc xây dựng cấu trúc sở hữu nhƣ phù hợp, quy định nhằm tối đa hóa hiệu hoạt động vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu Hơn nữa, NHTM Việt Nam xuất phát điểm NH có quy mơ vốn nhỏ, việc gia tăng vốn cần thiết để tạo niềm tin cho công chúng nhƣ đảm bảo an tồn hoạt động Vì vậy, tác giả thực đề tài luận văn Kết nghiên cứu luận văn đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu tổng quát mục tiêu nghiên cứu cụ thể đề chƣơng Kết nghiên cứu đƣợc thực cho 28 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2008 – 2021, tác giả đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu ban đầu đề xác định chiều hƣớng ảnh hƣởng cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam hàm ý quản trị Kết nghiên cứu mơ hình tác động cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam làm rõ biến sở hữu nƣớc ngồi có ý nghĩa thống kê 1% có tác động chiều, biến sở hữu nhà nƣớc có tác động ngƣợc chiều đến ROA ROE NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2021 Các biến kiểm soát đa số với kỳ vọng ban đầu tác giả có ý nghĩa thống kê 1%, 5% 10%: Biến SIZE LTA có tác động chiều đến hiệu hoạt động; biến STATE, EQT, CTI, LDR, LITA, INF có tác động ngƣợc chiều đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2021 5.2 Hàm ý quản trị Từ kết nghiên cứu phân tích trên, đề tài đề xuất số hàm ý quản trị cho nhà quản trị NHTM quan quản lý Nhà nƣớc nhƣ sau: 5.2.1 Tăng tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tƣ nƣớc ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Theo quy định Nghị định 01/2014/NĐ-CP Chính phủ tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi khơng đƣợc vƣợt 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Việt Nam, tổng tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc tổ chức tín dụng nƣớc khơng đƣợc vƣợt 30% 65 Để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, Chính phủ cần cho phép nâng cao tỷ lệ sở hữu nƣớc NHTM lên mức tối đa 50% Đây giải pháp để tăng nguồn lực tài cho NHTM Việt Nam giải pháp mà đề án tái cấu NHTM kết thúc năm 2020 đề cập nhƣng chƣa thực đƣợc Khi hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập sâu hơn, có mặt nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng thể thiếu đƣợc Theo lý thuyết lợi đầu tƣ toàn cầu, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng đóng góp vốn, mà cịn đóng góp việc nâng cao kỹ quản trị, chuyển giao công nghệ, tăng cƣờng, minh bạch thông tin, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, cải tiến sản phẩm cho NHTM Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tƣ nƣớc chƣa hẳn thấy đƣợc sức hấp dẫn NHTM Việt Nam, tỷ lệ sở hữu dành cho nhà đầu tƣ nƣớc Việt Nam tối đa mức 30% Tỷ lệ sở hữu thấp, nên quyền can thiệp vào trình quản lý hoạt động kinh doanh nhà đầu tƣ nƣớc ngồi chắn có phần hạn chế Vì thực tế cho thấy có số trƣờng hợp sau thời gian mua vốn, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thối vốn khỏi NHTM Việt Nam Việc tăng đến mức tối đa 50% nhằm đảm bảo cổ đơng nƣớc cịn kiểm soát đƣợc hoạt động bảo vệ vốn NHTM Thực tế có trƣờng hợp cổ đơng nƣớc ngồi chiếm 50% cổ phần doanh nghiệp, với tìm lực tài mạnh, họ tìm gây khó cho cổ đơng nội địa, gây bất cân xứng thơng tin, nâng lợi ích cổ đơng ngoại cao cổ động nội, cuối đẩy cổ đông nội khỏi doanh nghiệp để tối đa lợi ích cho họ Với tầm quan trọng ngành ngân hàng, điều nguy hiểm an ninh kinh tế quốc gia Cần có lộ trình phù hợp việc mở rộng sở hữu nƣớc ngồi NHTM Việt Nam Lợi ích hiệu hoạt động kinh doanh tăng sở hữu nƣớc NHTM Việt Nam đƣợc làm rõ Tuy nhiên Việt Nam cần ý thực cho phù hợp để đem lại hiệu cao cho xã hội Ngành ngân hàng nhƣ huyết mạch nến kinh tế Mỗi quốc gia chế mục tiêu phát triển khác nhau, quốc gia có điều kiện, nguồn lực khác để phát triển đất nƣớc Khi mà Việt Nam trình mở cửa hội nhập, tiềm lực kinh tế yếu, luật pháp chƣa đƣợc 66 hồn thiện, trình độ quản lý yếu, Việt Nam cần thận bƣớc để để phát triển đất nƣớc đƣợc toàn diện, không chệch mục tiêu phát triển đặt Khi nhà đầu tƣ nƣớc chiếm lĩnh vị quan trọng NHTM nƣớc, ảnh hƣởng tới sách, hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam Điều đặc biệt nguy hiểm hệ thống Pháp luật chƣa hồn thiện, Việt Nam khơng loại trừ khả nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng chân lái ngành ngân hàng Việt Nam theo hƣớng không phù hợp với mục tiêu phát triển Việt Nam Mặt khác, nhà đầu tƣ nƣớc yếu vốn trình độ quản lý, Việt Nam vội vàng tăng tỷ lệ sở hữu nƣớc dẫn đến nhà đầu tƣ nƣớc không cạnh tranh lại, thua sân nhà Do đó, Chính phủ cần có lộ trình tăng tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi cách phù hợp theo điều kiện pháp luật lực nhà đầu tƣ nƣớc để phát triển xã hội toàn diện, bền vững Đặc biệt cần phải nghiên cứu xây dựng pháp lý chặt chẽ trƣớc tăng thêm sở hữu nƣớc ngồi có điều chỉnh pháp luật kịp thời cần thiết Vì vậy, song song với cam kết WTO mở cửa hồn tồn thị trƣờng tài chính, việc nới room cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thực theo lộ trình 30% - 35% - 49% phù hợp 5.2.2 Giảm tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Quyết định 986/QĐ-TT ngày 08/8/2018 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến 2015, định hƣớng đến năm 2030, quy định: Trong giai đoạn 2018-2020, NHTM nhà nƣớc đảm bảo tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc tối thiểu 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; Giai đoạn 20212025, NHTM có vốn nhà nƣớc đảm bảo tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc mức 51% (Agribank có quy định riêng) Nhƣng mơ hình quốc gia khác giới có NHTM mà Nhà nƣớc lại sở hữu cao nhƣ Việt Nam Thông thƣờng, Nhà nƣớc sở hữu ngân hàng phát triển, NHTM sách, cịn NHTM khu vực tƣ nhân đảm trách Trong đó, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ sở hữu cao Nhà nƣớc, có NHTM tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc 95% nhƣ nói Điều không tạo đƣợc linh hoạt cạnh tranh hiệu quản lý, nên cần phải nghiên cứu giảm xuống thấp 67 Việc thoái vốn nhà nƣớc NHTM nhƣ đề án nói khó thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ quy định tỷ lệ sở hữu thấp kéo dài Tỷ lệ sở hữu thấp, quyền can thiệp vào quản lý kinh doanh bị hạn chế nên không hấp dẫn đƣợc nhà đầu tƣ làm cho việc thoái vốn gặp khó khăn, giá cổ phần thối vốn khơng cao Nhƣ kết nghiên cứu cho thấy, giảm sở hữu nhà nƣớc nâng cao hiệu hoạt động NHTM Do Chính phủ nên đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật tạo tiền đề cho việc thoái vốn thoái vốn NHTM nhanh tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc thấp không cần thiết nắm giữ cổ phần NHTM Qua nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam 5.2.3 Tăng cƣờng Pháp chế Nhà nƣớc cần đẩy mạnh hoàn thiện pháp chế ngành ngân hàng, có chế tài đủ mạnh để đe nhà đầu tƣ khơng chân chính, bảo vệ nhà đầu tƣ chân ngồi nƣớc Tăng cƣờng giám sát để đảm bảo ngành ngân hàng hoạt động lành mạnh theo quy luật thị trƣờng pháp luật để thu hút nhà đầu tƣ nƣớc Đặc biệt ý đến cấu trúc sở hữu NHTM, có quy định báo cáo, kiểm tra giám sát thƣờng xuyên cấu trúc sở hữu NHTM để ngăn chặn kịp thời tình trạng cấu trúc sở hữu lệch nhóm ngƣời có chung lợi ích dẫn đến thao túng, sân sau tín dụng, tăng chi phí đại diện làm cho hiệu hoạt động kinh doanh NHTM bị giảm sút, không phản ánh thực tế Việc tăng cƣờng pháp chế giúp cho hệ thống NHTM hoạt động đƣợc minh bạch hơn, an tồn Từ tạo niềm tin, thu hút nhà đầu tƣ nƣớc mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoái vốn NHTM nhà nƣớc, nhà nƣớc thu đƣợc khoản tiền lớn thoái vốn Bên cạnh ngăn ngừa nhà đầu tƣ khơng chân gây an tồn hệ thống NHTM 5.2.4 Áp dụng chuẩn mực Basel II, hƣớng tới Basel III Để triển khai áp dụng chuẩn mực Basel II, Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành thông tƣ số 41/2016/TT-Ngân hàng Nhà nƣớc quy định tỷ lệ an toàn vốn tổ chức tín dụng (phƣơng pháp tiêu chuẩn Basel II) thông tƣ số 13/2018/TTNHNN quy định hệ thống kiểm soát nội NHTM Theo thống kê ngân hàng nhà nƣớc thời điểm tháng năm 2022 Việt Nam có 20 NHTM triển khai áp dụng Basel II nên 10 NHTM chƣa triển khai 68 Các nhà quản trị NHTM cần chủ động áp dụng thực theo hai Thông tƣ để bắt kịp tiêu chuẩn an tồn quốc tế Qua tăng cƣờng minh bạch, giảm thiểu rủi ro, giảm chi phí đại diện để hấp dẫn nhà đầu tƣ Từ có điều kiện để nâng cao cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý chất lƣợng sản phẩm, cuối nâng cao hiệu kinh hoạt động kinh doanh Qua việc áp dụng chuẩn mực Basel II, III nâng cao giá trị NHTM, thu hút đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc giúp cho NHTM nhà nƣớc thoái vốn thuận lợi hơn, thu từ thối vốn lớn Bên cạnh NHTM nhà nƣớc kêu gọi nhà đầu tƣ nƣớc thuận lợi 5.2.4 Nâng cao trình độ quản lý, cơng nghệ chất lƣợng sản phẩm dịch vụ Trình độ quản lý, công nghệ chất lƣợng sản phẩm có liên quan mật thiết với Khi có trình độ quản lý cao tạo điểu kiện ứng dụng cơng nghệ tiên tiến từ tạo sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng cao Ngƣợc lại, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cao có lợi cạnh tranh thị trƣờng, thu lợi nhuận cao hơn, thu hút đƣợc nhà đầu tƣ nhiều hơn, cuối tạo điều kiện thuận lợi trở lại việc nâng cao trình độ quản lý công nghệ Các nhà quản trị NHTM nội địa cần trọng đầu tƣ công nghệ mới, thực đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên để nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giảm chi phí, giảm thiểu rủi ro để cạnh tranh trực tiếp với NHTM nƣớc có tiềm lực mạnh vốn, cơng nghệ trình độ quản lý Có nhƣ NHTM nội địa thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải thiện cấu trúc sở hữu, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 5.3 Hạn chế đề tài Đề tài đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu với đóng góp định Tuy nhiên điều kiện khách quan chủ quan, đề tài số hạn chế sau: Thứ nhất, Việt Nam mở cửa hội nhập, NHTM phát triển qua thời thời gian chƣa lâu, số lƣợng NHTM không nhiều, báo cáo NHTM chƣa đƣợc chuẩn hóa, chƣa đầy đủ đủ nên mẫu liệu thu thập đƣợc không lớn Điều dẫn đến việc chƣa giải thích đƣợc mối quan hệ số loại hình sở hữu (nhƣ sở hữu thể nhân, sở hữu tổ chức, sở hữu chéo) đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 69 Thứ hai, tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc sở hữu nƣớc bị ràng buộc quy định Chính phủ dùng số liệu tác giả khơng tìm thấy kết phù hợp Thứ ba, mơ hình nghiên cứu, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính bội GMM Có thể sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tiên tiến Thứ tứ, hƣớng nghiên cứu tác giả nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu lên hiệu hoạt động, cịn có nhiều yếu tố khác tác động đến hiệu hoạt động 5.4 Đề xuất hƣớng nghiên cứu Trên sở hạn chế nói trên, tác giả đề xuất số hƣớng nghiên cứu nhằm củng cố đóng góp thêm cho học thuật thực nghiệm tƣơng quan cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam nhƣ sau: Thứ nhất, nghiên cứu sau tiếp tục cập nhật, mở rộng mẫu liệu để nâng cao ý nghĩa thống kê, tìm mối quan hệ loại hình sở hữu khác với hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Thứ hai, Chính phủ nới nỏng xóa bỏ ràng buộc tỷ lệ sở hữu, cần nghiên cứu xem mơ hình có cịn phù hợp hay không Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu mơ hình khác xem có phù hợp khơng? Ý nghĩa thống kê loại hình sở hữu có tốt không? Thứ tƣ, thực nghiên cứu theo hƣớng bổ sung biến khác cấu trúc sở hữu tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam i TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lâm Chí Dũng Võ Hồng Diễm Trinh (2020) Tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 6/2020 Sơn, N H (2014) Tác động quan hệ sở hữu đến kết hoạt động ngân hàngPhân tích kiểm chứng Việt Nam Thủ tƣớng phủ (2012) Quyết định 254/QĐ-TTg ―Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011 – 2015‖ Ngày 01/3/2012 Ngân hàng nhà nƣớc (2022) Quyết định 1382/QĐ-NHNN ―Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 – 2025‖ Ngày 02/8/2022 TIẾNG ANH Abdul Rahman, N A., & Md Reja, A F (2015) Ownership structure and bank performance Journal of economics, Business and management, 3(5), 483-488 Agustin, H (2018) Ownership structure and bank performance Banks and Bank Systems, 13(1), 80 Alshammari, T (2021) State ownership and bank performance: conventional vs Islamic banks Journal of Islamic Accounting and Business Research Amihud, Y., DeLong, G L., & Saunders, A (2002) The effects of cross-border bank mergers on bank risk and value Journal of International Money and Finance, 21(6), 857-877 Barclay, M J., & Holderness, C G (1991) Negotiated block trades and corporate control The Journal of Finance, 46(3), 861-878 Berger, A N., El Ghoul, S., Guedhami, O., & Roman, R A (2016) Internationalization and bank risk Management Science, 63(7), 2283-2301 Berger, A N., Hasan, I., & Zhou, M (2010) The effects of focus versus diversification on bank performance: Evidence from Chinese banks Journal of Banking & Finance, 34(7), 1417-1435 ii Boycko, M., Shleifer, A., & Vishny, R W (1996) A theory of privatisation The Economic Journal, 106(435), 309-319 Brealey, R A., Cooper, I A., & Habib, M A (1997) Investment appraisal in the public sector Oxford Review of Economic Policy, 13(4), 12-28 Breusch, T S., & Pagan, A R (1979) A simple test for heteroscedasticity and random coefficient variation Econometrica: Journal of the econometric society, 1287-1294 Buch, C M (1997) Opening up for foreign banks: How Central and Eastern Europe can benefit Economics of Transition, 5(2), 339-366 Chiang, R., & Venkatesh, P C (1988) Insider holdings and perceptions of information asymmetry: A note The journal of finance, 43(4), 1041-1048 Choi, J S., Kwak, Y M., & Choe, C (2010) Corporate social responsibility and corporate financial performance: Evidence from Korea Australian journal of management, 35(3), 291-311 Farrell, M J (1957) The measurement of productive efficiency Journal of the Royal Statistical Society: Series A (General), 120(3), 253-281 Gupta, N., & Mahakud, J (2020) Ownership, bank size, capitalization and bank performance: Evidence from India Cogent Economics & Finance, 8(1), 1808282 Hapsari, A., & Rokhim, R (2017) Foreign ownership and bank performance: Evidence from Indonesia JDM (Jurnal Dinamika Manajemen), 8(1), 30-43 Hearn, B., & Piesse, J (2013) Firm level governance and institutional determinants of liquidity: Evidence from Sub Saharan Africa International Review of Financial Analysis, 28, 93-111 Heflin, F., & Shaw, K W (2000) Blockholder ownership and market liquidity Journal of Financial and Quantitative Analysis, 35(4), 621-633 Iannotta, G., Nocera, G., & Sironi, A (2007) Ownership structure, risk and performance in the European banking industry Journal of banking & finance, 31(7), 2127-2149 Jiraporn, P., Jumreornvong, S., Jung, S., & Preechaborisutkul, P (2019) The Impact of Ownership Structure on Bank Performance and Risk: Evidence from ASEAN Journal of Agriculture, 42, 63 iii Korb, K B., Hope, L R., & Nyberg, E P (2009) Information-theoretic causal power In Information theory and statistical learning (pp 231-265) Springer, Boston, MA Malik, A., Thanh, N M., & Shah, H (2016) Effects of ownership structure on bank performance: evidence from Vietnamese banking sector International Journal of Business Performance Management, 17(2), 184-197 Micco, A., Panizza, U., & Yanez, M (2007) Bank ownership and performance Does politics matter? Journal of Banking & Finance, 31(1), 219-241 Owusu-Antwi, G., Banerjee, R., & Ofei, P (2018) Ownership structure and bank performance: Empirical evidence from the UAE Asian Economic and Financial Review, 8(12), 1422-1438 Pedersen, T., & Thomsen, S (1999) Economic and systemic explanations of ownership concentration among Europe's largest companies International Journal of the Economics of Business, 6(3), 367-381 PERERA, P (2021) The Impact of Ownership Structure on Financial Performance of Commercial Banks in Sri Lanka In Proceedings of the Annual Emerging Financial Markets and Policy Conference-EFMP (Vol 29, p 34) Shleifer, A., & Vishny, R W (1997) A survey of corporate governance The journal of finance, 52(2), 737-783 Tuğba, S A R I (2019) Do ownership, method and type really matter? A literature survey on comparative bank performance and efficiency Süleyman Demirel Üniversitesi Vizyoner Dergisi, 10(25), 631-649 Wei, Z., Xie, F., & Zhang, S (2005) Ownership structure and firm value in China's privatized firms: 1991–2001 Journal of financial and quantitative analysis, 40(1), 87108 iv PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ MƠ HÌNH OLS1 v PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ MƠ HÌNH FEM1 vi PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ MƠ HÌNH REM1 vii PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ MƠ HÌNH OLS2 viii PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ MƠ HÌNH FEM2 ix PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ MƠ HÌNH REM2

Ngày đăng: 01/11/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w