Chuyên đề 2 sử 10 cd in

34 1 0
Chuyên đề 2   sử 10   cd  in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ 2: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM (15T) I.MỤC TIÊU Kiến thức - Giải thích khái niệm di sản văn hoá - Nêu ý nghĩa di sản văn hố: tài sản vơ giá cộng đồng, dân tộc, nhân loại kế thừa từ hệ trước cho hệ mai sau - Chỉ số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hố - Phân tích mục đích ý nghĩa việc phân loại, xếp hạng di sản văn hố - Giải thích khái niệm bảo tồn di sản văn hoá - Phân tích mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá: bảo tồn phải đặt bối cảnh phát triển bền vững để bảo tồn không trở thành gánh nặng rào cản phát triển - Phân tích sở khoa học cơng tác bảo tồn di sản vãn hố trình phát triển bền vững đất nước - Nêu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá: tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn di sản, đầu tư sở vật chất, tăng cường biện pháp bảo vệ di sản, - Giải thích vai trị hệ thống trị, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư cá nhân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố - Trình bày trách nhiệm Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, cộng đồng, công dân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản thơng qua ví dụ cụ thể - Có ý thức trách nhiệm sẵn sàng đóng góp vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương đất nước - Xác định vị trí phân bố di sản văn hoá phi vật thể, vật thể, di sản phức hợp tiêu biểu đồ - Giới thiệu nét số di sản văn hoá phi vật thể, vật thể, di sản phức hợp tiêu biểu 2 Năng lực - Năng lực chung: Tự học (thu thập tài liệu di sản văn hóa Việt Nam); Giao tiếp hợp tác (tham gia hoạt động nhóm); Giải vấn đề sáng tạo (xử lý thông tin, giải nhiệm vụ học tập liên hệ thực tiễn) - Năng lực chuyên biệt: Tìm hiểu lịch sử , nhận thức tư lịch sử Vận dụng kiến thức kĩ học để liên hệ công tác phân loại bảo tồn di sản văn hóa giai đoạn Việt Nam Phẩm chất - Yêu nước: thông qua tìm hiểu di sản văn hóa, học sinh tự hào quê hương đất nước Việt Nam - Trân trọng, cảm phục nỗ lực cố gắng không ngừng người việc sáng tạo, lưu giữ, truyền bá di sản văn hóa - Chăm chỉ, trách nhiệm: HS có ý thức trách nhiệm sẵn sàng đóng góp, vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản đại phương đất nước II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU * Chuẩn bị giáo viên - Video, hình ảnh số di sản văn hóa tiêu biểu Việt Nam - Máy tính, máy chiếu, tivi - Kế hoạch dạy học /Giáo án điện tử - Máy tính kết nối máy chiếu - Phiếu học tập cho học sinh * Chuẩn bị học sinh: + SGK - Đọc trước sách giáo khoa hồn thành sản phẩm hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Kích thích tư học sinh học d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu Hs quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Những hình ảnh nói di sản văn hóa nào? Di sản văn hóa gì? Việt Nam có loại hình di sản nào? Việc phân loại di sản văn hóa có mục đích ý nghĩa gì? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs lớp thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Bước 4: HS bổ sung, GV nhận xét, đánh giá tạo tình dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu Khái niệm và ý nghĩa di sản văn hóa a Mục tiêu: Trình bày khái niệm ý nghĩa di sản văn hóa b Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ số ý nghĩa di sản văn hóa + Trả lời câu hỏi: Thế di sản văn hóa? Nêu ý nghĩa di sản văn hóa lấy ví dụ để chứng minh cho ý nghĩa đó? - Bước 2: HS đọc SGK, trao đổi cặp đôi, thống ý kiến - Bước 3: Đại diện học sinh trả lời góp ý GV dự kiến câu trả lời HS +KN: +Ý nghĩa: +Ví dụ: Là tài sản vô giá cộng đồng, dân tộc tạo nên giá trị cốt lõi cộng đồng dân tộc: Cố đô Huế- cộng đồng người Việt (người Kinh) Đờn ca tài tử Nam Bộ tinh hoa nghệ thuật dân tộc, gắn bó với đời sống người dân Nam Bộ, thở, tiếng lòng, sức sống mãnh liệt người trọng nghĩa kinh tài, đậm tính nhân văn vùng sâu nước giàu hoa trái trí dũng miền Nam… Góp phần tạo sinh kế cho cá nhân cộng đồng, nguồn lực để phát triển kinh tế- xã hội: Cố đô Huế- cộng đồng người Việt, Khu thánh địa Mĩ Sơn, quần thể di tích lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh,…- trở thành điểm du lịch tiếng thu hút đông đảo khách thăm quan- du lịch, nhờ giải công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động, nguồn lực để phát triển kinh tế- xã hội Góp phần thúc đẩy hịa bình tinh thần đồn kết quốc gia: Vịnh Hạ Long- Cố đô Huế- Thánh địa Mĩ Sơn…, không người Việt Nam biết, mà cư dân nhiều quốc gia giới biết Du khách VN, du khách TG đến thăm quan, gặp gỡ tạo nên giao lưu thấu hiểu từ góp phần thúc đẩy hịa bình tinh thần đồn kết quốc gia Đóng góp thiết thực vào q trình bảo vệ mơi trường: Song song với việc truyền bá bảo tồn, vấn đề bảo vệ môi trường đc đặt thiết VD: Vịnh Hạ Long không đảm bảo tiêu chí UNESCO bị loại khỏi danh sách công nhận - Bước 4: HS khác trao đổi, GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, sau GV chốt ý: * Khái niệm di sản văn hóa: - Là hệ thống giá trị vật chất tinh thần cộng đồng người sáng tạo tích lũy lưu truyền từ hệ trước cho hệ sau * Ý nghĩa di sản văn hóa: - Là tài sản vô giá cộng đồng, dân tộc tạo nên giá trị cốt lõi cộng đồng dân tộc - Góp phần tạo sinh kế cho cá nhân cộng đồng, nguồn lực để phát triển kinh tế- xã hội - Góp phần thúc đẩy hịa bình tinh thần đồn kết quốc gia - Đóng góp thiết thực vào q trình bảo vệ mơi trường Hoạt động Tìm hiểu phân loại di sản văn hóa a Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ sưu tầm sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu loại di sản văn hóa mục đích, ý nghĩa việc phân loại di sản văn hóa b Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, tư liệu khai thác sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: Di sản văn hóa gồm loại hình (Bằng cách hồn thiện bảng nội dung kiến thức)? Phân tích mục đích, ý nghĩa việc phân loại di sản văn hóa? + Câu hỏi thêm: Cụ thể ví dụ tiêu chí phân loại Tiêu chí phân loại Phân loại Ví dụ Khả thỏa mãn nhu cầu người Hình thái di sản biểu Hình Phố cổ Hội An Hình Vịnh Hạ Long Hình Cồng chiêng Tây Nguyên Hình Hát xoan Phú Thọ Hình Hát quan họ Bắc Ninh Hình Hồng thành Thăng Long - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Bước 3: Đại diện học sinh nhóm trả lời góp ý, bổ sung GV dự kiến câu trả lời HS + Phân loại di sản văn hóa + Mục đích: +Ý nghĩa: + Cụ thể ví dụ tiêu chí phân loại HS lấy nhiều ví dụ hơn, nêu hiểu biết di sản cụ thể Tiêu chí phân loại Phân loại Ví dụ Khả thỏa Di sản văn Cá kho Nhân Hậu- Lý mãn nhu cầu hóa vật chất Nhân Phở Bị- Nam Định,…nhà người Rơng- Tây Ngun, nhà Sànngười Thái… Di sản văn Nhã nhạc cung đình Huế, hóa tinh thần Đờn ca tài tử Nam Bộ, Mộc Bản triều Huế,… Hình thái biểu Di sản văn Vịnh Hạ Long, Khu trung di sản hóa vật thể tâm Hồng thành Thăng Long, Đơ thị cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn… Di sản văn Quan họ Bắc Ninh, Gốm sử hóa phi vật thể Bát Tràng, Chu Đậu- Hải Dương, trò chơi Đấu vật, đánh đu, chơi cờ người,… - Bước 4: HS khác trao đổi, GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, sau GV chốt ý: a Phân loại di sản văn hóa Tiêu phân loại chí Phân loại Ví dụ Khả Di sản văn hóa vật Món ăn, ngơi nhà, thỏa mãn nhu chất: di sản văn hóa cơng cụ lao động,… cầu thỏa mãn nhu cầu vật người chất ( ăn, mặc, ở, lại,…) người Di sản văn hóa tinh Văn chương, nghệ thần: loại di sản văn thuật, tri thức,… hóa thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Hình thái Di sản văn hóa vật thể: Các di tích lịch sử biểu di sản phẩm vật chất văn hóa, danh lam thắng sản có giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh, di vật, cổ vật, bảo khoa học vật quốc gia,… Di sản văn hóa phi vật Tín ngưỡng, thể: sản phẩm tinh thần điệu dân ca, điệu múa, gắn với cộng đồng, cá trò chơi dân gian, nghề nhân, có giá trị lịch sử, văn truyền thống,… hóa, khoa học,… - Mục đích: giúp nhận diện di sản, hiểu tính đa dạng, phong phú di sản, …làm sở cho việc quản lí, bảo vệ, khai thác tốt giá trị di sản - Ý nghĩa: để đề sách, biện pháp phù hợp, có thái độ, ứng xử đắn với loại hình di sản,…tăng cường quản lí nhà nước, nâng cao trách nhiệm cộng đồng cá nhân bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị di sản phát triển bền vững Hoạt động Tìm hiểu xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa a Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ sưu tầm sử dụng tài liệu lịch sử để phân tích mục đích ý nghĩa việc phân loại, xếp hạng di sản văn hoá b Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: GV yêu cầu HS quan sát số hình ảnh, tư liệu khai thác sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: Di sản văn hóa gồm loại hình ( Bằng cách hồn thiện bảng nội dung kiến thức)? Phân tích mục đích, ý nghĩa việc xếp hạng di tích lịch sử- văn hóa? Di tích cấp tỉnh Di tích quốc gia Di tích quốc gia đặc biệt Ví dụ Căn xếp hạng Cơ quan xếp hạng + Câu hỏi thêm: Cụ thể ví dụ loại di tích theo bảng xếp hạng Đền Trúc- Ngũ động Thi Sơn- Kim Bảng Di tích quốc gia Đền Trần ThươngNhân Đạo, Lý Nhân Đình Trung TiếnNhân Bình, Lý Nhân Di tích quốc gia đặc biệt Di tích cấp tỉnh - Bước 2: HS đọc SGK, trao đổi cặp đôi, thống ý kiến - Bước 3: Đại diện học sinh trả lời góp ý GV dự kiến câu trả lời HS - Xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa + Mục đích: +Ý nghĩa: - Cụ thể ví dụ loại di tích theo bảng xếp loại Di tích cấp tỉnh Di tích quốc gia Di tích quốc gia đặc biệt Căn xếp hạng Là di tích có giá trị tiêu biểu đại phương Là di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia Là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia Ví dụ Chùa Đọ Xá- Hà Nam, Đền TrúcNgũ động Thi Sơn, Chùa Tiên Ông… Đền Hùng, Cổ Loa, Cố đô Hoa Lư, Bãi cọc Bạch Đằng, chùa Đọi Sơn, Từ đường Nguyễn Khuyến (Hà Nam)… Vịnh Hạ Long, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Đô thị cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn… Cơ quan xếp hạng Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố Bộ trưởng Bộ Thủ tướng văn hố, Thể thao Chính phủ Du lịch - Bước 4: HS khác trao đổi, GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, sau GV chốt ý: b) Xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa * Mục đích: nhằm xác lập sở pháp lí để bảo vệ di tích, xác định trách nhiệm cấp việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tham gia vào công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích * Ý nghĩa: góp phần phát huy giá trị di tích thúc đẩy phát triển kinh té- xã hội đại phương nước Hoạt động Tìm hiểu mối quan hệ bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Khái niệm bảo tồn di sản văn hóa a Mục tiêu: + Giải thích khái niệm bảo tồn di sản văn hố + Phân tích mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị 10 di sản văn hoá: bảo tồn phải đặt bối cảnh phát triển bền vững để bảo tồn không trở thành gánh nặng rào cản phát triển b Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV kể câu chuyện du khách muốn xem tín ngưỡng cúng ma người Mơng, người ta mời thầy cúng đến để diễn lại cho họ xem Thầy cúng hỏi nhà mày có người chết Người mời bảo không Thầy cúng bảo nhà mày có người chết đâu mà tao cúng Em có suy nghĩ câu trả lời thầy cúng (GV gợi ý câu trả lời thầy có hợp lý? Tại sao?) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, lắng nghe câu chuyện, suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ: HS nêu quan điểm Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận định, giải thích: Câu trả lời thầy cúng hoàn toàn hợp lý Bởi Thầy cúng trực tiếp làm lễ cúng mà nhà phải có người chết, tục cúng ma thể nghi lễ Đó nguyên tắc tín ngưỡng Nếu trái thiêng, có tội với quỉ thần Nếu du khách muốn tìm hiểu lễ cúng ma gặp thầy cúng hỏi, ghi chép mời thầy cúng cúng trực tiếp Việc thầy cúng từ chối thực nghi lễ cúng ma cho du khách xem đảm bảo giữ nguyên tắc tín ngưỡng => Lễ cúng ma bảo tồn - GV: Qua câu chuyện cô kể+ theo dõi SGK phần a.1.II trang 27+ kết hợp đoạn tư liệu sau em hiểu bảo tồn di sản văn hóa? “Theo UNESCO, “Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể” biện pháp có mục tiêu đảm bảo khả tồn di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm việc nhận diện, tư liệu hóa, nghiên cứu, bảo tồn, bảo vệ phát huy, củng cố, chuyển giao, đặc biệt thơng qua hình thức giáo dục thức phi thức việc phục hội phương diện khác loại hình di sản này” (Mục 3, Điều 2, Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, UNESCO, 2003) + HS nêu khái niệm dựa vào SGK Gợi ý SP cần đạt Bảo tồn bảo vệ, giữ gìn tồn giá trị di sản theo dạng thức vốn có - GV mở rộng lấy thêm ví dụ bảo tồn: + Lễ khao lề lính Hồng Sa thường tộc họ có người lính Hồng Sa xưa (như họ Võ, họ Phạm…) tổ chức vào dịp " cúng việc lề"của họ cộng đồng tổ chức đình làng vào ngày 15, 16 tháng Âm lịch 10 20 Doanh nghiệp Cung cấp nguồn vốn nhân lực Cộng đồng Là chủ thể di sản, đóng vai trò then chốt bảo tồn phát huy giá trị di sản Dân cư Công dân Trực tiếp tham gia bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá 3.b Trách nhiệm Nhà nước Ban hành văn pháp quy di sản văn hố Tổ chức, quản lí di sản văn hố Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu di sản văn hố Đầu tư cho Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Tổ chức xã Thực quản lí di sản văn hoá theo phân cấp hội: Cung cấp nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Nhà trường Đào tạo, nâng cao nhận thức người học giá trị di sản văn hoá Phát huy giá trị di sản văn hố thơng qua hoạt động giáo dục Tham gia nghiên cứu để nhận diện rõ giá trị di sản; đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản Cộng đồng Trực tiếp tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Khai thác, sử dụng di sản văn hố hợp lí mục tiêu phát triển bền vững Giao lưu, quảng bá giá trị di sản văn hố Cơng dân Chấp hành luật pháp, sách, quy định bảo tồn phát huy giá trị di sản văn học Trực tiếp tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Sẵn sàng đóng góp vận động người khác tham gia bảo tồn, phát huy giá trị di sản - GV lấy ví dụ minh họa: 20

Ngày đăng: 10/08/2023, 01:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan