1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam hiện hành về khởi tố vụ án theo yêu cầu của bị hại, những kết quả đạt được và hạn chế, bất cập trong thực tiễn thi hành qua một số vụ án hình

13 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘIKHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

Ngày, tháng, năm sinh: 19/08/2002 Lớp: 2651

Ngành: Luật Quốc Tế

Đề tài số 1:

Trình bày quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về khởi tố vụ án theo yêu cầu của bị hại, những kết quả

đạt được và hạn chế, bất cập trong thực tiễn thi hành qua một số vụ án hình sự cụ thể và giải pháp hồn thiện pháp luật.

BÀI TẬP LỚN MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Trang 2

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Bộ luật tố tụng hình sự quy định một số tội phạm chỉ được khởi tốtheo yêu cầu của bị hại, nghĩa là cơ quan có thẩm quyền phảinhận được yêu cầu của bị hại mới được khởi tố vụ án, nếu khôngviệc khởi tố này là trái pháp luật Khởi tố vụ án theo yêu cầu của bịhại nhằm tạo điều kiện cho người phạm tội có cơ hội để khắc phụchậu quả do hành vi phạm tội của mình gây ra, hạn chế gây thêmnhững tổn thất, mất mát về mặt tinh thần, danh dự không cầnthiết đối với bị hại.

Quy định pháp luật “khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại”xác định một số trường hợp riêng biệt, đặc thù đó là các trườnghợp hành vi phạm tội xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự,nhân phẩm của cá nhân người bị hại, trong trường hợp này phápluật để người bị hại có quyền lựa chọn cách thức bảo vệ quyền củamình bằng việc có hay khơng u cầu cơ quan có thẩm quyền khởitố hoặc không khởi tố vụ án để bảo vệ quyền của họ Tuy nhiên khiquy định cho bị hại có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự thì việcthực hiện quyền này vẫn phải dựa trên cơ sở quy định của phápluật

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Bị hại và quy định của pháp luật về khởi tố vụ án theoyêu cầu của bị hại

1 Khái niệm về bị hại

Trang 3

thiệt hại về vật chất, tinh thần hoặc tài sản do tội phạm gây ra Bịhại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sảnhoặc là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạmgây ra hoặc đe dọa gây ra.”

2 Khái niệm về khởi tố vụ án hình sự

Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự,trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định sự việc xảy ra có haykhơng có dấu hiệu tội phạm để quyết định khởi tố hoặc quyết địnhkhông khởi tố vụ án.

3 Quy định của pháp luật về khởi tố vụ án theo yêu cầucủa bị hại (Điều 155 BLTTHS)

3.1 Các trường hợp chỉ được khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầucủa bị hại

Về nguyên tắc, cơ quan có thẩm quyền phải chủ động khởi tố vụ

án hình sự, khơng phụ thuộc vào ý chí của bị hại Tuy nhiên, chỉđược khởi tố vụ án hình sự về tội phạm quy định tại khoản 1 cácđiều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 và 226 BLHS (tộicố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ngườikhác, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ củangười khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, cố ý gâythương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vượtquá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiếtkhi bắt giữ người phạm tội, vơ ý gây thương tích hoặc gây tổn hạicho sức khoẻ của người khác, vô ý gây thương tích hoặc gây tổnhại cho sức khoẻ của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệphoặc quy tắc hành chính, hiếp dâm, cưỡng dâm, làm nhục ngườikhác, vu khống, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp) khi có yêucầu của bị hại hoặc người đại diện của bị hại là người dưới 18 tuổi,người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã chết.

3.2 Rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự

Trang 4

II Những kết quả đạt được

Nhà nước quy định để người bị hại trong tố tụng hình sự được lựachọn giải pháp thực hiện bảo vệ quyền của họ bằng yêu cầu khởitố hay không khởi tố đối với một số tội phạm nhất định gây ra hậuquả cho họ là một biện pháp của chính sách hình sự trong xử lý tộiphạm của nhà nước Ý nghĩa của việc quy định khởi tố vụ án hìnhsự theo yêu cầu của người bị hại là ở chỗ, một trong những mụctiêu quan trọng của cuộc đấu tranh với tội phạm mà Nhà nước vàxã hội tổ chức là vì bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhữngcon người, cá nhân công dân của Nhà nước, thành viên của xã hộiđó.Tuy nhiên, trong thực tế khơng ít những tội phạm xảy ra gâythiệt hại cho cả lợi ích của Nhà nước, xã hội và cá nhân người bịhại Có nhiều tội phạm gây ra những thiệt hại không chỉ về vậtchất mà cả những thiệt hại nghiêm trọng về mặt tinh thần đối vớingười bị hại Việc khởi tố hình sự, xử lý người phạm tội trong nhữngtrường hợp đó Mặc dù nhằm góp phần giữ nghiêm trật tự kỷcương và mang lại lợi ích cho xã hội, nhưng chính nhưng việc khởitố, điều tra, truy tố, xét xử đó lại gây ra tiếp những tổn thương vềtinh thần cho người đã bị tội phạm gây thiệt hại.

Vì vậy cho nên, quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu củangười bị hại là xác lập một khả năng, điều kiện để người bị hạiđược cân nhắc tính tốn, khởi tố như thế có q bất lợi cho cả lợiích của họ hay khơng Điều này cũng biểu hiện một khía cạnh củangun tắc cơng bằng trong Luật hình sự Việt Nam Nói cách khác,do sự khởi tố vụ án trái với ý muốn của người bị hại có thể gâythêm những mất mát, thiệt hại cho họ mà nhà làm luật đã quyđịnh những trường hợp cụ thể cần khởi tố vụ án hình sự theo yêucầu của người bị hại.

Trang 5

điểm bị hại rút yêu cầu khởi tố, mà chỉ quy định “trường hợp ngườiđã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu thì vụ án phải được đình chỉ”

III Những hạn chế, bất cập trong thực tiễn khi tiến hànhkhởi tố, giải quyết vụ án theo yêu cầu của bị hại

1 Về hình thức yêu cầu khởi tố vụ án

Về hình thức yêu cầu: quy định pháp luật tại Điều 155, BLTTHSnăm 2015 chưa quy định rõ về hình thức thể hiện yêu cầu khởi tốvụ án hình sự của người bị hại Nhưng về mặt nguyên tắc đượchiểu đây là tài liệu phản ảnh yêu cầu của người bị hại hoặc đạidiện hợp pháp của họ mong muốn khởi tố vụ án bằng pháp luậthình sự

Nội dung quyển rút yêu cầu khởi tố vụ án của người bị hại là quyềnthể hiện ý chí khơng mong muốn CQTHTT tiếp tục giải quyết vụ ánhình sự bằng pháp luật hình sự nữa, họ mong muốn chấm dứt việcgiải quyết vụ án bằng việc rút yêu cầu khởi tố vụ án Nội dung rútyêu cầu khởi tố của người bị hại là ý chỉ của người bị hại mà khôngphải do cưỡng bức, ép buộc Người bị hại chỉ có quyền rút yêu cầukhởi tố đối với vụ án mà khơng có quyền rút u cầu khởi tố bị canvì pháp luật khơng quy định.

Về thời điểm rút yêu cầu khởi tổ vụ án: thời điểm bắt đầu người bịhại có quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án là sau khi vụ án đã đượckhởi tố theo yêu cầu của họ; thời điểm kết thúc của quyền rút yêucầu khởi tố vụ án của người bị hại theo quy định tại Điều 155BLTTHS năm 2015 là không bị hạn chế ở giai đoạn nào Tuy nhiên,trình tự và thủ tục của việc rút yêu cầu tại phiên tòa vẫn chưađược quy định chi tiết.

2 Bị hại trong quá trình giải quyết vụ án

Trang 6

tra sáng tỏ vụ án hay không Cả một khoảng thời gian dài chờ đợisẽ tạo cơ hội cho đối tượng gây án thông cung, bỏ trốn, tạo chúngcử giả gây khó khăn cho việc thu thập chứng cứ tìm ra sự thật củavụ án Chính những thiếu sót này dẫn đến sự chậm trễ khơng đúngcó nhưng khơng thể khắc phục được khi cơ quan tiến hành tổ tungchấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật

3 Chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự

Trường hợp có nhiều người là đại diện có quyền ngang nhau củangười bị hại trong vụ án đã khởi tố theo yêu cầu của bị hại nhưngsau đó xuất hiện những yêu cầu khác đối lập nhau về việc rút vàvẫn giữ nguyên yêu cầu khởi tố Và hiện nay thì chưa có văn bản,căn cứ pháp luật quy định hướng dẫn cụ thể để cơ quan có thẩmquyền giải quyết.

Ví dụ vụ án sau: Cháu Nguyễn Thi T (17 tuổi) ở xã Ôn Lươnghuyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên bị Phan Văn K hiếp dâm, saukhi vụ việc xảy ra bố cháu T là ơng Nguyễn Văn N có đơn yêu cầukhơi tố vụ án, cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án, sau đó gia đình Kthỏa thuận bồi thưởng với ông N là 50 triệu đồng, ông N đồng ý rútđơn, nhưng vợ ông N là bà Ma Thị P (mẹ cháu T) không đồng ý rútđơn yêu cầu.

Trường hợp vụ án có nhiều bị hại nhưng chỉ một hoặc một số ngườiyêu cầu khởi tố vụ án, những người cịn lại khơng u cầu khởi tốvụ án do nhiều nguyên nhân khác nhau đã phát sinh vướng mắctrong việc xác định những người không yêu cầu khởi tố vụ án cóđược coi là bị hại khơng? Nếu cơ quan tiến hành tố tụng không raquyết định khởi tố vụ án hình sự sẽ khơng bảo vệ được quyền, lợiích của người bị hại có u cầu khởi tố và ngược lại nếu ra quyếtđịnh khởi tố vụ án hình sự lại ảnh hưởng đến quyền, lợi ích củangười bị hại khơng có u cầu khởi tố

Trang 7

trong việc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiến hành giảiquyết vụ án.

4 Rút yêu cầu khởi tố vụ án

Vụ án: Nguyễn Văn A hiếp dâm Nguyễn Thị B (đã thành niên) ChịB làm đơn yêu cầu khởi tố hành vi hiếp dâm của A Cơ quan điềutra khởi tố vụ án, Viện kiểm sát truy tố bị can A theo khoản 1 Điều141 Bộ luật Hình sự 2015 Sau đó, chị B chết vì tai nạn giao thơng.Trước ngày mở phiên toà, mẹ của chị B làm đơn xin rút yêu cầukhởi tố và được Toà án chấp thuận

Theo khoản 2 Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 thì chỉ ngườinào u cầu khởi tố mới có quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án Nhưvậy, nếu người bị hại đã yêu cầu thủ người đại diện hợp pháp củahọ không được rút yêu cầu và ngược lại, nếu người đại diện hợppháp của người bị hại đã u cầu khởi tố thì người bị hại khơng cóquyền rút yêu cầu khởi tố vụ án đó Đây là một quy định thiếu linhhoạt và cùng với sự thiếu sót trong các quy định khác của BLTTHSđã gây khó khăn cho cơ quan tiến hành tổ tung và cả những ngườitham gia tố tụng Cơ quan tiến hành tố tụng sẽ rất khó trong việctiến hành khi quy định của pháp luật còn chưa rõ ràng, chi tiết.

5 Liên quan đến việc việc bị hại trình bày lời buộc tại tạiphiên tồ

Theo quy định tại khoản 3 Điều 62 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015trong trường hợp vụ án được khởi tổ theo yêu cầu của người bị hạithì người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ trình bày lờibuộc tội tại phiên tồ Tuy nhiên, cho nay chưa có hướng dẫn cụthể của cơ quan có thể về người bị hại trình bày lời buộc tội tạiphiên toà như thế nào? Nội dung lời buộc tội ra sao? Và trong thựctế, người bị hại có thể khơng biết mình có quyền và có trách nhiệmtrình bày lời buộc tội tại phiên tồ Ví dụ vụ án sau:

Trang 8

trình bày ý kiến chứ khơng biết gì về việc "buộc tội", và chị cũngcho biết là khơng có thủ tục tồ u cầu chị "trình bảy lời buộctội" Rõ ràng, cơ quan tố tụng đã vi phạm thủ tục tố tụng bởi đã cóvăn bản hướng dẫn thời điểm người bị hại hoặc người đại diện hợppháp trình bảy lời buộc tội

Trên thực tế ở khơng ít các phiên tịa, Hội đồng xét xử thường coingười bị hại có yêu cầu khởi tố cũng như người bị hại trong các vụán khác và họ chỉ được trình bày ý kiến của mình Nhưng lời buộctội và ý kiến của họ là hai vấn đề khác nhau, có ý nghĩa khác nhau,do đó khơng thể đồng nhất việc trình bày lời buộc tội và việc trìnhbày ý kiến Mặt khác, do hạn chế về hiểu biết pháp luật nên ý kiếncủa người bị hại thường có thể trơng trùng với lời luận tội của Kiểmsát viên Chỉ trong trường hợp Kiểm sát viên luận tội kết luận hànhvi của bị cáo không phạm tội và rút tồn bộ quyết định truy tố thìngười bị hại mới có ý kiến mang tính chất buộc tội Như vậy, trìnhtự, thủ tục riêng khi giải quyết các vụ án được khởi tổ theo yêu cầucủa người bị hại khơng có sự khác biệt so với các vụ án hình sựthơng thường.

6 Về vấn đề thời hiệu, thời hạn tiến hành khởi tố vụ án.

Xét dưới góc độ quy định thời hiệu, thời hạn tiến hành tố tụng vớicách hiểu này dẫn đến sự phụ thuộc của cơ quan có thẩm quyềntố tụng vào người bị hại trong việc xử lý vụ ăn, việc khởi tố bị canvề thời hạn, thời hiệu trong tố tụng hình sự ảnh hưởng đến xử lý tộiphạm của nhà nước Nghĩa là cơ quan có thẩm quyền tố tụng phảichờ đợi ý kiến của người bị hại có u cầu hay khơng u cầu khởitố bị can trong khi đó pháp luật quy định về thời hạn điều tra vụ ánlà có giới hạn (khơng q 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêmtrọng, không quá 03 tháng với tội phạm nghiêm trọng tại khoản 1,Điều 172 BLTTHS năm 2015), nhưng thời hiệu yêu cầu truy cứutrách nhiệm hình sự đối với tội phạm kéo dài nhiều lần (thời hiệutruy cứu trách nhiệm hình sự tội phạm ít nghiêm trọng là 05 năm;tội phạm nghiêm trọng là 10 năm khoản 2 Điều 27, BLHS năm2015).

7 Một số vấn đề khác

Trang 9

Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự 2015, quyết định khơng khởi tố vụ án chỉđược từ khi có một trong tám căn cứ được quy định tại Điều 157 BộLuật Tố Tụng Hình Sự 2015.

Khơng có u cầu khởi tố của người bị hại đối với những tội phạmnếu trên khơng phải là một trong bày căn cứ đó Do vậy, đối vớinhững tội phạm thuộc khoản 1 Điều 155 Bộ luật Tố Tụng Hình Sự2015, khi xác định có dấu hiệu tội phạm nhưng khơng có u cầukhởi tố của người bị hại thì Cơ quan điều tra khơng thể ra quyếtđịnh khởi to vụ án và cũng không thể ra quyết định không khởi tốvụ án Nếu ra quyết định khởi tố vụ án sẽ trái với quy định tạikhoản 1 Điều 155 Còn nếu ra quyết định khơng khởi tố vụ án thìkhơng có căn cứ pháp luật Đây là một vấn đề cần được xem xétđể nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các quy định trong Bộ luậtTố tụng hình sự nói chung và chế định khởi tố vụ án hình sự theoyêu cầu của người bị hại nói riêng; đồng thời tạo thuận lợi cho hoạtđộng của các cơ quan tiến hành tổ tụng.

7.2 Chưa quy định về nội dung, hình thức yêu cầu khởi tố vụ ánhình sự

Nội dung yêu cầu khởi tố là yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình sựngười phạm tội, xử lý sự việc có dấu hiệu tội phạm Nếu chỉ yêucầu bồi thường thiệt hại hoặc chỉ yêu cầu cải chính, xin lỗi thìkhơng phải là u cầu khởi tố vụ án hình sự Vì vậy, nếu đơn ucầu khơng thể hiện rõ yêu cầu khởi tố vụ án hoặc chỉ yêu cầuchung chung là xử lý sự việc theo pháp luật thì các cơ quan tiếnhành tố tụng phải hướng dẫn người yêu cầu để họ xác định lạichính xác nội dung yêu cầu và làm đơn cho phù hợp, tránh trườnghợp nội dung yêu cầu của người khởi tố khơng rõ ràng, dẫn đếnviệc giải quyết vụ án có vướng mắc.

Nội dung yêu cầu khởi tố cũng có thể chứa đựng thông tin về tộiphạm nên yêu cầu khởi tố có thể đồng thời là tố giác tội phạm, làmột trong những căn cứ xác định dấu hiệu tội phạm Tuy nhiên,yêu cầu khởi tố là điều kiện chứ khơng phải là căn cứ khởi tố vụ ánhình sự Căn cứ duy nhất khởi tố vụ án hình sự là dấu hiệu tộiphạm Nếu chỉ có yêu cầu khởi tố mà khơng có dấu hiệu tội phạmthì khơng được khởi tố vụ án hình sự và ngược lại, khi xác định códấu hiệu tội phạm thuộc trường hợp khởi tố vụ án theo yêu cầucủa bị hại nhưng khơng có u cầu khởi tố của bị hại thì cũngkhơng được khởi tố vụ án hình sự.

Trang 10

hại có nhiều bị can, cơ quan có thẩm quyền xác định rút yêu cầukhởi tố đối với bị can đó và thực hiện thủ tục đình chỉ điều tra bịcan, đình chỉ vụ án đối với bị can đó, trong khi vẫn tiếp tục tiếnhành các thủ tục tố tụng truy cứu trách nhiệm hình sự các bị cankhác Cách xác định như trên là khơng chính xác bởi theo lý luậnkhoa học hình sự và quy định của BLTTHS năm 2015, bị hại cóquyền yêu cầu khởi tố vụ án trong những trường hợp nhất định,sau đó vụ án sẽ được giải quyết theo thủ tục chung mà không phụthuộc yêu cầu của bị hại Bị hại và người đại diện khơng có quyềnu cầu khởi tố bị can trong vụ án khởi tố theo yêu cầu của bị hại,thầm quyền khởi tố bị can, đình chỉ điều tra đối với bị can, đình chỉvụ án đối với bị can, bị cáo thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụngkhi có căn cứ theo quy định

Về phía bị hại, đa số các tội thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầucủa bị hại là các tội xâm hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm nênnếu bị hại khơng chủ động trình báo thì cơ quan có thẩm quyềntiến hành tố tụng rất khó phát hiện Vì vậy có trường hợp bị hạikhơng trình báo do sự mất danh dự, nhân phẩm hoặc bị trả thùhoặc trường hợp bị hại dựa vào quyền được yêu cầu khởi tố để uyhiếp người phạm tội…Bên cạnh đó, việc chưa có đủ kiến thức pháplý dẫn đến việc bị hại nêu quan điểm chưa rõ ràng trong việc yêucầu khởi tố hay không yêu cầu khởi tố, rút yêu cầu khởi tố hay chỉlà xin giảm nhẹ trách nhiệm cho người phạm tội…gây khó khăncho các hoạt động giải quyết vụ án và xử lý tội phạm

IV Đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện.

Nếu quy định của pháp luật đã hoàn thiện nhưng việc nhận thức,áp dụng các quy định đó của người dân, của cơ quan tiến hành tốtụng khơng đúng đắn thì hiệu quả áp dụng pháp luật sẽ khơngcao Vì vậy, ngoài việc đưa ra một số giải pháp hoàn thiện phápluật, em mạnh dạn đưa ra một số giai pháp khác nhằm đảm bảocho việc áp dụng pháp luật đạt được hiệu quả cao nhất.

Trang 11

giải quyết vụ án nhiều khi chưa đảm bảo tính nhanh chóng, kịpthời, chính xác

Mặt khác, chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại theoquy định của pháp luật hiện hành cịn chứa đựng trong nó nhiều kẽhở mà dựa vào đó, người tiến hành tố tụng sẽ làm những việckhông minh bạch Do vậy, khi áp dụng các quy định trong chế địnhnày nói riêng và quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự nói chung thìphẩm chất đạo đức của người tiến hành tố tụng là yêu cầu hàngđầu Họ vừa phải là người giỏi về chun mơn nghiệp vụ, vừa làngười có đạo đức tốt, trung thực, khách quan Có như vậy ngườidân mới tin tưởng vào sự nghiêm minh của pháp luật và tự giácchấp hành pháp luật Bởi lẽ, khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầucủa người bị hại khơng phải là một chế định có thể bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của người bị hại một cách toàn diện và hữuhiệu Chế định này tự nó cũng khơng thể phát huy hiệu quả nếukhơng được nhận thức và áp dụng đúng đắn

Thứ hai, tuy quy định của pháp luật đã cụ thể, rõ ràng, đã có nhiềuthay đổi chặt chẽ hơn, nhưng trong thực tiễn áp dụng thi hành cácquy định về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại cịn cóvướng mắc, có những quan điểm, cách hiểu khác nhau khi khởi tố,giải quyết vụ án hình sự theo yêu cầu bị hại do chưa có văn bảnhướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền hoặc do quy định chưa rõdàng để các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng thống nhất Đểhoàn thiện pháp luật về khởi tố vụ án theo yêu cầu của bị hại, cơquan có thẩm quyền cần phải:

Quy định rõ nghĩa vụ của bị hại trong việc giám định thươngtích; trình tự, thủ tục, điều kiện dẫn giải bị hại đi giám định thươngtích nếu bị hại từ chối giám định mà khơng vì lý do bất khả khánghoặc khơng do trở ngại khách quan.

Xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệpháp luật về khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại: quy địnhrõ quyền của bị hại (người bị hại và cơ quan, tổ chức là bị hại), quyđịnh rõ nghĩa vụ của người yêu cầu khởi tố vụ án theo yêu cầu củahọ khi họ thực hiện quyền; quy định các nghĩa vụ của CQTHTTtrong bảo đảm quyền yêu cầu, rút yêu cầu của người bị hại khi bịhại thực hiện quyền của họ.

Trang 12

phạm tội nhưng bị hại chỉ yêu cầu khởi tố vụ án đối với hành vi củamột hoặc một số bị can, bị cáo.

Sớm có văn bản hướng dẫn cụ thể, rõ ràng trường hợp bị hại rútyêu cầu khởi tố vụ án hình sự ở giai đoạn xét xử phúc thẩm hoặcbổ sung thêm căn cứ để hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án.

C- KẾT LUẬN

Tóm lại, khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại là trường hợpđặc biệt cơ quan có thẩm quyền không tự quyết định việc khởi tốmà việc khởi tố vụ án hình sự được thực hiện theo yêu cầu của bịhại BLTTHS không giới hạn quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án của bịhại, việc rút yêu cầu khởi tố ở thời điểm nào cũng có lợi cho cácbên, trong đó có cả lợi ích của Nhà nước, khi bị hại hoặc đại diệnhợp pháp của bị hại rút yêu cầu khởi tố nghĩa là họ thể hiện ý chíkhơng mong muốn giải quyết bằng biện pháp hình sự nữa mà họmuốn tự thoả thuận dân sự với nhau thì vụ án phải được đình chỉ;người phạm tội sẽ được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hìnhphạt

Quy định của pháp luật đã cụ thể, rõ ràng nhưng trong thực tiễn ápdụng cịn có vướng mắc cần được cơ quan có thẩm quyền hướngdẫn để thống nhất trong quá trình áp dụng, bảo đảm quyền và lợiích hợp pháp của mọi cơng dân Tuy nhiên, do quy định của phápluật cịn hạn chế, thiếu sót dẫn đến sự nhận thức và áp dụng củacác cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cịn gặp nhiều vướngmắc, khó khăn Vì vậy, trong nhiều trường hợp, quyền và lợi íchhợp pháp của người bị hại đã khơng được bảo đảm Do đó, chúngta cần tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu một cách có hệ thống các quyđịnh của pháp luật về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bịhại để giúp cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt nhiệm vụ bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại một cách tốt nhất

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Bộ luật Tố Tụng Hình Sự năm 20152 Bộ Luật Hình sự năm 2015

Trang 13

4 Nguyễn Văn Huyên- Lê Lan Chi, Bình luận khoa học Bộ luật tốtụng hình sự năm 2015, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2016.

5 Trần Văn Biên - chủ biên (2017), Bình luận khoa học Bộ luật tốtụng hình sự năm 2015, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w