1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuvienhoclieu com ga chuyen de 1 toan 10 kntt

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

thuvienhoclieu.com Ngày 05 tháng 08 năm 2022 TÊN BÀI DẠY: CHUYÊN ĐỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN Mơn tốn lớp 10 Thời gian thực hiện: (số tiết: 05) I Mục tiêu Về kiến thức: – Nhận biết khái niệm nghiệm hệ phương trình bậc ba ẩn – Giải được hệ phương trình bậc ba ẩn phương pháp Gauss – Tìm nghiệm hệ phương trình bậc ba ẩn bằng máy tính cầm tay Về lực: Bồi dưỡng phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực mơ hình hóa tốn học Về phẩm chất: Bồi dưỡng phát triển cho học sinh phẩm chất: - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu: - Máy tính, máy chiếu, phần mềm dạy học,… III Tiến trình dạy học Tiết Các hoạt động 1, Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức : mục I, II (HĐ4, HĐ5 VD1(tr7+8) 3, Hoạt động 3: Luyện tập: VD2, VD3,VD4 mục II Hoạt động 3: Luyện tập: Mục III Hoạt động 4: Vận dụng: Bài 4, Bài (tr 11+ 12) Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung toán cổ Trâu ăn cỏ, từ định hướng cho học sinh đến định nghĩa hệ PT bậc ba ẩn, cách giải hệ PT bậc ba ẩn b) Nội dung: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung tốn cổ Trâu ăn cỏ: nêu giả thiết, phân tích giả thiết, xác định u cầu tốn - Tìm hệ thức liên hệ ẩn x, y, z, với x = số trâu đứng, y = số trâu nằm, z = số trâu già - Hướng HS đến vấn đề cần giải là: Tính số trâu đứng, số trâu nằm, số trâu già tức tìm giá trị ba ẩn x, y, z c) Sản phẩm: - HS thảo luận nhóm, biết đặt ẩn x = số trâu đứng, y = số trâu nằm, z = số trâu già - Tìm hệ thức liên hệ: x+y+z= 100; 5x+3y+3z = 100 - Các ý tưởng giải tốn tìm x,y,z d) Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phân cơng thư kí thể lệ đánh giá chất lượng hoạt động nhóm (Tốt, Khá, TB) + Chuyển giao nhiệm vụ: - YC HS thảo luận nhóm đọc toán Trâu ăn cỏ - Đặt câu hỏi: H1: Nêu giả thiết kết luận toán H2: Hướng giải tốn gì? (có thể gợi ý HS đặt ẩn x,y,z) H3: Nêu hệ thức liên hệ x,y,z ? H4: Nêu cách giải x, y, z? + Thực hiện: - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV - GV theo dõi hoạt động nhóm HS, trợ giúp HS cần thiết thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com + Báo cáo: - Các nhóm báo cáo sản phẩm nhóm - Các nhóm nhận xét, đánh giá chéo - GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm - GV hướng HS vào vấn đề cần giải chun đề học tập: Có nhiều tốn thực tế dẫn đến phương trình tốn học có dạng ax+by+cz = (a,b,c số thực, x,y,z ẩn) (1) Vậy PT(1) có tên gọi gì?, kết hợp PT dạng (1) ta hệ có tên gọi gì? Giải hệ nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Định nghĩa phương trình bậc ẩn a) Mục tiêu: Học sinh hiểu định nghĩa phương trình bậc ba ẩn b) Nội dung: - Yêu cầu HS đọc thực HĐ1 (tr5) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi HĐ1 c) Sản phẩm: Câu hỏi Trả lời Phương trình 2x + y – 3z = Các ẩn phương trình x; y; z Với ẩn phương trình, xác định bậc Bậc ẩn d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân - Đặt câu hỏi: H1: Nêu ẩn phương trình ví dụ 1? H2: Với ẩn phương trình ví dụ 1, xác định bậc ẩn đó? + Thực hiện: - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV, nhận xét, đánh giá câu hỏi bạn - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS, chốt kiến thức YC học sinh ghi vào - Phương trình bậc ẩn phương trình có dạng ax + by + cz = d, x, y, z ẩn, hệ số a, b, c không đồng thời - Nếu phương trình bậc ẩn ax + by + cz = d trở thành mệnh đề x = x 0; y = y0; z = z0 số (x0; y0; z0) gọi nghiệm phương trình Hoạt động 2.2: Định nghĩa hệ phương trình bậc ẩn a) Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm hệ phương trình bậc ba ẩn b) Nội dung: - Yêu cầu HS đọc thực HĐ2 (tr6) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi HĐ2 c) Sản phẩm: Hoạt động giáo viên Hoạt động cuả học sinh - Học sinh quan sát ví dụ - trang – SGK GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời CH1: Mỗi phương trình hệ (*) phương CH1: Mỗi phương trình hệ (*) phương trình có dạng nào? trình bậc ẩn CH2: Bộ số (x; y; z) = (- 2; 1; 0) có nghiệm phương trình hệ (*) CH2: Bộ số (x; y; z) = (- 2; 1; 0) đồng thời hay khơng? Vì sao? nghiệm phương trình hệ (*) GV: Chốt kiến thức gọi nghiệm hệ phương trình Phần Ghi nhớ trang - SGK d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân - Đặt câu hỏi: H1: Mỗi phương trình hệ (*) phương trình có dạng nào? thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com H2: Bộ số (x; y; z) = (- 2; 1; 0) có nghiệm phương trình hệ (*) hay khơng? Vì sao? (có thể gợi ý HS thay x = -2, y = 1, z = vào PT) + Thực hiện: - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV, nhận xét, đánh giá câu hỏi bạn - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS, chốt kiến thức YC học sinh ghi vào Hệ phương trình bậc ẩn có dạng: Trong x; y; z ẩn, chữ số lại hệ số, hệ số không đồng thời Bộ số (x0; y0; z0) nghiệm phương trình hệ phương trình bậc ẩn gọi nghiệm phương trình Hoạt động 2.3: Hai hệ phương trình bậc ẩn tương đương a) Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm hai hệ phương trình bậc ẩn tương đương b) Nội dung: - Yêu cầu HS đọc thực HĐ3 (tr7) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi HĐ3 c) Sản phẩm: Hoạt động giáo viên Hoạt động cuả học sinh - Học sinh quan sát ví dụ - trang – SGK GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời CH1: Nêu định nghĩa hệ phương trình bậc CH1: hệ phương trình bậc ẩn tương ẩn tương đương đương chúng có tập nghiệm CH2: Tương tự học sinh nêu định nghĩa hệ CH2: hệ phương trình bậc ẩn phương trình bậc ẩn tương đương tương đương chúng có tập nghiệm GV: Chốt kiến thức Phần nhận xét trang - SGK d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân - Đặt câu hỏi: H1: Nêu định nghĩa hệ phương trình bậc ẩn tương đương H2: Tương tự học sinh nêu định nghĩa hệ phương trình bậc ẩn tương đương + Thực hiện: - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV, nhận xét, đánh giá câu hỏi bạn - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS, chốt kiến thức YC học sinh ghi vào Cho hệ phương trình bậc ẩn có dạng: -Nếu tập nghiệm hệ phương trình (I) tập nghiệm hệ phương trình (II) hệ phương trình (I) gọi tương đương với hệ phương trình (II) -Phép biến đổi hệ phương trình bậc ẩn hệ phương trình tương đương với gọi phép biến đổi tương đương hệ phương trình bậc ẩn Hoạt động 2.4: Giải hệ phương trình bậc ẩn phương pháp Gauss a) Mục tiêu: Học sinh giải hệ phương trình bậc ẩn phương pháp Gauss b) Nội dung: - Yêu cầu HS đọc thực HĐ4 (tr7) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi HĐ4 c) Sản phẩm: Hoạt động giáo viên Hoạt động cuả học sinh thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Học sinh quan sát ví dụ - trang – SGK GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời CH1: Hệ phương trình (III ) có dạng gì? CH1: Hệ phương trình (III) có dạng tam giác CH2: Để giải hệ phương trình (III) hệ CH2: Để giải hệ phương trình (III) có dạng phương trình có dạng tam giác ta phải giải tam giác ta bắt đầu giải từ phương trình cuối nào? ngược dần lên GV: Chốt kiến thức d) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân - Đặt câu hỏi: H1: Hệ phương trình (III ) có dạng gì? H2: Để giải hệ phương trình (III) hệ phương trình có dạng tam giác ta phải giải nào? + Thực hiện: - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV, nhận xét, đánh giá câu hỏi bạn - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS, chốt kiến thức YC học sinh ghi vào Để giải hệ phương trình bậc ẩn có dạng tam giác ta bắt đầu giải từ phương trình cuối ngược dần lên - Hoạt động 3: Luyện tập A Hoạt động 3.1: Luyện tập giải hệ phương trình bậc ẩn phương pháp Gauss a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học giải hệ phương trình bậc ẩn phương pháp Gauss để giải hệ phương trình bậc ẩn b Nội dung: Giải hệ phương trình bậc ba ẩn từ VD2 đến VD4 trang Biết cách làm để khử ẩn x phương trình thứ - Biết cách làm để khử ẩn x phương trình thứ - Biết cách làm để khử ẩn y phương trình thứ - Biết cách giải hệ phương trình dạng tam giác vừa thu - Biết cách đánh giá để rút hệ vô nghiệm vô số nghiệm c Sản phẩm Sản phẩm 1: Nghiệm hệ phương trình cho (x, y, z) = (4;1;-3) Sản phẩm 2: Học sinh thực bước theo yêu cầu giáo viên dẫn đến hệ: Vì pt(3) vơ nghiệm nên hệ vô nghiệm Sản phẩm 3: Học sinh thực bước theo yêu cầu giáo viên dẫn đến hệ: phương trình (2) , (3) tương đương nên hệ đưa về: Đặt z= t (t số thực bất kỳ) nên x= 2t+1, y= 3t Vậy hệ có vơ số nghiệm (x; y; z)= (2t+1; 3t; t) d Tổ chức, thực + Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân - Đặt câu hỏi: ND1: Giải hệ phương trình ví dụ trang thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com CH1: Nêu cách làm để khử ẩn x phương trình thứ 2? CH2: Nêu cách làm để khử ẩn x phương trình thứ 3? CH3: Nêu cách làm để khử ẩn y phương trình thứ 3? CH4: Nêu cách giải hệ phương trinhg dạng tam giác vừa thu được? + Thực hiện: - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV, nhận xét, đánh giá câu hỏi bạn - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS, chốt kiến thức YC học sinh ghi vào TL1: Nhân hai vế phương trình thứ hệ với trừ với phương trình thứ hai theo vế tương ứng ta hệ phương trình (đã khử ẩn hai phương trình thứ hai) TL2: Nhân hai vế phương trình thứ hệ với cộng với phương trình thứ ba theo vế tương ứng ta hệ phương trình (đã khử ẩn phương trình cuối) TL3: Lấy phương trình thứ hai hệ trừ với phương trình thứ ba theo vế tương ứng ta hệ phương trình tương đương dạng tam giác TL4: Từ phương trình thứ ba ta có Thay vào phương trình thứ hai ta có Cuối ta có ND2: : Giải hệ phương trình ví dụ trang CH1: Nêu cách làm để khử ẩn x phương trình thứ 2? CH2: Nêu cách làm để khử ẩn x phương trình thứ 3? CH3: Nêu cách làm để khử ẩn y phương trình thứ 3? CH4: Nêu cách giải hệ phương trình dạng tam giác vừa thu được? TL1: Nhân hai vế phương trình thứ hệ với trừ với phương trình thứ hai theo vế tương ứng ta hệ phương trình (đã khử ẩn hai phương trình thứ hai) TL2: Lấy phương trình thứ hệ trừ với phương trình thứ ba theo vế tương ứng ta hệ phương trình (đã khử ẩn phương trình cuối) TL3: Lấy phương trình thứ hai hệ trừ với phương trình thứ ba theo vế tương ứng ta hệ phương trình tương đương dạng tam giác TL4: Phương trình thứ hệ vô nghiệm nên hệ vô nghiệm ND3 : Giải hệ phương trình ví dụ trang CH1: Nêu cách làm để khử ẩn x phương trình thứ 2? CH2: Nêu cách làm để khử ẩn x phương trình thứ 3? CH3:Có nhận xét phương trình thứ vừa thu ? Giáo viên hướng dẫn học sinh giải hệ phương trình ẩn vừa thu bắng cách rút x, y theo ẩn z Giải thích cho học sinh hiểu với giá trị z cho ta giá trị tương ứng x, y Khi ba số (x,y,z) thu nghiệm hệ nên hệ vô số nghiệm TL1: Nhân hai vế phương trình thứ hai hệ với lấy phương trình thứ trừ phương trình thứ hai theo vế tương ứng ta hệ phương trình (đã khử ẩn hai phương trình thứ hai) TL2: Lấy phương trình thứ hệ cộng với phương trình thứ ba theo vế tương ứng ta hệ phương trình (đã khử ẩn phương trình cuối) TL3: Hai phương trình thứ vừa thu giống Học sinh theo dõi hướng dẫn giáo viên giải hệ phương trình ba ẩn B Hoạt động 3.2: Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm hệ ba phương trình bậc ẩn a Mục tiêu: Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm hệ ba phương trình bậc ẩn b Nội dung: Sử dụng máy tính cầm tay, mở chương trình giải hệ ba phương trình bậc ba ẩn nhập liệu Học sinh thực giải hệ phương trình ví dụ trang 10 hoạt động trang 11 c Sản phẩm Nghiệm hệ phương trình thu cách sử dụng máy tính cầm tay thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com d Tổ chức, thực + Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân Giáo viên hướng dẫn cách bấm máy tính Ta dùng máy tính cầm tay để giải hệ phương trình bậc ba ẩn Sau mở máy, ta thực thao tác sau: + Vào chương trình giải phương trình, ấn Màn hình máy tính hiển thị sau: + Chọn hệ phương trình bậc ba ẩn, ấn Màn hình máy tính hiển thị sau: + Nhập hệ số để giải hệ phương trình Thấy hình dịng chữ “No-Solution” sau: Tức hệ phương trình cho vơ nghiệm - Giáo viên yêu cầu học sinh thực ví dụ trang 10 hoạt động trang 11 - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên - Một vài học sinh báo cáo kết sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá hoạt động học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phân tích nội dung tốn, đặt tên kiện cần tìm theo ẩn số (chú ý điều kiện ẩn đơn vị ẩn) - Xây dựng mối quan hệ ẩn để hình thành hệ phương trình - Giải toán thực tế phương pháp xây dựng mơ hình hệ phương trình bậc ẩn - Ứng dụng thành thạo máy tính hỗ trợ giải nhanh toán thực tế b) Nội dung: Yêu cầu học sinh giải toán sau PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài tập Tìm số đo ba góc tam giác biết tổng số đo góc thứ góc thứ hai lần số đo góc thứ ba, số đo góc thứ lớn số đo góc thứ ba 200? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài tập 7: Một hàng đồ nam bán áo sơ mi, quần âu áo phông Ngày thứ bán 22 áo sơ mi, 12 quần âu 18 áo phông, doanh thu 12.580.000 đồng Ngày thứ hai bán 16 áo sơ mi, 10 quần âu 20 áo phông, doanh thu 10.800.000 đồng Ngày thứ ba bán 24 áo sơ mi, 15 quần âu 12 áo phông, doanh thu 12.960.000 đồng Hỏi giá bán áo sơ mi, quần âu, áo phông biết giá loại ba ngày không thay đổi? thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com GV yêu cầu học sinh: Xác định yếu tố cần tìm đặt ẩn phụ nào? Xây dựng mối quan hệ yếu tố? Đưa tốn thực tiễn tốn dạng cơng thức toán học? Vận dụng phương pháp Gauss sử dụng máy tính để giải tốn? c Sản phẩm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Kết Nhóm Xây dựng phương trình ẩn dựa vào kiện “tổng số đo góc thứ góc thứ hai lần số đo góc thứ ba” x + y = 2z Giáo viên chốt lại Vậy số đo ba góc tam giác là: Giao việc Nhóm Xây dựng phương trình bậc ba dựa vào kiện:” số đo góc thứ lớn số đo góc thứ ba 200” x = z + 200 Nhóm Xây dựng phương trình bậc ba cuối dựa vào tính chất tam giác Nhóm Kết nối phương trình tạo thành hệ giải hệ x + y + z = 1800 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Giao việc Kết Giáo viên chốt lại d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực Nhóm Xây dựng phương trình ẩn dựa vào kiện bán hàng ngày thứ 22x + 12y + 18z = 12580 Nhóm Xây dựng phương trình ẩn dựa vào kiện bán hàng ngày thứ hai 16x + 10y + 20z = 10800 Nhóm Xây dựng phương trình ẩn dựa vào kiện bán hàng ngày thứ ba 24x + 15y + 12z = 12960 Nhóm Kết nối phương trình tạo thành hệ giải hệ Vậy giá tiền áo sơ mi là: Giá tiền quần âu là: Giá tiền áo phông là: GV: Phát phiếu học tập số cho nhóm thảo luận Phát phiếu học tập số sau hoàn thành phiếu số HS: Nhận nhiệm vụ, Các nhóm HS thực tìm tòi, nghiên cứu, trao đổi thực phiếu học tập thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi Đánh giá, nhận xét, nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt tổng hợp - Chốt kiến thức tổng thể học ĐÁNH GIÁ RUBRIC Mức độ Tiêu chí Lý thuyết áp dụng Mức Mức Trình bày lý thuyết ( điểm) Kết tập Kết (3 điểm) Kỹ thuyết trình Thuyết trình rõ ràng (2 điểm) Mức Trình bày lý thuyết, giải thích (2,5 điểm) Kết đúng, có giải thích (3,5 điểm) Thuyết trình rõ ràng, có nhấn mạnh điểm mấu chốt (2,5 điểm) Trình bày lý thuyết, giải thích minh họa (3 điểm) Kết đúng, có giải thích minh họa hình ảnh (4 điểm) Thuyết trình rõ ràng, có nhấn mạnh điểm mấu chốt, có tương tác với nhóm lớp ( điểm) IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Duyệt tổ chuyên môn Duyệt BGH Ngày ….tháng ….năm… ỨNG DỤNG CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN Chuyên đề học tập toán; lớp: 10 Thời gian thực hiện: (số tiết: 5.) I MỤC TÊU Về kiến thức: Vận dụng hệ phương trình bậc ba ẩn vào giải số tốn vật lí, hóa học, sinh học toán kinh tế Về lực: - Năng lực tư lập luận toán học: Thiết lập giải hệ phương trình bậc ba ẩn - Năng lực giải vấn đề toán học: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập - Năng lực giao tiếp toán học: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thơng qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực mơ hình hóa tốn học: Thiết lập phương trình hệ phương trình bậc ba ẩn - Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học toán: sử dụng MTCT để giải hệ phương trình bậc ba ẩn Về phẩm chất: thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Rèn luyện tính cẩn thận, xác Tư vấn đề tốn học cách lôgic hệ thống - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao - Chăm tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Năng động, trung thực sáng tạo trình tiếp cận tri thức mới, biết quy lạ quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kế hoạch dạy - Máy chiếu - Bảng phụ, phấn, thước kẻ, MTCT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 19 Ứng dụng vật lí 20 Ứng dụng hóa học 21 Ứng dụng sinh học 22 Ứng dụng kinh tế 23 Bài tập tổng hợp Các hoạt động Tiết 19 ỨNG DỤNG TRONG VẬT LÍ Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo ý, gợi mở từ giúp học sinh biết ứng dụng hệ phương trình bậc ba ẩn vật lí b) Nội dung: Cho mạch điện hình vẽ Biết U=60 V Gọi I1 cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, I2 I3 cường độ dịng điện chạy qua hai nhánh Nhiệm vụ: Nhóm 1, 3: Tính cường độ dịng điện đoạn mắc song song? So sánh cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp? Nhóm 2, 4: So sánh hiệu điện hai đầu đoạn mạch mắc song song? Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB? c) Sản phẩm: Là câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu tốn ứng dụng hệ phương trình bậc ba ẩn vật lí Chuyển giao - GV chia lớp thành nhóm - HS nhận nhiệm vụ Thực - Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung đề - Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi nhận Báo cáo, thảo xét luận - Các nhóm đặt câu hỏi phản biện để hiểu vấn đề - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tổng hợp kết Đánh giá, nhận - Dẫn dắt vào xét, tổng hợp Đặt vấn đề: - Nhiều tốn tính điện trở, cường độ dịng điện Điện học, tính khoảng cách từ vệ tinh đến vị trí M cần tìm tọa độ viễn thơng dẫn đến giải hệ phương trình bậc ba ẩn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com Hoạt động 2.1: Ứng dụng toán mạch điện a) Mục tiêu: Đưa ứng dụng hệ phương trình bậc ba ẩn toán mạch điện b) Nội dung: Cho mạch điện hình vẽ Biết U=60 V Gọi I1 cường độ dịng điện chạy qua mạch chính, I I3 cường độ dòng điện chạy qua hai nhánh Tính I1, I2, I3 c) Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Từ tính chất cường độ dịng điện đoạn mạch mắc nối tiếp không đổi thiết lập phương trình I1, I2, I3? Chuyển giao - Từ tính chất hiệu điện đầu đoạn mạch mắc song song thiết lập phương trình I1, I2, I3? - Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB? Thực - Các nhóm thảo luận đưa câu trả lời theo yêu cầu đề - Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi nhận Báo cáo thảo xét luận - Các nhóm đặt câu hỏi phản biện để hiểu vấn đề - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận Đánh giá, nhận tổng hợp kết xét, tổng hợp - GV tun dương, khích lệ nhóm có câu trả lời nhanh, xác nghiêm túc thảo luận Hoạt động 2.2: Ứng dụng viễn thông a) Mục tiêu: Đưa ứng dụng hệ phương trình bậc ba ẩn viễn thông b) Nội dung: Trong không gian cho bốn vệ tinh Hãy xác định vị trí điểm M biết c) Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: ? Giới thiệu cơng thức tính khoảng cách điểm không gian Giới thiệu mô chế hoạt động hệ thống GPS Chứng minh tọa độ điểm M nghiệm hpt Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp Viết hpt có cách trừ theo vế pt (2), (3), (4) cho pt (1) Tìm tọa độ điểm M - Các nhóm thảo luận đưa câu trả lời theo yêu cầu đề - Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét - Các nhóm đặt câu hỏi phản biện để hiểu vấn đề - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tổng hợp kết - GV tuyên dương, khích lệ nhóm có câu trả lời nhanh, xác nghiêm túc thảo luận thuvienhoclieu.com Trang 10 thuvienhoclieu.com Tiết 20: ỨNG DỤNG TRONG HÓA HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo tò mò, gây hứng thú cho học sinh nội dung nghiên cứu ứng dụng toán giải hệ phương trình - Hình dung đối tượng nghiên cứu, áp dụng tốn giải hệ phương trình b) Nội dung: Xét phản ứng hóa học có dạng: , phân tử có nhiều nguyên tố Làm để cân phản ứng trên? c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Sản phẩm mong muốn: Học sinh nhận thấy vấn đề để cân phản ứng trên, ta phải tìm hệ số cho nguyên tố bảo toàn biết cách lập hệ phương trình Bước 1: Coi ẩn lập hệ phương trình bậc bốn ẩn dựa theo định luật bảo tồn ngun tố phản ứng hóa học Bước 2: Chọn bốn ẩn cho ẩn giá trị cụ thể (thơng thường ta chọn ẩn ứng với phân tử có cấu trúc phức tạp phân tử Giải hệ phương trình bậc theo ba ẩn cịn lại d) Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu toán ứng dụng hệ phương trình bậc ba ẩn hóa học Chuyển giao - GV chia lớp thành nhóm - HS nhận nhiệm vụ - Các nhóm tiến hành thảo luận theo yêu cầu Thực - Gv điều hành, quan sát, hỗ trợ - GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi nhận Báo cáo, thảo xét luận - Các nhóm đặt câu hỏi phản biện để hiểu vấn đề - GV đánh giá thái độ làm việc, phân tích sản phẩm học sinh, làm rõ nội dung, yêu cầu tổng hợp kết - GV tun dương, khích lệ nhóm có câu trả lời nhanh, xác nghiêm Đánh giá, nhận túc thảo luận xét, tổng hợp - Dẫn dắt vào mới: Nhiều tốn hóa học cần phản ứng hóa học, tìm cấu tạo ngun tử xác định công thức phân tử hợp chất dẫn đến giải hệ phương trình bậc ba ẩn Hoạt động 2: Giải vấn đề đặt từ Hoạt động Hoạt động 2.1: Phương pháp đại số cân phản ứng hóa học a) Mục tiêu: Biết ứng dụng giải hệ phương trình bậc ba ẩn cân phản ứng hóa học b) Nội dung: Tìm hệ số để cân phương trình: c) Sản phẩm: Lời giải tốn học sinh Sản phẩm mong muốn: Theo định luật bảo toàn nguyên tố Fe O, ta có: Chọn Khi hệ (1) trở thành Vậy ta có phương trình sau cân bằng: d) Tổ chức thực hiện: thuvienhoclieu.com Trang 13 - Tìm hệ số Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp thuvienhoclieu.com để cân phương trình: - Thực cân phương trình phản ứng hóa học theo bước nêu - HS nhận nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận đưa câu trả lời theo yêu cầu đề - Gv điều hành, quan sát, hỗ trợ - Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét - Các nhóm đặt câu hỏi phản biện để hiểu vấn đề - GV đánh giá thái độ làm việc, phân tích sản phẩm học sinh, làm rõ nội dung, yêu cầu tổng hợp kết - GV tuyên dương, khích lệ nhóm có câu trả lời nhanh, xác nghiêm túc thảo luận Hoạt động 2.2 Tìm cấu tạo nguyên tử xác định công thức phân tử hợp chất Hoạt động 2.2.1 Tìm cấu tạo nguyên tử a) Mục tiêu: Biết ứng dụng giải hệ phương trình bậc ba ẩn tìm cấu tạo nguyên tử b) Nội dung: CH1: Nhắc lại loại hạt nguyên tố kí hiệu số lượng loại hạt? CH2: Tổng số hạt nguyên tử X 26 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện Xác định số hạt nguyên tử X c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh CH1: + Một nguyên tố gồm có ba loại hạt p (proton), n (neutron), e (electron) + Z số lượng hạt p, Z số lượng hạt e, N số lượng hạt n + Đặt A = Z + N, A: số khối CH2: Ta có hệ: d) Tổ chức thực hiện: CH1: Nhắc lại loại hạt nguyên tố kí hiệu số lượng loại hạt? Chuyển giao CH2: Tổng số hạt nguyên tử X 26 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện Xác định số hạt nguyên tử X - HS nhận nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận đưa câu trả lời theo yêu cầu đề Thực - Gv điều hành, quan sát, hỗ trợ - Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi nhận Báo cáo thảo xét luận - Các nhóm đặt câu hỏi phản biện để hiểu vấn đề - GV đánh giá thái độ làm việc, phân tích sản phẩm học sinh, làm rõ nội Đánh giá, nhận dung, yêu cầu tổng hợp kết xét, tổng hợp - GV tun dương, khích lệ nhóm có câu trả lời nhanh, xác nghiêm túc thảo luận Hoạt động 2.2.2 Xác định công thức phân tử hợp chất a) Mục tiêu: Biết ứng dụng giải hệ phương trình bậc ba ẩn xác định công thức hợp chất b) Nội dung: Bài tốn Trong phân tử có tổng số hạt 140 hạt số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 hạt Số khối nguyên tử M lớn số khối nguyên tử X 23 Tổng thuvienhoclieu.com Trang 14 thuvienhoclieu.com số hạt nguyên tử M nhiều nguyên tử X 34 hạt Xác định công thức phân tử hợp chất c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Sản phẩm mong muốn: Vì nên M K (Kalium); nên X O (Oxygen) Vậy phân tử d) Tổ chức thực hiện: Gọi số lượng hạt p, n nguyên tử M số lượng hạt p, n nguyên tử X Chuyển giao Thiết lập hệ phương trình với ẩn , giải hệ - HS nhận nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận đưa câu trả lời theo yêu cầu đề Thực - Gv điều hành, quan sát, hỗ trợ - Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi nhận Báo cáo thảo xét luận - Các nhóm đặt câu hỏi phản biện để hiểu vấn đề - GV đánh giá thái độ làm việc, phân tích sản phẩm học sinh, làm rõ nội Đánh giá, nhận dung, yêu cầu tổng hợp kết xét, tổng hợp - GV tuyên dương, khích lệ nhóm có câu trả lời nhanh, xác nghiêm túc thảo luận Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 2.2.2 a) Mục tiêu: Biết ứng dụng giải hệ phương trình bậc ba ẩn cân phản ứng hóa học b) Nội dung: Hịa tan hồn tồn 13,4 g hỗn hợp X gồm mol khí vào dung dịch đặc nóng dư thu 0.55 theo phương trình phản ứng hóa học (1), (2), (3) Mặt khác, cho 13.4 g hỗn hợp tác dụng với dung dịch học (4), (5), (6) dư thu 0.5 mol khí theo phương trình phản ứng hóa Số mol Số mol Số mol Ở ( lớn 0) số mol hỗn hợp X Tính khối lượng hỗn hợp X c) Sản phẩm: Lời giải của học sinh Sản phẩm mong muốn: Do khối lượng hỗn hợp X 13,4 g; nguyên tử khối (khối lượng mol) 24, 27, 56 nên ta có: Vì số mol 0,55 (mol) nên từ (1), (2), (3) ta có: Vì số mol 0,55 (mol) nên từ (4), (5), (6) ta có: thuvienhoclieu.com Trang 15 thuvienhoclieu.com Ta có hệ phương trình: Vậy: Khối lượng Mg hỗn hợp X là: 24 0,1 = 2,4 (g) Khối lượng Mg hỗn hợp X là: 27 0,2 = 5,4 (g) Khối lượng Mg hỗn hợp X là: 56 0,1 = 5,6 (g) d) Tổ chức thực hiện: - Từ nội dung tốn thiết lập hệ phương trình ẩn Chuyển giao mol tương ứng số giải hệ - HS nhận nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận đưa câu trả lời theo yêu cầu đề Thực - Gv điều hành, quan sát, hỗ trợ - Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi nhận Báo cáo thảo xét luận - Các nhóm đặt câu hỏi phản biện để hiểu vấn đề - GV đánh giá thái độ làm việc, phân tích sản phẩm học sinh, làm rõ nội Đánh giá, nhận dung, yêu cầu tổng hợp kết xét, tổng hợp - GV tuyên dương, khích lệ nhóm có câu trả lời nhanh, xác nghiêm túc thảo luận Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giải số tốn ứng dụng hệ phương trình bậc ba ẩn hóa học b) Nội dung: Bài Tìm hệ số để cân phương trình phản ứng hóa học sau: a) b) c) d) Bài Một giáo viên dạy Hóa tạo 1000 g dung dịch lượt từ ba loại dung dịch Tính khối lượng dung dịch loại Biết lượng lượng có dung dịch có nồng độ thấp lần có dung dịch Bài Tổng số hạt hai nguyên tử kim loại A B 177 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 47 Số hạt mang điện nguyên tử B nhiều nguyên tử A Xác định số hạt proton nguyên tử A c) Sản phẩm: Bài làm nhà học sinh d) Tổ chức thực hiện: GV: Giao tập phiếu tập, yêu cầu hs phân tích đề đề xuất Chuyển giao hướng giải HS: Nhận nhiệm vụ HS: Thực nhiệm vụ giao Thực Làm chi tiết nhà Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề thuvienhoclieu.com Trang 16 Đánh giá, nhận xét, tổng hợp thuvienhoclieu.com GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt Yêu cầu hs hoàn thiện làm nhà thuvienhoclieu.com Trang 17 thuvienhoclieu.com Tiết 21 ỨNG DỤNG TRONG SINH HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo tò mò, gây hứng thú cho học sinh nội dung nghiên cứu ứng dụng toán giải hệ phương trình - Hình dung đối tượng nghiên cứu, áp dụng toán giải hệ phương trình b) Nội dung: CH1: Nguyên tắc bổ sung phân tử ADN mang cấu trúc mạch kép? CH2: Gọi A1, G1, T1, X1 tổng số Nu loại A, G, T, X mạch 1; Gọi A2, G2, T2, X2 tổng số Nu loại A, G, T, X mạch Gọi N tổng số nu phân tử AND Điền vào chỗ trống để mệnh đề                  A1=…; T1= …; G1= …; X1=…                  %A +%G = …%N                  A1+A2=…+…= Agen; G1+G2= …+…= Xgen CH3: Cơng thức tính số liên kết hydrogen? c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao GV: Chia lớp thành nhóm Phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu nhóm làm HS: Nhận nhiệm vụ Thực GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ HS: nhóm tự phân cơng nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực nhiệm vụ Ghi kết vào phiếu học tập Báo cáo thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề Đánh giá, nhận xét, GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi tổng hợp nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Ứng dụng toán xác định số lượng loại nucleotit phân tử DN mạch kép a) Mục tiêu: - Đưa ứng dụng hệ phương trình bậc nhiều ẩn toán phân tử ADN mạch kép - Học sinh nhớ lại được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Vận dụng để giải quyết một số bài toán có lời văn và tìm hiểu ứng dụng của hệ phương trình bậc nhiều ẩn vào sinh học b) Nội dung: Bài tốn: Một phân tử DNA có tổng số nucleotide (nu) loại G với loại nucleotide khác 60% tổng số nucleotide phân tử DNA Tổng số liên kết hydrogen phân tử DNA 3120 Trong mạch có số nu loại A số nu loại G số nu loại T Xác định số nucleotide loại mạch phân tử DNA đó? c) Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Từ nguyên tắc bổ sung phân tử ADN mang cấu trúc mạch kép thiết lập phương trình G, A, N mối quan hệ A, T; G X ? Tổng số nucleotide ( nu) loại G với loại nucleotide khác 60% tổng số nucleotide phân tử DNA thiết lập phương trình G, X, N A, T, N? Chuyển giao Tìm mối quan hệ G A Từ cơng thức tính số liên kết hydrogen tìm G A? Trong mạch thiết lập hệ phương trình bậc ẩn A1, G1, T1 ? Xác định số nucleotide loại mạch phân tử DNA đó? Thực - Các nhóm thảo luận đưa câu trả lời theo yêu cầu đề Báo cáo thảo - Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi nhận luận xét thuvienhoclieu.com Trang 18 thuvienhoclieu.com - Các nhóm đặt câu hỏi phản biện để hiểu vấn đề - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận Đánh giá, nhận tổng hợp kết xét, tổng hợp - GV tun dương, khích lệ nhóm có câu trả lời nhanh, xác nghiêm túc thảo luận Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Thiết lập giải hệ phương trình bậc ẩn từ toán sinh học b) Nội dung: Một khu rừng ngập mặn có diện tích Bằng kỹ thuật viễn thám, người ta ước lượng sinh khối mặt đất rừng 87,2 /1ha Người ta đếm ô tiêu chuẩn 100m2 có tổng số 161 cây, số bần 15% tổng số mắm đước Khối lượng trung bình bần 10kg, đước 5kg mắm kg Hãy tính sinh khối loài rừng c) Sản phẩm: Sinh khối bần 21 /1ha; Sinh khối đước 62,25 /1ha; Sinh khối mắm 0,95 /1ha d) Tổ chức thực GV: Chia lớp thành nhóm Phát phiếu học tập cho nhóm yêu cầu Chuyển giao nhóm làm HS: Nhận nhiệm vụ GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ Thực HS: nhóm tự phân cơng nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực nhiệm vụ Ghi kết vào bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề Đánh giá, nhận GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi xét, tổng hợp nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giải số toán ứng dụng hệ phương trình bậc ba ẩn sinh học b) Nội dung: Ba tế bào A, B, C sau số lần nguyên phân tạo 88 tế bào Biết số tế bào B tạo gấp đôi số tế bào A tạo Số lần nguyên phân tế bào B số lần nguyên phân tế bào C hai lần Tính số lần nguyên phân tế bào, biết tế bào sau lần nguyên phân tạo hai tế bào giống tế bào ban đầu c) Sản phẩm: Bài làm nhà học sinh d) Tổ chức thực hiện: GV: Chép đề bt lên bảng, yêu cầu hs phân tích đề đề xuất hướng giải Chuyển giao HS: Nhận nhiệm vụ HS: Thực nhiệm vụ giao Thực Làm chi tiết nhà thuvienhoclieu.com Trang 19 Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp thuvienhoclieu.com Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt Yêu cầu hs hoàn thiện làm nhà thuvienhoclieu.com Trang 20 ... Yêu cầu hs hoàn thiện làm nhà thuvienhoclieu. com Trang 11 thuvienhoclieu. com thuvienhoclieu. com Trang 12 thuvienhoclieu. com Tiết 20: ỨNG DỤNG TRONG HÓA HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo... áo sơ mi, 12 quần âu 18 áo phông, doanh thu 12 .580.000 đồng Ngày thứ hai bán 16 áo sơ mi, 10 quần âu 20 áo phông, doanh thu 10 .800.000 đồng Ngày thứ ba bán 24 áo sơ mi, 15 quần âu 12 áo phông,... /1ha Người ta đếm tiêu chuẩn 10 0m2 có tổng số 16 1 cây, số bần 15 % tổng số mắm đước Khối lượng trung bình bần 10 kg, đước 5kg mắm kg Hãy tính sinh khối loài rừng c) Sản phẩm: Sinh khối bần 21 /1ha;

Ngày đăng: 28/03/2023, 15:45

w