1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vụ án tranh chấp nhãn hiệu giữa mì hảo hạng , tôm chua cay và mì hảo hạng, tôm chua cay

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO HỌC VIỆN TÒA ÁN ***** VỤ ÁN : TRANH CHẤP NHÃN HIỆU GIỮA “ MÌ HẢO HẠNG , TƠM CHUA CAY VÀ MÌ HẢO HẠNG, TƠM CHUA CAY” Mơn học: Luật Sở hữu trí tuệ Trình bày: Nhóm Lớp: E – K6 Niên khóa: 2021- 2025 Thành viên nhóm 8: S TT Họ tên Hoàng Văn Tài Mã sinh viên 060101239 Nội dung cơng việc Tóm tắt vụ án Bình luận vụ án theo Nguyễn Văn Thắng 060101240 tiêu chí xác định hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ Phan Thị Anh Thư 060101241 Bình luận vụ án theo tiêu chí chế tài xử lý vi phạm Bình luận vụ án theo Mai Dạ Trang 060101242 tiêu chí đối tượng bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ, tổng hợp nội dung làm word Phan Anh Tú 060101243 Bình luận vụ án theo tiêu chí chế tài xử lý vi phạm MỤC LỤC TĨM TẮT NỘI DUNG VỤ KIỆN THỨ BÌNH LUẬN VỤ ÁN THEO CÁC TIÊU CHÍ: I Đối tượng bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ tình gì? II Xác định hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ? III Chế tài xử lý vi phạm? 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Tóm tắt nội dung vụ kiện A.    Bản án số 08/2016/KDTM-ST Về nội dung vụ kiện: Nguyên đơn Công ty Cổ phần A Việt Nam; Bị đơn Công ty Cổ phần thực phẩm A.C; Ý kiến bên tham gia sau: Về phía nguyên đơn cho CTCP thực phẩm A.C sử dụng mẫu nhãn hiệu “Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY hình” xâm phạm quyền SHTT nhãn hiệu phần nhãn hiệu sản phẩm “Hảo Hảo, MÌ TƠM CHUA CAY, hình” CTCP A Việt Nam Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 ngày 29/4/2005; Yêu cầu CTCP A.C chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi công khai bồi thường thiệt hại; Về phía bị đơn cho mẫu nhãn hiệu bị khởi kiện không xâm phạm quyền SHTT nhãn hiệu CTCP A Việt Nam; Yêu cầu phản tố yêu cầu CTCP A Việt Nam bồi thường thiệt hại cho CTCP thực phẩm A.C xin lỗi công khai Về Quyết định Tòa án phiên tòa sơ thẩm, Tịa án xác định (1) Cơng ty A.C sử dụng mẫu bao bì sản phẩm mì ăn liền Hảo Hạng xâm phạm quyền SHTT nhãn hiệu mì ăn liền Hảo Hảo thuộc quyền sở hữu CTCP A Việt Nam cụ thể: CTCP thực phẩm A.C phải đăng báo xin lỗi công khai hành vi vi phạm Báo Tuổi trẻ ba số liên tiếp; CTCP thực phẩm A.C phải toán cho CTCP A Việt Nam chi phí luật sư số tiền 80.000.000 đồng; Tịa án khơng chấp nhận u cầu tốn chi phí ngăn chặn khắc phục hậu có hành vi vi phạm 100.000.000 đồng CTCP A Việt Nam; Tòa án đỉnh phần yêu cầu CTCP A Việt Nam bồi thường thiệt hại có hành vi xâm phạm quyền SHTT số tiền 510.697.000 đồng; Tịa án khơng chấp nhận tồn yêu cầu phản tố bị đơn CTCP thực phẩm A.C B.    Bản án số 52/2017/KDTM-PT Tại phiên tòa phúc thẩm, phía Bị đơn rút phần kháng cáo toàn yêu cầu phản tố nguyên đơn chấp nhận Bị đơn yêu cầu Hội đồng xét xử bác bỏ toàn yêu cầu kháng cáo yêu cầu khởi kiện lại phía ngun đơn; tự nguyện khơng sử dụng lại nhãn hiệu mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY hình” nên Hội đồng xét xử ghi nhận Về phía Nguyên đơn, đại diện ủy quyền bên nguyên đơn xác định tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa nộp ngày 27/06/2003, người nộp đơn Công ty Trách nhiệm hữu hạn A VN thời điểm công ty TNHH A VN chưa cấp giấy phép đầu tư giấy phép kinh doanh; Đại diện nguyên đơn xác định nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TƠM CHUA CAY, hình” ( bảo hộ theo Giấy đăng ký nhãn hiệu số 62360) có sửa đổi, thay đổi phần chữ từ năm 2008; Đối với Kết luận giám định số NH159-15Y thực ngày 27/4/2015 đến ngày 12/5/2015 nguyên đơn tự thu thập mẫu tự yêu cầu giám định trước khởi kiện nên đại diện ngun đơn u cầu Tịa án khơng sử dụng kết luận làm giải vụ án Nguyên đơn, bị đơn thống yêu cầu Tòa án vào tài liệu, chứng hồ sơ diễn biến phiên tòa để giải vụ án, khơng u cầu Tịa án giám định lại, không yêu cầu thu thập thêm chứng Hội đồng xét thấy không đủ xác định Công ty Cổ phần thực phẩm A.C sử dụng mẫu bao bì “Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY hình” xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TƠM CHUA CAY, hình” Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 Quyết định Tịa án sau: (1) Khơng đủ xác định Cơng ty Cổ phần thực phẩm A.C có hành vi sử dụng mẫu nhãn bao bì mì ăn liền mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY hình” xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TƠM CHUA CAY, hình” Cơng ty Cổ phần A Việt Nam Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 ngày 29/4/2005; (2) Bác toàn phần yêu cầu khởi kiện mà ngun đơn khơng rút;(3) Đình phần u cầu khởi kiện nguyên đơn phần yêu cầu rút; (4) Đình phần kháng cáo bị đơn yêu cầu rút;(5) Đình giải phần yêu cầu phản tố bị đơn - Công ty Cổ phần thực phẩm A.C ;(6) Ghi nhận tự nguyện không sử dụng lại nhãn hiệu mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY hình” đối tượng bị Cơng ty Cổ phần A Việt Nam khởi kiện vụ án này; (7) Về chi phí giám định: Cơng ty Cổ phần thực phẩm A.C nộp 2.500.000 đồng, nộp xong Bình luận vụ án theo tiêu chí: I Đối tượng bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ tình gì? Theo pháp luật hành, đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng (Điều 3, Luật SHTT năm 2005) Từ đó, ta thấy tình này, đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu thuộc quyền sở hữu công nghiệp Căn theo khoản 16 điều Luật SHTT năm 2005 quy định “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Khái niệm nhãn hiệu nêu khái quát hai điều kiện: thứ nhất, nhãn hiệu dấu hiệu; thứ hai, nhãn hiệu phải phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Hiện Công ty cổ phần A Việt Nam chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu hàng hóa “Hảo Hảo, MÌ TƠM CHUA CAY, hình” Nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 ngày 29/04/2005 Dấu hiệu bảo hộ “Hảo Hảo, MÌ TƠM CHUA CAY, hình” thỏa mãn điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo Điều 72 LSHTT năm 2005 đáp ứng yêu cầu văn bảo hộ thời hạn bảo hộ (điều điều 93 LSHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nhãn hiệu đăng ký bảo hộ cho sản phẩm mì ăn liền Tuy nhiên sau đó, thị trường xuất loại mì ăn liền với phân khúc giá trung bình tương tự phân khúc mì “Hảo Hảo, MÌ TƠM CHUA CAY, hình” lưu hành Đó sản phẩm sản xuất nhãn hiệu “Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY, hình” Cơng ty Cổ phần thực phẩm A.C Sản phẩm có nhiều dấu hiệu tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TƠM CHUA CAY, hình” Cơng ty cổ phần A Việt Nam Như tên giống nghĩa, thay từ đồng âm “Hảo” “Hạng”, mẫu bì bao bì từ sản phẩm đến thùng đựng mì tương tự Để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu mình, Cơng ty A.Việt Nam khởi kiện cơng ty A.C cho công ty A.C sử dụng mẫu nhãn hiệu mà khơng có cho phép chủ sở hữu, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ khuyến cáo hành vi sản xuất kinh doanh hàng hóa vi phạm nhãn hiệu Điều vi phạm quy định bảo hộ thương hiệu cấp phép sử dụng thương hiệu quy định Luật sở hữu trí tuệ hành Việc sản xuất, bán hàng giả mạo nhãn hiệu Công ty Cổ phần thực phẩm A.C vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng ty A ảnh hưởng xấu đến uy tín, danh tiếng tài sản Công ty cổ phần A Việt Nam Do đó, cơng ty A.C phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty A Việt Nam II Xác định hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ? Trong tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tranh chấp liên quan đến xâm phạm nhãn hiệu bảo hộ ngày phổ biến Đối với tranh chấp này, việc xác định có tồn hành vi xâm phạm hay khơng hành vi vấn đề quan trọng Từ đó, Tịa án có sở để áp dụng biện pháp bảo vệ quyền theo yêu cầu chủ sở hữu nhãn hiệu Trong Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 số văn hướng dẫn có quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, tranh chấp cụ thể phụ thuộc vào việc Tòa án hiểu, vận dụng quy định nào, mà xác định hành vi xâm phạm áp dụng biện pháp bảo vệ, dẫn đến việc áp dụng luật chưa phù hợp thuyết phục Khoản điều 129 Luật SHTT năm 2005 quy định "Các hành vi thực mà không phép chủ sở hữu nhãn hiệu bị coi xâm phạm quyền nhãn hiệu" Trong điểm a, b, c quy định đề cập hành vi xâm phạm nhãn hiệu điểm d quy định riêng nhãn hiệu tiếng Trên sở quy định này, hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu phải bao gồm dấu hiệu sau: Có hành vi "sử dụng dấu hiệu" Dấu hiệu sử dụng trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn (hoặc có khả gây nhầm lẫn) với nhãn hiệu bảo hộ Trong (hoặc tương tự, có liên quan) lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ nhãn hiệu bảo hộ a, Tồn hành vi sử dụng nhãn hiệu bị đơn Yếu tố để xác định hành vi xâm phạm có tồn không bị đơn phải “sử dụng” dấu hiệu “Mì Hảo Hạng , TƠM CHUA CAY hình” , bị đơn khơng có hành vi sử dụng dấu hiệu khơng có cho bị đơn xâm phạm nhãn hiệu nguyên đơn Đối với hành vi gắn dấu hiệu” ‘ Mì Hảo Hạng , TƠM CHUA CAY hình” sử dụng cơng ty cổ phần thực phẩm A.C có phải hành vi sử dụng khơng câu trả lời có Luật SHTT hành Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Cụ thể, điểm a khoản Điều 124 Luật SHTT năm 2005 quy định hành vi gắn nhãn hiệu lên phương tiện kinh doanh hoạt động kinh doanh Khoản Điều 11 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định yếu tố xem xâm phạm quyền nhãn hiệu “dấu hiệu gắn biển hiệu” Mì Hảo Hạng , TƠM CHUA CAY hình” Cả hai quy định xác định hành vi gắn dấu hiệu lên biển hiệu (phương tiện kinh doanh) hoạt động kinh doanh hành vi sử dụng Như vậy, bị đơn thực tế gắn dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY hình” biển hiệu cửa hàng hoa hoạt động kinh doanh, nên bị đơn có hành vi sử dụng dấu hiệu Tại phiên tịa sơ thẩm, Tịa án xác định Cơng ty A.C sử dụng mẫu bao bì sản phẩm mì ăn liền Hảo Hạng xâm phạm quyền SHTT nhãn hiệu mì ăn liền Hảo Hảo thuộc quyền sở hữu Công ty Cổ phần A Việt Nam Tuy nhiên, phiên tòa phúc thẩm, người giám định xác định "hình ảnh “Phụ lục 1” kết luận giám định để giám định không giống mẫu thực tế mà Công ty Cổ phần thực phẩm A.C sử dụng Do đó, thủ tục giám định chưa tuân thủ quy định pháp luật kết luận giám định khơng xác" Đồng thời, đương kể nguyên đơn, bị đơn người giám định có ý kiến thống yêu cầu tòa án vào tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án diễn biến phiên tòa để giải vụ án, khơng u cầu tịa án giám định lại, khơng yêu cầu thu thập thêm chứng Như vậy, việc thực tế cơng ty A.C có hành vi sản xuất, kinh doanh, lưu thông thị trường - sử dụng - sản phẩm mì ăn liền có dấu hiệu “Hảo Hạng” xem xét phán cuối tịa phúc thẩm theo hướng: “khơng đủ xác định Cơng ty Cổ phần thực phẩm A.C có hành vi sử dụng mẫu bao bì mì ăn liền mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY hình” xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TƠM CHUA CAY, hình” Cơng ty Cổ phần A Việt Nam Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 ngày 29/4/2005” Đối với việc xác định hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, pháp luật không yêu cầu chứng liên quan đến phạm vi thực hành vi sử dụng Nếu tên thương mại bảo hộ với lĩnh vực kinh doanh khu vực kinh doanh định phạm vi bảo hộ nhãn hiệu theo giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “trên toàn lãnh thổ Việt Nam” Do đó, kể bị đơn sử dụng dấu hiệu “Hảo Hạng” nơi lãnh thổ Việt Nam bị xem hành vi sử dụng Tóm lại, với phán này, tịa án cấp phúc thẩm xác định công ty A.C hành vi sử dụng dấu hiệu “Hảo Hạng” thời gian nhãn hiệu nguyên đơn bảo hộ Việt Nam Đây điểm khác biệt lập luận tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm để đến kết luận hành vi xâm phạm bị đơn Pháp luật tố tụng dân nói chung pháp luật sở hữu trí tuệ nói riêng đặt nghĩa vụ cung cấp chứng thuộc quyền yêu cầu Do vậy, cách giải tịa án cấp phúc thẩm mang tính chất “an toàn” chứng mà nguyên đơn đưa để giám định chưa đủ để kết luận dấu hiệu mà bị đơn sử dụng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nguyên đơn Tuy nhiên, “tích cực” tịa án trưng cầu giám định mẫu thực tế mà Công ty Cổ phần thực phẩm A.C sử dụng để tìm tới thật khách quan, mang lại công cho bên đương b, Tính tương tự đến mức gây nhầm lẫn Khi so sánh hai dấu hiệu nguyên đơn bị đơn dấu hiệu chữ cần so sánh cấu trúc, nội dung, cách phát âm hình thức thể hai dấu hiệu (theo điểm a tiểu mục 39.8 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN) Nếu dấu hiệu bị đơn sử dụng giống hệt nhãn hiệu nguyên đơn cấu trúc, nội dung, ý nghĩa hình thức thể (kể màu sắc) bị xem trùng với nhãn hiệu bảo hộ Nếu dấu hiệu bị đơn sử dụng gần giống (có số đặc điểm hồn tồn trùng tương tự) với nhãn hiệu bảo hộ cấu tạo, cách phát âm, phiên âm dầu hiệu, chữ, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc đến mức làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn (tưởng lầm hai đối tượng người đối tượng biến thể đối tượng hai đối tượng có nguồn gốc) bị xem tương tự với nhãn hiệu bảo hộ Và dù dấu hiệu trùng hay tương tự với nhãn hiệu bảo hộ bị xem xâm phạm Bị đơn sử dụng dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY hình” dấu hiệu bảo hộ nhãn hiệu nguyên đơn “Hảo Hảo, MÌ TƠM CHUA CAY, hình” Thành phần phân biệt hai dấu hiệu tập trung cụm từ “Hảo Hảo” “Hảo Hạng” (chính “thành phần mạnh” hai dấu hiệu để phân biệt với dấu hiệu hàng hóa, dịch vụ loại khác) Hai cụm từ khơng hồn tồn giống nhau, có khác biệt tiếng thứ hai “Hảo” “Hạng” Tuy nhiên, khác biệt không đáng kể, âm tiết cuối tiếng thứ hai Thêm vào đó, hình vẽ kèm dấu hiệu tơ mì, sợi mì, tơm, nửa chanh, hành đặc biệt màu sắc chủ đạo bao bì màu 10 đỏ màu hồng tạo thành tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ nguyên đơn Đánh giá tổng thể tiêu chí quan trọng bảo hộ nhãn hiệu Do vậy, chi tiết (chữ, hình, màu sắc), dấu hiệu mà bị đơn sử dụng có điểm khác biệt với nhãn hiệu nguyên đơn đặt yếu tố vào tổng thể gây nhầm lẫn tính chất tương tự đối tượng” Đối chiếu với pháp luật nước ngồi, Luật Nhãn hiệu hàng hóa Nhật Bản năm 1959 (sửa đổi, bổ sung năm 2015) , để xác định có tồn hành vi xâm phạm hay không người ta tiến hành so sánh nhãn hiệu cho vi phạm nhãn hiệu bị vi phạm Sự so sánh tập trung vào “một phần đặc biệt” nhãn hiệu Một nhãn hiệu tạo thành nhiều thành tố khác nhau, chẳng hạn có phần đặc biệt, phần mô tả phần không đặc biệt Phần đặc biệt thành phần mạnh tạo khả phân biệt cho nhãn hiệu đó, gây ấn tượng với khách hàng Nếu so sánh cho kết phần đặc biệt hai nhãn hiệu giống nhau/tương tự kết luận hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu (sau so sánh dịch vụ sản phẩm bị đơn với sản phẩm dịch vụ đặt tên nguyên đơn ) Nhìn chung, so sánh dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY hình” bị đơn với nhãn hiệu “Hảo Hảo, Mì TƠM CHUA CAY, hình” mà ngun đơn bảo hộ, điểm tương tự từ ngữ, hình ảnh, màu sắc Tịa án cấp sơ thẩm theo kết luận để xác định Cơng ty Cổ phần thực phẩm A.C có hành vi xâm phạm quyền SHTT Công ty Cổ phần A Việt Nam b2 Xác định phạm vi “người tiêu dùng bị nhầm lẫn” Để xác định dấu hiệu bị đơn sử dụng có xâm phạm, tức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ nguyên đơn không cần phải tiến hành so sánh hai dấu hiệu Trước hết, nhãn hiệu nguyên đơn bảo hộ tổng thể dấu hiệu “Mì Hảo Hạng , TƠM CHUA CAY hình” Đây nhãn 11 hiệu chữ, nghĩa nhãn hiệu tạo thành toàn dấu hiệu chữ viết, khơng kèm theo hình ảnh Dấu hiệu bị đơn sử dụng “Mì Hảo Hạng , TƠM CHUA CAY hình” dấu hiệu chữ Do vậy, so sánh hai dấu hiệu nguyên đơn bị đơn dấu hiệu chữ cần so sánh cấu trúc, nội dung, cách phát âm hình thức thể hai dấu hiệu (theo điểm a tiểu mục 39.8 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ).(Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN) Nếu dấu hiệu bị đơn sử dụng giống hệt nhãn hiệu nguyên đơn cấu trúc, nội dung, ý nghĩa hình thức thể (kể màu sắc) bị xem trùng với nhãn hiệu bảo hộ Nếu dấu hiệu bị đơn sử dụng gần giống (có số đặc điểm hoàn toàn trùng tương tự) với nhãn hiệu bảo hộ cấu tạo, cách phát âm, phiên âm dấu hiệu, chữ, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc đến mức làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn (tưởng lầm hai đối tượng đối tượng biến thể đối tượng hai đối tượng có nguồn gốc) bị xem tương tự với nhãn hiệu bảo hộ Và dù dấu hiệu trùng hay tương tự với nhãn hiệu bảo hộ bị xem xâm phạm c) Phạm vi lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ: Ngoại trừ nhãn hiệu tiếng, việc bảo hộ nhãn hiệu ln kèm với lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ Thực chất, yếu tố kế thừa tiêu chí khả gây nhầm lẫn nêu trên, trường hợp hai sản phẩm khơng lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ khả người tiêu dùng nhầm lẫn nhận thức sai nguồn gốc sản phẩm khó xảy Do đó, xem xét đến hành vi xâm phạm nhãn hiệu, phải cân nhắc phạm vi lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ (trùng tương tự, có liên quan theo khoản Điều 129 LSHTT hành) Trong tranh chấp bình luận, sản phẩm mang dấu hiệu cho gây nhầm lẫn nguyên đơn bị đơn mì ăn liền Trong trường hợp dấu hiệu trùng tương tự gắn cho sản phẩm mì ăn liền bày bán thị trường người tiêu dùng có khả nhầm lẫn, khơng phân biệt sản phẩm mà mong muốn mua, nhầm tưởng nguồn gốc sản phẩm (nghĩ công ty sản xuất) Đã có nhiều tranh 12 chấp nhãn hiệu giải phân định lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ yếu tố tiên kết luận có hay khơng có hành vi xâm phạm nhãn hiệu Trong trường hợp hai đối tượng xem xét “không loại”, xem xét nhầm lẫn xuất xứ sản phẩm đầu tư, kinh doanh thuộc lĩnh vực khác Nếu dấu hiệu tương tự sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ khác loại khó tạo khả gây nhầm lẫn người tiêu dùng hay làm tính chất “phân biệt” nhãn hiệu Do vậy, nhãn hiệu thông thường, dấu hiệu trùng tương tự sử dụng cho sản phẩm loại có liên quan với có khả gây hành vi xâm phạm quyền SHTT Trong vụ việc này, nguyên đơn bị đơn kinh doanh mặt hàng mì ăn liền khơng có tranh chấp xác định lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ III Chế tài xử lý vi phạm? Chế tài trừng phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình Chế tài hành chính: Trường hợp chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, tổ chức cá nhân có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ chịu xử phạt hành Các hành vi mức xử phạt quy định Luật Sở hữu Trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Nghị định 131/2013/NĐ-CP Trong đó: Hình thức xử phạt là: Cảnh cáo phạt tiền; 13 Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng có thời hạn khơng có thời hạn giấy phép có liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ; Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành sở hữu trí tuệ Các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu huỷ vật phẩm, hàng hoá vi phạm; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm sản phẩm, hàng hoá, phương tiện kinh doanh; buộc phân phối sử dụng vào mục đích phi thương mại với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác thương mại bình thường chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Chế tài dân sự: Chế tài dân áp dụng song song với xử phạt hành xử lý hình Theo quy định Điều 202 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 biện pháp chế tài dân áp dụng là: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Quy định cụ thể mục IV.1 Thông tư liên tịch 02/2008/TTLTTANDTC- VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03/04/2008 hướng dẫn giải tranh chấp SHTT TAND Trước nhận định hành vi xâm phạm quyền SHTT bị đơn, nguyên đơn khởi kiện để yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xác định cơng ty A.C có hành vi xâm phạm quyền SHTT buộc chấm dứt hành vi xâm phạm hoàn toàn phù hợp Hành vi xâm phạm nhãn hiệu cịn tồn thực tế gây tác động xấu vật chất lẫn uy tín, danh tiếng CTCP A Việt Nam Người tiêu dùng mua phải sản phẩm chất lượng (mà đặc biệt trường hợp thực phẩm) làm ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng Hành vi xâm phạm bị chấm dứt sớm hậu để lại hạn chế Chủ sở hữu nhãn hiệu không mong muốn sản phẩm vi phạm tiếp tục tồn thị trường Do vậy, án sơ thẩm, Tòa án chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Trong vụ việc tương tự hành vi xâm phạm quyền SHTT, 14 phát hành vi xâm phạm chế tài áp dụng buộc chấm dứt hành vi Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Tịa án định án, định việc buộc người có hành vi xâm phạm quyền SHTT phải xin lỗi, cải công khai nhằm khôi phục danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng cho chủ thể quyền SHTT bị xâm phạm Công ty Cổ phần A Việt Nam yêu cầu bị đơn phải đăng báo xin lỗi, cải cơng khai hành vi vi phạm Báo Tuổi Trẻ có địa Tịa soạn TP Hồ Chí Minh ba số liên tiếp Căn vào thông tư liên tịch 02/2008/TTLTTANDTC- VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 3/4/2008 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền SHTT TAND: “Việc xin lỗi, cải cơng khai thực nơi có địa người bị thiệt hại đăng công khai báo hàng ngày quan Trung ương, báo địa phương nơi có địa người bị thiệt hại ba số liên tiếp” Tòa án cấp sơ thẩm nhận định “Yêu cầu Công ty Cổ phần A Việt Nam có sở chấp nhận” Tuy nhiên, đối chiếu với quy định pháp luật, “Tòa án định án, định việc buộc người có hành vi xâm phạm quyền SHTT phải xin lỗi, cải công khai nhằm khôi phục danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng.cho chủ thể quyền SHTT bị xâm phạm” (Thơng tư liên tịch số 02/2008- mục B.IV.2) Điều có nghĩa điều kiện để áp dụng biện pháp có xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng đàn ngun đơn Khi Tịa án cấp sơ thẩm phán chấp nhận yêu cầu này, không thấy rõ lý giải ảnh hưởng uy tín, danh tiếng Cơng ty Cổ phần A Việt Nam Điều 204 Luật SHTT năm 2005 xác định dạng thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn cố khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; 15 người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng - chủ thể quyền nhân thân Do vậy, trường hợp cho dù Công ty A.C có xâm phạm quyền SHTT Cơng ty Cổ phần A Việt Nam việc áp dụng biện pháp xin lỗi, cải cơng khai chưa thuyết phục Buộc bồi thường thiệt hại; Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hiểu “hình thức trách nhiệm dân nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu cách đền bù tổn thất vật chất tổn thất tinh thần cho bên bị thiệt hại” Buộc bồi thường thiệt hại biện pháp dân Luật SHTT 2005 quy định để bảo vệ quyền cho chủ thể, xem biện pháp dân bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể ghi nhận Điều 202 Luật SHTT năm 2005 Căn vào lợi ích bị xâm phạm thiệt hại xảy mà trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất tinh thần Yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất hành vi xâm phạm quyền SHTT xác định theo quy định Điều 205 Luật SHTT Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận phần yêu cầu bồi thường thiệt hại nguyên đơn Tòa án cấp phúc thẩm bác bỏ u cầu khơng xác định hành vi xâm phạm quyền SHTT bị đơn Về chi phí Cơng ty Cổ phần A Việt Nam thuê luật sư để tư vấn, giải vụ việc quy định khoản Điều 205 Luật SHTT Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03/04/2008: “Chi phí hợp lý để thuê luật sư chi phí thực tế cần thiết, phù hợp với tính chất, mức độ phức tạp vụ việc; kỹ năng, trình độ luật sư lượng thời gian cần thiết để nghiên cứu vụ việc Mức chi phí bao gồm mức thù lao luật sư chi phí lại, lưu trú cho luật sư Mức thù lao luật sư thỏa thuận với khách hàng hợp đồng dịch vụ pháp lý dựa phương thức tính thù lao quy định 16 Điều 55 Luật Luật sư” Tòa án vào Công ty Cổ phần A Việt Nam với Văn phòng Luật sư P thỏa thuận với Hợp đồng dịch vụ pháp lý số 32/2015/DVPL-TT ngày 22/4/2015 để tham gia tranh tụng Tòa án cấp sơ thẩm 80.000.000 đồng (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) Văn phòng Luật sư P luật sư tham gia tố tụng Tòa án cấp sơ thẩm từ nộp đơn khởi kiện đến kết thúc phiên tồ Cơng ty Cổ phần A Việt Nam tốn phí dịch vụ nói thơng qua chuyển khoản ngân hàng Văn phòng Luật sư P xuất hóa đơn 88.000.000 đồng Mặc dù chi phí luật sư khoản quy định minh thị khoản Điều 205 Luật SHTT, xác định tính “hợp lý” loại chi phí điều khơng dễ dàng Tồ sơ thẩm chấp nhận khoản tiền phù hợp, đảm bảo quy định Luật SHTT đồng thời bảo vệ quyền lợi nguyên đơn Lý thuê luật sư xuất phát từ hành vi xâm phạm bị đơn, đồng thời, lĩnh vực SHTT tương đối phức tạp nên việc thuê luật sư cần thiết Về u cầu tốn chi phí Cơng ty Cổ phần A Việt Nam bỏ để ngăn chặn, khắc phục hậu phí thực tế ngun đơn có nghĩa vụ chứng minh Xét thấy, nguyên đơn chưa cung cấp tài liệu chứng để làm rõ chi phí cụ thể thực biện pháp ngăn chặn, kết luận giám định Công ty Cổ phần A Việt Nam tự trưng cầu không sử dụng để làm chứng giải vụ án SHTT, đó, khơng đủ sở để chấp nhận yêu cầu chi phí ngăn chặn giám định số tiền 100.000.00 đồng Chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại quy định từ điểm a khoản Điều 204 Luật SHTT năm 2005 chia thành hai nhóm: Nhóm thứ chi phí để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại bao gồm chi phí cho việc tạm giữ, bảo quản, lưu kho, lưu với hàng hóa xâm phạm, chi phí thực biện pháp khẩn cấp tạm thời, chi phí hợp lý để thuê dịch vụ giám định Nhóm thứ hai đừng để khắc phục thiệt hại Chi phí thơng báo, cải phương tiện thơng tin đại chúng dạng chi phí khác phục thiệt hại, lấy lại lòng tin người tiêu dùng sản phẩm 17 Theo quy định BLDS”, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại loại thiệt hại bồi thường phải thỏa mãn hai điều kiện: Thứ nhất, chi phí phục vụ cho việc ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; Thứ hai, chi phí phải hợp lý Ở nguyên đơn không chứng minh khoản thiệt hại nên Tòa án cấp sơ thẩm không chấp nhận bồi thường phù hợp Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Quyết định: Không đủ xác định Công ty Cổ phần thực phẩm A.C có hành vi sử dụng mẫu nhãn bao bì mì ăn liền mang dấu hiệu :Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY hình” xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TƠM CHUA CAY, hình” Cơng ty Cổ phần A Việt Nam Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 ngày 29/4/2005 Bác toàn phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn – Công ty Cổ Phần A Việt Nam phần yêu cầu mà Công ty Cổ phần A Việt Nam không rút; Đình phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn – Công ty Cổ phần A Việt Nam phần yêu cầu rút; Đình phần kháng cáo bị đơn yêu cầu rút; 18 Đình giải phần yêu cầu phản tố bị đơn – Công ty Cổ phần thực phẩm A.C Ghi nhận tự nguyện không sử dụng lại nhãn hiệu mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY hình” đối tượng bị Công ty Cổ phần A Việt nam khởi kiện vụ án Về chi phí giám định: Công ty Cổ phần thực phẩm A.C nộp 2.500.000 đồng, nộp xong Điểm b khoản điều 204 Luật SHTT hành xác định dạng thiệt hại tinh thần bao gồm: “Các tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng” - chủ thể quyền nhân thân Do vậy, trường hợp cho dù Cơng ty A.C có xâm phạm quyền SHTT Công ty Cổ phần A Việt Nam việc áp dụng biện pháp xin lỗi, cải công khai chưa thuyết phục Như vậy, việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ vơ quan trọng, giúp khách hàng phân biệt nhãn hiệu với Khi nhãn hiệu đăng ký tức Cục Sở hữu trí tuệ cơng nhận bảo hộ, trường hợp, có nhãn hiệu trùng tương tự bị coi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Chỉ bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp, xã hội ổn định ngày phát triển Song, công tác xét xử vụ án bên cạnh phán đắn tòa án số hạn chế định 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật sở hữu trí tuệ 2005 Giáo trình luật sở hữu trí tuệ trường đại học Luật Hà Nội Giáo trình luật sở hữu trí tuệ trường đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 20

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w