1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 1 sử 10 kntt

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 8,32 MB

Nội dung

Ngày soạn…………………………… Ngày giảng…………………………… CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC(T1,2) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể; giải thích khái niệm thơng sử nêu nội dung thơng sử - Nêu nét khái quát lĩnh vực lịch sử, giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực - Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng Việt Nam Giải thích đối tượng lịch sử xã hội lịch sử kinh tế Việt Nam - Tóm tắt nét Lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam trục thời gian Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích kiện, trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức + Trên sở góp phần hình thành phát triển lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi khám phá lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung : Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên cho HS đọc tư liệu trả lời câu hỏi Trong phần mở đầu sách Đại Nam Thực Lục sử quan triều Nguyễn viết: “Bọn thần trộm nghĩ: Nước phải có sử, cốt để làm tin với đời mà truyền lại cho đời sau Từ xưa đế vương dạy, công việc đời làm ghi vào sử sách, rõ ràng khảo Làm thực lục gồm phép biên niên (ghi năm), kí (chép việc), sử mà ra” ? Em hiểu đoạn tư liệu trên? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung Vậy lịch sử thường trình bày cách nào? Lịch sử phân chia theo lĩnh vực nào? Thế lịch sử dân tộc, lịch sử giới? Nội dung lịch sử dân tộc lịch sử giới, đối tượng phạm vi lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế gì? Chúng ta tìm hiểu chuyên đề 1: Các lĩnh vực sử học HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Một số cách trình bày lịch sử truyền thống a Mục tiêu: Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? Đọc thông tin quan sát hình từ đến hình tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống Lấy ví dụ Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập - GV lấy ví dụ cho HS số cách trình bày lịch sử truyền thống + Lịch sử chữ viết +Chuyện kể lịch sử, lễ hội, ca múa, hình ảnh, phim kịch… Bước Báo cáo kết hoạt động - Nhóm HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh I.Thơng sử lịch sử theo lĩnh vực Một số cách trình bày lịch sử truyền thống - - Sách: Việc biên soạn tác phẩm lịch sử chữ viết thông qua việc tạo sách nhiều hình thức vật liệu khác - Ngồi sách việc tái lịch sử trình bày cịn thể nhiều hình thức khác như: Chuyện kể lịch sử, lễ hội, ca múa, hình ảnh, phim kịch… Hoạt động Thông sử a Mục tiêu: Giải thích khái niệm thơng sử nêu nội dung thơng sử b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc SGK tr.9 trả lời câu hỏi sau: ? Em giải thích khái niệm thơng sử ? Nêu nội dung thơng sử ? Những hình ảnh có phải thơng sử hay khơng ? Vì Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Thơng sử a Thơng sử gì? - Thơng sử hình thức trình bày lịch sử chung nhất, đề cập đến tất lĩnh vực đời sống khứ từ khởi nguyên đến ngày b Nội dung thơng sử - Nội dung thơng sử trình bày tổng hoạp toàn diện lịch sử, trọng nhân vật kiện trình lịch sử quan trọng trị kinh tế quân ngọai giao văn hóa… Hoạt động Lịch sử theo lĩnh vực a Mục tiêu: Nêu nét khái quát lĩnh vực lịch sử, giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc Đọc thông tin quan sát Sơ đồ 1.1, hình 1.6 ? Hãy nêu khái quát số lĩnh vực lịch sử, Giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Lịch sử theo lĩnh vực - Lịch sử trình bày theo lĩnh vực khác lịch sử trị, lịch sử ngoại giao, lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử kinh tế, lịch sử xã hội Hoạt động Lịch sử dân tộc lịch sử giới a Mục tiêu: Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc Đọc thơng tin quan sát hình 1.7,1.8 SGK tr.7 ? Hãy nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Lịch sử dân tộc lịch sử giới a Lịch sử dân tộc - Lịch sử dân tộc lịch sử cộng đồng quốc gia - dân tộc sinh sống lãnh thổ định quản lí nhà nước thống -Bao gồm lĩnh vực như: Chính trị, xã hội, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, giáo dục, nghệ thuật… b.Lịch sử giới - Lịch sử giới lịch sử toàn nhân loại oặc số khu vực giới từ người xuất - Nội dung thể trình vận động cá lĩnh vực: trị qn ngoại, giao kinh tế, văn hóa, xã hội… HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi thông qua trị chơi Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: - Giáo viên mời HS tham gia trò chơi “Build and city” Câu hỏi 1: Đây câu chuyện lịch sử hay tác phẩm lịch sử thành văn A Câu chuyện lịch sử B Tác phẩm lịch sử thành văn Câu hỏi 2: Đây câu chuyện lịch sử hay tác phẩm lịch sử thành văn A Câu chuyện lịch sử B Tác phẩm lịch sử thành văn Câu hỏi 3: Đây câu chuyện lịch sử hay tác phẩm lịch sử thành văn A Câu chuyện lịch sử B Tác phẩm lịch sử thành văn Câu hỏi 4: Lịch sử dân tộc gì? A Lịch sử quốc gia B Lịch sử nhiều quốc gia Câu hỏi 5: Lịch sử văn hóa nghiên cứu vấn đề gì? A Những thành tựu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo B Hệ thống quan điểm, nhận thức người tự nhiên, xã hội người C Các hoạt động người liên quan đến trình sản xuất, trao đổi, phân phối cải vật chất D Quan hệ xã hội, phân tầng xã hội, cấu giai cấp, mâu thuẫn xã hội B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu GV - GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết hoạt động - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS Sản phẩm dự kiến Câu hỏi Đáp án A A B A A HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ giao Thơng qua HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử b Nội dung: GV giao cho HS thực học lớp c Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : Em sưu tầm giới thiệu số tư liệu văn minh Phù Nam B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo kết hoạt động - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau ****************************** Ngày soạn…………………………… Ngày giảng…………………………… CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC (T3,4) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể; giải thích khái niệm thơng sử nêu nội dung thông sử - Nêu nét khái quát lĩnh vực lịch sử, giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực - Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng Việt Nam Giải thích đối tượng lịch sử xã hội lịch sử kinh tế Việt Nam - Tóm tắt nét Lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam trục thời gian Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức + Trên sở góp phần hình thành phát triển lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi khám phá lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung : Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên cho HS xem hình ảnh trả lời câu hỏi: ? Hình ảnh cho em gợi nhớ đến văn hóa thời kì dựng nước Việt Nam? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Lịch sử văn hóa Việt Nam a Mục tiêu: - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử văn hóa Việt Nam - Tóm tắt nét tiến trình phát triển Lịch sử văn hóa Việt Nam b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Đối tượng phạm vi nghiên cứu GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: 10 Về kiến thức: - Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể; giải thích khái niệm thơng sử nêu nội dung thơng sử - Nêu nét khái quát lĩnh vực lịch sử, giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực - Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng Việt Nam Giải thích đối tượng lịch sử xã hội lịch sử kinh tế Việt Nam - Tóm tắt nét Lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam trục thời gian Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức + Trên sở góp phần hình thành phát triển lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi khám phá lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học 14 b Nội dung : Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên cho HS xem hình ảnh trả lời câu hỏi: ? Em biết đạo Phật? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Lịch sử tư tưởng Việt Nam a Mục tiêu: - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử tưởng Việt Nam - Tóm tắt nét tiến trình phát triển Lịch sử Tư tưởng Việt Nam b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Đối tượng phạm vi nghiên cứu GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? Em nêu đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nhiệm vụ Khái lược tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam 15 GV chia HS thành nhóm nhỏ thực tìm hiểu nội dung học + Nhóm 1: Tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kì dựng nước + Nhóm 2: Tìm hiểu lịch sử tư tưởng Từ khoảng đầu Công nguyên đến TK XIX + Nhóm 3: Tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kì cận đại đại Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Nhóm HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 2.Lịch sử tư tưởng Việt Nam a Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng : Là toàn đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam nói chung cộng đồng nói riêng: Tơn giáo, triết học, tư tưởng trị… - Phạm vi nghiên cứu: Là toàn đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam nói chung cộng đồng nói riêng: Tơn giáo, triết học, tư tưởng trị… b Khái lược tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam - Thời kì dựng nước: Vai trị lao động, chung sống lương thiện, nhân ái, đoàn kết, dũng cảm đương đầu với thiên tai, địch họa - Từ khoảng đầu Công nguyên đến TK XIX: Tiếp thu có chọn lọc nhiều tư tưởng bên ngồi, làm giàu thêm kho tàng tư tưởng dân tộc: Hin-đu giáo, Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo… - Thời kì cận đại đại: Tiếp nhận ảnh hưởng từ nhiều trường phái tư tưởng phương Tây phương Đông HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi thơng qua trị chơi Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: - Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học Câu hỏi 1: Hệ tư tưởng thống triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV 16 A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Hồi giáo Câu hỏi 2: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tơn nước ta từ kỉ nào? A Thế kỉ XII B Thế kỉ XIII C Thế kỉ XIV D Thế kỉ XV Câu hỏi 3: Một nguồn gốc tư tưởng HCM tiếp thu? A Tư tương văn hóa phương đơng B Tư tương văn hóa phương Tây C Chủ Nghĩa Mác-LêNin D Chủ nghĩa không tưởng Câu hỏi 4: Thế kỉ X - XVI, vị trí Phật giáo xã hội Việt Nam nào? A Khơng phổ cập hào lẫn với tín ngưỡng dân gian B Giữ vị trí đặc biệt quan trọng phổ biến C Chi phối nội dung giáo dục thi cử song không phổ biến nhân dân D Được nâng lên địa vị độc tôn xã hội B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu GV - GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết hoạt động - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS Sản phẩm dự kiến Câu hỏi Đáp án B D C B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ giao Thơng qua HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử b Nội dung: GV giao cho HS thực học lớp c Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : Em sưu tầm giới thiệu số tư liệu Phật giáo Việt Nam 17 B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo kết hoạt động - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau ****************************** Ngày soạn…………………………… Ngày giảng…………………………… CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC (T7,8) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể; giải thích khái niệm thơng sử nêu nội dung thông sử - Nêu nét khái quát lĩnh vực lịch sử, giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực - Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng Việt Nam Giải thích đối tượng lịch sử xã hội lịch sử kinh tế Việt Nam - Tóm tắt nét Lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam trục thời gian Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức + Trên sở góp phần hình thành phát triển lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học 18 Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung : Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Hình thức tổ chức xã hội: Thị tộc – lạc d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên cho HS xem hình ảnh trả lời câu hỏi: ? Những hình ảnh nhắc đến hình thức tổ chức xã hội thời nguyên thủy 19 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Lịch sử xã hội Việt Nam a Mục tiêu: - Nêu đối tượng lịch sử xã hội Việt Nam - Tóm tắt nét tiến trình phát triển Lịch sử xã hội Việt Nam b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Đối tượng lịch sử xã hội Việt Nam GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? Em nêu đối tượng Lịch sử xã hội Việt Nam 20

Ngày đăng: 29/10/2023, 15:04

w