MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1 1 Quyền sở hữu trí tuệ 3 1 1 1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 3 1 1 2 Các đối tượng của sở hữu trí tuệ 3 1 1 3 Phân loại quyền sở hữu trí tuệ.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại công nghiệp 4.0, tri thức trở thành động lực tạo thịnh vượng xã hội Lợi cạnh tranh chủ yếu kinh tế ngày phụ thuộc vào khả phát triển ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất Xu khẳng định tài sản trí tuệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ ngày trở nên quan trọng, bảo hộ sở hữu trí tuệ xem nguyên tắc vận động kinh tế giới Trong tình hình nay, Việt Nam bước thực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước với sản phẩm hàng hóa thị trường ngày đa dạng, phong phú Tuy nhiên, có nhiều cơng ty gặp phải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ sử dụng nhãn hiệu, kiểu dáng, … sản phẩm tương tự giống hệt dễ gây nhầm lẫn thương hiệu Một tranh chấp điển hình quyền sở hữu cơng nghiệp diễn Việt Nam vụ tranh chấp nhãn hiệu Grow Plus Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng NutiFood Vụ tranh chấp gây ảnh hưởng tiêu cực hai bên công ty, với người tiêu dùng, với thị trường Việt Nam đặt yêu cầu chặt chẽ luật sở hữu trí tuệ nghiêm túc chấp hành luật doanh nghiệp Việt Từ lí tính gần gũi cấp thiết vấn đề nay, em định lựa chọn đề tài: "Tranh chấp nhãn hiệu Grow Plus NutiFood Vinamilk” Mục đích nghiên cứu đề tài: Qua nghiên cứu đề tài trên, em muốn đem đến góc nhìn khái qt tranh chấp nhãn hiệu hai công ty sữa hàng đầu Việt Nam, từ nhận thấy ảnh hưởng tiêu cực vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng, sở hữu trí tuệ nói chung rút học kinh nghiệm cho cá nhân tổ chức Kết cấu tiểu luận: Đề tài kết cấu bao gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Nội dung vụ tranh chấp Chương 3: Bài học kinh nghiệm rút từ vụ tranh chấp Dù dành nhiều thời gian tìm hiểu nghiên cứu tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để tiểu luận hoàn thiện xác Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ quyền sản phẩm sáng tạo trí tuệ, sử dụng chuyển giao đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng Cũng quan hệ pháp luật dân khác, tranh chấp liên quan đến việc xác lập quyền, sử dụng chuyển giao đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ thường phát sinh xã hội 1.1.2 Các đối tượng sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ nhằm sáng tạo trí tuệ: sáng chế, tác phẩm văn học, nghệ thuật biểu tượng, tên gọi hình ảnh sử dụng thương mại 1.1.3 Phân loại quyền sở hữu trí tuệ - Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Quyền sở hữu công nghiệp Quyền giống trồng 1.2 Nhãn hiệu 1.2.1 Khái niệm nhãn hiệu Nhãn hiệu sử dụng rộng rãi từ lâu giới Việt Nam Đây khái niệm chuẩn hoá luật Việt Nam quốc tế Theo định nghĩa Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) nhãn hiệu “các dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ loại tương tự sở sản xuất, kinh doanh khác nhau” Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đưa định nghĩa nhãn hiệu sau: Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác (khoản 16, điều 4, Luật sở hữu trí tuệ) Nhãn hiệu tạo thành từ dấu hiệu truyền thống chữ, chữ số, dấu hiệu hình, màu sắc kết hợp chúng Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ công nghệ phương tiện truyền thông nay, luật pháp nhiều nước chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu đối tượng mới, bao gồm dấu hiệu âm thanh, clip hình ảnh động, hình biến đổi theo góc nhìn, chí mùi, vị cảm giác Bên cạnh đó, nhãn hiệu dịch vụ chấp nhận bảo hộ song song với nhãn hiệu dùng cho hàng hóa Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam nhiều nước phát triển khác chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu dạng truyền thống nêu Với việc Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới, số lượng nhãn hiệu xin đăng ký Việt Nam người Việt Nam nước ngày tăng Hiện nay, năm có khoảng 35.000 nhãn hiệu xin đăng ký Việt Nam, phần nhãn hiệu doanh nghiệp nước, đưa Việt Nam vào tốp đầu nước Đông Nam Á số nhãn hiệu xin đăng ký năm 1.2.2 Đặc điểm nhãn hiệu - Tính phân biệt: Việc đăng ký nhãn hiệu bị từ chối theo quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu không bảo vệ nhãn hiệu khơng có tính phân biệt số trường hợp tính phân biệt khơng thể cách rõ ràng - Tính đa dạng: Các dấu hiệu xem xét nhãn hiệu ln tồn nhiều hình thức khác nhau, từ ngữ, tên gọi (bao gồm tên riêng), biểu tượng, hình ảnh, âm hay kết hợp yếu tố này, hình dạng hàng hóa (nhãn hiệu khơng gian ba chiều), màu sắc hay kết hợp màu sắc khác sử dụng để xác định hàng hóa hay dịch vụ bán hay cung cấp thị trường - Tính giá trị: Nhãn hiệu dạng tài sản quan trọng doanh nghiệp Giá trị thương mại nhãn hiệu xác định thân nhãn hiệu đưa vào lưu thông chuyển nhượng thị trường - Giới hạn lãnh thổ việc bảo hộ: Theo nguyên tắc giới hạn lãnh thổ quốc gia nhãn hiệu thông thường phải đăng ký bảo hộ quốc gia hay vùng lãnh thổ định Khi bảo hộ pháp luật quốc gia hay vùng lãnh thổ 1.2.3 Chức nhãn hiệu - Chức phân biệt hàng hóa, dịch vụ nhãn hiệu hàng hóa: Trong kinh tế thị trường, hàng hóa, dịch vụ đa dạng phong phú Người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ để mua chủ yếu dựa vào dấu hiệu hay nhãn hiệu hàng hóa mà sở sản xuất, kinh doanh gắn sản phẩm hay bao bì sản phẩm đưa thị trường Như vậy, nhãn hiệu hàng hóa có chức phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác Nhờ có nhãn hiệu hàng hóa mà người tiêu dùng xác định hàng hóa, dịch vụ mà u thích Chức thơng tin nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ: - Người tiêu dùng định chọn mua sản phẩm mà khơng dự trước họ mua hàng hóa rồi, biết hàng hóa nhà sản xuất hồn tồn tin tưởng vào hàng hóa nhà sản xuất Như vậy, cần nhìn vào nhãn hiệu hàng hóa, người tiêu dùng có quyền nghĩ sản phẩm mang nhãn hiệu hàng hóa có nguồn gốc có mối liên hệ nhà sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu hàng hóa giống Đối với hàng hóa nhập sản xuất theo hợp đồng li-xăng, nhãn hiệu hàng hóa cịn đóng vai trị dẫn nguồn gốc hàng hóa - Chức thơng tin sản phẩm: Người tiêu dùng chọn mua hàng hóa họ hài lịng chất lượng, giá hàng hóa Họ chọn mua hàng hóa họ biết chất lượng hàng hóa, sản phẩm chế tạo từ loại vật liệu gì, hàng hóa phù hợp với nguồn tài họ nhiều thơng tin khác sản phẩm Như vậy, nhãn hiệu hàng hóa có chức thơng tin gián tiếp sản phẩm - Chức quảng cáo: Thông qua vai trị cá thể hóa sản phẩm, màu sắc, tiếng nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu hàng hóa cịn thực chức quảng cáo sản phẩm cho nhà sản xuất để sản phẩm sớm đến với người tiêu dùng - Chức kiểm tra tổ chức thị trường: Sự tiếng nhãn hiệu hàng hóa thu hót nhà sản xuất đến lùa chọn nhãn hiệu hàng hóa làm phương tiện để kiểm tra thị trường Nhãn hiệu hàng hóa tiếng chiếm lĩnh thị trường, thị phần lớn, nhà sản xuất có nhiều hội để kiểm tra tổ chức thị trường có lợi cho CHƯƠNG NỘI DUNG VỤ TRANH CHẤP NHÃN HIỆU GROW PLUS GIỮA VINAMILK VÀ NUTIFOOD 2.1 Giới thiệu chung Vinamilk NutiFood 2.1.1 Vinamilk Vinamilk tên gọi khác Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Đây doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm làm từ sữa vậy, Vinamilk thương hiệu Việt Nam Cơng ty có lịch sử hình thành phát triển 40 năm với biến đổi khơng ngừng Dù có mặt thị trường Việt Nam từ lâu, tại, vị Vinamilk ngành Công nghiệp sữa nước ta chưa bị đánh bại Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) thức thành lập năm 1976 với tên gọi ban đầu Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam Công ty thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực phẩm miền Nam Cho đến thời điểm tại, Công ty Sữa Vinamilk cung cấp 250 loại sản phẩm khác nhau, với nhiều ngành sữa chua, phô mai, kem, sữa đặc,… Một số đặc điểm: - Vinamilk doanh nghiệp hàng đầu ngành cơng nghiệp chế biến sữa Ngồi việc phân phối mạnh nước với mạng lưới 220.000 điểm bán hàng phủ 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk xuất sang 43 quốc gia giới Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Sau 40 năm mắt người tiêu dùng, đến Vinamilk xây dựng 14 nhà máy sản xuất, xí nghiệp kho vận, chi nhánh văn phịng bán hàng, nhà máy sữa Campuchia (Angkormilk) văn phòng đại diện Thái Lan Doanh thu xuất chiếm 13% tổng doanh thu công ty - Hoạt động kinh doanh cơng ty bao gồm chế biến, sản xuất mua bán sữa tươi, sữa đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, thức uống giải khát sản phẩm từ sữa khác Năm 2011, Vinamilk mở rộng sản xuất, chuyển hướng sang phân khúc trái rau củ Không lâu sau phân khúc hàng mới, dịng sản phẩm đạt thành cơng với 25% thị phần kênh bán lẻ siêu thị Tháng năm 2012, công ty mở rộng sản xuất sang mặt hàng nước trái dành cho trẻ em Có thể nói, hầu hết gia đình Việt, nhiều có sử dụng loai sản phẩm đến từ thương hiệu sữa Với 250 loại sản phẩm liên tục cải tiến, đổi Vinamilk xây dựng nên “ngôi nhà dinh dưỡng” toàn diện, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị hiếu, chăm sóc dinh dưỡng cho thành viên gia đình 2.1.2 Nutifood Cơng ty sữa Nutifood Việt Nam có tên đầy đủ cơng ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood Được thành lập năm 1989 với tên công ty Cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Thành Tâm, đến năm 2003 tên gọi Nutifood thức xuất Các sản phẩm cơng ty Nutifood đạt chuẩn chất lượng phù hợp, an toàn, giá hợp lý nhằm tập trung nâng cao hài lịng khách hàng Chính điều giúp công ty sữa Nutifood trở thành công ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam khu vực Hiện tại, công ty sữa Nutifood Việt Nam bao phủ khắp nước với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp ln nhiệt tình, tận tình phục vụ khách hàng Sản phẩm ban đầu NutiFood có nhóm: nhóm bột dinh dưỡng ăn dặm, nhóm sữa bột dinh dưỡng nhóm thực phẩm dinh dưỡng cao lượng Ngày ấy, với sứ mạng cung cấp giải pháp dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu theo lứa tuổi, theo bệnh lý nhu cầu đặc biệt khác, với kiến thức dinh dưỡng ân cần chăm sóc văn hóa bán hàng đặc trưng, lực lượng bán hàng "mỏng" thị trường tin yêu Dù chưa thật chuyên nghiệp, hình ảnh hoạt động thương hiệu NutiFood người tiêu dùng Việt Nam liên tục bình chọn vào Top Hàng VN chất lượng cao kể từ năm 2001 Một số đặc điểm: + NutiFood doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực thực phẩm dinh dưỡng Với thành tích chiếm 22% thị phần, chênh lệch gấp 1,77 lần doanh nghiệp xếp kế tiếp, NutiFood vinh dự nhận danh hiệu Nhãn hiệu Sữa trẻ em số Việt Nam từ Hiệp hội sữa Việt Nam vào năm 2020 + Để có sản phẩm chất lượng cao tương đương hàng ngoại nhập, NutiFood đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất khu CN Mỹ Phước, Bình Dương, với hệ thống dây chuyền thiết bị đại theo công nghệ Đức, Thụy Điển bảo đảm chất lượng sản phẩm, môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm Các nguồn nước, khí, nhiệt độ mơi trường, chất thải,… kiểm soát chặt chẽ lưu lại hồ sơ để quản lý Quy trình sản xuất khép kín từ chọn lọc kiểm tra nguyên liệu đầu vào vận chuyển đến nhà phân phối sản phẩm, với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn GMP, HCCP, ISO 22.000 giám sát chất lượng tổ chức ABS - QE Hoa Kỳ Chính vậy, NutiFood ln “đứng ngồi cuộc” khủng hoảng chất lượng sữa xảy năm qua “sữa nhiễm melamine”, “sữa nhiễm khuẩn Clostridium Botulinum” mà nhiều doanh nghiệp kể công ty đa quốc gia phải điêu đứng Hiện Nutifood có doanh thu gần 8.000 tỷ đồng năm hệ thống phân phối khắp nước Ngoài sản phẩm dinh dưỡng đặc trị, doanh nghiệp mở rộng sang sản phẩm dinh dưỡng hàng ngày sữa tươi, sữa đậu nành, sữa chua… 2.2 Diễn biến vụ tranh chấp Sự việc bắt đầu vào ngày 20/5/2015, Vinamilk tung thị trường sản phẩm sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi mang nhãn hiệu Grow Plus Chỉ ngày sau, NutiFood có văn gửi tới Vinamilk cho sản phẩm Vinamilk có trùng hợp ngẫu nhiên với sản phẩm NutiFood cho thị trường từ năm 2012 NutiFood khẳng định Grow Plus sản phẩm mà công ty bán thị trường từ năm 2012, đồng thời thực đầy đủ thủ tục pháp lý, bảo đảm chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu Văn nêu rõ kiểu dáng thiết kế bao bì nhãn hiệu Grow Plus Vinamilk tương tự màu sắc, sử dụng biểu tượng cờ Mỹ giống sản phẩm Grow Plus NutiFood, dễ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Phía NutiFood cho "đã có trùng hợp ngẫu nhiên" Vinamilk "vơ tình đặt tên" trùng nhãn hiệu, "vơ tình thiết kế bao bì dễ gây nhầm lẫn" Nói ảnh hưởng tiêu cực việc này, văn ông Trần Thanh Hải, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần NutiFood nêu rằng: "Sự trùng hợp dẫn tới người tiêu dùng thị trường hiểu lầm Quý Công ty (Vinamilk - PV) chép nhãn hiệu công ty nội địa nhỏ bé NutiFood, lâu dài gây nhiều rủi ro cho Q 10 Cơng ty niềm tin người tiêu dùng vào sản phẩm phải đặt sở trực nhà sản xuất, đồng thời ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp NutiFood" Đồng thời, sau đó, ngày 23/5, NutiFood tiếp tục gửi thêm văn đến Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông Đài Truyền hình Việt Nam nhằm kiến nghị việc tạm chưa phát sóng quảng cáo sản phẩm "Grow Plus" Công ty Vinamilk sử dụng nhãn hiệu hàng hóa có khả gây nhầm lẫn Trước vụ việc vậy, Vinamilk có phản hồi NutiFood nhãn hiệu, quyền sở hữu trí tuệ cơng ty Văn bà Mai Kiều Liên, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Vinamilk ký ngày 26/5 có viết: "Dielac nhãn hiệu truyền thống lâu đời Vinamilk, sử dụng từ hàng chục năm đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, nhãn hiệu Dielac Vinamilk phát triển đa dạng hóa thành nhiều dòng sản phẩm" Vinamilk khẳng định "Dielac Grow Plus" dòng sản phẩm nhãn hiệu Đồng thời, Vinamilk khẳng định tất nhãn hiệu cho dịng sản phẩm cơng ty này, có Dielac Grow Plus Vinamilk đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo quy định pháp luật Song song với đó, Vinamilk nêu mục đích việc đưa thị trường dòng sản phẩm Dielac Grow Plus dành cho đối tượng trẻ suy dinh dưỡng thấp còi dựa nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em Việt Nam Điều xem lời giải thích, phản bác Vinamilk bị NutiFood cho có trùng hợp đối tượng mà sản phẩm hướng đến Sự việc tranh chấp nhãn hiệu sữa Grow Plus NutiFood Vinamilk đến bỏ ngỏ Việc xác định doanh nghiệp có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ hay khơng cần có kết phán xét từ quan chức Vì nhãn hiệu sữa Grow Plus hai công ty tồn thị trường 2.3 Đánh giá khách quan vụ tranh chấp Qua quan sát hai sản phẩm, dễ dàng nhận thấy có dấu hiệu tương tự nhãn hiệu sữa Grow Plus hai công ty trên, cụ thể sau: tên sản phẩm Grow Plus; tem chứng nhận Hoa Kỳ; đối tượng sử dụng: dùng cho trẻ suy 11 dinh dưỡng thấp còi; biểu tượng: em bé phát triển khoẻ mạnh; tên công thức gần giống nhau; nhóm sản phẩm: sữa bột; màu sắc: màu đỏ vàng hai màu chủ đạo Ở khía cạnh pháp lý, NutiFood cho Vinamilk có hành vi sử dụng nhãn hiệu dễ gây nhầm lẫn với sản phẩm Nhãn hiệu Grow Plus số nghiên cứu bật đơn vị này, mắt vào tháng năm 2012 người tiêu dùng đánh giá cao hiệu sản phẩm Qua tìm hiểu, em nhận thấy sản phẩm Grow Plus NutiFood đăng ký bảo hộ nhãn hiệu từ tháng 8/2013, nhiên, thời điểm chưa cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Về phía Vinamilk khẳng định dịng sản phẩm Dielac Grow Plus đăng ký nhãn hiệu chưa cấp giấy chứng nhận Mặc dù hai công ty đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Grow Plus, nhiên NutiFood đơn vị thực đăng ký bảo hộ trước Vinamilk Quy định nguyên tắc nộp đơn (Điều 90 luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009) sau: “Trong trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự với nhau… văn bảo hộ cấp cho nhãn hiệu đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ” Như vậy, Nutifood hưởng ưu tiên đáp ứng tiêu chí “ngày nộp đơn sớm nhất” đáp ứng đủ điều kiện để cấp văn bảo hộ so với Vinamilk Tuy nhiên, chưa xác định phạm vi đăng ký bảo hộ NutiFood nên chưa thể xác định nhãn hiệu sữa Grow Plus Vinamilk nhầm lẫn với sản phẩm NutiFood tới mức độ Hơn nữa, NutiFood chưa cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Grow Plus nên Vinamilk không bị xử phạt vi phạm hành chính, NutiFood khơng có quyền ngăn chặn hành vi Vinamilk chưa cấp văn bảo hộ 12 Vì vậy, để có câu trả lời xác, cần đợi kết luận từ cục Sở hữu trí tuệ sau xem xét, thẩm định, cơng bố kết việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm sữa Grow Plus hai đơn vị 2.4 Ảnh hưởng vụ tranh chấp Việc tranh chấp nhãn hiệu Grow Plus Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng NutiFood không tạo chiến thương hiệu hai công ty hàng đầu nước sản phẩm sữa mà cịn có tác động tiêu cực hai bên, với người tiêu dùng, với thị trường thương hiệu hàng Việt Nam Với hai công ty: tranh chấp nhãn hiệu Grow Plus giải biện pháp đàm phán hịa bình hai phía cơng ty mà phải đưa tòa xét xử Vụ kiện không gây thiệt hại cho hai bên chi phí để tiến hành xét xử mà mối quan hệ gắn kết tốt đẹp doanh nghiệp Việt bị rạn nứt Ngoài ra, vụ tranh chấp nhãn hiệu Grow Plus làm giảm uy tín, chất lượng hai cơng ty Một chuyên gia thương hiệu cho rằng: “Cả NutiFood Vinamilk thương hiệu lâu năm, có uy tín, chỗ đứng thị trường, có số lượng khách hàng trung thành, cớ phải na ná vậy? Một người tiêu dùng tin cậy chất lượng yêu quý thương hiệu dù doanh nghiệp có bao bì, mẫu mã lạ, họ chọn lựa, tin dùng Đành dịng sản phẩm, cơng dụng khó tránh khỏi trùng lắp cơng thức sản xuất ý tưởng marketing, bao bì sản phẩm, màu sắc hồn tồn khác biệt, không thiết hãng màu xanh, hãng phải màu xanh na ná, hay hãng lấy tên này, hãng lấy tên tương tự y chang nhau.” (Nguyên Vũ, 2015) Các doanh nghiệp sữa Việt Nam có thời gian dài nỗ lực khơng ngừng để thị trường sữa khỏi cảnh bị chiếm lĩnh thương hiệu ngoại nên vụ tranh chấp phần làm giảm nỗ lực Với người tiêu dùng: giống tên gọi kiểu dáng thiết kế bao bì hai sản phẩm khác đến từ hai công ty đứng đầu Việt Nam thị trường sữa cho trẻ em gây nhầm lẫn khó phân biệt cho người tiêu dùng Do chưa có kết thẩm định từ quan chức có thẩm quyền nên hai loại sản phẩm lưu hành thị trường hai công ty liên tục sản xuất, quảng cáo sản 13 phẩm Nhiều người tiêu dùng phàn nàn họ mua nhầm hai loại sữa giống bày bán gian hàng cửa hàng, hệ thống phân phối bán lẻ siêu thị Hai sản phẩm hình thức giống chất lượng, hương vị, thành phần loại khác nên người tiêu dùng không mua nhầm sản phẩm mà nhận thấy mặt hàng giống nhiều hàng giả hàng nhái, khó phân biệt thật giả Ngồi việc mua nhầm sữa Grow Plus sản phẩm dành cho trẻ em nên nhiều bậc cha mẹ mua nhầm lo lắng trẻ dùng quen sản phẩm công ty mà dùng sản phẩm cơng ty khác có ảnh hưởng khơng tốt sức khỏe phát triển trẻ Dù số khách hàng trung thành hai thương hiệu sữa Vinamilk NutiFood có nhận thức giống phân biệt hai loại sản phẩm mua hàng nhiều khách hàng mục tiêu niềm tin vào hai thương hiệu sữa, cho dù chất lượng sản phẩm có tốt với giá hợp lý họ chuyển sang sử dụng sản phẩm công ty khác công ty từ nước Với thị trường thương hiệu hàng Việt Nam: Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp nước nỗ lực xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam với hiệu " Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" để phát triển sản xuất, tiêu dùng, mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ nội địa định hướng sản xuất hướng xuất đưa hàng hóa Việt Nam vươn thị trường quốc tế Trong trình này, doanh nghiệp Việt Nam phải tiên phong đầu sáng tạo đổi để tạo sản phẩm đa dạng với chất lượng cao có doanh nghiệp lại ngược lại, bắt chước mẫu mã kiểu dáng sản phẩm gây hiểu lầm cho người tiêu dùng Hành động vi phạm quyền sở hữu công nghiệp hai cơng ty sữa nói riêng vụ kiện khác liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nói chung yếu tố cản trở mục tiêu nỗ lực chung tất người Sự giống dễ gây nhầm lẫn thương hiệu tiếng tạo tín hiệu thị trường không trung thực khiến cho hàng giả hàng nhái chất lượng có hội xuất Người tiêu dùng nước vốn ưa thích dùng hàng ngoại, có nhận thức khuyến khích sử dụng hàng Việt hàng nội địa đem đến chất lượng sản phẩm trải nghiệm không tốt cho người dùng Sản phẩm sữa loại sản phẩm khác có tranh chấp mặt pháp lý đưa tòa kiện làm giảm uy tín thân sản phẩm thị trường, hai 14 công ty sở hữu sản phẩm có tác động khơng nhỏ đến uy tín hàng Việt nói chung 15 CHƯƠNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ VỤ TRANH CHẤP Sau vụ tranh chấp nhãn hiệu Grow Plus Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Công ty Cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng NutiFood, hệ để lại thiệt hại thời gian, tiền bạc hình ảnh, uy tín, thương hiệu hai doanh nghiệp, ảnh hưởng tới người tiêu dùng, với thị trường thương hiệu hàng Việt Nam Vậy học rút cho nhà nước doanh nghiệp để bảo vệ hàng hoá dịch vụ mình, đảm bảo lành mạnh sản xuất kinh doanh tạo dựng nhãn hiệu hàng hố cơng ty gì? 3.1 Về phía Doanh nghiệp - Đầu tiên, doanh nghiệp phải có phương án đặt tên thiết kế cho nhãn hiệu hàng hố cho nhãn hiệu phải có tính độc đáo, tính phân biệt đặc biệt phải đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nhãn hiệu thứ quan trọng Nó cơng cụ để nhận biết, phân biệt, so sánh khẳng định thương hiệu doanh nghiệp sở hữu nhãn hiệu Để đưa sản phẩm hàng hố (bao gồm dịch vụ) vào thị trường, trước hết bạn phải lên kế hoạch thiết kế, chế tạo sản phẩm có chất lượng, hình thức, tính năng, giá phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Sau thiết kế nhãn hiệu hàng hoá phù hợp với sản phẩm Khi hàng hoá người tiêu dùng chấp nhận tin tưởng, nhãn hiệu hàng hố tạo lợi nhuận lớn thông qua sản xuất hàng hố mang nhãn hiệu Khi nhãn hiệu hàng hoá trở thành tài sản quan trọng doanh nghiệp - Tiếp theo, cơng ty cần hồn tất việc xác lập quyền chủ sở hữu nhãn hiệu trước đưa sản phẩm thị trường Khi bàn vấn đề đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền, khơng người phản hồi sau: “Việc đăng ký nhãn hiệu độc quyền pháp luật không bắt buộc Những cửa hàng nhỏ, lẻ không cần thiết phải làm thủ tục đăng ký Chỉ thương hiệu lớn cần phải đăng ký để xác lập quyền sở hữu thương hiệu mình” “Đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu người khác lấy thương hiệu, nhãn hiệu sử dụng người đăng ký khơng có cách u cầu họ dừng lại việc này” Ít nhất, đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu, bạn có 16 sở pháp luật để sử dụng vụ tranh chấp có Trong trường hợp này, doanh nghiệp hồn tồn địi hỏi bồi thường Trong trường hợp có nhiều đơn khác đăng ký độc quyền nhãn hiệu có đơn hợp lệ cấp văn với ngày nộp sớm - Cuối cùng, quan trọng công ty xây dựng phương án bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá có người thứ ba thực hành vi xâm phạm Theo luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam, để Nhà nước bảo hộ nhãn hiệu hàng hố mình, doanh nghiệp phải nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu hàng hố cho quan nhà nước có thẩm quyền (trừ trường hợp nhãn hiệu tiếng, chủ sở hữu không nộp đơn yêu cầu bảo hộ, nhãn hiệu bảo hộ theo chế bảo hộ đặc biệt) Luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam quy định việc cấp văn bảo hộ theo nguyên tắc “nộp đơn đầu tiên” Nghĩa có từ hai chủ thể trở lên nộp đơn cho nhãn hiệu hàng hố người nộp đơn cấp văn bảo hộ nhãn hiệu đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ 3.2 Về phía quan nhà nước - Thứ nhất, Việt Nam cần có khung pháp lý bảo hộ phát triển tài sản trí tuệ bảo đảm tính xác, rõ ràng; cải cách hệ thống biện pháp bảo tồn phát triển tài sản trí tuệ theo hướng có phân quyền rõ ràng, loại hình tài sản trí tuệ khác quản lý quan khác - Thứ hai, cần có biện pháp chủ động hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động phòng, chống hàng giả, hàng nhái với phối hợp nhiều quan liên quan Chính phủ, trường đại học, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ ngồi nước, cộng đồng - Thứ ba, thực nghiêm túc triệt để xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nâng cao khung hình phạt đồng thời ban hành thêm hình thức xử phạt nhằm mang tính răn đe cá nhân, tổ chức có ý định xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 17 KẾT LUẬN Cuộc tranh chấp Vinamilk NutiFood học chung cho doanh nghiệp Việt Nam Một thương hiệu Việt Nam chân ln giữ cảm tình người tiêu dùng thương hiệu dám tiên phong đầu để tạo khác biệt, mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm hoàn hảo mặt dinh dưỡng sức khỏe Việc bắt chước nhãn hiệu không làm giảm lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt mà quan trọng hơn, cịn tạo hình ảnh khơng đẹp lịng người tiêu dùng, làm niềm tin vào doanh nghiệp Việc tranh chấp nhãn hiệu Grow Plus Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng NutiFood đến thời điểm chưa có kết xét xử thức tịa án Cục Sở hữu trí tuệ nhận thấy rõ hậu không mong muốn từ vụ kiện Đây không vấn đề tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ riêng hai cơng ty mà trở thành vấn đề pháp lý, cần điều chỉnh quản lý chặt chẽ từ phía quan nhà nước, vấn đề đặt với lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam Vì vậy, tất cơng ty, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước cần trang bị kiến thức pháp luật sở hữu cơng nghiệp nói riêng luật sở hữu trí tuệ nói chung, nghiêm túc chấp hành thực theo pháp luật để xây dựng phát triển thương hiệu hàng Việt Nam không bền vững nước mà lan tỏa thị trường quốc tế 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Nết (2005), Giáo trình Quyền Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bá Ngơn (2015), Nhìn từ chiến thương hiệu “Grow Plus”: Ai người chịu thiệt?, https://tieudungplus.vn/nhin-tu-cuoc-chien-thuong-hieu-grow-plusai-la-nguoi-chiu-thiet-1926.html Pham.com.vn, Bàn khái niệm nhãn hiệu thương hiệu, https://www.pham.com.vn/chuyen-muc-binh-luan/ban-ve-khai-niem-nhan-hieuva-thuong-hieu.htm News.timviec.com.vn (2020), Cơng ty sữa Vinamilk: Q trình phát triển thương hiệu sữa Việt tỷ đô, https://news.timviec.com.vn/vinamilk-qua-trinhhinh-thanh-va-phat-trien-thuong-hieu-sua-viet-ty-do-64484.html Nutifood.com.vn (2020), Lịch sử hình thành phát triển NutiFood, https://nutifood.com.vn/blog/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien.html 19 ... thị trường có lợi cho CHƯƠNG NỘI DUNG VỤ TRANH CHẤP NHÃN HIỆU GROW PLUS GIỮA VINAMILK VÀ NUTIFOOD 2.1 Giới thiệu chung Vinamilk NutiFood 2.1.1 Vinamilk Vinamilk tên gọi khác Công ty cổ phần Sữa... bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm sữa Grow Plus hai đơn vị 2.4 Ảnh hưởng vụ tranh chấp Việc tranh chấp nhãn hiệu Grow Plus Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng NutiFood. .. nên chưa thể xác định nhãn hiệu sữa Grow Plus Vinamilk nhầm lẫn với sản phẩm NutiFood tới mức độ Hơn nữa, NutiFood chưa cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Grow Plus nên Vinamilk khơng bị xử