1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoạt động trải nghiệm 11 cánh diều

46 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 11 CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2022 Biên soạn:     TS Vũ Đình Bảy PSG.TS Nguyễn Dục Quang PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng Th.S Bùi Thanh Xuân MỤC LỤC Trang Mục tiêu khoá tập huấn Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Khái quát chung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 II Giới thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 10 III Hướng dẫn khai thác, sử dụng sách giáo khoa hệ thống tài liệu 23 tham khảo, bổ trợ IV Hướng dẫn thực kiểm tra, đánh giá 30 Phần thứ hai: BÀI SOẠN MINH HOẠ 37 MỤC TIÊU KHỐ TẬP HUẤN Kết thúc khố tập huấn, học viên có thể:  Hiểu rõ yêu cầu cần đạt chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng 2018  Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường theo phụ lục Cơng văn 5512 (trong làm rõ hình thức tổ chức phù hợp với nội dung sách giáo khoa sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục theo chủ đề,…)  Hiểu biết cách phân công cán quản lí, giáo viên đảm nhận việc tổ chức thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường lực cán quản lí, giáo viên  Hiểu quan điểm, tư tưởng, cách tiếp cận nhóm tác giả thể sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11  Nắm cấu trúc toàn sách, nội dung chủ đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chủ đề  Xây dựng kế hoạch cụ thể cho chủ đề để tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 11  Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học đại tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 11 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Khái quát chung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (HĐTN, HN) hoạt động giáo dục bắt buộc Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Mục tiêu hoạt động tạo hội cho HS tiếp cận vấn đề tình đời sống thực tế Qua đó, học sinh (HS) thể nghiệm cảm xúc tích cực, vận dụng kinh nghiệm, huy động tổng hợp kiến thức, kĩ có từ các môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi HĐTN, HN 11 có đặc điểm sau:  Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học) hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực  HĐTN góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù HS Thông qua hoạt động trải nghiệm phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho HS phát triển Các lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo (những lực chung) hình thành thơng qua lực đặc thù: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Nội dung HĐTN phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Cấp THPT giai đoạn định hướng nghề nghiệp, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm sở để tự chọn cho ngành nghề phù hợp rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Mục tiêu chung: HĐTN hình thành, phát triển HS lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, quy định Chương trình tổng thể; giúp HS khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều Mục tiêu cấp Trung học phổ thông: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học cấp trung học sở Kết thúc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học sinh có khả thích ứng với điều kiện sống, học tập làm việc khác nhau; thích ứng với thay đổi xã hội đại; có khả tổ chức sống, cơng việc quản lí thân; có khả phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trở thành người cơng dân có ích Các yêu cầu cần đạt nội dung hoạt động  Nội dung khái quát gồm mạch nội dung hoạt động, mạch nội dung bao gồm hoạt động cụ thể sau đây: + Hoạt động hướng vào thân: hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân; + Hoạt động hướng đến xã hội: hoạt động chăm sóc gia đình, hoạt động xây dựng nhà trường, hoạt động xây dựng cộng đồng; + Hoạt động hướng đến tự nhiên: hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường; + Hoạt động hướng nghiệp: hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp; hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp; hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp  Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp: Mỗi lớp có yêu cầu cần đạt mạch nội dung nêu Các yêu cầu cần đạt tương ứng với nội dung hoạt động cụ thể lớp 11: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám phá thân – Nhận diện nét riêng thể tự tin đặc điểm riêng thân – Phân tích điểm mạnh, điểm yếu thân biết điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi – Nhận diện hứng thú, sở trường thân có kế hoạch phát triển sở trường liên quan đến định hướng nghề nghiệp tương TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều lai Hoạt động rèn luyện thân – Tuân thủ kỉ luật, quy định nhóm, tập thể trường, lớp, cộng đồng – Thể nỗ lực hoàn thiện thân; biết thu hút bạn phấn đấu hồn thiện – Quản lí cảm xúc thân ứng xử hợp lí tình giao tiếp khác – Thực kế hoạch tài cá nhân cách hợp lí HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Hoạt động chăm sóc gia đình – Thể quan tâm chăm sóc thường xuyên người thân gia đình – Biết cách hố giải mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình – Thể tự giác trách nhiệm tham gia hoạt động lao động khác gia đình – Thể tự tin việc tổ chức xếp hợp lí cơng việc gia đình – Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình thực mục tiêu tiết kiệm tài gia đình Hoạt động xây dựng nhà trường – Biết cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cơ, bạn bè – Làm chủ kiểm sốt mối quan hệ với bạn bè trường qua mạng xã hội – Hợp tác với bạn để xây dựng thực hoạt động xây dựng phát triển nhà trường – Đánh giá hiệu hoạt động phát huy truyền thống nhà trường – Thực hoạt động theo chủ đề Đoàn TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hoạt động xây dựng cộng đồng – Biết cách xây dựng phát triển mối quan hệ với người cộng đồng – Thể hành vi văn minh nơi công cộng trách nhiệm thân với cộng đồng – Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển cộng đồng đề xuất giải pháp quản lí việc thực hoạt động – Đánh giá ý nghĩa hoạt động phát triển cộng đồng – Xây dựng thực kế hoạch truyền thông cộng đồng vấn đề văn hoá mạng xã hội HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh – Nhận ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên đối quan thiên nhiên với trạng thái cảm xúc thân – Chủ động, tích cực thực việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, quảng bá hình ảnh cảnh quan thiên nhiên kêu gọi người thực – Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh cộng đồng dân cư địa phương Hoạt động tìm hiểu bảo vệ môi trường – Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên địa phương, tác động phát triển sản xuất kinh doanh đến môi trường báo cáo kết khảo sát – Đưa kiến nghị bảo vệ môi trường từ số liệu khảo sát – Tuyên truyền đến người dân địa phương TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều biện pháp bảo vệ tài nguyên HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp – Phân loại nhóm nghề bản; đặc trưng, yêu cầu nhóm nghề – Phân tích u cầu nhà tuyển dụng phẩm chất lực người lao động – Giải thích ý nghĩa việc đảm bảo an toàn sức khoẻ nghề nghiệp người lao động – Sưu tầm tài liệu xu hướng phát triển nghề xã hội thị trường lao động Hoạt động rèn luyện phẩm chất, – Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu lực phù hợp với định hướng nghề thân nhóm nghề nghiệp phẩm chất lực thân phù hợp không phù hợp với nhóm nghề, nghề lựa chọn – Đánh giá khó khăn, thuận lợi việc xây dựng thực kế hoạch rèn luyện theo nhóm nghề lựa chọn – Đề xuất giải pháp học tập, rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp – Trình bày thông tin trường trung cấp, cao đẳng, đại học liên quan đến nhóm nghề, nghề mà thân định lựa chọn – Tham vấn ý kiến thầy cơ, gia đình, Hoạt động lựa chọn hướng nghề bạn bè dự kiến ngành, nghề lựa chọn nghiệp lập kế hoạch học tập theo – Xác định trường đào tạo nghề liên định hướng nghề nghiệp quan đến việc học tập hướng nghiệp thân – Xây dựng thực kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều (Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phương thức tổ chức loại hình hoạt động  Về phương thức tổ chức: có phương thức phương thức khám phá, phương thức thể nghiệm, phương thức cống hiến, phương thức nghiên cứu  Loại hình hoạt động gồm: sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục theo chủ đề, hoạt động câu lạc Đánh giá kết giáo dục  Mục đích đánh giá: thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình  Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực xác định chương trình  Kết hợp đánh giá giáo viên (GV) với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS, đánh giá cha mẹ HS cộng đồng, GV chủ nhiệm lớp tổng hợp kết đánh giá  Kết đánh giá kết tổng hợp đánh giá thường xuyên định kì phẩm chất lực, phân làm số mức để phân loại II Giới thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11  Sách giáo khoa (SGK) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 biên soạn bám sát quan điểm, nội dung Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp Trung học phổ thông  Quán triệt sâu sắc tư tưởng “Mang sống vào học – Đưa học vào sống” sách Cánh Diều Thơng qua đó, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ để hình thành cho HS phẩm chất lực cần thiết  Tạo hội tối đa cho HS hoạt động, tương tác trải nghiệm tích cực, dựa chuỗi hoạt động thể với kênh hình sinh động kênh chữ ngắn gọn  Đảm bảo tính mở, linh hoạt nội dung, hình thức phương pháp tổ chức, thực hiện, đánh giá Cấu trúc sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 Sách bao gồm chủ đề Các chủ đề thiết kế giúp cho việc lựa chọn thực hoạt động dễ dàng tương thích với thời gian năm học Các chủ đề bao gồm: 10 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều 1.5.2 Kết rèn luyện học sinh học kì năm học Kết rèn luyện học sinh học kì năm học đánh giá theo 01 (một) 04 (bốn) mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt a) Kết rèn luyện học sinh học kì - Mức Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu cần đạt phẩm chất quy định Chương trình giáo dục phổ thơng có nhiều biểu bật - Mức Khá: Đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất quy định Chương trình giáo dục phổ thơng có biểu bật chưa đạt mức Tốt - Mức Đạt: Đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất quy định Chương trình giáo dục phổ thơng - Mức Chưa đạt: Chưa đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất quy định Chương trình giáo dục phổ thông b) Kết rèn luyện học sinh năm học - Mức Tốt: học kì II đánh giá mức Tốt, học kì I đánh giá từ mức Khá trở lên - Mức Khá: học kì II đánh giá mức Khá, học kì I đánh giá từ mức Đạt trở lên; học kì II đánh giá mức Đạt, học kì I đánh giá mức Tốt; học kì II đánh giá mức Tốt, học kì I đánh giá mức Đạt Chưa đạt - Mức Đạt: học kì II đánh giá mức Đạt, học kì I đánh giá mức Khá, Đạt Chưa đạt; học kì II đánh giá mức Khá, học kì I đánh giá mức Chưa đạt - Mức Chưa đạt: Các trường hợp lại Ví dụ minh hoạ Ma trận kiểm tra, đánh giá kết học tập Loại hình kiểm tra, đánh giá Thường xuyên Lần Nội dung kiểm tra, đánh giá Kết kiểm tra, đánh giá Chủ đề 1: Xây dựng - Đạt: phát triển nhà + HS đề xuất hoạt động trường xây dựng, phát triển nhà trường HĐ 3: Hợp tác với cách hợp tác với bạn để thực bạn để xây dựng thực + HS thực hoạt động hoạt động xây đề xuất bạn cách chủ dựng, phát triển nhà động, nhiệt tình 32 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều trường - Không đạt: + HS không tham gia hoạt động xây dựng phát triển nhà trường + HS chưa hợp tác với bạn tham gia hoạt động xây dựng, phát triển nhà trường Chủ đề 2: Quản lí - Đạt: thân + HS chia sẻ nội dung số HĐ 5: Duy trì việc sách kĩ quản lí cảm quản lí cảm xúc xúc giao tiếp, ứng xử sưu tầm làm chủ thân + HS tham gia tổ chức, đóng góp ý kiến, quan điểm thân toạ đàm: Quan hệ bạn bè: từ trường học đến mạng xã hội Lần - Không đạt: + HS không sưu tầm tài liệu theo yêu cầu + HS không tham gia toạ đàm, không phát biểu ý kiến, lơ đễnh,… Chủ đề 3: Hoàn - Đạt: thiện thân + HS xác định mục tiêu phấn HĐ 6: Nỗ lực hoàn đấu việc cụ thể cần làm để thiện thân hồn thiện thân Định kì + HS thể nỗ lực vượt qua khó khăn để đạt mục tiêu có kết cụ thể Giữa kì - Khơng đạt: + HS khơng xác định mục tiêu phấn đấu hồn thiện thân, khơng xác định việc cần thực + Trong trình thực hiện, HS dễ 33 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều bỏ cuộc, thực không nghiêm túc, không đạt kết Chủ đề 4: Trách - Đạt: nhiệm với gia đình + HS xây dựng tình giả HĐ 4: Thực hành định mâu thuẫn, xung đột hoá giải mâu thuẫn, gia đình đóng vai giải xung đột gia tình đình + HS nhận diện điểm chưa hợp Cuối kì HĐ 6: Tổ chức, lí tổ chức, xếp cơng việc xếp hợp lí cơng việc gia đình đưa gia đình phương án điều chỉnh, xếp lại - Không đạt: + HS khơng nhận diện mâu thuẫn gia đình, khơng giải mâu thuẫn gia đình + HS không quan tâm đến việc tổ chức, xếp công việc gia đình Thường xuyên Lần Chủ đề 5: Xây dựng - Đạt: cộng đồng văn + HS xây dựng kế hoạch minh truyền thông cộng đồng văn HĐ 5: Xây dựng hoá mạng xã hội thực kế hoạch + HS tham gia thực kế truyền thông hoạch truyền thông chủ cộng đồng văn động, tích cực, hiệu hố mạng xã hội - Khơng đạt: + HS không tham gia xây dựng kế hoạch truyền thông cộng đồng văn hoá mạng xã hội + HS không thực nhiệm vụ giao tổ chức truyền thông 34 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều Chủ đề 7: - HĐ 5: Phân tích yêu cầu nhà tuyển dụng phẩm chất lực người lao động Đạt: + HS phân tích phẩm chất, lực người lao động mà nhà tuyển dụng yêu cầy theo mẫu thông tin tuyển dụng (trong SGK tự sưu tầm) + HS xác định yêu cầu nhà tuyển dụng ngành nghề mà thân quan tâm Lần - Không đạt: HS không yêu cầu nhà tuyển dụng phẩm chất, lực người lao động Chủ đề 6: Bảo vệ - Đạt: môi trường, tài + HS đề xuất, lựa chon hình nguyên cảnh thức quảng bá phù hợp quan thiên nhiên + HS thiết kế hoạt động quảng HĐ 6: Quảng bá bá cảnh quan thiên nhiên địa hình ảnh cảnh quan phương thiên nhiên + HS vận động người tham gia hoạt động quảng bá Giữa kì + HS thực hoạt động quảng bá hiệu Định kì - Khơng đạt: + HS khơng thiết kế hoạt động quảng bá cảnh quan thiên nhiên + HS không tham gia thực không hiệu quả, khơng chủ động hoạt động quảng bá Cuối kì Chủ đề 8: Lựa chọn - Đạt: nghề nghiệp tương + HS xác định thông tin 35 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều trường trung cấp, cao đẳng, HĐ 2: Tìm hiều đại học liên quan đến nhóm nghề, thơng tin nghề thân dự định lựa chọn trường trung + HS đánh giá điểm mạnh, cấp, cao đẳng, đại điểm yêu thân với học liên quan đến nhóm nghề nhóm nghề, nghề + HS đối chiếu xác định mà thân dự mực độ phù hợp phẩm chất, định lựa chọn lực thân với yêu cầu lai HĐ 4: Đánh giá phẩm chất, lực nghề mà phù hợp bản thân dự định lựa chọn thân với nhóm - Khơng đạt: nghề, nghề lựa chọn + HS khơng tìm hiểu thơng tin tìm hiểu thơng tin khơng đầy đủ, khơng xác trường trung cấp, cao đẳng, đại học liên quan đến nghề thân dự định lựa chọn + HS không so sánh, đối chiếu đánh giá phù hợp thân với nghề dự định lựa chọn 36 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều Phần thứ hai BÀI SOẠN MINH HOẠ CHỦ ĐỀ QUẢN LÍ BẢN THÂN I MỤC TIÊU Theo yêu cầu cần đạt:  Quản lí cảm xúc thân ứng xử hợp lí tình giao tiếp khác nhau;  Làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè trường qua mạng xã hội Về lực:  Tự chủ, tự học: Thể khả làm chủ, kiểm soát mối quan hệ bạn bè trường qua mạng xã hội; làm chủ, kiểm soát cảm xúc thân  Giao tiếp hợp tác: Ứng xử phù hợp tình giao tiếp khác  Giải vấn đề sáng tạo: Giải tình hợp lí, có sáng tạo, linh hoạt giúp giao tiếp hiệu Về phẩm chất:  Nhân ái: Thể việc quản lí cảm xúc ứng xử hoà nhã với người  Chăm chỉ: Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập  Trung thực: Chân thành mối quan hệ, tôn trọng cảm xúc thân người  Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn bè, chia sẻ giúp đỡ bạn khả II CHUẨN BỊ Giáo viên  Sưu tầm tài liệu, viết, câu chuyện cách quản lí cảm xúc cá nhân  Xây dựng tình giao tiếp, ứng xử đòi hỏi khả làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè  Giới thiệu tập thực hành để rèn kĩ quản lí cảm xúc cá nhân 37 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều Học sinh  Tìm hiểu cách làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè trường qua mạng xã hội  Tham khảo kinh nghiệm cách quản lí cảm xúc ứng xử phù hợp  Suy nghĩ biện pháp để quản lí cảm xúc thân làm chủ mối quan hệ với bạn bè  Chuẩn bị số tình có liên quan đến chủ đề III CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ 1.1 Toạ đàm vai trò quản lí cảm xúc  Tổ chức diễn đàn trực tuyến trực tiếp cho HS bày tỏ quan điểm vai trị quản lí cảm xúc, tác hại việc khơng quản lí tốt cảm xúc Lựa chọn viết đặc sắc để chia sẻ  Gặp gỡ khách mời để trao đổi vai trị quản lí cảm xúc 1.2 Tham gia hoạt động rèn luyện khả quản lí cảm xúc thân  Tìm hiểu hoạt động rèn luyện khả quản lí cảm xúc thân  Thực ghi lại “Nhật kí hoạt động”  Trao đổi với bạn thay đổi tích cực thân việc quản lí cảm xúc sau tham gia hoạt động 1.3 Chia sẻ cách làm chủ mối quan hệ  Chia sẻ trực tiếp qua diễn đàn cách làm chủ mối quan hệ  Gặp gỡ khách mời để trao đổi, chia sẻ cách làm chủ mối quan hệ 1.4 Trao đổi vấn đề làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè  Tổ chức toạ đàm diễn đàn trao đổi vấn đề làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè  Lắng nghe lời chia sẻ chuyên gia/khách mời cách làm chủ thân kiểm soát tốt mối quan hệ với bạn bè HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP 2.1 Học hỏi cách quản lí cảm xúc ứng xử phù hợp  Sưu tầm câu chuyện, tình huống, nhân vật có cách quản lí cảm xúc ứng xử phù hợp  Chia sẻ điều học hỏi từ cách quản lí cảm xúc ứng xử 2.2 Trao đổi cách suy nghĩ tích cực để quản lí cảm xúc  Chia sẻ cách suy nghĩ tích cực để quản lí cảm xúc thân  Trao đổi tình thực tế trải qua cách quản lí cảm xúc thân tình 38 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều 2.3 Trao đổi ý nghĩa việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè  Chia sẻ ý nghĩa việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè  Trao đổi khó khăn gặp phải việc kiểm soát mối quan hệ với bạn bè cách khắc phục khó khăn HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách quản lí cảm xúc ứng xử hợp lí giao tiếp a Mục tiêu Sau hoạt động, HS sẽ:  Hiểu cách quản lí cảm xúc ứng xử phù hợp giao tiếp  Biết cách quản lí cảm xúc ứng xử phù hợp tình giao tiếp khác b Nội dung  Trao đổi cảm xúc, tình làm nảy sinh cảm xúc thân  Thảo luận cách ứng xử phù hợp tình giao tiếp c Sản phẩm Cách ứng xử phù hợp với cảm xúc tình giao tiếp khác nhau: + Khi vui vẻ; + Khi buồn bã; + Khi sợ hãi; + Khi chán ghét; + Khi tức giận; + Khi ngạc nhiên; + Khi tin tưởng; + Khi hi vọng; +… d Tổ chức thực Nhiệm vụ 1: Xác định cảm xúc cách ứng xử phù hợp tình giao tiếp  Liệt kê cảm xúc thân (vui vẻ, buồn bã, sợ hãi, chán ghét, tức giận, ngạc nhiên, hi vọng, tin tưởng,…)  Trao đổi cặp đôi tình làm nảy sinh cảm xúc  Thảo luận cách ứng xử phù hợp với cảm xúc tình giao tiếp khác nhau: + Khi vui vẻ; + Khi buồn bã; 39 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều + Khi sợ hãi; + Khi chán ghét; + Khi tức giận; + Khi ngạc nhiên; + Khi tin tưởng; + Khi hi vọng; +… Nhiệm vụ 2: Trao đổi cách quản lí cảm xúc ứng xử hợp lí giao tiếp  Cách 1: + Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ tư cách quản lí cảm xúc ứng xử hợp lí giao tiếp + Chia sẻ sơ đồ tư thảo luận để đến ý kiến thống cách quản lí cảm xúc ứng xử hợp lí giao tiếp  Cách 2: + Chia sẻ tình thể cách quản lí cảm xúc ứng xử phù hợp giao tiếp tình thể việc chưa quản lí tốt cảm xúc ứng xử chưa phù hợp + Những học rút từ tình đó, cách khắc phục hạn chế cịn tồn quản lí cảm xúc ứng xử Kết luận Trong tồn loại cảm xúc khác nhau, chúng ảnh hưởng đến lối sống tương tác với người Vì vậy, cần hiểu loại cảm xúc thường có người, từ có cách quản lí điều chỉnh cảm xúc cho phù hợp tình giao tiếp khác Hoạt động 2: Tìm hiểu việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè a Mục tiêu Sau hoạt động, HS sẽ:  Phân tích ý nghĩa việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè  Biết cách làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè  Vận dụng hiệu việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè học tập sống b Nội dung  Thảo luận để xác định biểu việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè 40 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều  Thảo luận khó khăn cách khắc phục việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè trường qua mạng xã hội c Sản phẩm  Biểu việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè  Những khó khăn cách khắc phục việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè trường qua mạng xã hội d Tổ chức thực Nhiệm vụ 1: Thảo luận tình  Cách 1: + Chia nhóm thảo luận hai tình SGK trang 17 theo gợi ý:  Chỉ nhân vật thể chưa thể khả làm chủ, kiểm soát mối quan hệ với bạn bè Giải thích  Nêu yếu tố ảnh hưởng đến khả làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè nhân vật + Chia sẻ kết thảo luận  Cách 2: + Chia sẻ tình gặp việc thể tốt chưa tốt khả làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè + Những học rút từ tình  Cách 3: + Xây dựng tình việc thể tốt chưa tốt khả làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè + Thảo luận, phân tích tình + Các học kinh nghiệm Nhiệm vụ 2: Xác định biểu việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè  Cách 1: + Sử dụng kĩ thuật động não công khai để thu thập ý kiến HS việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè: Với bạn bè trường cần làm gì? Với bạn bè qua mạng xã hội cần ứng xử nào? + Liệt kê ý kiến + Lựa chọn thống cách thể việc làm chủ kiểm soát tốt mối quan hệ với bạn bè  Cách 2: 41 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều + Chia nhóm chẵn – lẻ Nhóm chẵn thảo luận cách làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè trường Nhóm lẻ thảo luận cách làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè qua mạng xã hội; + Trao đổi kết thảo luận Nhiệm vụ 3: Chia sẻ khó khăn cách khắc phục việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè  Sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” để thảo luận khó khăn cách khắc phục việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè trường qua mạng xã hội  Các nhóm trình bày kết thảo luận  Rút cách khắc phục khó khăn việc làm chủ kiểm sốt mối quan hệ với bạn bè Kết luận Tìm hiểu việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè việc làm có ý nghĩa người Từ nhận thức đúng, người có thái độ hành vi, thói quen cư xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Trên sở đó, mối quan hệ gây dựng ngày trở nên gắn bó, bền chặt Hoạt động 3: Rèn luyện khả làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè a Mục tiêu Sau hoạt động, HS sẽ:  Có kĩ làm chủ kiểm sốt mối quan hệ với bạn bè  Xử lí hiệu tình nảy sinh mối quan hệ với bạn bè b Nội dung  Thảo luận nhóm cách làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè trường qua mạng xã hội  Đóng vai thể việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ bạn bè c Sản phẩm Cách làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè tình cụ thể d Tổ chức thực Nhiệm vụ 1: Trao đổi cách làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè  HS tiến hành thảo luận nhóm cách làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè trường qua mạng xã hội  Trao đổi kết thảo luận Nhiệm vụ 2: Đóng vai thể việc làm chủ kiểm sốt mối quan hệ bạn bè  Cách 1: + Đóng vai xử lí tình SGK trang 19 42 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều + Nhận xét cách nhập vai xử lí tình nhóm  Cách 2: + Mỗi nhóm tự xây dựng tình thể việc làm chủ kiểm soát mối quan hệ bạn bè trường qua mạng xã hội + Bắt thăm tình đóng vai xử lí tình + Thảo luận cách nhập vai xử lí tình nhóm  Cách 3: + Chia nhóm, nhóm tự xây dựng tình giao chéo cho nhóm xử lí tình + Đưa cách xử lí tình khác + Thảo luận để tìm cách xử lí tình hiệu Kết luận Để có khả làm chủ kiểm soát tốt mối quan hệ với bạn bè trường bạn bè qua mạng xã hội địi hỏi người cần phải có ý thức rèn luyện lúc, nơi, qua người qua trường hợp Biết lắng nghe, tôn trọng ln học hỏi chìa khố cho việc thiết lập trì mối quan hệ tốt đẹp Hoạt động 4: Rèn luyện quản lí cảm xúc ứng xử hợp lí giao tiếp a Mục tiêu Sau hoạt động, HS sẽ:  Biết cách rèn luyện quản lí cảm xúc ứng xử hợp lí giao tiếp  Thực hiệu việc rèn luyện quản lí cảm xúc ứng xử hợp lí giao tiếp b Nội dung Đóng vai thể cách quản lí cảm xúc để ứng xử hợp lí tình giao tiếp c Sản phẩm Cách quản lí cảm xúc ứng xử hợp lí tình giao tiếp d Tổ chức thực Nhiệm vụ 1: Đóng vai thể cách quản lí cảm xúc để ứng xử hợp lí tình giao tiếp  Cách 1: + Chia nhóm thảo luận cách xử lí tình SGK trang 20, 21 + Đóng vai để thể cách xử lí tình + Nhận xét, trao đổi cách xử lí tình nhóm  Cách 2: 43 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều + Xây dựng tình cách quản lí cảm xúc để ứng xử hợp lí tình giao tiếp + Chia nhóm thảo luận cách xử lí tình đóng vai thể + Nhận xét, trao đổi cách xử lí tình nhóm Nhiệm vụ 2: Thực hành cách phù hợp để quản lí cảm xúc ứng xử hợp lí tình giao tiếp ngày  Vận dụng cách quản lí cảm xúc ứng xử hợp lí biết vào tình giao tiếp ngày  Ghi chép lại tình huống, câu chuyện ấn tượng mà thân trải nghiệm cách thức vận dụng để quản lí cảm xúc ứng xử hợp lí giao tiếp  Chia sẻ với bạn Nhiệm vụ 3: Chia sẻ tình thực tế cách em quản lí cảm xúc để ứng xử phù hợp tình  Chia sẻ nhóm tình thực tế trải qua cách cách quản lí cảm xúc để ứng xử phù hợp tình  Diễn tả cảm xúc em tình (em cảm thấy thoải mái tự tin kiểm soát cảm xúc mình, hay em thực điều cách miễn cưỡng; dễ dàng thực việc kiểm soát cảm xúc hay gặp nhiều khó khăn làm điều đó,…)  Trao đổi điều em thu nhận từ trải nghiệm thân bạn Kết luận Quản lí cảm xúc biện pháp sử dụng lí trí để điều khiển phần biểu cảm xúc, nhờ làm thay đổi hành động, phản ứng trước tác động điều chỉnh chúng theo hướng tích cực Trải qua tình huống, chúng có thêm kinh nghiệm để quản lí tốt cảm xúc ứng xử phù hợp mối quan hệ giao tiếp Hoạt động 5: Duy trì việc quản lí cảm xúc làm chủ mối quan hệ bạn bè a Mục tiêu Sau hoạt động, HS sẽ:  Biết cách trì việc quản lí cảm xúc làm chủ mối quan hệ bạn bè  Thực tốt việc quản lí cảm xúc làm chủ mối quan hệ với bạn bè b Nội dung  Chia sẻ với bạn sách kĩ quản lí cảm xúc giao tiếp, ứng xử  Tổ chức toạ đàm mối quan hệ bạn bè c Sản phẩm  Thông tin sách kĩ quản lí cảm xúc giao tiếp, ứng xử  Các tham luận, quan điểm việc làm chủ mối quan hệ bạn bè 44 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều d Tổ chức thực Nhiệm vụ 1: Sưu tầm chia sẻ sách kĩ quản lí cảm xúc giao tiếp, ứng xử  Mỗi cá nhân sưu tầm sách kĩ quản lí cảm xúc giao tiếp, ứng xử  Trao đổi sách sưu tầm chia sẻ giá trị/bài học kinh nghiệm thu nhận từ sách Nhiệm vụ 2: Tổ chức toạ đàm: Quan hệ bạn bè – từ trường học đến mạng xã hội  Mỗi tổ/nhóm chuẩn bị tham luận chủ để “Quan hệ bạn bè – từ trường học đến mạng xã hội”  Trao đổi, tranh biện nội dung tham luận  Trao giải cho tham luận đặc sắc dựa biểu tập thể Kết luận Bất kì mối quan hệ bạn bè cần lắng nghe, tơn trọng, thấu hiểu chân thành Để có tình bạn đẹp bền vững, người cần rèn luyện không ngừng cách bày tỏ cảm xúc hành vi ứng xử cách phù hợp, thiện chí ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Mục tiêu  HS rèn luyện khả tự nhận xét, tự đánh giá thân sau hoạt động  HS đánh giá thái độ tham gia hoạt động chủ đề  HS đánh giá kết thực nhiệm vụ đặt chủ đề thân bạn Gợi ý cách tiến hành 2.1 Tự đánh giá kết thực hoạt động chủ đề Chọn ba mức độ sau để đánh giá kết thực nhiệm vụ chủ đề theo tiêu chí Các tiêu chí đánh giá: (1) Xác định cách quản lí cảm xúc để ứng xử hợp lí tình giao tiếp khác (2) Quản lí cảm xúc ứng xử hợp lí giao tiếp 45 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều (3) Chỉ biểu làm chủ kiểm soát cảm xúc mối quan hệ bạn bè (4) Chủ độngt hực biện pháp cụ thể để làm chủ kiểm soát mối quan hệ bạn bè trường qua mạng xã hội 2.2 Tự đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động chủ đề HS chọn ba mức độ để đánh giá tham gia vào hoạt động: 2.3 Đánh giá đồng đẳng nhóm Hãy đánh giá mức độ tích cực tham gia kết làm việc em bạn nhóm theo mẫu: STT Họ tên thành viên Mức độ tham gia Kết làm việc Ghi chú: Mức độ tham gia Kết làm việc Rất tích cực: Chủ động, tự giác tham gia vào hoạt động cách hứng thú, say mê, nhiệt tình Tốt: Thực việc giao có kết tốt Tích cực: Chủ động, tự giác tham gia vào hoạt động theo khả thân Bình thường: Kết đạt yêu cầu Khơng tích cực: Ít khơng tham gia vào hoạt động Chưa tốt: Không đạt kết kết chưa đạt yêu cầu 46 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Cánh Diều

Ngày đăng: 29/10/2023, 08:24

Xem thêm:

w