giáo án chuyên đề 2 truyền thống đạo đức của dân tộc việt nam dành cho lớp bồi dưỡng chuyên đề giáo dục đạo đức cách mạng trong thời kỳ mới

15 116 17
giáo án chuyên đề 2 truyền thống đạo đức của dân tộc việt nam dành cho lớp bồi dưỡng chuyên đề giáo dục đạo đức cách mạng trong thời kỳ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 2TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Giúp học viên nắm được: + Sức mạnh truyền thống trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam+ Truyền thống đạo đức dân tộc trong quan hệ với thiên nhiên.+ Truyền thống đạo đức dân tộc trong việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ. Giúp học viên có sự hiểu biết đúng đắn về truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam từ đó vận dụng vào mỗi cá nhân để xây dựng đất nước ngày càng văn minh, giàu đẹp.I. Sức mạnh truyền thống trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt NamII. Truyền thống đạo đức dân tộc trong quan hệ với thiên nhiên.III. Truyền thống đạo đức dân tộc trong việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ.

Chuyên đề TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM A Mục đích, yêu cầu: - Giúp học viên nắm được: + Sức mạnh truyền thống lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam + Truyền thống đạo đức dân tộc quan hệ với thiên nhiên + Truyền thống đạo đức dân tộc việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ - Giúp học viên có hiểu biết đắn truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam từ vận dụng vào cá nhân để xây dựng đất nước ngày văn minh, giàu đẹp B Kết cấu nội dung bài: Gồm phần: I Sức mạnh truyền thống lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam II Truyền thống đạo đức dân tộc quan hệ với thiên nhiên III Truyền thống đạo đức dân tộc việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ C Phương pháp giảng dạy đồ dùng dạy học - Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp - Đồ dùng dạy học: giáo án, đồ dùng gảng dạy, tài liệu liên quan D Tài liệu phục vụ soạn giảng: - Tài liệu Chương trình bồi dưỡng chuyên đề giáo dục đạo đức cách mạng thời kỳ Ban Tuyên giáo Trung ương D Nội dung bước lên lớp: Bước Ổn định tổ chức: Sĩ số: Bước Kiểm tra cũ: Bước 3: Giảng mới: Như biết, lịch sử VN trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Quá trình rèn luyện hun đúc nên hệ người Việt Nam giàu lòng yêu nước, sẵn sàng xả thân để cứu nước, có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn Những đức tính trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, hệ người Việt Nam nâng niu, gìn giữ Đó giá trị tinh thần, tư tưởng như: lịng u nước, tính cần cù, sáng tạo, trọng nhân nghĩa, kính thầy, ham học,… Nó khơng có tác dụng củng cố, phát triển quan hệ xã hội mà tạo sức mạnh cho người vượt qua khó khăn sống để phát triển xã hội hồn thiện nhân cách Có phong tục tập qn, thói quen khơng phù hợp với phát triển xã hội khơng thể coi truyền thống Vậy, nói đến đạo đức truyền thống thường nói đến giá trị văn hóa, tinh thần tốt đẹp, có ý nghĩa tích cực Ngày nghiệp đổi đất nước lãnh đạo Đảng bối cảnh quốc tế vô phức tạp đầy thử thách giá trị truyền thống đạo đức dân tộc cần phát huy mạnh mẽ Trong hệ trẻ đa số đồng chí có mặt đóng vai trị quan trọng Các đồng chí lực lượng nịng cốt, động lực thúc đẩy phát triển đất nước Vì bồi dưỡng truyền thống đạo đức dân tộc cho hệ trẻ nói riêng cho tầng lớp xã hội nói chung việc làm cần thiết quan trọng Nội dung cụ thể tơi đồng chí tìm hiểu chun đề ngày hơm nay: Chun đề TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM I Sức mạnh truyền thống lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Truyền thống đạo đức quý báu dân tộc ta Theo đ/c hiểu truyền thống gì? "Truyền thống", theo gốc từ Latinh viết "Tradio”có nghĩa "truyền lại", "nhường lại", "giao lại" "phân phát" Do vậy, hiểu theo nghĩa đơn giản từ này, truyền thống kế thừa di sản xã hội có giá trị truyền từ hệ sang hệ khác Còn hiểu theo nghĩa chung nhất: - Truyền thống thói quen hình thành lâu đời, khắc sâu nếp sống, nếp nghĩ hành động người dân tộc Ví dụ Tết Nguyên đán dân tộc ta nhìn nhận ngày năm không người VN nước mà người VN công tác sinh sống nước Hay tục thờ cúng tổ tiên, cúng giỗ truyền thống tốt đẹp mà gìn giữ tận hơm - Với truyền thống, người XH tiếp thu giá trị, kinh nghiệm sống hệ trước Ca dao tục ngữ ví dụ điển hình việc đúc rút kinh nghiệm sống ông cha ta từ xa xưa như: Kinh nghiệm chăn nuôi: -“Gà đen chân trắng mẹ mắng mua Gà trắng chân chì, mua chi thứ ấy” - “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Kinh nghiệm xem thời tiết: - “Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa” - “Mây xanh nắng, mây trắng mưa” - “Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy đằng nam vừa làm vừa chơi” Về văn hóa ứng xử: - Kính lão đắc thọ - Kính già già để tuổi cho - Bán anh em xa, mua láng giềng gần - Lời chào cao mâm cỗ Tất kinh nghiệm giúp rút ngắn thời gian, khơng phải mị mẫm, làm từ đầu nhiều cách thức sản xuất, làm ăn, quan hệ xã hội, đối xử, suy nghĩ, hành động truyền lại từ hệ trước cho hệ sau Trong lịch sử lâu đời dân tộc ta, nhiều truyền thống đạo đức tốt đẹp hình thành + Yêu quê hương đất nước thể câu ca dao quen thuộc: “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đình hơm nao” + Thuỷ chung: “Chồng em áo rách em thương, Chồng người áo gấm xông hương mặc người” + Đoàn kết: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” … Những truyền thống gìn giữ phát huy từ đời sang đời khác, trở thành tình cảm sâu sắc, lẽ sống tự nhiên gần gũi toàn thể nhân dân, niềm tự hào đáng cao quý người VN Từ truyền thống dân tộc hình thành lẽ sống có ý nghĩa phổ biến, chân lý bình thường: - “Đói cho sạch, rách cho thơm” - “sống có nhân, có nghĩa" - “Chị ngã em nâng” - “Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ” - “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” - “Thà chết vinh sống nhục” Những phẩm chất đạo đức cao đẹp truyền thống ông cha ta lưu giữ từ đời sang đời khác, trở thành lẽ sống cao đẹp cá nhân Vì có nhiều đền miếu xây dựng để nhân dân thờ cúng, suy tôn anh hùng dân tộc Những người mẫu mực đạo đức, coi thần thánh che chở, bảo vệ, mang lại hạnh phúc cho nhân dân Ví dụ Đền Hùng Phú Thọ, Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh – Hà Nội, đền thờ Lê Lợi Thanh Hóa, …Ngồi làng VN cổ cịn có đền thờ Thành Hồng Đa số Thành Hoàng nhân thần, anh hùng chiến đấu dân, người thơng qua lao động sáng tạo đưa lại cho nhân dân ngành nghề, có cơng sáng lập thơn xóm, cải tạo sơng ngịi đồng ruộng… Tình cảm sâu sắc nhân dân ta truyền thống đạo đức kết tinh tác phẩm nghệ thuật Sự tích “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Mai An Tiêm”, “Thánh Gióng”, “An Dương Vương”,“Bánh chưng, bánh dày”, “Trầu cau”… Và nhiều câu ca dao, tục ngữ lưu truyền đến ngày Học tập, noi theo gương đạo đức lịch sử truyền thống nối tiếp từ đời qua đời khác dân tộc Việt nam Trải qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam xuất nhiều anh hùng dân tộc tiêu biểu Họ trở thành gương sáng bao hệ đời sau học tập noi theo: Hai Bà Trưng, Bà Triệu gần hai nghìn năm sống kính phục, tình thương yêu toàn thể nhân dân ta Từ Đinh, Lý, Trần, Lê…cho tới ngày nay, thời đại nhắc tới gương kiên cường bất khuất để cổ vũ Trần Hưng Đạo tác phẩm “Hịch tướng sĩ” cổ vũ tướng sĩ: “Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ nước đời khơng có? Gỉa sử bậc theo thói nữ nhi thường tình chết già xó cửa, lưu danh sử sách trời đất muôn thuở bất hủ được” Nguyễn Trãi “Bình Ngơ đại cáo” nhắc tới truyền thống đất nước: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy mạnh yếu có lúc khác Song hào kiệt thời có” Nguyễn Huệ trước xâm lược quân Thanh khích lệ nhân dân: “Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, người khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo nên thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc” (Hoàng Lê thống chí) Những gương anh hùng đặc biệt Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh nêu cao Người viết: “Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng” Thái độ quý trọng anh hùng biểu dương truyền thống đạo đức tạo nhân dân ta niềm vinh dự tự hào, nhắc nhở phải sống hành động xứng đáng làm người VN, kế tục truyền thống dân tộc II Truyền thống đạo đức dân tộc quan hệ với thiên nhiên Những yếu tố khách quan hình thành truyền thống đạo đức quan hệ với thiên nhiên dân tộc Việt Nam a Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Khí hậu VN nóng ẩm, đồng ruộng phì nhiêu, màu mỡ, với sơng ngịi trải khắp nơi để lại dấu ấn sâu đậm sắc thái văn minh gắn liền với sông nước, với thực vật với lúa nước Khí hậu nhiệt đới buộc ông cha ta phải nghiên cứu, học hỏi hình thành y học dân tộc phát triển, trở thành niềm tự hào văn hóa VN Các vị thầy thuốc tiếng xem bậc tổ nghề y Việt Nam Hải Thượng Lãn Ơng Tuệ Tĩnh với câu nói tiếng "Nam dược trị Nam nhân" ( thuốc Nam dùng chữa bệnh cho người Nam) Sống mơi trường khí hậu vừa hào phóng lại vừa khắc nghiệt xây dựng nên người VN lao động cần cù, sáng tạo Đây coi phẩm chất đạo đức quan trọng hình thành ngày phát huy, trở thành truyền thống đạo đức quý báu dân tộc b Việc canh tác VN thử thách sống người Trong điều kiện đa dạng địa hình, khí hậu thổ nhưỡng, người Việt tận dụng đất đai khai thác cách thông minh vùng đất khác Đồng thời chế tác nhiều công cụ sản xuất để tạo suất cao lao động Kinh nghiệm trồng lúa nước trải qua hàng ngàn năm đem lại cho người nông dân VN kiến thức sâu sắc Đó kết q trình dân tộc ta dũng cảm sáng tạo, vượt qua hà khắc thiên nhiên, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên để tồn c Khai hoang mở rộng đất đai yêu cầu sống dân tộc Trải qua bao đời, đức tính cần cù, sáng tạo vốn có tổ tiên để lại, với bao công sức nhân dân ta khai phá thích ứng với hồn cảnh tự nhiên, sáng tạo nên vùng quê trù phú ngày Những phẩm chất đạo đức người VN quan hệ với thiên nhiên a Tinh thần đoàn kết lao động Đoàn kết để khắc phục khó khăn thử thách thiên nhiên, lao động cần cù, sáng tạo Khơng có tinh thần đồn kết lao động khơng thể có giang sơn gấm vóc, lĩnh vững vàng sức sống mạnh mẽ ngày b Truyền thống đạo đức cần, kiệm, liêm, Trong điều kiện khắc nghiệt hoàn cảnh, lao động đấu tranh gian khổ, đòi hỏi nỗ lực to lớn người Vì người VN sớm biết yêu lao động, quý trọng người lao động biết tiết kiệm sản phẩm lao động “Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” Bài ca dao vẻn vẹn có bốn câu miêu tả sinh động nỗi cực nhọc, vất vả người nông dân quanh năm nắng hai sương làm hạt gạo ni đời Đồng thời lời khun nhủ chân tình lịng biết ơn, thái độ trân trọng người lao động Người VN khinh ghét kẻ chây lười, ăn bám không ngừng lên án kẻ tham ơ, lãng phí, làm giàu bất Ca dao, tục ngữ phê phán thói lười nhác, ăn bám - “Há miệng chờ sung” - “Ăn chọn miếng ngon Làm chọn việc cỏn mà làm” - “Giàu đâu kẻ ngủ trưa, Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày” - “Ăn no lại nằm khoèo Nghe tiếng trống chèo bế bụng xem” Theo quan điểm Hồ Chí Minh cần, kiệm, liêm, có ý nghĩa quan trọng đối người Hồ Chí Minh rõ: “Cần, kiệm, liêm, tảng đời sống mới”, đức tính khơng thể thiếu người bốn mùa trời, bốn phương đất Cần, kiệm, liêm, bốn đức tạo nên chất người Người viết: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính” Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người” Vì vậy, Cần, kiệm, liêm, tảng đời sống mới, đặc điểm xã hội hưng thịnh mà cán bộ, đảng viên cần phải có rèn luyện đạo đức c Yêu quý thiên nhiên bảo vệ mơi trường sinh thái Con người VN ln gắn bó với thiên nhiên máu thịt Với ý chí kiên cường lao động sáng tạo, người VN xây dựng đất nước, làm cho đất nước ngày phong phú, tươi đẹp Các cơng trình kiến trúc đền, chùa, lăng, miếu to đẹp vật liệu xây dựng tài thợ giỏi mà toàn cảnh quan thiên nhiên, có cơng trình kiến trúc VD khu di tích Đền Hùng xây dựng có địa núi non hùng vĩ, nơi khí thiêng dân tộc hội tụ với cối xanh tươi thu hút tầm mắt Nhà thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh có nhiều thơ bất hủ nói lên cảnh đẹp thiên nhiên tình yêu với thiên nhiên Truyền thống đạo đức quan hệ với thiên nhiên nguồn lực to lớn để dân tộc ta khắc phục khó khăn, hịa đồng với thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái III Truyền thống đạo đức dân tộc việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Ý thức xây dựng Tổ quốc thiết lập chủ quyền dân tộc Xây dựng bảo vệ chủ quyền dân tộc yêu cầu cao đạo đức VN Ngày nay, trước tác động mạng mẽ mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế âm mưu lực thù địch ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, trách nhiệm hệ trẻ Vì vậy, cấp Đồn cần tập hợp, tổ chức cho niên tham gia vào hoạt động thiết thực, bổ ích thơng qua phong trào: “Thanh niên với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”; “Tuổi trẻ giữ nước”; “Khi Tổ quốc cần”; “Nghĩa tình biên giới, hải đảo”; “Vì Trường Sa thân u”; “Góp đá xây Trường Sa”; “Tuổi trẻ hướng biển, đảo Tổ quốc”; “Viết thư gửi lính đảo Trường Sa”; “Vì biển đảo thân yêu”; “Trái tim hướng biển đảo Tổ quốc”; “Em yêu biển đảo Việt Nam” tổ chức thực tốt Cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ” niên Quân đội… Với hoạt động thực tiễn góp phần khơi dậy niềm vinh dự, tự hào, nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm niên Việt Nam nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Quyết tâm giành giữ độc lập, chủ quyền dân tộc Lịch sử chứng minh sức mạnh đạo đức bất diệt dân tộc Đó ý thức chủ quyền dân tộc, tinh thần tâm chiến đấu đến để giành lại độc lập tự do, giữ lấy toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng tổ quốc Đất nước ta có thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ ngày nhờ tâm giành giữ độc lập, chủ quyền dân tộc từ hàng nghìn năm Từ kỷ thứ III tr CN., dân tộc ta đánh tan xâm lược bọn phong kiến phương Bắc nhà Tần tiến hành chiến thắng oanh liệt chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Tiếp sau thời kỳ hàng loạt chiến thắng vang dội khác: Lê Hoàn đánh tan quân Tống, nhà Trần ba lần đánh bại quân Nguyên - Mông, Lê Lợi đánh bại quân Minh, Nguyễn Huệ đánh bại quân Thanh Rồi đến thắng lợi vang dội kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ…đã cho thấy tâm giữ độc lập, chủ quyền ông cha ta thuở trước Kiên cường bất khuất, mưu trí sáng tạo bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc Đánh đuổi quân xâm lược, thu hồi toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng nhà nước có chủ quyền, độc lập đem lại niềm tự hào, khí giới lãnh đạo toàn thể nhân dân Việt Nam Ơng cha ta ln có mưu lược mẻ thiết thực trường hợp, với mục đích cao bảo vệ vững độc lập dân tộc giành Trong thực tiễn chống giặc ngoại xâm, dân tộc ta hình thành nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn, lấy địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông Vào kỷ XIII, quốc gia châu Âu, châu Á run sợ trước vó ngựa giặc Ngun Mơng, ba lần tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1258, 1285, 1288, giặc Nguyên thảm bại, có số quân lớn nhiều lần quân đội nhà Trần Có thắng lợi ta thực toàn dân đánh giặc, "cả nước chung sức, trăm họ binh", đó, tích cực chủ động tiến công giặc tư tưởng đạo xuyên suốt chiến tranh Trước đối tượng tác chiến giặc Ngun Mơng có sức mạnh lớn hơn, ông cha ta kịp thời thay đổi phương thức tác chiến, tránh chiến với địch chúng mạnh, chủ động rút lui chiến lược, bảo toàn lực lượng tạo thế, thời để phản công Rút lui chiến lược, tạm nhường Thăng Long cho giặc thời gian định, để bảo tồn lực lượng nét độc đáo nghệ thuật tác chiến, tư tưởng rút lui Quân địch tạm chiếm Thăng Long mà không chiếm "Thủ đô" kháng chiến, chiếm "vườn khơng, nhà trống" Trong khoảng thời gian đó, quân đội nhà Trần nhân dân nước tích cực tác chiến nhỏ lẻ, tiêu hao nhiều lực lượng địch, làm cho chúng rơi vào trạng thái "tiến thoái lưỡng nan", tạo thời tốt để phản công chiến lược, quét quân thù khỏi đất nước Để chống lại 30 vạn quân xâm lược Tống (1077), nhà Lý có khoảng 10 vạn quân, Lý Thường Kiệt tận dụng ưu địa hình yếu tố khác để tạo sức mạnh địch đánh thắng địch Thời nhà Trần có khoảng 15 vạn quân, chống lại giặc Nguyên - Mông, lần thứ 60 vạn, lần khoảng 50 vạn Nhà Trần "lấy đoản binh để chế trường trận", hạn chế sức mạnh giặc, để đánh thắng giặc Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, quân số lúc cao có khoảng 10 vạn, đánh thắng 80 vạn quân Minh xâm lược Vì Lê Lợi, Nguyễn Trãi vận dụng "tránh ban mai, đánh lúc chiều tà" vận dụng cách đánh "vây thành để diệt viện" Trong kháng chiến chống quân Mãn Thanh xâm lược, nhà Tây Sơn có khoảng 10 vạn quân, đánh thắng 29 vạn quân xâm lược quân bán nước Lê Chiêu Thống Nguyễn Huệ dùng lối đánh táo bạo, thần tốc, bất ngờ Bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc đôi với phát triển quan hệ hịa bình, hữu nghị với nước láng giềng Cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập nhân dân ta thường không tiến hành mặt qn sự, trị mà cịn mặt trận ngoại giao Thời Trần, Vua Trần Nhân Tơng đích thân gặp vua Chiêm Thành Chế Mân gả gái u Huyền Trân cơng chúa cho vua Chiêm Thành với nguyện vọng xây dựng tình hữu nghị lâu dài Lịch sử dân tộc chứng minh: Việt Nam kiên bảo vệ tấc đất Tổ quốc ln phấn đấu cho quan hệ hịa bình, hữu nghị với nước Đây truyền thống, thể cốt cách dân tộc, vừa nhân đạo lại vừa anh hùng IV Truyền thống đạo đức dân tộc sống cộng đồng cộng đồng Tính cộng đồng Việt Nam - Ở VN tính cộng đồng đặc thù hồn cảnh kinh tế - xã hội, trở thành điều kiện sống sức mạnh trường tồn dân tộc - Xây dựng cơng trình thủy lợi to lớn đoàn kết toàn dân để chống giặc ngoại xâm hình thành kéo dài hình thức cơng xã nơng thơn Việt Nam Tổ chức có tính ổn định từ đời qua đời khác, tạo bền vững khối cộng đồng làng, xã Việt Nam Do hình thành sở quan hệ huyết tộc thành viên nên người Việt Nam ln sẵn sàng đồn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, coi người cộng đồng anh chị em nhà: “máu chảy, ruột mềm”, “môi hở lạnh”, “ chị ngã em nâng”, “lá lành đùm rách” - Tính cộng đồng làng, xã trì củng cố quan hệ ruộng đất Khi bắt đầu lập làng, đất đai khai khẩn trở thành đất công làng, xã Ruộng công làng, xã phân cho nông dân cày cấy thu tô nộp vào công quỹ làng xã Những nhân tố tích cực truyền thống đạo đức làng, xã Cơng xã nơng thơn VN có vai trị quan trọng việc hình thành phẩm chất đạo đức người quan hệ hàng ngày, trước hết tình cảm cộng đồng người với người Trải qua thời kỳ lịch sử dân tộc, tính cộng đồng củng cố bền chặt phong tục, tập quán lưu truyền từ đời sang đời khác Sau lũy tre làng, bên giếng làng, mái đình làng, bầu khí vui tươi ngày hội làng , người sống với nặng tình nặng nghĩa, giúp đỡ lúc tắt lửa tối đèn Những thể lệ canh tác ruộng chung, giao ước việc giúp đỡ xây dựng nhà cửa, quy tắc quy tắc sinh hoạt gia đình, làng xóm vừa sản phẩm tính cộng đồng VN, vừa nhân tố cấu kết Chế độ làng, xã tạo nên tình yêu thương sâu sắc người VN quan hệ với đồng bào, với Tổ quốc Làng xã VN có đóng góp to lớn chống ngoại xâm Làng, xã trở thành pháo đài kiên cố, đơn vị chiến đấu lợi hại, rải khắp đất nước trận toàn dân bảo vệ Tổ quốc chiến tranh nhân dân Thời kỳ chống phong kiến phương Bắc chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ xâm lược, đóng góp Làng lớn Làng Việt pháo đài chiến đấu, biểu tượng tinh thần kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, giữ gìn non sơng bờ cõi dân tộc Việt Nam Thực tế lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam xác nhận gắn bó làng với nước Khơng có Làng Việt khơng có quốc gia Việt Nam Từ cộng đồng làng, xã mở rộng đến cộng đồng dân tộc Ở Việt Nam, tính cộng đồng làng, xã sớm mở rộng thành tích cộng đồng dân tộc Chính thế, mà mối quan hệ cư dân dải đất VN ngày mật thiết hơn, tinh thần đoàn kết, tinh thần dân tộc ý thức bảo vệ tổ quốc khơng ngừng nâng cao Vai trị tính cộng đồng truyền thống đạo đức Việt Nam - Tính cộng đồng biểu sinh động phong phú sống hàng ngày nhân dân Việt Nam, trước hết chia sẻ - Tình cảm sâu sắc cộng đồng liền với nghĩa vụ Mọi người dồn công sức vào lao động chiến đấu học tập để phục vụ quê hương, cho đất nước - Tính cộng đồng VN thống chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo Bước Củng cố bài: Trên vừa nghiên cứu xong Chuyên đề “Truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam” Với cần nắm vững: Sức mạnh truyền thống lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam; truyền thống đạo đức dân tộc quan hệ với thiên nhiên; truyền thống đạo đức dân tộc việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ Vì vậy, đồng chí học viên phải khơng ngừng phấn đấu, học tập, rèn luyện để nâng cao đạo đức cách mạng, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương * Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Nêu nội dung truyền thống đạo đức dân tộc việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ Câu 2: Phân tích sức mạnh truyền thống lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam ... ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM I Sức mạnh truyền thống lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Truyền thống đạo đức quý báu dân tộc ta Theo đ/c hiểu truyền thống gì? "Truyền thống" , theo gốc... đáng làm người VN, kế tục truyền thống dân tộc II Truyền thống đạo đức dân tộc quan hệ với thiên nhiên Những yếu tố khách quan hình thành truyền thống đạo đức quan hệ với thiên nhiên dân tộc Việt. .. Với cần nắm vững: Sức mạnh truyền thống lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam; truyền thống đạo đức dân tộc quan hệ với thiên nhiên; truyền thống đạo đức dân tộc việc bảo vệ chủ quyền,

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan