ÔN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC potx

4 7.4K 83
ÔN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ GV bổ sung các hằng đẳng thức mở rộng 1. (a + b + c) 2 = a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2ac + 2bc 2. (x 1 + x 2 + x 3 + ….+ x n ) 2 = ……… 3. x n – y n = (x – y)(x n-1 + x n-2 y + x n-3 y 2 + ….+ xy n-2 + y n-1 ) 4. x 2k – y 2k = (x + y)(x 2k-1 – x 2k-2 y + x 2k-3 y 2 - ……+xy 2k-2 – y 2k-1 ) 5. x 2k+1 + y 2k+1 = (x + y)(x 2k – x 2k-1 y + x 2k-2 y 2 - ….+x 2 y 2k-2 – xy 2k-1 + y 2k ) 6. Công thức nhị thức Niu – tơn (x + y) n = x n + n.x n-1 y + 2 )1(  nn x n-2 y 2 + 3 . 2 . 1 )2)(1(   nnn x n-3 y 3 + + 2 . 1 )1(  nn x 2 y n-2 + nxy n-1 +y n II. Luyện tập: Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3x 3 y 2 – 6x 2 y 3 + 9x 2 y 2 ; b) 12x 2 y – 18xy 2 – 30y 2 c) y(x – z) + 7(z – x); d)27x 2 (y – 1) – 9x 3 (1 – y) e) 36 – 12x + x 2 ; f) 4 1 x 2 – 5xy + 25y 2 h) (7x – 4) 2 – (2x + 1) 2 ; i) 49(y – 4) 2 – 9(y + 2) 2 k) 8x 3 + 27 1 ; g) (x 2 + 1) 2 – 6(x 2 + 1) + 9 HD giải: câu a, b, c, d đặt nhân tử chung Câu e, f, g dùng hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu Câu h, i dùng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương Câu k dùng hằng đẳng thức tổng hai lập phương. Bài 2: Tìm x biết a) 5(x + 3) – 2x(3 + x) = 0; b) 4x(x – 2008) – x + 2008 = 0 c) (x + 1) 2 = x + 1; d)x 2 + 8x + 16 = 0 e) (x + 8) 2 = 121; f) 4x 2 – 12x = -9 HD giải: a) 5(x + 3) – 2x(3 + x) = 0  (x + 3)(5 – 2x) = 0  x + 3 = 0  x = -3 Hoặc 5 – 2x = 0  x = 5/2 b) 4x(x – 2008) – x + 2008 = 0  ) 4x(x – 2008) – (x – 2008) = 0  (x – 2008)(4x – 1) = 0  …… x = 2008 hoặc x = 1/4 c) (x + 1) 2 = x + 1  (x + 1) 2 – (x + 1) = 0  (x + 1)(x + 1 – 1) = 0  x(x + 1) = 0  …… d) x 2 + 8x + 16 = 0  (x + 4) 2 = 0  x + 4 = 0  x = -4 e) (x + 8) 2 = 121  (x + 8) 2 – 11 2 = 0  …… f) 4x 2 – 12x = -9  4x 2 – 12x + 9 = 0  (2x – 3) 2 = 0 Bài 3: C/M với mọi số nguyên n thì: a) n 2 (n + 1) + 2n(n + 1) chia hết cho 6; b) (2n – 1) 3 – (2n – 1) chia hết cho 8 c) (n + 7) 2 – (n – 5) 2 chia hết cho 24 HD giải: a) Ta có n 2 (n + 1) + 2n(n + 1) = (n + 1)(n 2 + 2n) = n(n + 1)(n + 2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 b) Ta có (2n – 1) 3 – (2n – 1) = (2n – 1)[(2n – 1) 2 – 1] = (2n – 1)(2n – 1 + 1)(2n – 1 – 1) = 2n(2n – 1)(2n – 2) = 4n(n – 1)(2n – 1) Với n  Z  n(n – 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2  4n(n – 1) cxhia hết cho 8  4n(n – 1)(2n – 1) chia hết cho 8  đpcm c) (n + 7) 2 – (n – 5) 2 = (n + 7 – n + 5)(n + 7 + n – 5) = 12(2n + 2) = 24(n + 1) chia hết cho 24 Bài 4: Tính nhanh a) 100 2 – 99 2 + 98 2 – 97 2 + … +2 2 - 1 2 b) (50 2 + 48 2 + 46 2 +….+ 4 2 + 2 2 ) – (49 2 + 47 2 + ….+ 5 2 + 3 2 + 1 2 ) Bài 5: So sánh các cặp số sau A = (2 + 1)(2 2 +1)(2 4 + 1)(2 8 + 1) B = {[(2 2 ) 2 ] 2 } 2 Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 23, 24, 27, 28, 29 SBT …………………………………………………………… . ÔN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ GV bổ sung các hằng đẳng thức mở rộng 1 b, c, d đặt nhân tử chung Câu e, f, g dùng hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu Câu h, i dùng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương Câu k dùng hằng đẳng thức tổng hai lập phương. . 3 . 2 . 1 )2)(1(   nnn x n-3 y 3 + + 2 . 1 )1(  nn x 2 y n-2 + nxy n-1 +y n II. Luyện tập: Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3x 3 y 2 – 6x 2 y 3 + 9x 2 y 2 ; b) 12x 2 y – 18xy 2 – 30y 2 c) y(x –

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan