1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết về nông thôn sau đổi mới (qua mảnh đất lắm người nhiều ma của nguyễn khắc trường và dòng sông của đào thắng)

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 611,47 KB

Nội dung

ĐẠI ĐẠIHỌC HỌCTHÁI THÁINGUYÊN NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG TRƢỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCSƢ SƢPHẠM PHẠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM …………………… …………………… …………………… NGUYỄN NGUYỄNVIỆT VIỆTANH ANH NGUYỄN VIỆT ANH TIỂU TIỂUTHUYẾT THUYẾTVIẾT VIẾTVỀ VỀNÔNG NÔNGTHÔN THÔNSAU SAUĐỔI ĐỔIMỚI MỚI TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN SAU ĐỔI MỚI (Qua (Qua Mảnh Mảnhđất đấtlắm lắmngười ngườinhiều nhiềuma macủa củaNguyễn NguyễnKhắc KhắcTrƣờng Trƣờng (Qua Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Dịng vàDịng Dịngsơng sơngmía míacủa củaĐào ĐàoThắng) Thắng) sơng mía Đào Thắng) Chun Chunngành: ngành: Văn Vănhọc họcViệt ViệtNam Nam Mã Mãsố: số: 60 6022 2234 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN LUẬN LUẬNVĂN VĂNTHẠC THẠCSĨ SĨNGỮ NGỮVĂN VĂN NGƯỜI NGƯỜI HƯỜN HƯỜNDẪN DẪN KHOA KHOAHỌC: HỌC: PGS.TS PGS.TSTRỊNH TRỊNHBÁ BÁĐĨNH ĐĨNH THÁI NGUYÊN - 2010 THÁI THÁINGUYÊN NGUYÊN 2010 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! -3- http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh- người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu tinh thần khoa học nhiệt thành nghiêm túc Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học- Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khố học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Với trình độ kiến thức hạn chế người viết, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu xót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề tìm hiểu luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Anh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên -4- http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài 1.1 Nông thôn mảng đề tài lớn ý văn học Việt Nam Kinh tế Việt Nam phần lớn kinh tế nông nghiệp sống đa phần sống nông thôn nên đề tài nông thôn chiếm vị trí quan trọng, thu hút ý nhà văn có tài tâm huyết với nghề Với phản ánh thực nông thôn, từ lâu nhà văn thể phần quan trọng sống, người Việt Nam qua chặng đường phát triển dân tộc Tuy nhiên thời kì có ràng buộc lịch sử định 1.2 Từ đổi năm 86, với tinh thần tự do- dân chủ, nhìn thẳng vào thật, nói thật mang đến cho văn học khơng khí hồn tồn khác hẳn Nó nguồn động viên, cổ vũ tinh thần lớn lao cho nhà văn, giúp họ thoải mái cách nhìn nhận, đánh giá theo cách riêng thân Văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng viết nơng thơn có bước chuyển biến quan trọng việc đổi tư nghệ thuật biểu Đào sâu vào vấn đề nhận thức đánh giá lại lịch sử dân tộc, với nhìn sự, người (người nơng dân) xuất trang văn với đầy đủ cung bậc tình cảm, tâm trạng Cùng với sống riêng tư, số phận người quan tâm- ý nhiều chiều tạo ấn tượng tốt, độc giả tích cực đón nhận với thái độ trân trọng chia sẻ 1.3 Mảnh đất người nhiều ma (1991) Nguyễn Khắc Trường Dịng sơng mía (2004) Đào Thắng hai tiểu thuyết viết nông thôn xuất sắc văn học Việt Nam sau đổi Mảnh đất người nhiều ma tiểu thuyết đặt cách sáng rõ nhìn nơng thơn soi chiếu nhiều chiều, cịn Dịng sơng mía đưa đến cho người đọc thấy rõ nông thôn vừa đằm thắmvạm vỡ, vừa đầy ắp với xung đột diễn sinh hoạt làng xã, cộng đồng dân cư Như vậy, thấy hai tiểu thuyết tiêu biểu cho văn xuôi viết nông thôn sau đổi mới, đưa đến cho người đọc khám phá, trải nghiệm riêng đáng ghi nhận Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên -5- http://www.lrc-tnu.edu.vn Lịch sử vấn đề 2.1 Những nhìn khái quát Sau Đại hội Đảng VI (1986), văn học Việt Nam từ coi thời kỳ có nhiều biến động Do vậy, để đưa cách nhìn nhận bao quát, đánh giá cách toàn diện hệ thống vấn đề không đơn giản Ở đây, xin lược qua hai phận nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Sự đổi tiểu thuyết đề tài nông thôn tiểu thuyết Xét phương diện đổi văn xuôi, lĩnh vực tiểu thuyết có nhiều viết, đề cập đến phương diện khía cạnh khác Có thể kể đến: - Nguyễn Đăng Mạnh: Về xu hướng tiểu thuyết phát triển (Nhân dân, Ngày 26/10/1985) đưa đến cho người đọc thấy rõ đặc điểm xu hướng tiểu thuyết lên đời sống văn học năm 80 Đó tiểu thuyết nhà văn- qua tác phẩm- tham gia vào sống nhà tư tưởng, nội dung triết luận chiếm vị trí quan trọng - Bùi Việt Thắng: Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975 Tác giả kỹ đổi nghệ thuật thể loại tiêu biểu tiểu thuyết từ phương diện cấu trúc lịch sử- kiện sang cấu trúc lịch sử- tâm hồn Tác giả cho rằng, ký ức yếu tố quan trọng nhà văn dùng để tổ chức tác phẩm bước đầu đặt vấn đề xác định ảnh hưởng loại hình nghệ thuật khác cấu trúc thể loại tiểu thuyết - Bích Thu với Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau Đổi (Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, 2001) ý đến ba phương diện: Cốt truyện, nhân vật ngôn ngữ - Nguyễn Thị Bình với Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975 (Tạp chí văn học số 4- 2003), khẳng định đổi văn xuôi “từ thực kiện, biến cố, thực lịch sử đến thực người”, tác giả đên nhận định: tính phong phú nhiều chiều, người “thiên tính cá biệt tính điển hình” Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên -6- http://www.lrc-tnu.edu.vn Qua đây, ta nhận thấy rằng: tác giả có cách nhìn, cách đánh giá khác nhau, song tất thống mục tiêu ra đổi cách tân tiểu thuyết, thể nỗ lực đáng kể sáng tạo bút văn xuôi Việt Nam thời kỳ * Với đề tài nơng thơn kể đến: + Mấy suy nghĩ việc tìm hiểu thực nông thôn viết đề tài nơng thơn - Tác giả Xn Tình + Văn xuôi viết nông thôn nửa sau năm 80- Tác giả Trần Cương + Bức tranh làng quê số phận - Tác giả Nguyễn Văn Long + Nhìn lại văn xi viết nơng thơn thời kỳ đổi (Tạp chí văn học số 12- 1995) + Nhân vật nông dân số tác phẩm văn xi thời kỳ đổi (Tạp chí văn học, Số 12- 1995) Tuy viết đề cập đến khía cạnh cấp độ khác sống, đại đa số thống ý kiến từ sau Đại hội VI, văn xuôi viết nông thơn có thay đổi Nhà nghiên cứu Hồng Châu báo cáo Tổng kết đợt thi viết nơng thơn đưa nhận định: “Chính tư tưởng dân chủ thời đại tạo thành công cho tác phẩm viết nông thơn thi này” Có thể nhận thấy, thực phản ánh tác phẩm trở nên sinh động, đa dạng phong phú Qua viết “Văn xuôi viết nông thôn nửa nửa sau năm 80” tác giả Trần Cương nhận định, có hai chuyển biến văn xi viết nông thôn nửa sau năm 86 so với năm trước “sự chuyển biến chủ đề” “sự chuyển biến phạm vi bao quát thực” Theo tác giả dường “Lần xuất hai chủ đề thuộc người mà trước chưa có Đó chủ đề số phận người hạnh phúc cá nhân” Ở phạm vi phản ánh thực, tác giả đưa nhận xét “các nhân vật nhìn nhận Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên -7- http://www.lrc-tnu.edu.vn phản ánh thực nông thơn kĩ Họ thấy tầng sâu, mạnh ngầm đời sống nông thôn” Như vậy, với ý kiến- nhận xét nhận thấy, mảng đề tài viết nông thôn mảng đề tài hấp dẫn, thu hút nghiên cứu, nhận xét nhà phê bình Nó tỏ rõ hoan nghênh, tán dương tác giả nhà văn tiếp cận với thực nông thôn muôn mặt sống 2.2 Về hai tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Dịng sơng mía 2.2.1 Về tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trƣờng) * Vài nét tác giả Nhà văn Nguyễn Khắc Trường sinh ngày 06/07/1946 Đồng Hỷ- Thái Nguyên Nguyễn Khăc Trường gia nhập qn đội từ 1965 qn chủng Phịng khơng- Khơng quân Sau 1975, học trường viết văn Nguyễn Du Học xong cơng tác tạp chí văn nghệ qn đội Từ 1983, công tác tổ văn xuôi tuần báo Văn Nghệ Hiện phó tổng biên tập báo Văn Nghệ Cho đến nay, Nguyên Khắc Trường cho đời tác phẩm: + Cửa (Truyện vừa, 1972) + Thác rừng (Tập truyện, 1972) + Miền đất mặt trời (Tập truyện, 1982) + Mảnh đất người nhiều ma (Tiểu thuyết, 1990) * Các viết có liên quan đến tác phẩm Với Mảnh đất người nhiều ma, tác phẩm vinh dự nhận giải thưởng Hội nhà văn, dấu ấn quan trọng nghiệp viết văn Nguyễn Khắc Trường có nhiều ý kiến, viết khác nhau: Trước hết , với thành công mà tiểu thuyết đem lại, đưa đến thảo luận báo Văn Nghệ tổ chức ngày 25-01-1991, sau tập trung in tờ báo Văn Nghệ số 11, ngày 16-03-1991 Nổi bật thảo luận ý kiến: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên -8- http://www.lrc-tnu.edu.vn + Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức: theo ông nông thôn Nguyễn Khắc Trường nói đến “nơng thơn với cách nhìn chân thực, chủ động”, với “nhiều chuyển động, xáo trộn, đấu tranh tốt, xấu, tranh chấp lực” Nơng thơn theo cách nhìn nhận tác giả “không cuộn lên phong trào đấu tranh yêu nước, cải cách, hợp tác mà sôi lên từ nguyên nhân bên trong, chuyện làng xóm” + Với Giáo sư Phong Lê, ơng thể quan sát tỉ mỉ tinh tường nhận gây ấn tượng “là vấn đề chìm nổi, bề mặt bề sâu đan xen Khơng chất thơ, mà cịn bi kịch, bi kịch gọi Không người nhân danh đủ dạng trừ tiêu diệt lẫn mà đủ dạng “dị dạng” bị đẩy bị vào giao tranh liệt đó” + Bài viết nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh chỗ thành công tác giả “là tạo không khí riêng cho tác phẩm, khơng khí âm dương lẫn lộn, có nhân vật thật khó tách bạch đâu phần quỷ, đâu phần người” + Trong hội thảo này, Giáo sư Trần Đình Sử đã tỏ rõ thích thú, đam mê đọc tiểu thuyết này, có sức lơi đặc biệt từ đầu đến cuối Qua tác phẩm, ông nhận “một tượng xã hội nghiêm trọng, đáng quan tâm sống ý thức dòng họ, gia tộc gây trở ngại cho nghiệp xây dựng xã hội mới, xã hội công dân nơng thơn” Và ý thức dịng họ tác giả khắc hoạ “như tượng chìm sâu, ngấm ngầm, dai dẳng có vai trị lớn” Bên cạnh ý kiến trên, ý kiến đóng góp viết: Nguyễn Phan Hách, Ngơ Thảo, Hồ Phương, Thiếu Mai…Nhìn chung viết có chung cách nhìn nhận thực nông thôn phản ánh tác phẩm, bật lên ý thức dịng dọ Nó sức manh vơ hình, chi phối đến tất mối qua hệ người với người Vì mà người ta khơng sống theo họ mong muốn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên -9- http://www.lrc-tnu.edu.vn Cũng hội thảo này, ý kiến Nguyễn Khắc Trường, tác giả Mảnh đất người nhiều ma góp phần giúp cho độc giả hiểu rõ q trình đời tác phẩm Đó “nhằm truy tìm tận gốc rễ xuống cấp, tha hố đạo đức nơng thơn chúng ta…Tơi thấy, nguyên nhân sâu xa vấn đề dòng họ…Đây nhân làng từ ngày khai thiên lập địa, từ thời mở đất, thường dòng họ lập nên làng” Bên cạnh ý kiến đóng góp hội thảo, ý kiến số bút xuất số báo, chuyên luận khác Trong phải kể đến: + Lê Thành Nghị với Đọc mảnh đất người nhiều ma (Tác phẩm mới, Hà Nội, số 8, tháng 8, 1991) nhận vấn đề bao quát tác phẩm “Vấn đề nhận dạng mặt tinh thần nông thôn” Theo tác giả, thực chất làm nên mặt nông thôn hôm nay, từ ngàn xưa chi phối “khá triệt để ý thức dòng họ” Chính điều chi phối ý nghĩ, hành động người, với người có vị trí cao nhất- Bí thư đảng uỷ Trịnh Bá Thủ hành động bị xơ lệch qua từ “trường” ý thức dòng họ + Hồng Diệu với Mảnh đất người nhiều ma (Văn nghệ Quân đội, Hà Nội số 8, tháng 8, 1991) khẳng định rõ tác phẩm “nổi bật lên dáng vẻ riêng sách viết nông thôn ta chế độ đổi mới” Cũng viết này, tác giả khẳng định, tiểu thuyết không mang giọng điệu hài hước mà cịn có giọng điệu khác “chìm tầng dưới, giọng bi thảm” Đây có coi phát mẻ tác giả Hồng Diệu + Bài viết tác giả Ngọc Anh (trong báo Giáo dục thời đại, 27-5-1991) khẳng định rõ thành công mặt nghệ thuật Nguyễn Khắc Trường, việc tác giả tỏ rõ vững vàng từ “việc dựng truyện, xây dựng nhân vật, đến sử dụng ngôn ngữ” Tác giả Ngọc Anh nhấn mạnh tính chỉnh thể kết cấu tác phẩm “sự việc nối tiếp việc kia, bi kịch kéo theo bi kịch khác” Nhiều việc diễn dối dắm, phức tạp, tác giả nhìn sâu vào chất việc, giải thấu đáo “sự việc phải xảy thế” Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 10 - http://www.lrc-tnu.edu.vn + Lê Nguyên Cẩn với Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ nhìn văn hố (Tạp chí khoa học số 5, 2005, Trường ĐHSP Hà Nội) Đây viết có chiều sâu, thể chuyên sâu tìm hiểu vấn đề tác phẩm có gắn với nhìn văn hố Trước hết tác giả rõ, tạo giá trị tác phẩm nội dung thực gắn với thời kỳ khó khăn mà đất nước ta phải trải qua cịn “Thế giới kỳ ảo mà tác giả dụng công xây dựng với yếu tố kỳ ảo đặc trưng, mơtíp chết liền với mơtíp ma hồn” Ta nhận thấy văn hố tâm linh lực làng triệt để lợi dụng Đi liền với đó, tác giả viết biểu khác văn hóa xuất Đó “Văn hóa lịch sử”; “Văn hoá ẩm thực”; “Văn hoá cưới xin tang lễ” Đây coi viết hay, hấp dẫn có tiếp cận tác phẩm theo hướng văn hố học 2.2.2 Về tiểu thuyết Dịng sơng mía (Đào Thắng) * Vài nét tiểu sử Đào Thắng tên thật Đào Đình Thắng, sinh ngày 10-08-1946, q huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Ơng chiến sỹ pháo cao xạ chiến đấu khu IV tuyến lửa năm tháng chống Mỹ Ông tốt nghiệp trường viết văn Nguyễn Du khóa I, cơng tác xưởng phim quân đội, chuyên viên Cục tư tưởng- Văn hóa Hiện ơng chánh văn phòng Hội nhà văn Cho đến nay, Đào Thắng xuất tác phẩm: + Điểm cao thành phố (Tiểu thuyết, 1982) + Nước mắt (Tiểu thuyết, 1991) + Dịng sơng mía (Tiểu thuyết, 2004) + Đất xanh (2006) + Ngàn năm (2006) * Các viết có liên quan đến tác phẩm Trong nghiệp sáng tác tác giả, coi Dịng sơng mía tác phẩm gắn liền với tên tuổi nhà văn Đây bốn tiểu thuyết đoạt giải A giải Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 11 - http://www.lrc-tnu.edu.vn thưởng cao Hội nhà văn Việt Nam trao cho tác phẩm suất sắc Theo đánh giá nhà thơ Hữu Thỉnh- Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam “Các tác phẩm trao giải gương mặt, bước tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI” Xoay quanh tiểu thuyết này, có ý kiến đánh giá, kể đến: + Việt Chiến chuyên mục Văn học thứ Bảy (27-08-2005) trang điện tử Thanh niên tác giả Đào Thắng “khá sung sức thành công việc miêu tả đời sống nông thôn nhiều thập kỷ qua đất nước” Nông thôn phản ánh Dịng sơng mía vừa “vạm vỡ- đằm thắm, vừa đầy ắp với xung đột xung quanh gia đình, dịng tộc” Và theo ghi nhận tác giả báo “chỗ chênh vênh lại thành cơng Đào Thắng tác giả không rơi vào chủ nghĩa lạc quan, chủ nghĩa khách quan lạnh lùng miêu tả tình tồi tệ, bi đát sống” + Bài báo tác giả Ngô Thị Kim Cúc trang Việt Báo nhận định: “Quyển sách hút người đọc từ trang đầu tiên, khơng phải hành văn hay cấu trúc mà sức sống ngồn ngộn tỏa từ trang sách, tràn đầy sức mạnh tâm linh vùng đất, thức dậy tất niềm yêu thương, đau đớn” Theo ý kiến tác giả viết xem tác phẩm “gia phả dịng họ ưu tú nơng thơn, lịch sử làng bên bề sông Châu đậm chất văn hóa dân gian, bi kịch hệ đàn bà nông thôn, số phận mỏng manh, trải qua bao trầm luân, mát ” + Gần nhất, phải kể đến ý kiến nhà nghiên cứu Hồng Ngọc Hiến với nhan đề “Trên đất nước có làng mía” Qua viết này, tác giả Hồng Ngọc Hiến đề cập đến “đời sống tính dục người làng mía, đặt nhiều vấn đè xung quanh dâm: dâm đấu tranh giai cấp, dâm cải cách ruộng đất, dâm quan hệ gia đình- họ hàng, dâm cộng đồng làng xã Dâm Dịng sơng mía thường thơ bạo”, theo tác giả, có “lý” Và yếu tố này, chắn tạo hứng thú, hấp dẫn, gây nhiều ý kiến trái chiều từ độc giả Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 12 - http://www.lrc-tnu.edu.vn “bọn cá lẹp lỉnh vào chỗ kín mà rỉa, khiến bà vừa nhột vừa sợ, nhẩy ùa lên, miệng kêu oai oái”[8] Lồi cá tên nhân vật tiểu thuyết Đó thằng Lẹp, mà lần nhắc đến lần lên người đọc chuỗi tội ác kinh hoàng Thanh Khê mà thằng Lẹp thân tội ác kinh hồng Phải dụng ý nghệ thuật tác giả Ngôn ngữ mang tính biểu cảm tác giả ngồi việc đưa đến cho người đọc hiểu biết cá lẹp cịn mang đến cho người đọc có hiểu biết cá kìm cá ngần Cá kìm cá “to thuyền nhỏ, có sức mạnh ghê gớm, với mõm nhọn lởm chởm răng, đuổi bắt chẳng giống cá chạy khơng lưới chịu lao thúc nó”[124], cịn cá Ngần nhà văn miêu tả : “là thứ cá đặc biệt có sông Châu Những cá nhỏ đầu đũa làm len đun bếp lò mềm mượt, trắng muốt Cá ngần khơng xương, có dây sống, thịt nạc giò lụa, cá đem kho với tương đặc, rắc với gừng làm ăn thú đặc sản miền quê Nếu đem băm nhỏ cá ngần, trộn với trứng gà nêm gia vị, đem rán ta chả cá ngon khơng thứ chả sánh bằng”[160] Như vậy, qua ngôn ngữ biểu cảm tác giả, loài cá lên cách riêng, mang đặc điểm lồi tập tính mà khơng có gần gũi với sống vùng nông thôn nơi sơng nước khó có dịng miêu tả xác sinh động đến Phát huy triệt để khả tự miêu tả biểu cảm ngơn ngữ, Đào Thắng cịn đưa người đọc đến với hình ảnh so sánh mà với lực mình, hình ảnh so sánh để lại ấn tượng lịng độc giả Hình ảnh bà Nghệ- người phụ nữ vốn quanh năm sống với vùng sông nước lên thông qua nhìn Kh sau năm xa cách: “Khn mặt bà cụ Nghệ teo tóp xoan khơ cuối mùa đông không kịp rơi xuống đất, treo lơ lửng cành cao, mặc cho gió bấc quăng quật, phủ phàng Những nếp nhăn sâu đường rãnh mía dọc theo má kéo trễ cặp mơi Vầng trán thấp, khía ngang Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 104 - http://www.lrc-tnu.edu.vn rãnh nhớ sâu hốy thời gian, đơi mắt thời gian phủ lớp mờ mờ sơng nước”[291] Hình ảnh “quả xoan khô” lần tác giả sử dụng nói ngày tháng cuối đời bà Cả Thuần: “khuôn mặt trái xoan thời đẹp lộng lẫy teo tóp xoan khơ cành cao mùa gió bấc”[480] Cả hai nhân vật, với số phận tính cách khác tác giả thống cách lựa chọn miêu tả khuôn mặt xế chiều Hình ảnh “quả xoan khơ” hình ảnh đối quen thuộc đưa lại ám ảnh định lịng độc giả khơng phải lựa chọn ngẫu nhiên, tuỳ hứng mà biểu ý thức cao trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Hình ảnh so sánh thơng qua ngơn ngữ mang tính biểu cảm tác giả lần sử dụng nói việc có liên quan đến nhân vật tên Khuê Khuê lúc cịn cậu học sinh với lực học giỏi Khuê thường giúp cho người bạn ơn luyện để đủ lực thi kì thi tốt nghiệp Với người học giỏi, với đức tính đáng quý trên, lẽ trở thành mầm tương lai tương sáng của xã, đố kị, lòng thù hận riêng tư mà lão Quýt- tức lão Râu Đen phê vào lí lịch Khuê dịng khiến Kh khơng đủ tiêu chuẩn để thi đại học- hội tốt giúp Khuê đạt ước mơ Trước việc này, tác giả dùng hình ảnh so sánh: “ghi vào lí lịch dịng chẳng khác múc gáo mật nóng bếp đổ lên da người”[315] Đây hình ảnh so sánh sáng tạo, độc đáo Chính hình ảnh đưa đến cho hiểu mức độ tai hại việc làm lão Râu Đen Nó khơng giết chết người ta, hành động mà gây di chứng, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến suốt qng đời cịn lại Như vậy, hành vi gián tiếp giết người hay sao! Như vây, với việc sử dụng ngôn ngữ nội tâm nhân vật ngôn ngữ mang tính biểu cảm tiểu thuyết này, cho thấy Đào Thắng tài năng, nhạy bén cách vận dụng sử dụng ngơn ngữ Và với ngôn ngữ này, nhà văn đem lại cho sự việc, người mà miêu tả sức sống mãnh liệt, để lại Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 105 - http://www.lrc-tnu.edu.vn ấn tượng lòng độc giả Và phương tiện tốt để chuyển tải tư tưởng bộc lộ cảm xúc, tâm trạng người Đào Thắng số nhà văn có ý thức việc phát huy triệt để khả tự miêu tả biểu ngôn ngữ 3.2.3 Ngôn ngữ nội tâm nhân vật (qua Dịng sơng mía) Nói chung, tiểu thuyết viết người nơng dân ngơn ngữ nội tâm thủ pháp đáng ý, với Dịng sơng mía trái lại, nét đặc sắc riêng tiểu thuyết Với Dịng sơng mía, tiểu thuyết đề cập đến thực nông thôn trước đổi lại tác giả viết giai đoạn công đổi kéo dài mười lăm năm, nên mặt ngôn ngữ nghệ thuật có nét đặc sắc riêng mà tiểu thuyết viết nông thôn trước đổi chưa có Đặc sắc ngơn ngữ hướng nội ngơn ngữ nội tâm nhân vật sử dụng dần chiếm ưu so với ngôn ngữ hướng ngoại Ngôn ngữ nội tâm nhân vật tiếng nói bên tâm hồn nhân vật, lời nhân vật tự nói với mình, tự bộc lộ suy tư thầm kín nhằm “thể trực tiếp q trình tâm lý, nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp nó”[44, 122] Trong tiểu thuyết này, ngôn ngữ nội tâm nhân vật tác giả tập trung thể qua nhân vật bà Mến qua nhân vật chị Cả Thuần Đây coi phương tiện nghệ thuật hỗ trợ đắc lực cho tác giả việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Với nhân vật bà Mến người phụ nữ nhân hậu, phát đời lại gặp bất hạnh lớn với việc chồng mà hai chưa có lấy đứa để làm điểm tựa cho bà tuổi già đến Thế rồì tình bà với ơng chủ lị mía Quĩ Nhất đến sau chết chồng bà kết coi “bi kịch” việc thằng Lẹp sinh Và từ “bi kịch” mà dẫn đến nỗi đau đớn lòng bà Mến khiến bà khơng thể ngi, việc thằng Lẹp cô Bé (con gái ông Quĩ Nhất) có quan hệ tình cảm với nhau, buộc bà phải nói với Bé thật Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 106 - http://www.lrc-tnu.edu.vn đau lòng kia- hai đứa anh em Tâm trạng đau đớn, xót xa bà Mến lúc nguyên nhân xuất lời độc thoại nội tâm lòng: “Bà Mến lầm rầm đọc kinh cầu nguyện Bà nghĩ đến đấng tối cao, khơng lịng quở phạt bà với ông Quĩ Nhất Trong ý nghĩ cất sâu tận đáy lịng, bà ơng Quĩ Nhất làm điều trái với lẽ đạo Giá bà giăng giối lại, bà liều đến với ông Quĩ, thu vén gia cảnh nhà ông vào tay có bà vợ ông, để không xảy trái cảnh đau lòng, đứt ruột này…Làm người đàn bà bà, bao người khác sống với đất cát, cỏ cây, sống chưa hết tuổi xuân bị thúc, bị xúi dục khao khát sống, thoả mãn người đàn bà có chồng khác mà sống tươi mưởi, hớn hở được, sinh vụng trộm, mà vụng trộm tất dẫn tới bao ối oăm khác”[178-179] Dịng ngôn ngữ nội tâm bà Mến tiếp tục diện bà phải chứng kiến nhiều thảm cảnh nơi bà sống, với tội ác tưởng trừng xuất cõi trời Chính thực có phần tăm tối diễn ngày, khiến cho bà Mến bị vắt kiệt sức lực, nguyên dịng ngơn ngữ nội tâm xuất hiện: “Lạy Mẹ Maria lịng thành, nói theo Mẹ mơ ước, cầu xin với chân thành sâu xa Xin có đứa con, ơng “ấy” cho ý nguyện Lạy chúa trời, không dập tắt nỗi khao khát, sống với người đàn ông mạnh mẽ, thoả mãn, toại nguyện Đây ước mơ mà ước mơ xa lạ với Lạy chúa sáng láng vô cùng, chốn quê mùa dân dã, người đàn bà chết chồng mà khổ Phải chơn vùi tuổi xn xuống bùn đen năm tháng, suốt thời trẻ sống khát khao thèm khát đến tối tăm đầu óc người…Cịn chúng tơi phải vụng trộm, che dấu vụng trộm người đời cho tà dâm dẫn đến bao điều đau khổ”[269-270] Như vậy, qua dịng ngơn ngữ nội tâm nhân vật bà Mến, đưa đến cho người đọc nhiều suy tư, băn khoan trăn trở Hiện thực nông thôn với luật định “bất thành văn” lại hà khắc ăn sâu tâm lý bao hệ buộc người phụ nữ mà người phụ nữ khơng may có Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 107 - http://www.lrc-tnu.edu.vn chồng bị chết phải suốt đời chịu cảnh gố phụ đơn chiếc, suốt đời phải sống gị mà khơng có phản kháng, đấu tranh cho quyền lợi sống, cho hạnh phúc cá nhân thân Thơng qua ngơn ngữ nội tâm kia, mặt cho thấy nhìn cảm thơng, thương xót cho số phận người phụ nữ có hồn cảnh bất hạnh tác giả, đồng thời tiếng nói muốn xố bỏ rào cản, định kiến có phần cố hữu mà khiến cho sống người phụ nữ lâm vào cảnh “vụng trộm người đời cho tà dâm dẫn đến bao điều đau khổ” “bao oăm khác” Ngơn ngữ nội tâm nhân vật ngồi việc tác giả thể nhân vật bà Mến tác giả tập trung thể nhân vật Cả Thuần Đây coi người phụ nữ nết na, tiếng chồng xã Thanh Khê Chồng sớm tuổi xuân dài, Thuần cố gắng vậy, bỏ qua lời ong tiếng ve để nuôi dạy cho lên người Sau già, trước bao biến động sống đời thường phải đối mặt dẫn đến suy nghĩ nội tâm nhân vật: “Làm người đàn bà gó có mn vàn nỗi khổ nỗi khổ nhục, buộc chặt thắt lưng, thắt chặt dây yếm khơng dám để thiên hạ nhìn thấy bầu vú cịn trịn căng; trơng thấy người đàn ơng khoẻ mạnh, gân guốc, má ửng đỏ, người nóng bừng, phải quay mặt tự xỉ vả Nỗi khao khát chiều chồng, mong có người gánh đỡ gánh đời nặng trĩu hành hạ suốt đời xn Được miệng đời khen chun thờ chồng ni con, đêm nằm cắn lại, khóc thầm Ấy thế, có yên, đâu có kẻ nhịm ngó, đêm có kẻ rìng Nhiều lúc muốn nhắm mắt cho qua, kiếm lấy người sống cho bõ lẻ đêm đơng Nhưng mà cịn con, bập vào ông nặng gánh, vợ kia, ghen tuông đánh chửi nhau, cắn xé nhau, khổ nhục ức vạn lần Và danh tiết, nề nếp gia giáo hai bên nội ngoại, trăm thứ đè nặng lên đầu, ngăn cản Thôi thế, đành phận chờ năm tháng cho tuổi già đến, người teo tóp đi, xuống lỗ xong”[470] Nếu tình cảnh bà Mến tình cảnh chồng chết tuổi xế chiều với niềm ước ao cháy bỏng, mong mỏi có đứa làm chỗ nương tựa tuổi già tình cảnh Thuần lại có khác biệt lớn hơn: việc chồng chết Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 108 - http://www.lrc-tnu.edu.vn sớm tuổi xn vào độ chín với hai đứa thơ dại Ở chị ln có ý thức tuổi xn nhan sắc Cũng mong mỏi tìm chỗ dựa khác để chia sẻ với gáng nặng mà chị phải cố gắng làm trách nhiệm Nhưng “danh tiết, nề nếp gia giáo hai bên nội ngoại, trăm thứ đè nặng lên đầu, ngăn cản” khiến chị khơng dám sống với thân Như vây, ngôn ngữ nội tâm thể thông qua số phận bà Mến Cả Thuần số phận người phụ nữ có khác biệt hoàn cảnh tựu chung họ lại có điểm tương đồng lớn Họ người phụ nữ bất hạnh chồng chết, họ ln có ý thức hạnh phúc gia đình tuổi xn Ln có khát khao đáng, mong đáp ứng xét góc độ tính dục Nhưng hai người khơng thể vượt qua giới hạn- rào cản xã hội, để chiến thắng thân mình, sống với mong muốn, khao khát Nhưng ánh sáng chế độ mới, mà việc xã hội đại hướng đến quyền làm chủ, quyền tự cá nhân người thơng qua nội tâm hai nhân vật này, mong mỏi tác giả, muốn hướng tới số phận người phụ nữ khác có hồn cảnh bất hạnh ln dũng cảm đối diện với thực tế, dũng cảm vượt qua định kiến rào cản để sống với với khao khát, hướng tới Đây tính chất nhân văn, người mà nhà văn Đào Thắng ln hướng tới ln theo đuổi Nói việc sử dụng ngôn ngữ nội tâm nhân vật Nguyễn Minh Châu số nhà văn ln có ý thức sử dụng chúng biện pháp nghệ thuật Với việc sử dụng này, giúp nhà văn phơi bày nội tâm nhân vật, mơ tả từ bên với diễn biến tâm lý phong phú, phức tạp bí ẩn Nhân vật bác Thơng Sống với xanh trường hợp thể rõ điều Qua ngôn ngữ nội tâm, cho thấy cảm giác bác Thông với ba đời làm nghề trồng chứng kiến cảnh người công nhân tổ khai thác làm thịt sấu mà ông nội bác trồng Bác người “lấy việc trị truyện Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 109 - http://www.lrc-tnu.edu.vn với cối làm niềm vui nhất, nguồn sống nhất”, “chân tay run lẩy bẩy”, bác nhìn người cơng nhân chuẩn bị cưa cành mà “thấy đau phải phải đứng người ta cưa chân cưa tay” Bác nhìn thấy người ta “xơng vào lột da sấu lột da bò lò sát sinh…khoảng vỏ bị lột nom đỏ da đứa trẻ sơ sinh” Sau sấu bị đốn, bác nằm liệt giường, đêm khuya thăm lại sấu thấy sấu thi thể bị hành Trở “nhìn súc gỗ đày mấu mắt”, bác Thơng “khơng đủ can đảm nhìn phần xương thịt đẽo từ thể sống người thân yêu”[18,674-677] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 110 - http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nơng thơn nhìn nhận, đánh giá sau đổi mảng đề tài lớn, có sức thu hút hấp dẫn nhiều nhà văn Nguyễn Khắc Trường Đào Thắng hai số nhà văn có thành cơng khẳng định vị trí chỗ đứng dịng văn học Vì viết thời qua, với tinh thần dân chủ “Nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” đại hội Đảng VI mang lại, nên vấn đề người nghệ thuật thể đóng vai trị quan trọng tổ chức tác phẩm Vấn đề người nghệ thuật thể hiện, vấn đề bật có ý nghĩa sâu sắc viết nông thôn sau đổi Con người vấn đề trung tâm Trong hai tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Dòng sơng mía, tác giả thể cách nhìn nhận người góc độ: người qua bi kịch gia tộc – dòng họ; người qua bi kịch cải cách ruộng đất người qua số phận người phụ nữ Nổi bật lên tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường cách nhìn nhận người qua bi kịch gia tộc- dịng họ Ở đây, người đọc có dịp nhận thực nông thôn rùng rợn, tàn bạo mà không phần sắc nét, phản ánh cách chân thực xung quanh mối hận thù hai dòng họ Trịnh Bá Vũ Đình Mối hận thù liệt dai dẳng Chính ý thức dịng họ sợi dây có sức mạnh vơ hình chi phối ý nghĩ hành động người hai dòng họ Nổi bật tiểu thuyết Đào Thắng bi kịch dòng họ tác giả tập trung, phản ánh nội tộc họ nhà Đoàn- mà cụ thể đời ơng Đồn Quĩ Nhất Thằng Lẹp ngồi giá thú ơng với bà Mến Chính thật bị giấu kín nên Lẹp phạm vào tội loạn luận yêu người em gái cha khác mẹ Bé dấu kín câu chuyện mà Lẹp ông Quĩ không may mắn lâm vào cảnh cha giết Từ cấm đốn mối tình với Bé, mà Lẹp khơng hay biết thật đau lịng mà nghĩ cách chắn từ phía gia đình nhà ơng Quĩ gây lên nung nấu ý định tâm trả thù Và điều gây lên hành động sai trái, ngông cuồng Lẹp, khiến trở thành biểu trưng cho tội ác Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 111 - http://www.lrc-tnu.edu.vn xã Thanh Khê Chính điều làm cho bi kịch dòng họ Đồn trở nên xót xa, thương cảm Vì vậy, việc tái lịch sử qua bi kịch dòng họ-gia đình, qua bi kịch cá nhân đời tư đóng góp đáng kể tiểu thuyết viết thực nông thôn sau đổi Về nghệ thuật thể có đóng góp quan trọng hai yếu tố giọng điệu nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật Trong Mảnh đất người nhiều ma, tác giả sử dụng giọng điệu hài hước giọng điệu bi thảm Giọng điệu hài hước tác giả vận dụng cách triệt để, phương tiện hỗ trợ đặc lực việc phản ánh người thực nông thôn làng Giếng Chùa Nhờ có giọng điệu mà ta nhận tác dụng tích cực: mặt làm cho vấn đề căng thẳng trình bày cách nhẹ nhàng, hấp dẫn, tạo lôi bạn đọc mặt khác cách tương phản để chế giễu kích người, nguyên nhân tạo nên cảnh đời ngang trái Với giọng điệu bi thảm góp phần hỗ trợ tác giả nhiều việc đưa lại nhìn chân thực, sắc nét xã hội thu nhỏ làng Giếng Chùa với tranh chấp, trục lợi mục đích mưu cầu riêng Nói điều này, khơng phải tác giả thể nhìn bi quan, tiêu cực, thái độ lệch lạc, sai trái mà vượt lên tất cả, phản ánh cách chân thực số phận bi cực kiếp người, mảnh tối tồn xã hội ta, để từ đó, biết chấp nhận, dũng cảm dám nhìn thẳng vào thật để từ biết cách sửa sai, mắc lại sai lầm cố hữu nữa, góp phần vào việc thúc đẩy xã hội phát triển lên Trong Dịng sơng mía nhằm đưa lại mảng sáng-tối khác thực đời sống, đồng thời thể quan điểm, thái độ lập trường thân, tác giả sử dụng giọng điệu triết lý giọng điệu cảm thương - xót xa Với giọng điệu triết lý, thấy nhà văn tạo hiệu cao việc bộc lộ trải nghiệm thân đời người xã hội ngày Nhờ có giọng điệu này, Đào Thắng lơi cuốn, hấp dẫn người đọc, gợi lên người suy nghĩ, trăn trở sự, đồng thời thể nhìn tích cực, khao khát Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 112 - http://www.lrc-tnu.edu.vn muốn tìm đến chân lí đích thực sống Cùng với giọng điệu triết lý giọng điệu cảm thương- chia xót Với giọng điệu này, ta nhận nhà văn với lòng rộng mở, bao dung, thấm đẫm tình yêu thương người- đặc biệt với người phụ nữ có số phận bất hạnh, khơng có hạnh phúc sống Bằng giọng điệu này, tác giả theo sát bước người để góp phần hiểu rõ nỗi niềm riêng tư, góc khuất trái tim họ, để đồng cảm chia sẻ Tất điều cho thấy giọng điệu tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi dần xóa bỏ đơn giản chiều ngày trở nên “đa sắc” Góp phần đưa tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi lên tầm đề cao vai trò hình thức, tìm cho hình thức tính nội dung tư tưởng Ngơn ngữ nghệ thuật hai tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường Đào Thắng viết nông thôn sau đổi phương tiện đặc biệt thể trình lao động nghệ thuật miệt mài, tâm huyết, sáng tạo cách nghiêm túc hai nhà văn Qua trình nghiên cứu phân tích, nhận thấy hệ thống ngơn ngữ Nguyễn Khắc Trường mang vẻ đẹp sáng mà giản dị: việc nhà văn sử dụng ngơn ngữ đời thường mang âm hưởng sống ngôn ngữ với cách diễn đạt tươi rói chất dân gian Với Đào Thắng ông lựa chọn cho mạnh biểu ngôn ngữ tác phẩm ngôn ngữ nội tâm nhân vật ngôn ngữ mang tính biểu cảm dung dị mà tự nhiên Qua cạc sử dụng ngôn ngữ này, cho thấy Đào Thắng tài năng, nhạy bén cách vận dụng sử dụng ngơn ngữ Cũng nhờ điều giúp cho nhà văn đem đến cho người đọc việc, người mà miêu tả sức sống mãnh liệt, để lại ấn tượng lòng độc giả Khi nghiên cứu tìm hiểu vấn đề người nghệ thuật thể hai tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Dòng sơng mía chúng tơi có nhận thấy hai tác giả khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo viết mảng đề tài nông thôn Việc nhìn nhận, đánh giá nơng thơn khơng dừng lại số vấn đề tìm hiểu mà cịn nghiên cứu phương diện khác Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 113 - http://www.lrc-tnu.edu.vn Vì vậy, tiếp tục tìm hiểu đề tài viết nơng thơn sau đổi thời kỳ hướng cần thiết cho việc tiếp cận văn học nông thơn đóng góp cho lịch sử văn học Việt Nam đại Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 114 - http://www.lrc-tnu.edu.vn THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn hoc số Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học số Ngơ ngọc bội (1990), Ác mộng, Nxb Lao Động, Hà Nội Ngô Thị Kim Cúc (2004), Đắng dịng sơng mía, http://Vietbao.vn pots lại http://Thanhnien.com.vn Văn Chính, Cha, dịng sơng mía, http://Phongdiep.net Việt Chiến (2005), Cuộc thi tiểu thuyết 2002-2004: Nhìn sâu lịch sử đất nước dân tộc, http://Vietbao.vn pots lại http://Thanhnien.com.vn Thành Duy, Vấn đề văn học phản ánh nông thôn hợp tác hố, Tạp chí văn học, Số 6- 1971 Thành Duy, Văn học chuyển biến nơng thơn miền Bắc, Tạp chí văn học số 6- 1975 10 Phan Cự Đệ (1978), Mấy ý kiến đổi tư lý luận, phê bình văn học, Văn nghệ quân đội, số 12, Tr 108- 114 11 Phan Cư Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập1,2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1980), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Mạnh Hảo (2005), Dịng sơng mía Đào Thắng hay tiếng nấc sơng Châu Giang, Tạp chí nhà văn số Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 115 - http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Hoàng Ngọc Hiến (2009), Trên đất nước có làng mía, http://Tạp chí sơng Hương.com.vn 16 Nguyễn Cơng Hoan (1997), Bước đường cùng, Nxb Đồng Nai 17 Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu đổi (giai đoạn 1980-1989)- ĐHSP Thái Nguyên 18 Mai Hương(1970) Nguyễn Minh Châu toàn tập (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội 19 Dương Hướng (1980), Bến không chồng 20 Dương Hướng (2005), Bóng đêm mặt trời, Bến không chồng, Nxb công an nhân dân 21 Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb VH, Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (1986), Ngày đẹp trời, Nxb Lao động- Hà nội 23 Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời , Nxb Kim Đồng, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Lê Phú Khải (1988), Đọc “Cù Lao Tràm”, Văn nghệ(4) 26 Nguyễn Khải - Văn xuôi chặng đường (1963 - 1983) in Văn học giai đoạn cách mạng 27 Khrápchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 28 Trần Hoàng Thiên Kim (2005), Nhà văn ta xa rời sống, http://Vietbao.vn pots lại http://Tienphong.com.vn 29 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 30 M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Phong Lê (1985), Trên hành trình 40 năm văn xi: ngơn ngữ giọng điệu 32 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn 33 Phong Lê (1988), Văn học trị- Điểm nóng cần bàn, Tạp chí văn nghệ quân đội 34 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, HN Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 116 - http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Lê Lựu (2003), Chuyện làng cuội, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Lý luận phê bình văn học- Những vấn đề đặt ra, Văn nghệ Quân đội (Số 4- T103) 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Về xu hướng tiểu thuyết phát triển, Nhân dân (26/10) 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 41 Văn hóa đổi (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Vương Trí Nhàn (1994), Những vấn đề văn học qua ba hội thảo, Tạp chí văn học (Số 1- T37) 43 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi(đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí văn học 46 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980-1986, Luận án Tiến sĩ, Viện văn học, Hà Nội 49 Đào Thắng (2004), Dòng sơng mía, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (1994), Những vấn đề văn học đại qua ba hội thảo, tạp chí văn học (1), Tr 37 51 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân 52 Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, tr 567- 593 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 117 - http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mớiTạp chí dạy học ngày (Số 11- Tr 15) 54 Ngô Tất Tố (2006), Tắt đèn, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Hà Xuân Trường (1991), Có đổi thực văn học Toạ đàm: “Văn học đổi phát triển” Tạp chí Cộng sản (12), Tr 49-50 57 Nguyễn Khắc Trường (1991), Toạ đàm: “Văn học đổi phát triển”, Tạp chí Cộng Sản (1), Tr 48 58 Nguyễn Mạnh Tuấn (1986), Cù lao tràm, Nxb Hải Phòng 59 Chu Văn (1969), Bão biển, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 61 Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb KHXH Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - 118 - http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w