Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
634 KB
Nội dung
LỚP 10 CHUYÊN ĐỀ TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG 1.1 Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn HS đạt đưọc yêu cầu phẩm chất, lực chung lực đặc thù Về phẩm chất: Biết yêu quý cộng đồng sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội cộng đồng Về lực chung: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động, thực nhiệm vụ học tập Về lực đặc thù: Phát triển lực ngôn ngữ văn học thông qua việc thực nhiệm vụ học tập cụ thê đọc hiểu, tập nghiên cứu, viết báo cáo, thuyết trình trao đổi, trình học tập chuyên đề, nhằm đáp ứng (YCCĐ) sau: - Biết yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian - Vận dụng số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiếu viết văn học dân gian - Biết viết báo cáo nghiên cứu - Biết thuyết trình vấn đề văn học dân gian 1.2 Đặc điểm học phân bố số tiết 1.1.1 Đặc điểm học o Về nhiệm vụ chuyên đề: - Dựa khiến thức đà học SGK Ngữ văn 10 sách Chân trời sáng tạo, chuyên đề giúp HS hiểu sâu rộng văn học dân gian qua việc xác định vấn đề, cách đặt câu hỏi nghiên cứu; đồng thời củng giúp rèn luyện bước nghiên cứu vấn đề văn học dân gian qua việc xây dựng đề cương, cách tìm tài liệu để viết nghiên cứu Kết thu đuợc phần đề cương nghiên cứu tư liệu phục vụ cho viết báo cáo - Từ nhũng liệu có bước thực đề cương, HS hướng dẫn viết báo cáo thuyết trình vấn đề nghiên cứu Sản phẩm hai hoạt động nghiên cứu hoàn chỉnh tổ chức buổi trình bày toạ đàm trước lớp thực b Về cấu trúc học: Phần thứ nhất: Tập nghiên cứu vấn đề văn học dân gian a Tìm hiểu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian b Các bước thực nghiên cứu vấn đề văn học dân gian c Bài tập thực hành Phần thứ hai: Viết báo cáo thuyết trình kết nghiên cứu vấn đề văn học dân gian a Viết báo cáo nghiên cứu vấn đề văn học dân gian b Thuyết trình kết nghiên cứu vấn đề văn học dân gian Ma trận yêu cấu cần đạt - nội dung dạy học chuyên đề Nội dung dạy-học Yêu cầu cấn đạt (Mục tiêu) Phần thứ nhất: Tập nghiên cứu vấn đề văn - Biết yêu cầu cách thức nghiên học dân gian cứu vấn để văn học dân gian a Khái quát vể vấn đề văn học dân gian - Vận dụng số hiểu biết từ b Tìm hiểu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian chuyên đề để đọc hiểu viết văn học dân gian c Bài tập thực hành Phần thứ hai: Viết báo cáo thuyết trình kết - Biết viết báo cáo nghiên cứu nghiên cứu vấn đề ván học dán gian - Vận dụng số hiểu biết từ a Viết báo cáo nghiên cứu vấn để văn học chuyên để để viết vể văn học dân gian dân gian - Biết thuyết trình vấn để văn b Thuyết trình kết nghiên cứu vể vấn để học dân gian tác phẩm văn học dân gian 1.2.2 Phân bố số tiết Tổng số tiết: 10 (9 tiết dạy lớp, tiết nhà) Chia ra: Phần thứ nhất: Tập nghiên cứu vấn đề văn học dân gian (5 tiết) Phần thứ hai: Viết báo cáo thuyết trình kết nghiên cứu vấn đề vãn học dân gian (4 tiết) Bài tập thực hành: tiết nhà 1.2 Phương pháp phương tiện dạy học 1.3.1 Phương pháp dạy học Kết họp diễn giảng gắn với việc tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận, trình bày ý kiến, đóng vai Tổ chức cho HS kết hợp đọc với viết: điền vào phiếu học tập, viết đoạn văn, Tổ chức cho nhiều HS có hội thực hành đọc, viết, nói nghe 1.3.2 Phương tiện dạy học - SGK, SGV - Một số tranh ảnh có SGK phóng to - Ảnh chân dung tác giả; máy chiếu bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh, ảnh, tư liệu liên quan - Giấy A0 để HS trình bày kết làm việc nhóm - Phiếu học tập - Bảng kiêm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm viết, trình bày HS TĨ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2.1 Giới thiệu học 2.2 Dạy học phần thứ nhất: TẬP NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN 2.2.1 Nguyên tắc chung Thứ nhất: Bám sát đáp ứng đầy đủ mục tiêu học, cụ thể bám sát YCCĐ đọc đà phân bố cho học cho VB cụm ngừ liệu (Xem Ma trận YCCD câu hỏi đọc hiếu VB) Thứ hai: Bám sát tuân thủ quy trình dạy học đọc hiểu lóp, gồm khâu Đọc VB, Trả lời câu hói, Thực hành theo yêu cầu chuyên đề Thứ ba: Coi trọng thực hành, hoạt động lớp sản phẩm HS tạo lập Ma trận YCCĐ - câu hỏi đọc hiểu (Đặc điểm tục ngữ Việt Nam) Yêu cầu cần đạt Câu hỏi đọc hiểu Biết yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn để văn học dân gian 1,2, 3,4 Vận dụng số hiểu biết từ chuyên đé để đọc hiếu viết vể ván học dán gian 2.2.2 Gợi ý tổ chức hoạt động ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỤC NGỮ VIỆT NAM a) Chuẩn bị đọc: Yêu cầu nội dung cho HS nắm cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian Việc đọc hiểu nhiệm vụ nắm thơng tin cịn có mục tiêu theo dõi rút cách thức nghiên cứu tổ chức trình bày b) Đọc văn bản: Với văn nghiên cứu có dung lượng vừa phải này: GV mời HS đọc thành tiếng đọc thầm (GV u cầu HS tìm đọc VB hồn chỉnh kĩ tìm tài liệu) c) Gợi ý trà lời câu hỏi Câu hỏi - Yêu cầu: Câu hói yêu cầu bạn xác định vấn đề văn học dân gian thể VB nghiên cứu đưọc trích gợi ý trả lời từ chi tiết cụ thể - Cách thực hiện: + Thực cá nhân; + HS đọc kĩ câu hói đọc lướt VB, để ý yếu tố có khả gợi ý trả lời (nhan đề mục chính) + Căn suy đoán: dựa vào nhan đề đề mục Nội dung tục ngữ Hình thức tục ngữ viết - Đáp án tham khảo: VB trình bày đặc điếm thể loại văn học dân gian: tục ngữ Việt Nam Đáp án câu "b Một thể loại văn học dân gian" Câu hỏi - Yêu cầu: Câu hỏi yêu cầu HS xác định cấu trúc VB theo nhiều cấp (phương diện), nhiều bậc thể thành sơ đồ để để nhận thức - Cách thực hiện: + Thực cá nhân nhóm; + HS đọc kĩ câu hỏi đọc kĩ VB, để ý yếu tố có khả gợi ý trả lời (các box, mục); + Căn suy đoán: Dựa vào mục 1, box dẫn đọc hiểu Cụ thế: mục Nội dung tục ngữ, trang (SGK) có box dẫn: "Chú ý xem xét tục ngữ từ phương diện nội dung"; đơạn trang, box dẫn: "Chú ý cách triển khai nội dung cụ phương diện nội dung" Ớ cuối trang cịn có đoạn tác giả tóm tắt nội dung: "Tóm lại, nội dung, tục ngữ nhận định đúc kết qua nhiều hệ người" - Đáp án tham khảo: Tác giả trình bày tục ngừ Việt Nam hai phương diện: nội dung hình thức Trong phương diện nội dung, tác giả xem xét yếu tố kinh nghiệm lao động sản xuất, đời sống gia đình, đời sống xã hội Trong phương diện hình thức, tác giả xem xét ởcác yếu tố: đối, vần, nhịp, điệu Vần tục ngữ chủ yếu vần lưng với nhiều dạng: cách hai chữ, ba chữ, năm chữ, Câu hỏi - Yêu cầu: Câu hói yêu cầu HS xác định phương pháp nghiên cứu tác giả để từ hướng đến việc HS hiếu vận dụng nghiên cứu Do câu dạng nhận biết mà thông hiểu (làm vào vở) nên yêu cầu HS phải giải thích thêm thao tác thể - Cách thực hiện: + Thực cá nhân nhóm; + HS đọc kĩ VB câu hói, đê ý yếu tố có khả gợi ý trả lời (dần chứng, lí lẽ); + Căn suy đoán: box dẫn đọc hiểu, chi tiết đánh dấu ngoặc kép, câu mở đầu đoạn văn quan trọng giúp nhận diện thao tác/ phương pháp để nhà nghiên cứu sử dụng Ví dụ, đoạn văn chứa thao tác so sánh cuối trang (SGK) câu gợi ý cho người đọc suy đoán cách so sánh qua cụm từ "như trên", giống nhiều câu ca dao, thể lục bát khác Hay từ "tóm lại" câu "Tóm lại, nội dung, tục ngữ nhận định sau kinh nghiệm ngưòi ta lao động, sản xuất, sống gia đình, sống xà hội" trang (SGK) gợi ý thao tác tổng họp - Đáp án tham khảo: Các thao tác sử dụng VB: + Phân tích: Chia vấn đề (tục ngữ) thành mặt, khía cạnh (hình thức nội dung) để làm rõ đặc điểm đối tượng Trong mặt, khía cạnh lại tiếp tục chia nhó, nêu dẫn chứng lí giải chi tiết nhằm giúp người đọc hiểu sâu Về hình thức tục ngừ, tác giả đà xác định nhiều loại vần, sâu vào trường họp, có dẫn chứng cụ thể + Tổng hợp: Sau phân tích mặt biểu nội dung tục ngữ, tác giả có tổng hợp lại thành ý khái quát cuối đoạn Hoặc là, sau phân tích nội dung câu tục ngữ khí tượng, việc địi lao động, đọng thành phương châm, tác giả tổng hợp lại câu: "Đó đặc điểm tục ngữ: nội dung khác với ca dao dân ca, hầu hết cảm xúc mà có" + So sánh: Trong phần cuối, sau phân tích nội dung hình thức tục ngữ, tác giả đối chiếu ca dao với tục ngữ để làm rõ đời sớm tục ngữ + Thống kê: Để tăng thêm phần thuyết phục cung cấp tri thức cho người đọc, VB dùng cách liệt kê trường họp câu tục ngữ có vần liền kề nhau: sa - gà; tật - giật, treo - mèo, đặc - mặc, Câu hỏi - Yêu cầu: Câu hỏi yêu cầu bạn suy đoán cách thức tác giả Vũ Ngọc Phan tìm hiểu, thu thập thơng tin nghiên cứu viết VB tục ngữ - Cách thực hiện: + Thực cá nhân theo nhóm; + HS đọc kì VB; tự đặt trả lời vài câu hói phụ Ví dụ: Tác giả có tập hợp, thu thập, phân loại câu tục ngữ, tham khảo viết người khác hay không? Dựa vào đâu bạn suy điều đó? + Căn suy đoán: dựa vào bố cục, đề mục, nội dung chi tiết phần VB [suy đoán (1), (2)]; dựa vào vế câu, chi tiết trích dẫn [suy đốn 3]: "tục ngữ, ca dao xuất với thần thoại truyền thuyết"; "tiếng hát xuất lao động sau lồi người có tiếng nói" - Đáp án tham khảo: + Tác giả phải thu thập, phân loại câu tục ngừ theo nhiều yêu cầu như: tập hợp, phân nhóm câu để khảo sát nội dung, hình thức (1) + Tìm ví dụ câu tương ứng với dạng thức gieo vần, ngắt nhịp, phối (2) + Liên hệ trích dẫn thể loại khác; trích dẫn ý kiến nhà nghiên cứu khác hay từ viết khác (3) Câu hỏi - Yêu cầu: Đây câu hỏi mở, mục tiêu yêu cầu HS thể khả tổng hợp đề xuất luận điểm từ liệu có từ bốn câu hỏi - Cách thực hiện: + Thực cá nhân nhóm, hoạt động nhóm hiệu nhất; + HS đọc kĩ lại câu hói để xếp lại ý cho họp lí; + Căn suy đoán: từ đáp án câu 1-4, HS diễn đạt lại thành phương pháp nghiên cứu: 1) VB trình bày đặc điểm thể loại văn học dân gian v"ấn đề nghiên cứu"; 2) Trình bày tục ngữ Việt Nam hai phương diện: nội dung hình thức sơ đồ đề cương, ý chính; 3) Các thao tác sử dụng VB -» phương pháp nghiên cứu; 4) Tổng họp thao tác (1), (2), (3) —> cách tiến hành viết báo cáo kết nghiên cứu - Đáp án tham khảo: Căn vào ý trả lời bốn câu hỏi phía trên, gợi ý cho HS phương pháp nghiên cứu vấn đề văn học dân gian gồm: + Xác định vấn đề nghiên cứu; + Xây dựng dàn ý, đề cương nghiên cứu; + Vận dụng phương pháp nghiên cứu; + Cách tiến hành viết báo cáo kết nghiên cứu TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VÀN a Tri thức văn học dân gian vấn đề văn học dân gian - Yêu cầu: HS đọc, nhận diện phân biệt vấn đề văn học dân gian khác với tác phấm văn học: dân gian Đây phần mở rộng, bổ sung cho tri thức đọc hiếu SGK Ngữ văn 10 (vốn nói thể loại thần thoại tác phẩm thần thoại) - Cách thực hiện: GV yêu cầu HS đọc hệ thống hoá luận điếm thành sơ đồ tư phiếu học tập b Một số gợi ỷ thêm * Về văn học dân gian - Nói văn học dân gian truyền bá chủ yếu theo "phương thức truyền khấu" cách nói khác phương thức truyền miệng (hay trao truyền lời nói), lưu lại trí nhớ từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên, xã hội có chữ viết, cách trao truyền lời nói ngày mai một, chí có nhiều mơi trường khơng cịn tìm thấy Việc truyền bá văn học dân gian chuyển sang chữ viết hình thức sinh hoạt văn hoá khác (âm nhạc, sân khấu, đặc biệt lễ hội dân gian, ) ngày phổ biến Hiểu điều giúp việc nghiên cứu văn học dân gian toàn diện khoa học - Văn học dân gian tồn đời sống theo cách pha trộn nhiều yếu tố tham gia bối cảnh cụ thể, chuyển thành VB lưu trữ nghiên cứu, người ta thường xếp thành loại thể chúng có đặc điểm riêng Do vậy, cần phân biệt thể loại tác phẩm nghiên cứu sản phẩm ghi nhận tìm hiểu ngồi thực địa Khi sưu tầm, tìm hiểu ngồi thực tế cần nhìn nhận văn học tổng thể nhiều yếu tố, nên ghi nhận tất cả, xem xét nhiều khía cạnh Khi phân tích, lưu trữ xử lí sau mặt VB thể loại - Tính thực tiền sáng tác diễn xướng văn học dân gian chiếm tỉ trọng lớn đặc trưng loại hình văn học Vì vậy, tìm hiểu, khơng nên xem xét nhìn nhận theo kiểu VB tác phẩm văn học viết mà cần đặt tác phẩm diễn xướng, có yếu tố người nói, người nghe, bối cảnh tác động Chẳng hạn, câu ca dao hoàn cảnh đối đáp nam nữ khác với hoàn cảnh than thân trách phận Cũng kết thúc truyện cổ tích kể, người ta thường gắn vào yếu tố giáo huấn, điều khơng xuất VB Do đó, đọc đến phần này, HS nên hiểu lời dặn, đúc kết kinh nghiệm nội dung câu chuyện CÁC BƯỚC THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN a Yêu cầu HS hiểu cách thức tiến hành nghiên cứu vấn đề, có khả hồn thành tập lóp tạo lập đuọc đề cương nghiên cứu b Cách thực hiện: GV yêu cầu HS đọc hệ thống hoá ý thành sơ đồ tư hoàn thành phiếu học tập GV sử dụng hình ảnh chuyên đề đê tạo thành phiếu học tập c Một số gợi ý * Về yêu cầu xác định đề tài, mục đích lập kế hoạch nghiên cứu - Xác định đề tài nghiên cứu: + Ngoài sơ đồ tư duy, GV hướng dẫn HS nhiều cách thức để tìm đề tài nghiên cứu (cơng não, KWL, khăn trải bàn, ) Cách tìm đề tài, xác định mục tiêu lập kế hoạch nghiên cứu vấn đề văn học dân gian không khác lĩnh vực khác thao tác khoa học chung Điều khác biệt vấn đề văn học dân gian cần lưu ý đến chất thẩm mĩ ngơn từ, tính hình tượng ý nghĩa tính diễn xướng mơi trường thực tế + Tính vấn đề đề tài thường chứa từ hai yếu tố trở lên: đối tượng đặc điếm tạo "vấn đề" tác phẩm Điều xem dấu hiệu đề tài nghiên cứu - Xác định mục đích, câu hói giả thuyết nghiên cứu: + Yêu cầu: HS viết mục đích nghiên cứu, câu hói giả thuyết nghiên cứu dựa đề tài có sách chuyên đề + Cách thực hiện: Làm việc cá nhân nhóm, sử dụng bảng chuyên đề loại phiếu học tập HS vào câu trả lời có sẵn (1, 3, 5) để hồn thành câu trống (2, 4) tương đương + Các đáp án tham khảo: Đề tài xác định vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2) Nghệ thuật so sánh, ví von Tìm hiểu giá trị nghệ thuật phép so sánh câu hát than thân trách phận câu ca dao than thân 4) Cái kết có hậu truyện cổ tích thẩn Tim hiểu ý nghĩa giá trị nhân văn kết kì có hậu truyện cổ tích thần kì Bảng câu hói nghiên cứu giả thiết nghiên cứu trang 16 Đề tài xác định vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu 2) Nghệ thuật so sánh, ví von Nghệ thuật so sánh có mang Nghệ thuật so sánh có mang câu hát than thân lại giá trị khác cho câu ca lại giá trị khác cho câu ca trách phận dao than thân hay không? dao than thân hay khơng? Cái kết có hậu có ảnh hưởng Cái kết có hậu ảnh hưởng đến 4) Cái kết có hậu truyện đến giá trị nhân văn giá trị nhân văn truyện cổ cổ tích thẩn kì truyện cổ tích hay khơng? tích - Lập kế hoạch nghiên cứu: + Yêu cầu: HS hiếu đuợc tinh thần việc lập kế hoạch để dự liệu công việc làm, phân công nhiệm vụ, xác định thời gian yêu cầu sản phẩm Cách thức hình thức thể GV nên khuyến khích sáng tạo em Khi lập đề cương, GV cần luu ý em tính chất cân đối luận điểm, luận thể qua mục, tiểu mục + Cách thực hiện: GV dùng mẫu tập trang 29 (SGK) để làm phiếu học tập tự sáng tạo mẫu khác + Sản phẩm: Bảng kế hoạch có đủ yếu tố theo mẫu HS tự sáng tạo hình thức khác HS sử dụng hình ảnh sách chuyên đề để in làm kế hoạch thiết kế lại, đáp ứng phần theo mẫu có tính thẩm mĩ * Thu thập thông tin đề tài, vấn đề nghiên cứu - Thu thập thơng tin từ tài liệu Đây lình vực thơng tin thu từ sách, tạp chí, báo, ấn phấm cần ghi chép lại đọc để làm tư liệu cho nghiên cứu Mục đích việc đọc sách theo phiếu rèn HS có thói quen tốt q trình nghiên cứu khoa học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Thói quen cịn giúp ích cho HS nhiều lĩnh vực khác + Yêu cầu: HS biết ý nghĩa mục phiếu biết cách tóm lược ý đọc sách + Cách thực hiện: Yêu cầu HS đọc phần tài liệu thực ghi phiếu, sau so sánh kết nhận xét, góp ý + Sản phẩm: Phiếu ghi chép có đủ yếu tố biết, hiểu, dùng HS sử dụng hình ảnh sách chuyên đề để in làm phiếu ghi thiết kế lại, đáp ứng phần theo mẫu có tính thẩm mĩ để hoàn thành tập trang 18 (SGK) Có thể tham khảo phiếu sau: tham gia trải nghiệm thực tiễn - Cách thực hiện: + HS chọn lễ hội, kiện văn hố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; + Liên hệ với người tổ chức để tham dự nghiên cứu (có thể nhờ GV trường giới thiệu) Việc cần phái làm trước kiện diễn ra; + Chuấn bị, dự đốn trước tình xảy ra, mốc thời gian kiện cần theo dõi để tránh lỡ hội (ghi vào phiếu bút chì); + Phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm - Sản phẩm: Phiếu ghi chép phần chuẩn bị trải nghiệm có phác hoạ ý suy đốn Nếu thực trải nghiệm sản phẩm nộp phiếu ghi chép chuyên trải nghiệm HS dựa vào mẫu sách chuyên đề để thiết kế lại giấy A4 cho tiện lợi ghi chép XỬ LÍ, TỒNG HỢP THƠNG TIN Xử lí thơng tin - u cầu: HS hiểu đuợc xử lí thông tin kĩ thuật phân loại, xếp thơng tin q trình tổng hợp tài liệu thu đuợc sau thực bước Bước giúp cho liệu có đuợc tính hệ thống, sẵn sàng bước viết báo cáo - Cách thực hiện: + Yêu cầu HS đọc tri thức hướng dẫn thực việc ghi VB đặc điểm tục ngữ Việt Nam sách chuyên đề theo ba cách: Ghi bên lề, sơ đồ tu phuơng pháp Cornell + GV cần luu ý phuơng pháp có ưu điểm cách vận dụng khác Ghi bên lề thích hợp với ý tuởng, suy nghĩ nảy sinh; sơ đồ tu phù họp với việc nắm bắt dàn ý bài; phuơng pháp Cornell có ý đến chi tiết hay, với tóm luợc ý suy nghĩ nguời đọc + Có thể chia nhóm để thực hiện, hai nhóm thục chung nhiệm vụ (một kiểu ghi chép), sau có so sánh nhận xét - Sản phẩm: Bản ghi bên lề, sơ đồ tư tóm tắt nội dung phiếu ghi chép theo phương pháp Cornell VB đặc điểm tục ngừ Việt Nam HS sử dụng hình ảnh sách chuyên đề để in làm phiếu ghi thiết kế lại, đáp ứng phần theo mẫu có tính thẩm mĩ + Với yêu cầu sơ đồ tu (trang 25, SGK), GV tham khảo sơ đồ tu tài liệu mục đọc hiểu VB đặc điềm tục ngữ Việt Nam, phần trả lời cho câu hói + Với yêu cầu ghi Cornell (trang 26, SGK), tham khảo ghi sau: Ghi Cornell Tên: Đề tài: Đặc điếm tục ngữ Việt Nam Nhóm/ lớp: Ngày: Câu hỏi nghiên cứu: Tục ngữ Việt Nam có đặc điểm bật? X z b Lập hồ sơ tài liệu - Yêu cầu: HS hiểu cần thiết việc lập hồ sơ tài liệu Hồ sơ định hướng để việc nghiên cứu diễn thuận lợi tốn cơng sức, đảm bảo tính khoa học - Cách thực hiện: + Yêu cầu HS phát huy tính sáng tạơ việc tạo hình thức hồ sơ nghiên cứu đáp ứng tiêu chí nêu sách chuyên đề; + Trong hồ sơ việc xếp theo trật tự, khoa học điều kiện cần thiết, giúp cho việc viết báo cáo thuận lợi đầy đủ Nếu hồ sơ nghiên cứu sơ sài bắt tay vào viết, HS gặp khó khăn - Sản phẩm: Tập hồ sơ có loại tài liệu hướng dẫn sách chuyên đề HS sử dụng hình ảnh sách chuyên đề để in làm phiếu ghi thiết kế lại, đáp ứng phần theo mẫu có tính thẩm mĩ Phần đầu tập hồ sơ, nên sử dụng bảng kiểm sau đế kiểm tra thành phần đặc điểm xem có đủ hay chưa c Hướng dẫn tập thực hành - Thời lượng: tiết nhà Yêu cầu: HS vận dụng lí thuyết học để tập thực hành bước nghiên cứu vấn đề văn học dân gian GV nên lưu ý: việc hướng dẫn thực hành quan trọng, không tập trung mục Bài tập thực hành mà chuyên đề đan cài vào nhiều phần mục khác nhau, cần hướng dẫn, GV khai thác đầu tư thêm qua SGV Trong phần thực hành này, tập mà sách chuyên đề đặt có liên quan đến phần thực hành tiếp nối đặt trình giới thiệu phương pháp Cần có hướng dẫn hoạt động thực hành nêu trang thuộc phần mục trước như: - - Cách thực hiện: + Thực cá nhân nhóm; + HS đọc kĩ câu hỏi để xác định yêu cầu, gạch chân từ quan trọng cần lưu ý; + Có thể tham khảo mẫu phiếu, sơ đồ trình thực thực hành - Đáp án tham khào: Câu hỏi Đề tài/ phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ Lịch sử hư cấu truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ Phép màu truyện cổ tích thẩn kì Phép màu khát vọng người khổ truyện cổ tích thần kì Hình tượng người phụ nữ Hình tượng người phụ nữ ca dao Nam Bộ Trung Bộ Công thức "chiểu chiều"trong ca dao Sự biến đổi công thức "chiểu chiểu" ca dao Bắc Bộ ca dao Nam Bộ Sức sống dân tộc Sức sống dân tộc nhóm giai thoại vể Nguyễn Đình Chiểu Câu hỏi Ví dụ: đề tài Hình tượng người phụ nữ ca dao Nam Bộ Trung Bộ Đề tài nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ ca dao Nam Bộ Trung Bộ Mục đích nghiên cứu Tim hiểu đặc điểm hình tượng người phụ nữ ca dao Nam Bộ so sánh với ca dao Trung Bộ Câu hỏi nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ ca dao Nam Bộ có đặc điểm khác với hình tượng ca dao Trung Bộ hay khơng? Giả thuyết nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ ca dao Nam Bộ có đặc điểm khác với ca dao Trung Bộ Câu hỏi Kế hoạch nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu: Hình tượng người phụ nữ ca dao Nam Bộ ca dao Trung Bộ - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu đặc điểm hình tượng ngưịi phụ nữ ca dao Nam Bộ đối sánh với ca dao Trung Bộ - Câu hỏi nghiên cứu: Hình tượng người phụ nữ ca dao Nam Bộ có đặc điểm khác vói hình tượng ca dao Trung Bộ hay khơng? - Giả thuyết nghiên cứu: Hình tượng người phụ nữ ca dao Nam Bộ có đặc điểm khác với ca dao Trung Bộ