1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đương sự là cá nhân trong vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án nhân dân

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đương Sự Là Cá Nhân Trong Vụ Án Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng Tại Tòa Án Nhân Dân
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Triều Dương
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng Dân sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG ĐƯƠNG SỰ LÀ CÁ NHÂN TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG ĐƯƠNG SỰ LÀ CÁ NHÂN TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN Chun ngành: Luật Dân Tố tụng Dân (định hướng ứng dụng) Mã Số: 838 0101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Triều Dương HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLDS Bộ luật dân BLLĐ Bộ luật lao động TTDS Tố tụng dân HĐTD Hợp đồng tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TANDTC Tịa án nhân dân tối cao TAND Tòa án nhân dân KDTM Kinh doanh thương mại UBND Ủy ban nhân dân PLTTDS Pháp luật tố tụng dân NVTT Nghĩa vụ tố tụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƯƠNG SỰ LÀ CÁ NHÂN TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỒ ÁN 1.1 Quan niệm đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2 Đặc điểm đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 17 1.3 Vai trò đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tồ án 20 Kết luận Chương 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN VỀ ĐƯƠNG SỰ LÀ CÁ NHÂN TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 24 2.1 Thực trạng pháp luật đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án 24 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tồ án 34 2.3 Những hạn chế, bất cập tồn pháp luật đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tồ án 58 2.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế pháp luật đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng án 63 Kết luận Chương 66 CHƯƠNG HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƯƠNG SỰ LÀ CÁ NHÂN TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TOÀ ÁN 67 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tồ án 67 3.2 Giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tồ án 71 Kết luận Chương 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thực tế doanh nghiệp, cá nhân muốn phát triển kinh tế cần phải huy động nguồn vốn, cách huy động nguồn vốn hình thức vay vốn các tổ chức tín dụng, mà cụ thể ngân hàng Các ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán…, phục vụ cho việc phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế, cá nhân Trong hoạt động ngân hàng “Hoạt động cho vay” hoạt động cốt lõi mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro vơ lớn Những rủi ro tín dụng khách hàng khơng hồn trả gốc lãi hạn, từ ngân hàng khởi kiện yêu cầu Tịa án giải buộc người vay phải tốn lại số tiền vay, yêu cầu bán phát tài sản chấp để thu hồi nợ gốc lãi, từ làm phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng Tại Việt Nam, pháp luật xác định đương cá nhân tranh chấp hợp đồng tín dụng lĩnh vực tương đối rộng phức tạp thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều ngành luật khác Hiện hợp đồng tín dụng quy định nhiều văn khác như: Bộ luật dân sự, Luật ngân hàng, Luật tổ chức tín dụng, quy chế cho vay tổ chức tín dụng văn hướng dẫn khác, … Những văn tạo khung pháp lý cho hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, góp phần thúc đẩy kinh tế ổn định tăng trưởng Tuy nhiên, trình áp dụng thực tiễn, pháp luật hợp đồng tín dụng văn liên quan bộc lộ nhiều điểm thiếu sót, tạo nhiều khó khăn phương hướng giải tranh chấp tín dụng Trong q trình thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án cịn tồn nhiều bất cập cần khắc phục Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án điểm thiếu sót việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án Hệ gây niềm tin chủ thể hợp đồng tín dụng, gián tiếp cản trở thông suốt hoạt động ngân hàng, cản trở hoạt động cấp tín dụng khiến kinh tế hoạt động động Từ lý trên, học viên chọn đề tài: “Đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Toà án nhân dân”, nhằm đánh giá thực trạng áp dụng vấn đề phát sinh từ việc áp dụng quy phạm pháp luật đó, từ đề giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật xác định đương vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Tình hình nghiên cứu Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu cụ thể hoạt động ngân hàng, đồng thời có cơng trình nghiên cứu liên quan đến tranh chấp hợp đồng dân Tịa án nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nói riêng, nội dung hoạt động Ngân hàng kể đến số sách như: Cuốn sách “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng” tác giả Lê Thị Thu Thủy làm chủ biên [26] Nội dung sách đề cập vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản, tài sản cầm cố khách hàng vay Bảo đảm tiền vay tài sản chấp khách hàng vay hay tài sản bên thứ ba, đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Đồng thời sách đề phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn Một số cơng trình nghiên cứu xác định đương giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án như: Luận văn luật học “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội” tác giả Hồ Thị Khuyên [18]; Luận văn “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ” tác giả Trần Tuấn Anh [2]; Luận văn “Hòa giải vụ án kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng” tác giả Đặng Ngọc Hưng [14], Luận văn: Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Quận - thành phố Hồ Chí Minh tác giả Trần Võ Hữu Chánh (2019) [3] Các cơng trình phần có đóng góp quan trọng vào việc hồn thiện pháp luật liên quan đến nội dung hòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, góc độ tranh chấp thương mại Một số cơng trình khác phân tích đánh giá việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án qua thời điểm định, cụ thể: “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng: Thực tiễn xét xử tòa án nhân dân TP Hà Nội” tác giả Đỗ Thị Hồng Hạnh [10], Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thừa kề tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ tác giả Lý Thị Thanh Huyền (2012) [13], Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Thu Hồng (2013) [12], Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tòa án Việt Nam tác giả Trần Thị Thùy Trang (2014) [28] Các nghiên cứu rủi ro thường gặp thực hợp đồng tín dụng đề phương thức giải thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Về quyền nghĩa vụ đương có số nghiên cứu điển hình như: Quyền nghĩa vụ đương vụ án dân - Những bất cập cần khắc phục tác giả Võ Văn Tuấn Khanh [15], Nghĩa vụ đương tố tụng dân Việt Nam tác giả Phạm Thị Hoàng Phúc (2013) [19] Các nghiên cứu khái quát thực trạng pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ đương nói chung q trình tố tụng dân sự, từ đưa kiến nghị nhằm khắc phục bất cập Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trước thời điểm Bộ luật tố tụng dân năm 2015 ban hành Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả góp phần tạo sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nói chung hợp đồng tín dụng nói riêng Tuy nhiên, đề tài viết không đề cập cách cụ thể việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: lý luận pháp luật Việt Nam hợp đồng tín dụng, xác định đương tranh chấp hợp đồng tín dụng, đồng thời tổng hợp thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án điểm thiếu sót trình giải quyết, từ đề xuất ý kiến hướng hoàn thiện việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu giới hạn nội dung nghiên cứu, nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến xác định đương cá nhân giải hợp đồng tín dụng như: Bộ Luật dân sự, Luật ngân hàng, Luật tổ chức tín dụng, quy chế cho vay tổ chức tín dụng, văn Thứ hai, thủ tục tố tụng trường hợp đương vắng mặt đến muộn Xử lý nghiêm trường hợp đương vắng mặt phiên tòa để tăng cường kỉ cương, kỷ luật tố tụng, phịng ngừa vi phạm xảy ra, bảo đảm tơn nghiêm Tịa án, ảnh hưởng đến uy tín Tịa án chất lượng, hiệu giải vụ việc Tịa án Với quy định BLTTD hành bỏ quy định xử lý hình thức Tịa án phạt cảnh cáo phạt tiền bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có yêu cầu độc lập trường hợp Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà khơng có mặt Tịa án khơng có mặt phiên tịa khơng có lý đáng quy định Điều 384 BLTTD 2004, sửa đổi 2011 trước Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả ngồi việc họ bị Tịa án xét xử vắng mặt mà bị xử phạt vi phạm hành có tác dụng răn đe đương có ý thức thực tốt nghĩa vụ tố tụng Do đó, BLTTD 2015 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: “Bị đơn khơng có u cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khơng có yêu cầu độc lập Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt phiên tịa Tịa án Quyết định xử phạt vi phạm hành xét xử vắng mặt họ” Đối với hành vi khơng có mặt theo triệu tập hợp lệ Tòa án lần thứ mà khơng có lý đáng bị cảnh cáo; Lần thứ hại mà khơng có lý đáng bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 5.000.000 đồng Theo đó, tiến hành sửa cụm từ “Đình giải vụ án” điểm a khoản Điều 227 BLTTD thành “Đình giải yêu cầu” đình giải vụ án khơng xem xét, giải yêu cầu Mà vụ án có nhiều u cầu đình giải u cầu trường hợp khơng thể đình giải vụ án tất yêu cầu 72 Đồng thời, để nâng cao tính kỉ cương hoạt động tố tụng Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng Tịa án Điều 245 BLTTD 2015 nên bổ sung thêm trường hợp để thay đổi địa vị tố tụng, cụ thể sau: ửa Điều 245 BLTTD : Trong trường hợp nguyên đơn rút tồn u cầu khởi kiện Tịa án triệu tập hợp lệ nguyên đơn đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đơn trở thành bị đơn Trong trường hợp nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút tồn u cầu phản tố Tịa án triệu tập hợp lệ nguyên đơn, bị đơn đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn, người bị khởi kiện theo yêu cầu độc lập trở thành bị đơn BLTTD cần bổ sung thêm quy định trường hợp đương sự, người đại diện hợp pháp họ đến muộn phiên tịa HĐXX xem xét vào lý đến muộn, thời điểm đến muộn họ mà định tiếp tục xét xử coi họ vắng mặt hay cho họ tham gia phiên tịa từ phần thủ tục PLTTD khơng quy định phải mở phiên hòa giải, nhiên thực tế, để giải vụ án dân sự, Tịa án tiến hành nhiều phiên hịa giải lần (nếu thời hạn chuẩn bị xét xử cịn) Vì vậy, BLTTD 2015 cần quy định rõ bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải cuối Thứ ba, việc xử lý hành vi không thực nghĩa vụ đương cá nhân trình giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 73 Đương khơng thực nghĩa vụ, có hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ, vi phạm nội quy, trật tự phiên tòa, phiên họp khơng thi hành định tịa việc cung cấp chứng cho Tòa án coi hành vi cản trở hoạt động TTD Chương XL BLTTD Hình thức xử phạt, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử phạt hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân thực theo quy định Luật xử lý vi phạm hành pháp luật có liên quan (Điều 498 BLTTD 2015) Ủy ban thường vụ Quốc hội cần sớm ban hành Pháp lệnh Xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tịa án nhân dân, có quy định cụ thể việc xử lý hành vi vi phạm NVTT đương TTD cần thiết, tạo sở pháp lý cụ thể vấn đề thủ tục, thẩm quyền xử phạt, hình thức, mức xử lý, biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý hành vi cản trở hoạt động TTD để xử lý nghiêm minh hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tòa án, tăng cường kỷ luật, kỷ cương tố tụng, giáo dục người chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, phịng ngừa vi phạm xảy ra, nâng cao uy tín Tịa án, bảo đảm tơn nghiêm Tịa án, tơn trọng cá nhân, quan, tổ chức Tòa án, tạo điều kiện để Tịa án giải vụ việc nói chung vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại nói riêng nhanh chóng, hiệu quả, pháp luật Thứ tư, cần có quy định thống thời hiệu khởi kiện cho đương Theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 hành tranh chấp phát sinh từ HĐTD loại tranh chấp quyền sở hữu tài sản, tranh chấp đòi lại tài sản người khác quản lý, chiếm hữu nên không áp dụng thời hiệu Tuy nhiên, với quy định Điều Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ BLTTD sửa đổi bổ sung 2011 khơng áp dụng thời hiệu việc đòi nợ gốc, cịn việc địi nợ lãi 74 áp dụng thời hiệu Việc quy định dẫn đến việc xác định thời hiệu khởi kiện vụ án tranh chấp HĐTD Tịa án cịn gặp nhiều khó khăn quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện dẫn đến có nhiều cách hiểu khách thực tế thời hiệu khởi kiện Theo quy định Điều 84 BLTTD 2015 thời hiệu khởi kiện thực theo quy định BLD 2015 Bộ luật dân 2015 quy định thời hiệu theo nguyên tắc: Cá nhân người khởi kiện phải yêu cầu Tòa án, trọng tài giải vụ, việc dân thời hạn luật định, hết thời hạn mà cá nhân, pháp nhân có u cầu thay từ chối giải yêu cầu cá nhân, pháp nhân quy định hành, Tòa án trọng tài thụ lý, giải tuyên bố chủ thể hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân Người hưởng quyền dân có quyền từ chối việc hưởng quyền, người miễn trừ nghĩa vụ dân có quyền từ chối việc miễn trừ nghĩa vụ, trừ trường hợp việc từ chối có mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hội Đối với thời hiệu thời điểm bắt đầu thời hiệu thời điểm kết thúc thời hiệu hai yếu tố có tác động ảnh hưởng mang tính định Nhưng để xác định thời điểm người có quyền buộc phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm quy định BLTTD 2015 hay thời điểm phát sinh quyền u cầu khơng phải việc dễ, trường hợp chưa có văn pháp luật hướng dẫn nội dung Vì để tránh trường hợp chủ thể cho khơng thể biết để hưởng lợi thời hiệu, để có cách hiểu thống tạo điều kiện để tịa án, bị đơn suy đốn rõ ràng ngun đơn khơng thể biết TANDTC cần có văn hướng dẫn nội dung này, trình giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Thứ năm, áp dụng quy định thủ tục rút gọn Bộ luật Tố tụng dân 2015 tranh chấp hợp đồng tín dụng 75 Hiện thủ tục tố tụng dân giải tranh chấp HĐTD chưa linh hoạt xử lý vấn đề, nhiều thời gian Nên cần áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn nhằm rút ngắn thời gian giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD mà chứng rõ ràng, bị đơn có địa chỉ, lai lịch cụ thể, họ thừa nhận nghĩa vụ trước nguyên đơn, nguyên đơn xuất trình chứng văn để chứng minh cho yêu cầu bị đơn tất người liên quan khác vụ tranh chấp khơng có phản đối giả mạo chứng Tồ án khẳng định tính xác thực độ tin cậy thơng tin văn Do vậy, Tồ án khơng phải nhiều thời gian để điều tra, xác minh mà giải pháp luật vụ tranh chấp đó, đảm bảo giải nhanh gọn, hiệu giảm chi phí xử lý tài sản bảo đảm, đồng thời giảm thiểu nguy rủi ro khoản nợ xấu tăng cao 3.2.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tồ án Thứ nhất, nâng cao trình độ, lực, trách nhiệm đạo đức Thẩm phán Đội ngũ Thẩm phán phải Tồ án có lực thực tế có hạn chế, Thẩm phán cập nhật kiến thức có kinh nghiệm dày dặn nắm bắt giải vấn đề xảy thực tế để có án giá trị pháp lý cao Thẩm phán ngồi việc có chun mơn nghiệp vụ tốt cần có trách nhiệm, đạo đức vụ án xét xử Tòa án Để hạn chế án sai sót này, địi hỏi cần tăng cường mở lớp bồi dưỡng kiến thức thường xuyên giải tranh chấp HĐTD cho Thẩm phán Đội ngũ Thẩm phán cần trau dồi khả ngoại ngữ sử dụng công nghệ thông tin để nghiên cứu cách giải tranh chấp nước giới để bổ trợ phần kỹ việc giải vụ án hiệu thuận tiện mà không ảnh hưởng đến quy định pháp luật 76 Trên sở đó, việc tổ chức buổi hội thảo, mở lớp chuyên đề cho đội ngũ nhân viên ngân hàng để đào tạo bổ sung nâng cao kiến thức, kinh nghiệm yêu cầu cấp thiết Xen kẽ việc nhân viên tín dụng học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ việc bồi dưỡng đạo đức, tác phong nghề nghiệp yếu tố cần thiết Thực phương pháp cần thời gian dài thực hoạt động TCTD có kết từ đội ngũ thực hiện, quy trình thực hiện, từ đánh giá hiệu quả, hạn chế rủi ro, từ yếu tố nêu giúp hoạt động TCTD thực đạt hiệu cao có đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tốt rủi ro tín dụng hạn chế Thứ hai, tăng cường vai trò giám sát Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Làm tốt cơng tác có ý nghĩa quan trọng góp phần đảm bảo trình tố tụng tiến hành trình tự, quy định pháp luật giảm đáng kể số lượng án xử oan, sai, án bị hủy Công tác vận động, phổ biến, giáo dục pháp luật xã hội; Công tác tổ chức chất lượng hoạt động quan tư pháp; Năng lực phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp tham gia áp dụng pháp luật; chất lượng văn áp dụng pháp luật… Ý thức pháp luật văn hoá pháp lý cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân phụ thuộc không nhỏ vào công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật chất lượng pháp luật; chất lượng hoạt động thực hiện, áp dụng pháp luật Điều cho thấy có hồn thiện hệ thống pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật đạt chất lượng cao Thứ ba, đẩy mạnh chế phối hợp quan nhà nước trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Cơ chế phối hợp quan, tổ chức Tòa án nhân dân, quan cơng an, quan thi hành án, quyền địa phương chưa 77 chặt chẽ, chưa thực hiệu quả, chưa thực hỗ trợ Cơ quan quyền địa phương (UBND xã/phường, Cơng an xã/phường, tổ dân phố ) chưa thực hỗ trợ ngân hàng, xác nhận địa nơi cư trú cá nhân tổ chức địa bàn quan quản lý theo yêu cầu tòa án Do vậy, q trình giải tranh chấp tịa, nhiều hồ sơ bị Tòa án trả lại kéo dài thời gian giải Do đó, vụ án tranh chấp ln tình trạng bị kéo dài thời gian để điều tra, nghiên cứu Thứ tư, xây dựng sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin vào hành tư pháp Hiện nay, theo quy định điều 190 BLTTD 2015 việc gửi đơn khởi kiện trực tuyến hình thức điện tử qua cổng thơng tin điện tử Tòa án điều 173 BLTTD 2015 việc cấp, tống đạt, thông báo phương tiện điện tử theo yêu cầu đương người tham gia tố tụng khác phù hợp với quy định pháp luật giao dịch điện từ, điều góp phần giảm thời gian chi phí lại bên đương Tuy nhiên, việc áp dụng cịn nhiều vướng mắc bất cập Vì phải xác định xác ngày đương gửi đơn khởi kiện đến Tịa thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ Người khởi kiện trách nhiệm thẩm phán Nhưng thực tế, Tòa chưa trang bị đầy đủ trang thiết bị, công nghệ, hệ thống mạng Interner nhiều bất cập, vấn đề an ninh mạng chưa giải triệt để, tượng mạng nội bị treo nên thực việc gửi đơn dẫn đến việc đương gửi đơn tịa khơng nhận nên khơng có để giải Mặt khác, việc gửi đơn thơng qua điện tử gây khó khăn cho thẩm phán xét xử việc đánh giá tính khách quan chứng cứ, khó khăn đánh giá chứng sở tài liệu chép lại, gốc 78 Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cho người dân việc tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án Tun truyền phổ biến pháp luật thơng qua đồn thể, cơng chức, viên chức, báo giấy, báo điện tử, hỏi đáp pháp luật miễn phí cho người dân đến Tịa án sinh hoạt văn hóa văn nghệ góp phần chuyển tải số quy định pháp luật đến với người dân cách nhanh Đọc loa phát địa phương thông tin pháp luật Mở hội thảo chuyên đề hay chương trình thi đua quần chúng để tuyên truyền thông tin pháp luật ghi nhận bất cấp, khó khăn vướng mắt người dân Cần tiếp thu kinh nghiệm nước pháp luật nước để cải thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng 58 tín dụng việc tiếp nhận pháp luật nước ngồi q trình chuyển đổi, hội nhập Việt Nam cần thiết, mang tính thực tiễn kinh tế Việc giúp nước ta có khung pháp lý đại, cơng an tồn để thực hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi tham gia phát huy vai trị thượng tơn pháp luật nhìn xa phát triển kinh tế xã hội đất nước Kết luận Chương Thông qua kết nghiên cứu Chương Chương 2, Chương tác giả đưa đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu việc giải tranh chấp HĐTD thời gian tới Mặc dù đánh giá, nhận định, phân tích đề xuất tác giả chưa thật đầy đủ giải pháp cần thiết giai đoạn để hạn chế gia tăng tranh chấp phát sinh từ HĐTD, góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật đương cá nhân vụ án tranh chấp HĐTD Tòa án giai đoạn 79 KẾT LUẬN Tranh chấp phát sinh từ hoạt động tín dụng tượng xảy giai đoạn trình thực nội dung hợp đồng tín dụng nhiều nguyên nhân, chủ quan khách quan Làm để nhận thức đầy đủ tượng để đưa biện pháp hạn chế đến mức thấp việc phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng mục tiêu mà đề tài hướng đến Bên cạnh đó, việc xác định tư cách đương cách đắn, đặc biệt đương cá nhân góp phần quan trọng trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án Qua việc nghiên cứu đề tài: “Đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân”, tác giả đến số kết luận sau đây: Luận văn làm sáng tỏ định nghĩa, phân tích đặc điểm, đặc trưng đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án, đánh giá thực trạng kết đạt hạn chế hoạt động xét xử tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân nguyên nhân dẫn đến tồn nêu Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng xảy ngày nhiều hơn, phức tạp dẫn đến tranh chấp yêu cầu Tòa án giải ngày gia tăng Do vậy, đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật giải vụ án Tòa án phải triệt để hơn, cần thiết phải có giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp nhấp tranh chấp xảy Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân, luận văn ra tồn tại, hạn chế nguyên 80 nhân hạn chế, từ đưa quan điểm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án thời gian tới Pháp luật đương cá nhân giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án có vai trị giảm thiểu rủi ro việc giải nợ xấu thu hồi vốn Qua đó, giúp cho tổ chức tín dụng tồn phát triển, đồng thời cịn góp phần giúp cho thị trường tiền tệ ổn định phát triển Do đó, tổ chức tín dụng muốn tồn phát triển hoạt động tín dụng phải quan tâm đến thực trạng pháp luật đương cá nhân giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án để thấy hạn chế rút học kinh nghiệm trình hoạt động 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thông Anh, Tranh chấp kinh doanh thương mại hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại, Link tham khảo: www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest (ngày đăng: 26/02/2022) Trần Tuấn Anh, Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội Trần Võ Hữu Chánh (2019), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Quận - thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội Công ty Luật TNHH Lawkey, Các ưu điểm hạn chế giải tranh chấp tòa án, Link tham khảo: https://lawkey.vn/cac-uu-diemva-han-che-khi-giai-quyet-tranh-chap-tai-toa-an/ (ngày đăng: 15/8/2021) Nguyễn Triều Dương (2010), Đương tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Triều Dương (2015), Cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt đương tố tụng dân đáp ứng tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Phạm Văn Đàm (2011), “Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 82 Phan Thị Thu Hà (2006), “Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, Tạp chí ngân hàng, ố 24/2006 Trần Vũ Hải (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Thị Hồng Hạnh, Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng: Thực tiễn xét xử tịa án nhân dân TP Hà Nội, Tạp chí Tài điện tử: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luatkinh-doanh/giai-quyet-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-ngan-hang-thuctien-xet-xu-tai-toa-an-nhan-dan-tp-ha-noi-129067.html (ngày đăng: 09/9/2017, ngày truy cập: 30/9/2021) 11 Đào Văn Hội (2005), Giải tranh chấp kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hồng (2013), Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội, Học viện Khoa học Xã Hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 13 Lý Thị Thanh Huyền (2012), Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thừa kề tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, Học viện Khoa học Xã Hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 14 Đặng Ngọc Hưng (2016), Hòa giải vụ án kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội 15 Võ Văn Tuấn Khanh, Quyền nghĩa vụ đương vụ án dân - Những bất cập cần khắc phục, Tạp chí Tịa án Nhân dân điện tử: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/quyen-va-nghia-vu-cua- 83 duong-su-trong-vu-an-dan-su-nhung-bat-cap-can-khac-phuc (ngày đăng: 22/4/2020, ngày truy cập: 30/9/2021) 16 Phạm Quốc Khánh, Giải pháp xử lý nợ xấu hiên ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài Chính: http://tapchitaichinh.vn/nganhang/xu-ly-no-xau-va-tang-truong-tindung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-vietnam-309460.html (ngày đăng: 10/7/2019, ngày truy cập: 26/02/2022) 17 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005),“Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hồ Thị Khuyên, Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phạm Thị Hoàng Phúc (2013), Nghĩa vụ đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc Hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc Hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc Hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc Hội (2005) Luật Thương mại năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 84 26 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tư Pháp, Hà Nội 27 Tịa án Nhân dân Tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 nhiệm kỳ 2016 - 2020; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2021 tòa án, Link tham khảo: https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieuhanh?dDocName=TAND155594 (ngày truy cập: 30/9/2021) 28 Trần Thị Thùy Trang (2014) Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tòa án Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 30 Lê Minh Trường, Phân tích vai trị pháp luật nhà nước xã hội, Link tham khảo: https://luatminhkhue.vn/phan-tich-ve-vaitro-cua-phap-luat-doi-voi-nha-nuoc-va-xa-hoi-.aspx (ngày đăng: 30/8/2021, ngày truy cập: 30/9/2021) 31 Nguyễn Trí Tuệ, Sự tận tụy, khơng chậm trễ, lực chuyên cần chuẩn mực đạo đức Thẩm phán, Tạp chí tịa án nhân dân điện tử: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/nang-luc-va-su-tantuy-trong-dao-duc-tham-phan (ngày đăng: 22/9/2018, ngày truy cập: 26/02/2022) 32 Phạm Văn Tuyết & Lê Kim Giang (2012) “Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay”, NXB Tư pháp 33 Thái Vũ, Áp dụng thí điểm hệ thống gửi, nhận đơn khởi kiện… phương tiện điện tử, Tạp chí Tịa án Nhân dân điện tử: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/co-the-ban-can-biet/ap-dung-thi-diemhe-thong-gui-nhan-don-khoi-kien-bang-phuong-tien-dien-tu đăng: 23/10/2018, ngày truy cập: 25/9/2021) 85 (ngày 34 Hoàng Yến, Vay nợ tín dụng: Rối chuyện bảo lãnh, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh: https://plo.vn/plo/vay-no-tin-dung-roi-chuyenbao-lanh-38331.html (ngày đăng: 26/02/2022) 86 12/9/2012, ngày truy cập: ... đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƯƠNG SỰ LÀ CÁ NHÂN TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỒ ÁN 1.1 Quan niệm đương cá nhân vụ án. .. TOÀ ÁN NHÂN DÂN VỀ ĐƯƠNG SỰ LÀ CÁ NHÂN TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 2.1 Thực trạng pháp luật đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp. .. NHÂN TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TOÀ ÁN 1.1 Quan niệm đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2 Đặc điểm đương cá nhân vụ án tranh chấp hợp

Ngày đăng: 23/09/2022, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thông Anh, Tranh chấp trong kinh doanh thương mại và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại, Link tham khảo: www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest(ngày đăng: 26/02/2022) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp trong kinh doanh thương mại và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại
2. Trần Tuấn Anh, Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ
3. Trần Võ Hữu Chánh (2019), Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân Quận 9 - thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân Quận 9 - thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Võ Hữu Chánh
Năm: 2019
4. Công ty Luật TNHH Lawkey, Các ưu điểm và hạn chế khi giải quyết tranh chấp tại tòa án, Link tham khảo: https://lawkey.vn/cac-uu-diem- va-han-che-khi-giai-quyet-tranh-chap-tai-toa-an/(ngàyđăng:15/8/2021) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ưu điểm và hạn chế khi giải quyết tranh chấp tại tòa án
5. Nguyễn Triều Dương (2010), Đương sự trong tố tụng dân sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đương sự trong tố tụng dân sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Triều Dương
Năm: 2010
6. Nguyễn Triều Dương (2015), Cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự đáp ứng tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự đáp ứng tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Triều Dương
Năm: 2015
7. Phạm Văn Đàm (2011), “Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng”
Tác giả: Phạm Văn Đàm
Năm: 2011
8. Phan Thị Thu Hà (2006), “Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, Tạp chí ngân hàng, ố 24/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Năm: 2006
9. Trần Vũ Hải (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam
Tác giả: Trần Vũ Hải
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
11. Đào Văn Hội (2005), Giải quyết tranh chấp kinh tế tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp kinh tế tại Việt Nam
Tác giả: Đào Văn Hội
Năm: 2005
12. Nguyễn Thị Thu Hồng (2013), Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử tại Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội, Học viện Khoa học Xã Hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử tại Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hồng
Năm: 2013
13. Lý Thị Thanh Huyền (2012), Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về thừa kề của tòa án nhân dân ở tỉnh Phú Thọ, Học viện Khoa học Xã Hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về thừa kề của tòa án nhân dân ở tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Lý Thị Thanh Huyền
Năm: 2012
14. Đặng Ngọc Hưng (2016), Hòa giải trong vụ án kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải trong vụ án kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Đặng Ngọc Hưng
Năm: 2016
15. Võ Văn Tuấn Khanh, Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong vụ án dân sự - Những bất cập cần khắc phục, Tạp chí Tòa án Nhân dân điện tử:https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/quyen-va-nghia-vu-cua- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong vụ án dân sự - Những bất cập cần khắc phục
16. Phạm Quốc Khánh, Giải pháp xử lý nợ xấu hiên nay của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài Chính:http://tapchitaichinh.vn/nganhang/xu-ly-no-xau-va-tang-truong-tin-dung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-vietnam-309460.html (ngày đăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xử lý nợ xấu hiên nay của các ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Tài Chính: "http://tapchitaichinh.vn/nganhang/xu-ly-no-xau-va-tang-truong-tin-dung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-vietnam-309460.html
17. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005),“Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam”
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
19. Phạm Thị Hoàng Phúc (2013), Nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Hoàng Phúc
Năm: 2013
21. Quốc Hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015
Tác giả: Quốc Hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
22. Quốc Hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010
Tác giả: Quốc Hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
23. Quốc Hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010
Tác giả: Quốc Hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w