1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải chuyên đề lịch sử 10 – cánh diều full

78 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Câu hỏi trang 21 SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thông tin quan sát hình 2.5, giải thích khái niệm “bảo tồn di sản văn hóa” Lời giải: - Khái niệm: Bảo tồn di sản văn hố việc giữ gìn ngun dạng giá trị gốc di sản giữ gìn tồn di sản theo dạng thức vốn có Câu hỏi trang 22 SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thơng tin, phân tích mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản Lời giải: - Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố có mối quan hệ biện chứng, thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhằm mục đích chung lưu truyền phát triển giá trị di sản văn hố + Làm tốt cơng tác bảo tồn sở để phát huy giá trị to lớn di sản văn hoá + Phát huy giá trị di sản văn hố góp phần quan trọng vào việc giữ gìn, bảo vệ tồn di sản văn hố theo dạng thức vốn có chúng Câu hỏi trang 23 SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thông tin, tư liệu quan sát hình 2.6, phân tích sở khoa học công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Lời giải: - Giá trị di sản văn hoá: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá trước hết xuất phát từ giá trị to lớn di sản văn hoá cộng đồng - Thực trạng di sản văn hoá: Hiện nay, nhiều di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp nghiêm trọng; di sản văn hoá phi vật thể dần bị mai một, ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị di sản văn hoá - Văn pháp quy Nhà nước: Để bảo tồn hiệu giá trị di sản văn hoá, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp quy làm sở pháp lý cho quan có thẩm quyền, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư cá nhân thực nhiệm vụ bảo tồn di sản, như: + Sắc lệnh số 65 ngày 23-11-1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ bảo tồn di sản văn hố + Luật Di sản văn hoá Việt Nam năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, năm 2013); + Nghị định số 62/2014/NĐ-CP ngày 25-6-2014 Chính phủ xét tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú” lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể, Câu hỏi trang 24 SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thông tin, tư liệu quan sát Hình 2.7, nêu giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Lời giải: - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hoá cộng đồng, như: + Nâng cao nhận thức tập thể cá nhân giá trị di sản văn hóa + Chú trọng giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng cá nhân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - Đổi chế, sách bảo tồn giá trị di sản văn hoá, như: + Tăng cường đầu tư sở vật chất cho hoạt động bảo tồn sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn vốn + Bảo đảm tính xác thực, tính nguyên vẹn giá trị bật di sản trình bảo tồn + Đào tạo đội ngũ cán tham gia trực tiếp hiệu vào công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - Tăng cường biện pháp bảo vệ di sản văn hoá, như: + Nâng cao lực tổ chức, quản lý nhà nước di sản; + Gắn liền hoạt động bảo tồn với cộng đồng dân cư địa phương; + Giải hài hoà mối quan hệ bảo tồn di sản với phát triển kinh tế - xã hội; + Thực xã hội hoá hoạt động văn hoá hợp tác quốc tế di sản; Câu hỏi trang 25 SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thông tin quan sát bảng 2.3,hình 2.8, giải thích vai trị hệ thống trị,doanh nghiệp, cộng đồng dân cư cá nhân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Lời giải: - Vai trị hệ thống trị là: tạo khn khổ pháp li chế sách cho cơng tác bảo tồn di sản văn hóa - Vai trò doanh nghiệp là: huy động nguồn vốn cho cơng tác bảo tồn di sản văn hóa - Vai trò cộng đồng dân cư chủ thể, giữ vai trị then chốt cơng tác bảo tồn di sản văn hóa - Vai trị cá nhân là: trực tiếp tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương Câu hỏi 10 trang 25 SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thông tin, tư liệu quan sát bảng 2.4, nêu trách nhiệm tổ chức xã hội cá nhân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Lời giải: - Trách nhiệm tổ chức xã hội là: + Huy động nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa + Thực quản lí di sản văn hóa theo phân cấp - Trách nhiệm cá nhân là: + Chấp hành phát luật, sách, quy định bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa + Sẵn sàng thực nhiệm vụ vận động người khác tham gia vào việ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa I.Di sản văn hóa Câu hỏi mở đầu trang 17 SGK Lịch sử 10 - Cánh diều: Hằng năm, Trường Phổ thơng Dân tộc nội trú huyện Xín Mần (Hà Giang) khuyến khích học sinh tìm hiểu lễ hội, nghề truyền thống, trò chơi dân gian, cách làm sử dụng số nhạc cụ, đọa cụ dân gian, Qua giúp học sinh nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương Vậy di sản văn hóa? Di sản văn hóa có ý nghĩa dân tộc nhân loại? Cách phân loại, xếp hạng di sản văn hóa mục đích, ý nghĩa việc phân lọa, xếp hạng di sản văn hóa gì? Làm để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa? Di sản văn hóa tiêu biểu Việt nam phân bổ nào? Lời giải: * Khái niệm di sản văn hóa: - Di sản văn hố sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, người sáng tạo nên trình lịch sử lâu dài, lưu truyền từ hệ trước cho hệ sau nhóm cộng đồng xã hội, giữ gìn, phát huy đến ngày - Di sản văn hoá hệ giá trị bền vững theo thời gian văn hoá dân tộc, yếu tố gắn kết cộng đồng dân tộc sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá * Ý nghĩa di sản văn hóa: - Di sản văn hố Việt Nam tài sản vô giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố nhân loại - Di sản văn hố có vai trò quan trọng nghiệp dựng nước, giữ nước nhân dân Việt Nam có giá trị to lớn lĩnh vực đời sống xã hội * Cách phân loại di sản văn hóa - Theo Luật Di sản văn hóa Việt Nam, di sản văn hóa chia thành loại: di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể - Mục đích việc phân loại: + Bảo vệ, quản lý, khai thác sử dụng tốt giá trị di sản văn hoá; + Giúp tổ chức, cá nhân nhận diện được, hiểu tính đa dạng, phong phú di sản, làm sở cho việc xác định giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá cách hiệu - Ý nghĩa việc phân loại: việc phân loại di sản văn hố có ý nghĩa quan trọng tồn bền vững di sản văn hoá việc phát huy giá trị di sản văn hoá cộng đồng * Xếp hạng di sản văn hóa - Các di sản văn hóa xếp hạng theo cấp độ: di tích cấp tỉnh; di yichs quốc gia; di tích quốc gia đặc biệt; di sản giới… - Mục đích việc xếp hạng: + Xác lập sở pháp lí bảo vệ di sản văn hố + Là sở cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ cấp quyền, đồn thể cơng dân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá - Ý nghĩa việc xếp hạng: + Có ý nghĩa thiết thực tồn việc bảo tồn, quảng bá, phát huy giá trị di sản văn hoá cộng đồng + Tạo điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương quốc gia + Tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư, cá nhân tích cực, chủ động tham gia hiệu vào công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá * Biện pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hoá cộng đồng - Đổi chế, sách bảo tồn giá trị di sản văn hoá - Tăng cường biện pháp bảo vệ di sản văn hoá A-CÂU HỎI GIỮA BÀI Câu hỏi trang 18 SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thông tin quan sát hình 2.1, 2.2, giải thích khái niệm di sản văn hóa Quần thể di tích cố Huế có phải di sản văn hóa khơng? Tại sao? Lời giải: - Khái niệm di sản văn hóa: + Di sản văn hoá sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, người sáng tạo nên trình lịch sử lâu dài, lưu truyền từ hệ trước cho hệ sau nhóm cộng đồng xã hội, giữ gìn, phát huy đến ngày + Di sản văn hoá hệ giá trị bền vững theo thời gian văn hoá dân tộc, yếu tố gắn kết cộng đồng dân tộc sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá - Quần thể di tích cố Huế sản phẩm người Việt Nam sáng tạo thời kì cai trị nhà Nguyễn Hệ thống cung điện, lăng tẩm quần thể cố đô Huế gìn giữ Do đó, quần thể di tích cố Huế di sản văn hóa Câu hỏi trang 18 SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thông tin quan sát sơ đồ hình 2.1, nêu ý nghĩa di sản văn hóa Lời giải: - Ý nghĩa di sản văn hóa: + Lưu giữ giá trị vật chất tinh thần dân tộc + Tôn vinh, quảng bá giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ + Là sở sáng tạo, giá trị văn hóa mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế + Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Câu hỏi trang 20 SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thông tin, tư liệu quan sát bảng 2.1, hình 2.3, nêu cách phân loại di sản văn hóa Phân tích mục đích ý nghĩa việc phân loại di sản văn hóa Lời giải: - Các cách phân loại di sản văn hóa: di sản văn hóa chia thành loại hình là: + Di sản văn hóa phi vật thể + Di sản Việt Nam vật thể - Mục đích việc phân loại: + Bảo vệ, quản lý, khai thác sử dụng tốt giá trị di sản văn hoá; + Giúp tổ chức, cá nhân nhận diện được, hiểu tính đa dạng, phong phú di sản, làm sở cho việc xác định giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá cách hiệu - Ý nghĩa: việc phân loại di sản văn hố có ý nghĩa quan trọng tồn bền vững di sản văn hoá việc phát huy giá trị di sản văn hoá cộng đồng Câu hỏi trang 21 SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thơng tin quan sát bảng 2.2, hình 2.4, trình bày cấp độ hạng di sản văn hóa Phân tích mục đích ý nghĩa việc xếp hạng di sản văn hóa (*) Bài tham khảo 2: - Tuyên truyền vận động người dân thực nghĩa vụ bảo vệ mơi trường - Hình thức thực hiện: vẽ tranh cổ động Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo Mở đầu trang 39 Chuyên đề Lịch sử 10: Trong lịch sử, Việt Nam trải qua nhiều mơ hình nhà nước khác Vậy mơ hình nhà nước qn chủ Việt Nam có đặc điểm gì? Bối cảnh lịch sử, ý nghĩa đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa gì? Quốc triều hình luật, Hồng Việt luật lệ số hiến pháp ban hành lịch sử Việt Nam có nội dung nào? Lời giải: a/ Mơ hình nhà nước qn chủ Việt Nam + Thời Lý – Trần: nhà nước quân chủ chuyên chế mang tính quý tộc + Thời Lê: nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền mang tính quan liêu + Thời Nguyễn: nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền cao độ mang tính quan liêu b/ Bối cảnh ý nghĩa đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa - Với thành cơng cách mạng tháng Tám (1945), ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, công bố trước quốc dân giới đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Ý nghĩa: + Là thành trình đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, chấm dứt thời dân Pháp quân phiệt Nhật đô hộ, mở kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội + Góp phần cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á, châu Phi khu vực Mỹ La-tinh c/ Nội dung Quốc triều hình luật, Hồng Việt luật lệ - Củng cố tính chuyên chế nhà nước quân chủ; - Bảo vệ quyền lợi nhà vua quý tộc; - Bao quát nhiều lĩnh vực, quy định hình phạt, chế độ quan lại, hôn nhân, d/ Nội dung Hiến pháp Việt Nam - Xác định vấn đề quan trọng đất nước, chế độ trị, chất nhà nước, tổ chức hoạt động máy nhà nước trung ương địa phương, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, sách phát triển kinh tế, văn hố, xã hội… - Thể quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn phát triển đất nước - Thể tính dân chủ quyền lực nhân dân A - CÂU HỎI GIỮA BÀI I Nhà nước pháp luật lịch sử Việt Nam (trước năm 1858) Một số mơ hình nhà nước qn chủ Việt Nam 1.1 Nhà nước quân chủ thời Lý – Trần Câu hỏi trang 40 Chuyên đề Lịch sử 10: Đọc thông tin tư liệu quan sát sơ đồ 3.1, 3.2 nêu đặc điểm mơ hình nhà nước thời Lý - Trần Lời giải: Đặc điểm mơ hình nhà nước thời Lý - Trần: - Là nhà nước quân chủ chuyên chế mang tính quý tộc + Đứng đầu đất nước vua có quyền lực tối cao tuyệt đối Thời Trần, thiết lập chế độ Thái Thượng hoàng + Đội ngũ quan lại máy quyền chủ yếu quý tộc + Tính chất thân dân nhà nước thể rõ nét qua: sách chăm lo phát triển kinh tế nông nghiệp, mối quan hệ vua người dân gần gũi 1.2 Nhà nước quân chủ thời Lê sơ Câu hỏi trang 41 Chuyên đề Lịch sử 10: Đọc thông tin quan sát Sơ đồ 3.3 nêu đặc điểm mơ hình nhà nước thời Lê sơ Lời giải: * Nhà nước quân chủ thời Lê sơ nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền mang tính quan liêu: - Ở Trung ương: + Từ thời vua Lê Thánh Tông bãi bỏ số chức quan lớn (Tể tướng, Đại hành khiển) số quan trung gian (khu mật viện; Trung thư sảnh ), Vua trực tiếp điều hành can thiệp cơng việc quản lí + Lục (Lại, Hộ,Lễ, Binh, Hình, Cơng) quan hành trực tiếp hành mệnh lệnh vua chịu trách nhiệm trước nhà vua + Quan lại tuyển chọn nhiều hình thức chủ yếu khoa cử - Ở địa phương: + Từ năm 1471, theo cải cách Lê Thánh Tơng nước có 13 đạo thừa tuyên phủ Phụng Thiên (Thăng Long) + Tại đạo có: Thừa Ti, Đơ Ti, Hiến Ti 1.3 Nhà nước quân chủ thời Nguyễn Câu hỏi trang 42 Chuyên đề Lịch sử 10: Đọc thông tin quan sát Sơ đồ 3.4 nêu đặc điểm mơ hình nhà nước thời Nguyễn Lời giải: - Nhà nước quân chủ thời Nguyễn nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền cao độ mang tính quan liêu: + Vua trực tiếp điều hành máy quyền với tham mưu, giúp việc Nội Cơ mật viện + Năm 1832, vua Minh Mệnh thống nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên (Huế) Đứng đầu tỉnh Tổng đốc (ở tỉnh lớn) Tuần phủ (ở tỉnh nhỏ) + Khoa cử tiếp tục hình thức tuyển chọn quan lại chủ yếu Một số luật tiêu biểu lịch sử Việt Nam trước năm 1858 2.1 Quốc triều hình luật Câu hỏi trang 42 Chuyên đề Lịch sử 10: Đọc thông tin quan sát Bảng 3.1 nêu hoàn cảnh đời, nội dung ý nghĩa Quốc triều hình luật Lời giải: - Hồn cảnh đời: + Quốc triều hình luật đời nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng quân chủ tập trung thống thời Lê sơ + Từ năm 1428, vua Lê Thái Tổ hạ lệnh cho quan biên soạn luật định + Trên sở tổng hợp bổ sung điều luật có, vua Lê Thánh Tơng tiếp tục hồn thiện ban hành Quốc triều hình luật vào năm 1483 + Bộ luật gồm có quyển, 13 chương 722 điều - Nội dung bản: + Bảo vệ nhà nước quân chủ, lợi ích vua quý tộc + Đề cao giá trị truyền thống, ý đến vai trò quyền lợi người phụ nữ, - Ý nghĩa: Quốc triều hình luật sở để triều Lê sơ quản lí cai trị đất nước 2.2 Hoàng Việt Luật lệ Câu hỏi trang 43 Chuyên đề Lịch sử 10: Đọc thông tin tư liệu quan sát Bảng 3.2 nêu hoàn cảnh đời, nội dung ý nghĩa Hoàng Việt luật lệ Lời giải: - Hoàn cảnh đời: + Hoàng Việt luật lệ ban hành năm 1815 triều vua Gia Long nhằm quản lí đất nước ổn định trật tự xã hội + Bộ luật gồm 22 quyển, 398 điều - Nội dung bản: + Củng cố tính chuyên chế nhà nước quân chủ; + Bảo vệ quyền lợi nhà vua quý tộc; + Bao quát nhiều lĩnh vực, quy định hình phạt, chế độ quan lại, nhân, - Ý nghĩa: Hoàng Việt luật lệ sở pháp lý để nhà Nguyễn điều chỉnh quan hệ xã hội phạm vi nước II Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945 – 1976) Sự đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Câu hỏi trang 44 Chuyên đề Lịch sử 10: Đọc thông tin quan sát hình từ 3.3, 3.4 phân tích bối cảnh đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Lời giải: - Bối cảnh đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: + Ngày 15/8/1945, Nhật hồng tun bố Nhật Bản đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện Ở Việt Nam, quân đội Nhật quyền thân Nhật hoang mang, tê liệt + Từ ngày 14 đến ngày 28/8/1945, Tổng khởi nghĩa giành quyền phạm vi nước nhân dân Việt Nam diễn giành thắng lợi + Ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc lập, công bố trước quốc dân giới đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Đặc điểm tính chất Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Câu hỏi trang 45 Chuyên đề Lịch sử 10: Đọc thông tin, tư liệu quan sát Hình 3.5 phân tích đặc điểm tính chất Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Lời giải: - Đặc điểm Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: + Là nhà nước theo thể cộng hồ + Quốc hội - quan cử tri bầu có quyền định vấn đề quan trọng đất nước - Tính chất Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: + Là nhà nước dân chủ kiểu mới, dân, dân, dân + Nhân dân chủ thể quyền lực trị - xã hội + Thể chế dân chủ đảm bảo quyền lực thực thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền lực thơng qua hệ thống trị thể chế trị dân chủ Vai trị Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Câu hỏi trang 46 Chuyên đề Lịch sử 10: Đọc thông tin tư liệu quan sát Sơ đồ 3.5 Hình 3.6 nêu vai trò Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kháng chiến chống ngoại xâm xây dựng đất nước giai đoạn 1945 - 1976 Lời giải: - Vai trò nhà nước kháng chiến chống ngoại xâm (giai đoạn 1946 1975): + 1945 - 1946: nhà nước lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống thù giặc ngồi, tích cực chuẩn bị tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp + 1946 - 1954: tổ chức thắng lợi kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp + 1954 - 1975: tổ chức thắng lợi kháng chiến toàn quốc chống Mỹ, cứu nước - Vai trò nhà nước xây dựng đất nước (giai đoạn 1945 - 1976): + 1945 - 1946: giải “giặc đói”, “giặc dốt”, khó khăn tài + 1946 - 1954: tổ chức phủ kháng chiến, xây dựng kinh tế kháng chiến, thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước, xây dựng văn hóa - giáo dục + 1954 - 1975: hoàn thành cải cách ruộng đất, bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, chi viện cho miền Nam + 1975 - 1976: hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước Câu hỏi mở đầu: Lịch sử thường trình bày cách nào? Lịch sử phân chia theo lĩnh vực nào? Thế lịch sử dân tộc, lịch sử giới? Nội dung lịch sử dân tộc lịch sử giới; đối tượng phạm vi lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam gì? Lời giải: - Lịch sử thường trình bày theo cách: câu truyện lịch sử lời kể lịch sử thành văn - Lịch sử phân chia thành lĩnh vực: lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội lịch sử kinh tế - Phân biệt lịch sử dân tộc lịch sử giới: + Lịch sử dân tộc: lịch sử quốc gia + Lịch sử giới: lịch sử chung quốc gia - dân tộc giới - Đối tượng phạm vi lịch sử văn hóa Việt Nam + Đối tượng: giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam q trình lịch sử Do tính đa dạng đó, đối tượng thường tập trung vào giá trị văn hoá cốt lõi, tiêu biểu + Phạm vi: giá trị vật chất tinh thần lãnh thổ Việt Nam (về không gian) từ người xuất đến (về thời gian) - Đối tượng phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam + Đối tượng: hệ thống quan điểm, nhận thức người Việt Nam tự nhiên, xã hội người khứ + Phạm vi: tập trung vào hai lĩnh vực tư tưởng trị tư tưởng tôn giáo - Đối tượng phạm vi lịch sử xã hội Việt Nam + Đối tượng lịch sử xã hội Việt Nam vấn đề xã hội diễn khứ + Phạm vi lịch sử xã hội Việt Nam lĩnh vực cấu giai cấp, quan hệ xã hội, phân tầng xã hội, - Đối tượng phạm vi nghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam: + Đối tượng: kinh tế, tượng lĩnh vực kinh tế lãnh thổ Việt Nam khứ Phạm vi: chủ yếu tập trung vào ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, mối quan hệ ngành kinh tế kinh tế nói chung A – CÂU HỎI GIỮA BÀI Câu hỏi trang SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thông tin quan sát hình từ 1.1 đến 1.5, nêu tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống Lấy ví dụ Lời giải: Lịch sử truyền thống thường trình bày qua cách thức khác nhau, phổ biến câu chuyện lịch sử lời kể, tác phẩm lịch sử thành văn - Câu chuyện lịch sử lời kể: + Khơng có tác giả cụ thể + Được truyền miệng từ đời sang đời khác + Nội dung truyện thường có yếu tố hoang đường + Một số câu chuyện sưu tầm biên soạn thành sách + Ví dụ: tích bánh chưng, bánh giày; truyện Phù Đổng Thiên vương; truyền thuyết An Dương vương Mỵ Châu – Trọng Thủy; (sách) Lĩnh Nam chích quái… - Tác phẩm lịch sử thành văn cơng trình lịch sử trình bày chữ viết Về bản, tác phẩm lịch sử thành văn trình bày theo hai cách khác nhau: + Cơng trình ghi chép lịch sử (xuất từ thời cổ đại, gồm: sử biên niên, sử kỉ truyện, sử cương mục, sử thực lục, tiểu thuyết lịch sử, ) Ví dụ, sử: sử kí Tư Ma Thiên; Đại Việt sử kí tồn thư; Khâm định Việt sử thơng giám cương mục; Đại Nam thực lục… + Cơng trình nghiên cứu lịch sử (xuất phổ biến từ kỉ XIX, gồm: sách chuyên khảo, báo, luận văn, luận án, ) Ví dụ: sách Lịch sử Đơng Nam Á từ ngun thủy đến ngày GS Lương Ninh (chủ biên); sách chuyên khảo “Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam từ 1940 – 2000” GS Vũ Dương Ninh… - Ngồi ra, lịch sử cịn trình bày thể thông qua phim, kịch, chèo, tuồng, lễ hội, Ví dụ: chèo “Bài ca giữ nước” Tào Mạt; phim tài liệu “Hà Nội 12 ngày đêm”; lễ cày Tịch điền Đọi Sơn (Hà Nam)… Câu hỏi trang SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thơng tin, hãy: - Giải thích khái niệm thơng sử - Nêu nội dung thơng sử Lời giải: - Khái niệm: Thông sử lịch sử trình bày cách có hệ thống, tồn diện lĩnh vực đời sống người q khứ - Nội dung thơng sử thường tập trung vào lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Câu hỏi trang SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thông tin quan sát sơ đồ hình 1.1, hình 1.6, nêu khái quát số lĩnh vực lịch sử Giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực Lời giải: - Một số lĩnh vực lịch sử: + Lịch sử văn hóa: nghiên cứu thành tựu vật chất tinh thần người sáng tạo + Lịch sử tư tưởng: nghiên cứu hệ thống quan điểm, nhận thức người tự nhiên, xã hội người + Lịch sử kinh tế: nghiên cứu hoạt động người liên quan đến trình sản xuất, trao đổi, phân phối cải vật chất + Lịch sử xã hội: nghiên cứu quan hệ xã hội, phân tầng xã hội, cấu giai cấp, mâu thuẫn xã hội - Ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực: + Tìm hiểu, cung cấp tri thức chuyên sâu lĩnh vực khứ + Giúp bổ sung làm phong phú thêm tri thức tổng quát lịch sử Câu hỏi trang SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thông tin quan sát hình 1.7, 1.8 nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới Lời giải: - Lịch sử dân tộc: + Khái niệm: lịch sử quốc gia Ví dụ: lịch sử Việt Nam, lịch sử Nhật Bản, + Nội dung chính: phản ánh q trình vận động, phát triển quốc gia - dân tộc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, Q trình lịch sử chung địa phương, dân tộc tạo thành dân tộc - Lịch sử giới: + Khái niệm: lịch sử chung quốc gia - dân tộc giới + Nội dung chính: phản ánh trình vận động, phát triển nhân loại theo tiến trình thời gian Quá trình sản phẩm tương tác nhiều chủ thể lực lượng lịch sử, phép cộng đơn lịch sử tất quốc gia, không giới hạn lịch sử số quốc gia - dân tộc có vai trị bật ... B – CÂU HỎI CUỐI BÀI Bài trang 16 SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Lịch sử dân tộc lịch sử giới khác nào? Lời giải: Lịch sử dân tộc Khái niệm Là lịch sử quốc gia Lịch sử giới - Là lịch sử. .. vực lịch sử Việt Nam Câu hỏi trang 10 SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thơng tin quan sát hình từ 1.9 đến 1.12, hãy: - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử văn hóa Việt Nam - Tóm tắt nét lịch sử. .. SGK chuyên đề Lịch sử 10 Cánh diều: Đọc thông tin quan sát hình 1.18 đến 1.21, hãy: - Giải thích đối tượng lịch sử kinh tế Việt Nam Lấy ví dụ cơng trình lịch sử kinh tế Việt Nam - Tóm tắt nét lịch

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:54

w