Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
632,86 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢU QUÝ ĐÔN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa cơng bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn luận văn Tác giả Lƣu Q Đơn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu triển khai đề tài: “Biện pháp quản lý việc xây dựng văn hóa học đường Hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Sông Công tỉnh Thái Nguyên” Đến hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Tiến sĩ Phạm Văn Sơn - người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt q trình tơi nghiên cứu thực luận văn Đồng thời chân thành cảm ơn tới lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, em học sinh Trường trung học phổ thông Sông Công giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn khả cịn hạn chế, kết nghiên cứu cịn thiếu sót, tơi mong nhận góp ý độc giả để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tác giả Lƣu Q Đơn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Những cụm từ viết tắt luận văn vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Quản lý giáo dục 1.3 Văn hóa Văn hóa tổ chức 12 1.3.1 Văn hoá 12 1.3.2 Văn hóa tổ chức 15 1.4 Văn hóa nhà trường/văn hóa học đường 18 1.4.1 Khái niệm “Văn hóa học đường” 18 1.4.2 Xây dựng văn hóa học đường trường THPT 24 1.4.3 Vai trò hiệu trưởng quản lý việc xây dựng VHHĐ 29 Kết luận chương 30 iv CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA HỌC ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG SƠNG CÔNG 31 2.1 Khái quát lịch sử phát triển Trường THPT Sông Công 31 2.2 Thực trạng môi trường văn hóa Trường THPT Sơng Cơng 37 2.2.1 Mức độ biểu hành vi văn hoá vi phạm chuẩn mực nội quy nhà trường 37 2.2.2 Nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh vai trò văn hóa học đường 39 2.2.3 Nhận thức cán quản lý tác động văn hoá học đường 39 2.2.4 Nhận thức giáo viên mối quan hệ thành viên nhà trường cơng tác xây dựng Văn hóa học đường 42 2.2.5 Nhận thức cán quản lý giáo viên nội dung xây dựng văn hoá học đường 46 2.2.6 Nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh nội dung giáo dục văn hóa học đường 47 2.2.7 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh đường giáo dục văn hóa học đường 48 2.3 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý việc xây dựng văn hóa học đường Trường THPT Sơng Công 49 2.3.1 Hoạt động Hiệu trưởng quản lý việc xây dựng văn hóa học đường 49 2.3.2 Nguyên nhân đưa đến thực trạng công tác quản lý việc xây dựng văn hóa học đường Trường THPT Sơng Cơng 50 Kết luận chương 51 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SÔNG CÔNG 53 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 53 3.1.1 Ngun tắc đảm bảo tính mục tiêu q trình giáo dục 53 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu thiết thực 53 v 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo hệ thống giá trị kế thừa phát triển đối tượng giáo dục 53 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo xây dựng phát triển phải đơi với xố bỏ, ngăn chặn tiêu cực ảnh hưởng đến văn hoá học đường 54 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò chủ thể giáo viên học sinh 54 3.2 Các biện pháp quản lý việc xây dựng văn hố Trường THPT Sơng Công 54 3.2.1 Biện pháp 1: Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên học sinh cơng tác xây dựng văn hố học đường 54 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung chương trình xây dựng văn hố học đường 55 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ xây dựng VHHĐ 56 3.2.4 Biện pháp 4: Phát huy vai trò tiên phong Đồn niên xây dựng Văn hóa học đường 57 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng VHHĐ gắn với vận động: “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 59 3.2.6 Biện pháp 6: Phối hợp chặt chẽ nhà trường-gia đình xã hội việc xây dựng VHHĐ 60 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường kiểm tra đánh giá động viên khen thưởng nhân tố điển hình 61 3.3 Mối quan hệ biện pháp 62 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 62 3.4.1 Mức độ cần thiết 63 3.4.2 Tính khả thi 64 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban Giám hiệu THPT : Trung học phổ thông CB : Cán CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CBGV : Cán giáo viên CBQL : Cán quản lý GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GV : Giáo viên GD : Giáo dục GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo HS : Học sinh QLGD : Quản lý giáo dục TNCS : Thanh niên cộng sản XHCN : Xã hội chủ nghĩa XH : Xã hội VH : Văn hóa VHHĐ : Văn hóa học đường PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ thứ XXI - kỷ hội nhập quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông làm cho nước giới chủ động hội nhập quốc tế tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo Từ mở khơng triển vọng phát triển GD cho quốc gia cho nhà trường Đồng thời, đặt thách thức to lớn việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc có văn hóa học đường (VHHĐ) Nghiên cứu văn hố học đường nghiên cứu hệ thống giá trị chuẩn mực giá trị đặc thù, người tích luỹ trình tích hợp hoạt động sáng tạo VH, GD khoa học Hệ giá trị văn hoá học đường biểu thông qua vốn di sản VH quan hệ ứng xử VH người mơi trường GD, có tác động chi phối nhiều chiều đến hoạt động đời sống tâm lý người sống mơi trường đó: ảnh hưởng tới chất lượng hiệu trình GD nhà trường theo hướng phát triển người toàn diện; ảnh hưởng rõ rệt đến cách suy nghĩ, cảm nhận hành động thành viên nhà trường, nâng cao cản trở động cơ, kết dạy - học GV HS… Văn hoá học đường thể góc độ hoạt động nhà trường, bao gồm từ phong cách ngôn ngữ GV HS, cảnh quan sư phạm, cách bố trí lớp học nào…cũng thái độ quan tâm họ nội dung chương trình phương pháp GD, đến định hướng giá trị nhân cách HS (và GV) trước thay đổi sống XH đại Nói chung, VHHĐ lành mạnh giảm bớt xung đột tăng tính ổn định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhà trường Đúng Donahoe (1997) ra: “Nếu văn hố thay đổi thứ thay đổi” Thế nhưng, VHHĐ công tác quản lý xây dựng phát triển VHHĐ chưa quan tâm mức, yếu tố tiêu cực từ mơi trường văn hố học đường tự phát tác động đến trình giáo dục - đào tạo nhà trường, gây thói hư tật xấu HS - hệ tương lai đất nước Đây vấn đề đặt nhà QLGD phải nhanh chóng tìm phương án để xây dựng phát triển môi trường VHHĐ lành mạnh, tích cực Ở Thái Ngun nói chung, trường THPT Sơng Cơng nói riêng VHHĐ vấn đề cấp quản lý quan tâm Nhiều năm qua nhà trường ý thức không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tri thức phẩm chất đạo đức, cho hệ học sinh Tuy nhiên, kinh tế thị trường, trước yêu cầu đổi GD, vấn đề xây dựng VHHĐ giải pháp để phát triển giáo dục tồn diện, gặp khó khăn nhà trường đẩy mạnh Một nhiệm vụ hàng đầu xây dựng môi trường lành mạnh, tạo thương hiệu nhà trường Đó VHHĐ Chính thế, tơi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý việc xây dựng văn hoá học đƣờng hiệu trƣởng Trƣờng trung học phổ thông Sông Công tỉnh Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa học đường Đề xuất biện pháp quản lý việc xây dựng VHHĐ Trường THPT Sơng Cơng nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý việc xây dựng VHHĐ Trường THPT Sơng Cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý việc xây dựng VHHĐ Trường THPT Sông Công Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 3.3 Khách thể điều tra - Cán quản lý - Giáo viên - Học sinh THPT khối lớp 10,11,12 Giả thuyết khoa học Xây dựng văn hóa học đường nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên việc xây dựng văn hóa học đường chưa quan tâm mức Nếu nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý xây dựng VHHĐ phù hợp với điều kiện thực tế Trường THPT Sông Công thực đồng biện pháp góp phần xây dựng mơi trường giáo dục tích cực thân thiện nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục tồn diện Trường THPT Sơng Cơng giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề VHHĐ 5.2 Điều tra thực trạng văn hoá học đường thực trạng công tác quản lý việc xây dựng VHHĐ Trường THPT Sông Công 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý việc xây dựng VHHĐ Trường THPT Sông Công Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý việc xây dựng VHHĐ Trường THPT Sông Công năm học từ 2009 đến 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn bản, chủ trương sách phát triển văn hoá GD Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 25 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam, Xã hội người, NXB Khoa học xã hội 26 Trường Lưu (chủ biên) (1995), Văn hóa phát triển, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Trường Lưu (2003), Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 28 Luật giáo dục (2005), Vụ công tác lập pháp, Nhà xuất tư pháp 29 Phạm Hồng Quang (2003), Văn hóa học, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 30 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nhà xuất giáo dục 31 Phạm Hồng Quang (số 130, 1/2006), Hình thành lực nghiên cứu khoa học cho SV - điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo, Tạp chí Giáo dục 32 Trương Hữu Quýnh (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam tập 2, Hà Nội (tìm hiểu mặt hạn chế tiêu cực di sản truyền thống dân tộc ta) 33 Vũ Thị Sơn (số 102/2004), Môi trường học tập lớp, Tạp chí Giáo dục 34 Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng môi trường văn hóa sở, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TPHCM 36 Chu Khắc Thuật (chủ biên) (1998), Văn hóa, lối sống với mơi trường, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Đinh Viễn Trí - Đơng Phương Tri (Ngọc Anh dịch) (2003), Văn hóa cho giao tiếp ứng xử (Biết co biết duỗi), Nhà xuất văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 38 Hà Xuân Trường (1994, tr5 - 6), Văn hóa - Khái niệm thực tiễn, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 39 Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội (9/2007), Viện nghiên cứu sư phạm, Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, Hà Nội 40 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lí luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 41 Huỳnh Khái Vinh (1998), Văn hóa khoan dung, NXB trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Sĩ Vịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa người, NXB văn hóa Tạp chí văn hóa nghệ thuật Hà Nội 43 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 44.Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, H: NXB khoa học xã hội 45 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội 46 Văn hóa tổ chức cải cách giáo dục đại học (3/11/2008), khai thác mạng II Tài liệu tiếng Anh 47 A.Arnôđốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác Lê Nin 1981, NXB Văn hóa, Hà Nội 48 M.I - Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQLGD & ĐT 49 V.M RơĐin, Văn hóa học (Người dịch: Nguyễn Hồng Minh; người hiệu đính: Phạm Tơ Minh) (2000), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SÔNG CÔNG Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng việc xây dựng văn hóa học đường (VHHĐ) Trường THPT Sơng Cơng Xin Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến (Đánh dấu “x” vào trống thích hợp) số nội dung: Câu Mức độ cần thiết Văn hoá học đƣờng trình giảng dạy Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Câu Văn hố học đường Trường THPT Sơng Cơng có cần thiết để: Giúp Thầy/cô nhận thức giá trị tầm quan trọng VHHĐ việc giáo dục toàn diện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thuyết phục Thầy/cơ hịa đồng lợi ích thân với lợi ích nhóm tổ chức Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Giúp Thầy/cơ kích thích nhu cầu cống hiến cuả HS cho XH tự khẳng định thân Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Giúp Thầy/cô làm thay đổi nhu cầu HS giáo dục VHHĐ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tạo niềm tin đội ngũ GV việc định nội dung, phương pháp hình thức giáo dục VHHĐ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thu thập thông tin, trợ giúp thành viên tham gia q trình tự quản nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tạo bầu khơng khí thân thiện lớp, trường nụ cười, câu chào hỏi cởi mở làm cho người cảm thấy hạnh phúc làm việc nhà trường Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu Nội dung VHHĐ khiến Thầy/cô lo lắng (đánh số theo thứ tự từ 1-5): Quan hệ công tác, ứng xử giao tiếp nhà trường với đối tác ngồi trường Quan hệ cơng tác, ứng xử giao tiếp Cán quản lý với Giáo viên, CBNV trường Quan hệ, ứng xử giao tiếp học sinh với Quan hệ, ứng xử học sinh với việc học tập Các quan hệ khác, vấn đề khác Câu Xin Thầy/cô cho biết mức độ quan tâm Hiệu trưởng việc xây dựng VHHĐ Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Câu Theo Thầy/cô hoạt động Hiệu trưởng việc xây dựng VHHĐ gì? Đánh giá giá trị cá nhân, giá trị văn hóa nhà trường Đánh giá giá trị văn hóa tích cực, tiêu cực CB, GV, NV HS Đánh giá ảnh hưởng văn hóa phát triển đội ngũ CBGV, NV, mức độ hoàn thiện nhân cách HS Sự thay đổi tổ chức, cấu ql, trình giao tiếp định Ảnh hưởng văn hóa đến khơng khí (mơi trường) giáo dục nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Câu Xin Thầy/cô cho biết mức độ thực công tác xây dựng văn hóa học đƣờng Trường THPT Sơng Cơng đã: Giúp GV nhận thức giá trị tầm quan trọng việc đạt mục tiêu đổi phương tiện để đạt mục tiêu Tốt Trung bình Chưa tốt Thuyết phục GV hịa đồng lợi ích thân với lợi ích nhóm tổ chức Tốt Trung bình Chưa tốt Mở rộng nhu cầu học tập VHHĐ HS Tốt Trung bình Chưa tốt Tạo niềm tin đội ngũ GV, CBQLGD, khuyến khích định sáng tạo Tốt Trung bình Chưa tốt Thu thập thông tin, trợ giúp thành viên tham gia trình tự quản trường Tốt Trung bình Chưa tốt Tạo bầu khơng khí chung cuả nhà trường nụ cười, câu chào hỏi cởi mở làm cho người cảm thấy hạnh phúc làm việc nhà trường Tốt Trung bình Chưa tốt Câu 7: Theo Thầy/cô, xây dựng VHHĐ Trường THPT Sông Công nay, nội dung cần quan tâm nhất, cần đƣợc coi yếu tố then chốt (đánh số theo thứ tự từ 1-7): Văn hóa ứng xử nhà trường Văn hóa dạy Văn hóa học Văn hóa thi cử Phong cách, lối sống, ăn mặc Văn hóa đánh giá Văn hóa ngơn ngữ - giao tiếp học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Câu 8: Trong nội dung giáo dục VHHĐ, nội dung quan trọng (Đánh số theo thứ từ 1- 4) Giáo dục truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Giáo dục đạo đức Giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử sư phạm Giáo dục nếp sống văn minh, sống có văn hóa Ý kiến khác: Câu 9: Trong hình thức giáo dục VHHĐ, hình thức quan trọng (Đánh dấu “X” vào chọn) Gia đình Nhà trường Xã hội Cá nhân tự học tập, rèn luyện Ý kiến khác: Thầy cô cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: .Nam/ nữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SÔNG CÔNG Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Câu VHHĐ có ảnh hưởng lớn sống hiệu hoạt động nhà trường Xin Thầy/cô cho biết giá trị văn hóa mà Thầy/cơ mong muốn có nhà trường (Trường THPT Sông Công) Đánh dấu “x” vào ô lựa chọn tương ứng Xác định truyền bá giá trị văn hóa tổ chức cho thành viên Xây dựng mơ hình thành cơng thống Tạo giá trị tích cực cho mối quan hệ nhà trường Làm việc hợp tác Tạo trì uy tín thực Câu Xin Thầy/cô cho biết quan hệ lãnh đạo với nhân viên, thầy giáo với thầy giáo; thầy trò quan hệ nào? (Đánh dấu “X” vào ô chọn) - Mối quan hệ Lãnh đạo với nhân viên: TT Mối quan hệ Quan hệ mang tính chất quản lý, thiếu tinh thần dân chủ, cởi mở Quan hệ mang tính chất độc đốn người quản lý với cấp dưới, thầy với trị Sự đồn kết, gắn bó chặt chẽ, khích lệ giáo viên- học sinh dạy tốt, học tốt Người quản lý biết tôn trọng tập thể, tập thể mà phát huy tính dân chủ hoạt động nhà trường Ý kiến khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 - Mối quan hệ Thầy /cô giáo với Thầy /cô giáo TT Mối quan hệ Đoàn kết, thân thiện, cởi mở, tương thân tương Sự đố kỵ, ghen ghét đồng nghiệp, gây đoàn kết nội Ý kiến khác: - Mối quan hệ học sinh với học sinh TT Mối quan hệ Đoàn kết, giúp đỡ tương thân tương Sự đố kỵ, bè phái, kỳ thị Ý kiến khác: Câu 3: Xin Thầy/cô đánh giá mức độ quan hệ thành viên nhà trường (Đánh dấu “x” vào ô Thầy/cô chọn) Mức độ STT Mối quan hệ Tốt Bầu khơng khí tâm lý, đạo đức tập thể nhà trường Quan hệ GV với Quan hệ GV với học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun Bình thường Chưa tốt Khơng rõ http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 Quan hệ học sinh với học sinh Thầy cô cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: .Nam/ nữ Số năm công tác: Xin cảm ơn Thầy /Cơ ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SÔNG CÔNG Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để có sở khoa học nhằm đề xuất biện pháp xây dựng VHHĐ Trường THPT Sông Công Xin Thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: (Đánh dấu “x” vào ô trống phù hợp lựa chọn) Câu 1: Thầy/cơ cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp xây dựng VHHĐ Hiệu trưởng Trường THPT Sông Công: Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên học sinh công tác xây dựng văn hoá học đƣờng Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xây dựng kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung chương trình xây dựng văn hố học đường Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Bồi dưỡng nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ xây dựng VHHĐ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Phát huy vai trị tiên phong Đồn niên xây dựng Văn hóa học đường Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xây dựng VHHĐ gắn với vận động: “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Phối hợp chặt chẽ nhà trường-gia đình xã hội việc xây dựng VHHĐ Rất cần thiết Cần thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Không cần thiết http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Tăng cường kiểm tra đánh giá động viên khen thưởng nhân tố điển hình Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Thầy/cô cho biết tính khả thi biện pháp xây dựng VHHĐ Hiệu trưởng Trường THPT Sông Công Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên học sinh công tác xây dựng văn hố học đường Khả thi Khơng khả thi Xây dựng kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung chương trình xây dựng văn hố học đường Khả thi Không khả thi Bồi dưỡng nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ xây dựng VHHĐ Khả thi Không khả thi Bồi dưỡng nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ xây dựng VHHĐ Khả thi Không khả thi Xây dựng VHHĐ gắn với vận động: “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Khả thi Khơng khả thi Phối hợp chặt chẽ nhà trường-gia đình xã hội việc xây dựng VHHĐ Khả thi Không khả thi Tăng cường kiểm tra đánh giá động viên khen thưởng nhân tố điển hình Khả thi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Không khả thi http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Câu 3: Trong nội dung giáo dục VHHĐ Thầy/Cô thấy nội dung quan trọng (Đánh số theo thứ từ 1- 4) Giáo dục truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Giáo dục đạo đức Giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử sư phạm Giáo dục nếp sống văn minh, sống có văn hóa Ý kiến khác: Xin cảm ơn Thầy/Cơ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SÔNG CÔNG Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Trong xã hội đại, mà giao tiếp quốc tế ngày mở rộng vấn đề VHHĐ trở thành nhu cầu có vai trò quan trọng xã hội người Em vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Em có biết văn hóa học đƣờng khơng? Rất biết Biết Chưa biết Câu hỏi 2: Theo Em có cần xây dựng Văn hố học đƣờng trình giáo dục nhà trường Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Trong nội dung giáo dục VHHĐ em thấy nội dung quan trọng (Đánh số theo thứ từ 1- 4) Giáo dục truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Giáo dục đạo đức Giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử sư phạm Giáo dục nếp sống văn minh, sống có văn hóa Ý kiến khác: Câu 4: Trong hình thức giáo dục VHHĐ, theo em hình thức quan trọng (Đánh số theo thứ từ 1- 4) Gia đình Nhà trường Xã hội Cá nhân tự học tập, rèn luyện Ý kiến khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Câu 5: Em tự đánh giá mức độ biểu hành vi nhà trường Thƣờng xuyên Mức độ TT Vi phạm kỷ luật (từ phê bình trở lên) Đã sử dụng ma túy (ít lần) Bị đình học (tiết, buổi học) Bỏ tiết học, bỏ buổi học Quay cóp, sử dụng tài liệu trái phép thi, kiểm tra Đi học muộn Không đến thư viện mượn, đọc sách Vi phạm nội quy khác nhà trường Nói tục, thiếu lễ độ với GV 10 Hút thuốc ( nam) 11 Sử dụng Internet chơi game, phim ảnh xấu 12 Ăn mặc không quy định, bị nhắc nhở Đôi Chƣa Câu 6: Quan hệ GV HS số quan trọng việc đánh giá VHHĐ Em cho biết thái độ đối xử GV HS trường nào? (đánh dấu “x” vào ô trống mà em chọn) Mức độ STT Thái độ đối xử Giáo viên đối xử với HS mang tính nhân đạo Giáo viên đối xử bình đẳng với HS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thƣờng xun Thỉnh thoảng Ít, khơng http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Giáo viên đối xử công với HS Giáo viên đối xử với HS mang tính sáng tạo Ý kiến khác: Em cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Nam(nữ): Lớp: Ghi chú: khách quan Đây phiếu khảo sát dùng cho n/c khoa học, mong em quan tâm cho ý kiến Xin cảm ơn em! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn