1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án chuyên để ngữ văn 10, chuyên đề sân khấu hóa tác phẩm văn học (sách kết nối tri thức)

28 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 55,35 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 2 SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC Môn Ngữ văn 10 Số tiết 10 tiết MỤC TIÊU CHUNG CHUYÊN ĐỀ 2 Hiểu thế nào là sân khấu hóa tác phẩm văn học Biết cách tiến hành sân khấu hóa một tác phẩm văn học[.]

CHUYÊN ĐỀ SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC Môn: Ngữ văn 10 Số tiết: 10 tiết MỤC TIÊU CHUNG CHUYÊN ĐỀ - Hiểu sân khấu hóa tác phẩm văn học - Biết cách tiến hành sân khấu hóa tác phẩm văn học - Biết đóng vai nhân vật biểu diễn - Nhận biết khác biệt ngôn ngữ văn văn học ngôn ngữ sân khấu TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC TỔNG QUÁT MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Hiểu sân khấu hóa tác phẩm văn học Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực riêng - Năng lực nhận biết, phân tích số yếu tố truyện nói chung thần thoại nói riêng Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào VB học THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh: Sách chuyên đề Ngữ văn 10, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem video ngắn kịch “Chí Phèo” học sinh diễn đặt câu hỏi: Em cho biết tác phẩm văn học sân khấu hóa video vừa tác phẩm nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Tác phẩm văn học sân khấu hóa video vừa là Chí Phèo của Nam Cao - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Các tác phẩm văn học trước nguồn cảm hứng cho sân khấu điện ảnh Để hiểu rõ sân khấu hóa tác phẩm văn học, vào học hơm HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khám phá Tri thức tổng quát Mục tiêu: Nắm khái niệm, hình thức ý nghĩa hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học Nội dung: HS sử dụng sách chuyên đề, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – DỰ KIÊN SẢN PHẨM HS Bước 1: Chuyển giao Sân khấu hóa tác phẩm văn học nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận: đọc kiến thức phần Tri thức tổng quát, tóm tắt lại sơ đồ tư trình bày trước lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận GV hỗ trợ cần thiết Bước 3: Báo cáo kết - GV mời đại diện nhóm trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Sân khấu không gian thiết kế cách đặc biệt để dành cho hoạt động trình diễn Sân khấu vừa khơng gian dành cho diễn viên, người đóng vai trị trực quan hóa giới hình tượng văn ngôn từ, vừa không gian dành cho khán giả thưởng thức phần trình diễn - Sân khấu cịn không gian tạm thời, thiết lập tùy thời điểm vị trí thích hợp đó, phục vụ cho nhu cầu thưởng thức nghệ thuật nhóm khán giả định - Sân khấu hóa tác phẩm văn học hoạt động chuyển thể tác phẩm văn học để đem biểu diễn hình thức kịch, chèo, cải lương, tuồng hay tiết mục thuộc loại hình nghệ thuật khác múa, múa rối, nhạc kịch,… - GV nhận xét, đánh giá, - Sân khấu hóa tác phẩm văn học chốt kiến thức cịn bao gồm hoạt động trình diễn ngâm thơ, biểu diễn ca khúc hay vũ đạo lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học Hiện nay, tác phẩm văn học sân khấu hóa cịn có đời sống tảng đa phương tiện clip video, webdrama (tiểu phẩm công chiếu mạng),… Các hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học - Sân khấu hóa để minh họa tác phẩm văn học - Sân khấu hóa để phóng tác tác phẩm văn học Ý nghĩa hoạt động sân khấu hóa Sân khấu hóa tác phẩm văn học hoạt động mở rộng đời sống tác phẩm văn học, làm cho tác phẩm văn học sống hình thức loại hình nghệ thuật khác, hữu không gian – thời gian khác HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập Sản phẩm học tập: Kết HS Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS kể tên tác phẩm văn học chuyển thể sang kịch hay phim - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Mê Thảo – Thời vang bóng là phim chuyển thể từ tiểu thuyết Chùa Đàn của Nguyễn Tuân; Làng Vũ Đại ngày phim chuuyển thể từ Chí Phèo và Lão Hạc của Nam Cao;… - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp - Báo cáo thực tham gia tích ứng phong cách công việc Ghi   cực người học học khác người học - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực hành cho người - Thu hút học tham gia tích cực người học - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung       Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… PHẦN TÌM HIỂU VỀ SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Hiểu sân khấu hóa tác phẩm văn học - Nhận biết khác biệt ngôn ngữ văn văn học ngôn ngữ văn sân khấu Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn bản Lời nói dối cuối cùng; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn bản Lời nói dối cuối cùng; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn khác có chủ đề Phẩm chất: -  Có trung thực lòng nghĩ cho người khác THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: Sách chuyên đề Ngữ văn 10, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em nói dối hay chưa? Hãy kể lần nói dối em Vì em lại phải nói dối? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Hôm tìm hiểu văn bản Lời nói dối cuối HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn Mục tiêu: Nắm thông tin văn Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS đọc thông tin sách chuyên đề, nêu nét tác giả Lưu Quang Vũ kịch Lời nói dối cuối Bước 2: Thực NV - HS đọc kiến thức sách chuyên đề, chuẩn bị trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết Tác giả - Lưu Quang Vũ (1948 – 1988), nhà thơ, nhà văn nhà soạn kịch tiếng Việt Nam thời kì đại - Ông viết gần 50 kịch Các kịch ông viết dàn dựng biểu diễn sân khấu đoàn nghệ thuật nước, gây tiếng vang với công chúng giới nghiên cứu, phê bình - Năm 2000, Lưu Quang Vũ truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu Văn cầu lớp lắng nghe, - Kịch bản Lời nói dối cuối cùng được nhận xét in tuyển tập Nàng Xi-ta Bước 4: Nhận xét, đánh kịch khai thác tích truyện giá dân gian. Đây tuyển tập bao gồm kịch khai thác từ tích truyện - GV nhận xét, đánh giá, dân gian: Nàng Xi-ta; Hồn Trương chốt kiến thức Ba, da hàng thịt; Ơng vua hóa hổ; Linh hồn đá và Lời nói dối cuối - Vở kịch biên soạn dựa câu chuyện dân gian nhân vật Cuội Nói dối Cuội, Sự tích Cuội cung trăng và ca dao Thằng Bờm có quạt mo,… Hoạt động 2: Khám phá văn Mục tiêu: Nhận biết phân tích nội dung nghệ thuật văn Nội dung: HS sử dụng sách chuyên đề, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: II Tìm hiểu chi tiết Bước 1: Chuyển giao NV - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả lời: + So với truyện dân gian “Nói dối Cuội” “Sự tích Cuội cung trăng”, kịch “Lời nói dối cuối cùng” có nhân vật nào? Các nhân vật có vai trị kịch? + Khi xây dựng hình tượng nhân vật Cuội, tác giả tiếp Hình tượng nhân vật Cuội a Sự tiếp nhận sáng tạo truyện dân gian Phươ ng diện so sánh Nói dối Cuội Sự tích Cuội cun g trăn g Lời nói dối cuối thu cải biên so với Nhân truyện dân gian? Sự tiếp thu vật cải biên có thuyết phục hay khơng? Vì sao? Đặc + So sánh đoạn kết điểm truyện dân gian Sự tích Cuội cung trăng với đoạn kết kịch Lưu Quang Vũ, em nhân thấy có điểm khác nhau? Ý vật nghĩa khác gì? Bước 2: Thực NV - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét - Dự kiến sản phẩm: + Các nhân vật kịch Lưu Quang Vũ có vai trị thể nội tâm người, bên khát vọng sống ấm no bên khát vọng làm người lương thiện + Sự tiếp thu cải biên xây dựng hình tượng nhân vật Cuội có sức thuyết phục Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Cuội  - Nói dối thể tính khơn vặt, lợi dụng tham lam, ngu dốt người khác Khôn g nói dối Dùn g thần chữa bệnh cứu ngườ i - Bay lên cung trăn g cách bị động - Nói dối mục đích tốt: muốn giúp đỡ người khác - Là kết hợp hình tượng nhân vật Cuội hai truyện dân gian Nói dối Cuội và  Sự tích Cuội cung trăng - Bay lên cung trăng cách chủ NV2: động, thể tư tưởng kịch Bước 1: Chuyển giao NV - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu thảo luận hồn thành: Chú thím Cuội, thằng hủi, viên quan, nhà vua, voi, chim, … Mẹ hổ, ông lão, phú ông, gái phú ông – vợ Cuội, chó, … Cơ Lụa, mẹ Lụa, thằng Bờm, công tử Lãn, nhà vua, quận chúa, cô Sim, Nha, Điền,… Không Khôn gian g gian làng quê Không       gian không Thông       gian điệp chốn cung Bước 2: Thực nhiệm vụ đình - Các nhóm thảo luận, hồn Thơng Phê thành phiếu học tập điệp phán Bước 3: Báo cáo kết Khôn g gian làng quê Không gian làng q khơng gian chốn cung đình Lí giải - Thể Phương Nói diện so dối sánh Cuội Sự tích Cuội cung trăng Lời nói dối cuối Nhân vật       Đặc   điểm nhân vật     Nhân vật phụ       Nhân vật phụ III Tổng kết Nội dung – ý nghĩa Mặc dù lấy tích truyện cổ dân gian viết cách vài chục năm, kịch chứa đựng thơng điệp có ý nghĩa thời người đương đại Chuyện nói dối mà Lưu Quang Vũ đề cập đến kịch chuyện tồn thời đại, chí có lúc chuyện phổ biến Quan điểm tác giả là, khơng phải khơng có lúc cần nói dối, xét cho cùng, xã hội tốt đẹp xã hội xây dựng sở niềm tin vào trung thực Đây vấn đề đáng quan tâm, suy ngẫm thời đại Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng nhân vật dựa vào tiếp thu sáng tạo truyện dân gian, tạo nên gần gũi lạ cho kịch - Ngôn ngữ thể suy nghĩ, tính cách nhân vật, đồng thời nêu lên thông điệp kịch HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG: XEM VỞ DIỄN Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập Sản phẩm học tập: Kết quả, câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm, mời HS đọc câu hỏi cho diễn, yêu cầu HS sau xem diễn trả lời câu hỏi IV Xem diễn * Trả lời câu hỏi tổng kết: Câu 1. Vở diễn sân khấu sáng tạo tập thể, khơng có đạo diễn, biên kịch mà tất diễn viên, họa sĩ, biên đạo múa,… góp phần đồng sáng tạo nên + Câu hỏi 1: Đọc thơng kịch Mỗi thành viên ê-kíp sản tin ê-kíp sản xuất xuất, trải nghiệm sống, kịch Lời nói dối cảm nhận riêng mình, đem lại cuối năm 2016 cho kịch cách tiếp cận riêng, cho biết vai trị đời sống riêng Vì thế, lần thành phần tham gia công diễn lần kịch văn kịch học tái sinh hình hài mới, mang thơng điệp + Câu hỏi 2: Bạn nhận xét cách Câu 2. Ngơn ngữ hình thể khơng sử dụng ngơn ngữ hình giúp bộc lộ nội tâm, tính cách, số thể diễn viên phận nhân vật, mà cịn sân khấu? Ngơn ngữ yếu tố ước lệ nhằm biểu đạt hình thể đóng vai trị thơng tin khác kịch việc thể thời gian, khơng gian thông nhân vật? điệp quan trọng diễn + Câu hỏi 3: Ngôn ngữ người Việt nơi thôn quê xưa thể Câu 3. Ngôn ngữ người Việt nơi thôn quê xưa thể qua lời đối thoại để miêu tả bối cảnh, qua yếu tố lời đối thoại sân khấu? giúp người đọc hình dung khơng khí tình huống, kiện, hành động kịch + Câu hỏi 4: Không gian sân khấu khác không gian đời thực điểm nào? Làm để vừa truyền tải thông điệp nghệ thuật, vừa đem lại cho người xem cảm giác sống động, tự nhiên nhất? Câu 4. – Khơng gian sân khấu khơng gian ước lệ Nó vừa cố gắng mô đời sống thực, vừa cố gắng khắc phục hạn chế sân khấu để mở rộng tối đa khả biểu đời sống, vừa trực quan hóa yếu tố kịch để người xem hình dung bối cảnh, khơng khí kịch, đồng thời lại phải tạo nên hấp dẫn thị giác người xem Vì thế, vừa giống, lại vừa khác với không gian thực + Câu hỏi 5: Các yếu tố ánh sáng, âm thanh, đạo cụ có tác dụng gì? + Câu hỏi 6: So sánh kịch sân khấu diễn, bạn có nhận xét cải biên đạo diễn diễn viên? + Câu hỏi 7: Làm để diễn vốn dàn dựng dựa truyện cổ dân gian viết từ hai mươi năm trước lại gần gũi hấp dẫn người xem đương đại? - Tất yếu tố sân khấu âm thanh, ánh sáng, đạo cụ, phông nền, bố cục,… mang ý nghĩa biểu tượng, đặt cách thống nhất, chặt chẽ, nhằm làm bật thông điệp Câu 5. Âm thanh, ánh sáng, đạo cụ có tác dụng làm bật diễn xuất diễn viên, hỗ trợ biểu đạt nội tâm nhân vật, tạo khơng khí cho kịch, đồng thời mang ý nghĩa biểu tượng góp phần làm bật thơng điệp Câu 6. Khi đưa kịch lên sân khấu, đạo diễn phải thêm yếu + Câu hỏi 8: Việc sân tố hoạt cảnh, âm thanh, ánh sáng; khấu hóa có tác động diễn viên phải nhập vai, thể tới số phận diễn xuất mà khơng tác phẩm văn bao gồm lời thoại chương? - GV cho HS xem diễn lớp Câu 7. Vở diễn đề cập đến vấn đề muôn thuở nhân loại, có ý nghĩa thời đại, vấn Bước 2: Thực đề thật dối trá Các nghệ sĩ nhiệm vụ lồng ghép nhiều vấn đề - GV HS xem đương đại vào kịch, tạo nên kịch đồng cảm nơi người xem Đồng thời, cách trí sân khấu, hóa trang Bước 3: Báo cáo kết diễn xuất,… tạo nên hấp dẫn, lôi với người xem - GV yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu Câu 8. Sân khấu hóa hoạt động tiếp nhận văn học Đó hỏi hoạt động tiếp nhận đặc biệt, - GV mời đại diện người đọc khơng phải nhóm trình bày kết nhân mà tập thể đạo diễn, trước lớp, yêu cầu lớp biên kịch, diễn viên, họa sĩ…, lắng nghe, nhận xét người tiếp nhận đem lại góc nhìn, cách kiến giải riêng tác Bước 4: Nhận xét, phẩm, đồng thời tạo nên đánh giá hình tượng nghệ thuật thống - GV nhận xét, đánh giá, Mặt khác, sân khấu hóa trình chốt kiến thức chuyển dịch ngơn ngữ văn học, chất liệu phi vật thể sang ngôn ngữ nghệ thuật sân khấu, chất liệu vật thể trực quan, cảm tính Q trình chuyển dịch khiến cho hình tượng văn học bị biến đổi Sân khấu hóa q trình đương đại hóa tác phẩm, khiến cho hình tượng văn học trở nên gần gũi với người xem đương đại Quá trình sân khấu hóa, vậy, q trình làm sống lại tác phẩm, tạo cho tác phẩm sức sống T T MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP 10 Năm học 2022 -2023 Thời gian: 90 phút Mức độ nhận thức Tổ ng Nội Vận Nhận Thông Vận % Kĩ dung/ dụng biết hiểu dụng điể nă đơn vị cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) m ng kĩ (Số câu) TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Đọ Thơ trữ 1 60 c tình Văn nghị luận Viế Viết 1* 1* 1* 40 t văn nghị luận vấn đề xã hội Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học Tỉ lệ điểm loại câu hỏi 20 % 10 % 15 % 25 % 20 % 10 % 10 BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Năm học 2022 -2023 Thời gian: 90 phút TT Kĩ năn g Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vậ n Nhậ Thô Vận dụ n ng Dụn ng biết hiểu g ca o 1 Thơ Nhận biết: 1 Đọc trữ tình - Nhận biết thể câu câu câ hiểu thơ, từ ngữ, vần, nhịp, câu TN Tl u đối biện pháp tu từ thơ - Nhận biết bố cục, hình ảnh tiêu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Nhận biết nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình thơ - Nhận biết nhịp điệu, giọng điệu thơ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể thơ - Phân tích giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ sử dụng thơ - Nêu cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân thơ gợi - Vận dụng hiểu biết tác giả Nguyễn Trãi để đánh giá ý nghĩa, giá trị thơ TN 01 câu TL TL ... học - Sân khấu hóa để phóng tác tác phẩm văn học Ý nghĩa hoạt động sân khấu hóa Sân khấu hóa tác phẩm văn học hoạt động mở rộng đời sống tác phẩm văn học, làm cho tác phẩm văn học sống hình thức... khấu hóa cịn có đời sống tảng đa phương tiện clip video, webdrama (tiểu phẩm công chiếu mạng),… Các hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học - Sân khấu hóa để minh họa tác phẩm văn học - Sân khấu. .. TÌM HIỂU VỀ SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Hiểu sân khấu hóa tác phẩm văn học - Nhận biết khác biệt ngôn ngữ văn văn học ngôn ngữ văn sân khấu Năng lực Năng lực

Ngày đăng: 18/03/2023, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w