Câu hỏi mở đầu Cơ cấu tổ chức của các mô hình nhà nước nói trên ra sao? Hoạt động quản lí xã hội được tổ chức bằng những công cụ và biện pháp như thế nào? Lời giải * Cơ cấu tổ chức của các mô hình nhà[.]
Câu hỏi mở đầu: Cơ cấu tổ chức mơ hình nhà nước nói sao? Hoạt động quản lí xã hội tổ chức cơng cụ biện pháp nào? Lời giải: * Cơ cấu tổ chức mơ hình nhà nước…: - Mơ hình nhà nước qn chủ tập quyền: + Ở trung ương: đứng đầu nhà nước vua, có quyền lực tối cao Giúp việc cho vua có nhiều quan chuyên môn, phân định rõ ràng + Ở địa phương: nhà nước chia địa phương thành nhiều cấp quản lí, cử quan lại cai trị để đảm bảo trật tự trị an - Mơ hình nhà nước dân chủ cộng hòa: + Ở trung ương: Quốc hội quan quyền lực tối cao, nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân định vấn đề quan trọng đất nước, nắm quyền lập pháp Chính phủ thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Toà án Nhân dân thực quyền tư pháp + Ở địa phương: nước chia thành nhiều cấp hành (tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, huyện/thành phố trực thuộc tỉnh, xã), cấp đặt quản lí Ủy ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân * Hoạt động quản lí xã hội tổ chức thơng qua công cụ biện pháp sau: - Công cụ quản lí: hiến pháp, pháp luật - Biện pháp quản lí: sách, nghị định, nghị quyết, Đảng, Quốc hội, Chính phủ, theo hiến pháp pháp luật A - CÂU HỎI GIỮA BÀI Câu hỏi trang 45 SGK chuyên đề Lịch sử 10 CTST: Theo em, lại khẳng định máy nhà nước thời Lý - Trần mang tính chất quân chủ quý tộc? Lời giải: - Bộ máy nhà nước thời Lý - Trần mang tính chất qn chủ q tộc vì: + Bộ máy nhà nước thời Lý – Trần thể chế kết hợp nguyên tắc đề cao quyền lực nhà vua nguyên tắc liên kết dòng họ + Thời Lý - Trần, vua đứng đầu nhà nước, mức độ tập quyền chưa cao Quyền lực vua bị hạn chế đại thần hoàng thân quốc thích Câu hỏi trang 46 SGK chuyên đề Lịch sử 10 CTST: Qua nội dung học “Dụ hiệu định quan chế vua Lê Thánh Tông năm 1471”, em có nhận xét đặc điểm tính chất máy nhà nước thời Lê sơ? Lời giải: - Bộ máy nhà nước thời Lê sơ mang đặc điểm tính chất mơ hình nhà nước quân chủ chuyên chế quan liêu Đây mơ hình nhà nước tập trung cao độ quyền lực vào tay vua theo quan điểm Nho giáo + Từ thời Lê Thánh Tông, chức Tướng quốc (Tể tướng) đầu triều số chức danh đại thần (Đại Hành khiển, Đại Tư mã) bị bãi bỏ, quyền lực quý tộc tôn thất bị hạn chế + Ở trung ương, chức năng, nhiệm vụ Lục (Lại, Lễ, Hộ, Hình, Binh, Cơng) quy định rõ ràng Nhà vua cho đặt thêm Lục tự để giúp việc cho Lục bộ, đặt Lục khoa để theo dõi, giám sát Lục chun mơn + Bộ máy quyền địa phương thiết lập đồng thống theo bốn cấp: Đạo, Phủ, Huyện, Xã nhằm chống lại xu hướng cát Chức Xã quan đổi thành Xã trưởng, đặt thêm chức Thôn trưởng giúp nhà nước quản lí hoạt động làng xã (thu thuế, hộ khẩu, dân định, trật tự trị an, ) Tính tự trị, tự quản làng xã bị thu hẹp Câu hỏi trang 47 SGK chuyên đề Lịch sử 10 CTST: Hãy so sánh điểm giống khác cấu máy nhà nước thời Lê sơ thời Nguyễn Lời giải: a Điểm giống cấu máy nhà nước thời Lê sơ thời Nguyễn - Bộ máy quyền trung ương: + Vua người đứng đầu nhà nước, nắm quyền lực tối cao + Có quan giúp việc cho vua trung ương: Lục bộ, quan chuyên môn + Có quan theo dõi, giám sát hoạt động quan trung ương - Bộ máy quyền địa phương thiết lập đồng thống nhất, đơn vị hành cấp sở xã b Điểm khác cấu máy nhà nước thời Lê sơ thời Nguyễn - Bộ máy quyền trung ương: + Ngồi lục bộ, lục tự, máy trung ương thời Nguyễn có nhiều quan giúp việc cho vua thời Lê sơ, Nội các, Tứ trụ triều đình, + Bộ máy giám sát thời Nguyễn tổ chức quy củ với quan giám sát gồm Tam pháp ty, Đại lí tự Đơ sát viện vua trực tiếp điều khiển, có nhiệm vụ giám sát từ trung ương tới địa phương - Bộ máy quyền địa phương thời Nguyễn, máy địa phương chia thành nhiều cấp thời Lê sơ, đặc biệt, từ sau cải cách vua Minh Mạng, cấp tỉnh vua triều đình trực tiếp quản lí Câu hỏi trang 49 SGK chuyên đề Lịch sử 10 CTST: Vì nói Quốc triều hình luật thành tựu lớn lịch sử pháp luật Đại Việt? Lời giải: - Nói Quốc triều hình luật thành tựu lớn lịch sử pháp luật Đại Việt luật mang tính dân tộc, tính nhân văn, tính thực tiễn sâu sắc, đồng thời thể trình độ cao kĩ thuật lập pháp Chính điều này, Quốc triều hình luật nhiều triều đại quân chủ Đại Việt dùng làm khuôn mẫu điều chỉnh quan hệ xã hội Câu hỏi trang 49 SGK chuyên đề Lịch sử 10 CTST: So sánh điểm tiến hai luật Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ Lời giải: Những điểm tiến hai luật Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ: - Chứa đựng tinh thần dân tộc: dù có tiếp thu luật pháp triều đại phong kiến Trung Quốc, song điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm kinh tế, trị, xã hội, văn hóa đất nước - Mang tính nhân văn sâu sắc; đặc biệt có quy định tiến bảo vệ quyền lợi người già, phụ nữ trẻ em - Là luật đầy đủ hoàn chỉnh kĩ thuật soạn thảo luật thời kì phong kiến: có phân chia rõ ràng lĩnh vực, quy phạm pháp luật, ... hỏi trang 49 SGK chuyên đề Lịch sử 10 CTST: Vì nói Quốc triều hình luật thành tựu lớn lịch sử ph? ?p luật Đại Việt? Lời giải: - Nói Quốc triều hình luật thành tựu lớn lịch sử ph? ?p luật Đại Việt... cao kĩ thuật l? ?p ph? ?p Chính điều này, Quốc triều hình luật nhiều triều đại quân chủ Đại Việt dùng làm khuôn mẫu điều chỉnh quan hệ xã hội Câu hỏi trang 49 SGK chuyên đề Lịch sử 10 CTST: So sánh... Thôn trưởng gi? ?p nhà nước quản lí hoạt động làng xã (thu thuế, hộ khẩu, dân định, trật tự trị an, ) Tính tự trị, tự quản làng xã bị thu h? ?p Câu hỏi trang 47 SGK chuyên đề Lịch sử 10 CTST: Hãy so