1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều

51 51 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CÁNH DIỀU HÀ NỘI - 2022 Biên soạn: - PGS.TS Nguyễn Đức Sơn - Th.S Bùi Thanh Xuân - Th.S Đàm Thị Vân Anh - Th.S Nguyễn Thúy Quỳnh MỤC LỤC Trang Mục tiêu khoá tập huấn Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Khái quát chung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp II Giới thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 III Hướng dẫn khai thác, sử dụng sách giáo khoa hệ thống tài liệu 26 tham khảo, bổ trợ IV Hướng dẫn thực kiểm tra, đánh giá 33 Phần thứ hai: BÀI SOẠN MINH HOẠ 40 MỤC TIÊU KHOÁ TẬP HUẤN Kết thúc khố tập huấn, học viên có thể:  Hiểu rõ yêu cầu cần đạt chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chương trình giáo dục phổ thông 2018  Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường theo phụ lục Cơng văn 5512 (trong làm rõ hình thức tổ chức phù hợp với nội dung sách giáo khoa sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục theo chủ đề,…)  Hiểu biết cách phân cơng cán quản lí, giáo viên đảm nhận việc tổ chức thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường lực cán quản lí, giáo viên  Hiểu quan điểm, tư tưởng tác giả thể sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp  Phân tích cấu trúc tồn sách, nội dung chủ đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo tuần  Xây dựng kế hoạch cụ thể cho để tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp  Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học đại tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Khái quát chung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp Đặc điểm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (HĐTN, HN) hoạt động giáo dục bắt buộc chương trình giáo dục phổ thông 2018 Mục tiêu hoạt động tạo hội cho HS tiếp cận vấn đề tình đời sống thực tế Qua đó, học sinh (HS) thể nghiệm cảm xúc tích cực, vận dụng kinh nghiệm, huy động tổng hợp kiến thức, kĩ có từ các môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi HĐTN, HN có đặc điểm sau:  Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học) hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực  HĐTN, HN góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù HS Thông qua hoạt động trải nghiệm phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho HS phát triển Các lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo (những lực chung) hình thành thơng qua lực đặc thù: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp  Nội dung HĐTN, HN phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Mục tiêu chung: HĐTN, HN hình thành, phát triển HS lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể; giúp HS khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn Mục tiêu cấp Trung học sở: HĐTN, HN giúp HS củng cố thói quen tích cực, nếp học tập sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hố tập trung vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; hình thành giá trị cá nhân theo chuẩn mực chung xã hội; hình thành phát triển lực giải vấn đề sống; biết tổ chức công việc cách khoa học; có hứng thú, TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều hiểu biết số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện phẩm chất cần thiết người lao động lập kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp kết thúc giai đoạn giáo dục Các yêu cầu cần đạt nội dung hoạt động  Nội dung khái quát gồm mạch nội dung hoạt động, mạch nội dung bao gồm hoạt động cụ thể sau: + Hoạt động hướng vào thân: hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân + Hoạt động hướng đến xã hội: hoạt động chăm sóc gia đình, hoạt động xây dựng nhà trường, hoạt động xây dựng cộng đồng + Hoạt động hướng đến tự nhiên: hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, hoạt động tìm hiểu bảo vệ môi trường + Hoạt động hướng nghiệp: hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp; hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp; hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp  Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp: Mỗi lớp có yêu cầu cần đạt cho hoạt động cụ thể mạch nội dung nêu Các yêu cầu cần đạt tương ứng với nội dung hoạt động cụ thể lớp 8: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám phá thân – Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân – Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết điều chỉnh theo hướng tích cực – Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm số tình Hoạt động rèn luyện thân – Xác định trách nhiệm với thân với người xung quanh TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều – Thể trách nhiệm thân hoạt động, thực cam kết đề – Nhận biết tình cần từ chối thực kĩ từ chối rong số tình cụ thể – Nhận ảnh hưởng yếu tố bên tiếp thị, quảng cáo đến định chi tiêucá nhân để có định phù hợp – Thể tự chủ mối quan hệ đời sốngvà quan hệ mạng xã hội HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Hoạt động chăm sóc gia đình  Thực việc làm lời nói để người thân hài lịng – Tơn trọng ý kiến khác thành viên gia đình thể khả thuyết phục – Biết xếp cơng việc hồn thành cơng việc gia đình – Thể cách sống tiết kiệm sinh hoạt gia đình – Lập kế hoạch kinh doanh thân phù hợp với lứa tuổi Hoạt động xây dựng nhà trường – Xây dựng tình bạn biết cách gìn giữ tình bạn – Nhận diện dấu hiệu bắt nạt học đường có kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường – Thực việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường – Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường Hoạt động xây dựng cộng đồng  Biết tìm hỗ trợ từ người xung quanh gặp khó khăn giải vấn đề – Lập thực kế hoạch hoạt động thiện nguyện – Tham gia hoạt động giáo dục truyền thống phát triển cộng đồng địa phương HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường – Thiết kế sản phẩm thể vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên địa phương – Tổ chức kiện giới thiệu vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh địa phương cách bảo tồn  Sưu tầm tài liệu viết báo cáo thiên tai thiệt hại thiên tai gây cho địa phương số năm – Xây dựng thực kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương biện pháp đề phòng thiên tai giảm nhẹ rủi ro gặp thiên tai HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp  Lập danh mục nghề phổ biến xã hội đại – Nêu việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động nghề phổ biến xã hội đại TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều  Nêu thách thức, phẩm chất lực cần có người làm nghề xã hội đại Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp – Xây dựng thực kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp học sinh trường – Rèn luyện sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, chăm cơng việc có thái độ tơn trọng lao động nghề nghiệp – Tự đánh giá việc rèn luyện phẩm chất lực thân phù hợp với yêu cầu người lao động xã hội đại Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp – Định hướng nhóm mơn học trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp – Xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp (Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phương thức tổ chức loại hình hoạt động  Về phương thức tổ chức: có phương thức bản: Phương thức khám phá; Phương thức thể nghiệm; Phương thức cống hiến; Phương thức nghiên cứu  Loại hình hoạt động gồm: Sinh hoạt cờ; Sinh hoạt lớp; Hoạt động giáo dục theo chủ đề; Hoạt động câu lạc Đánh giá kết giáo dục  Mục đích đánh giá: thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình  Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực xác định chương trình TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều  Kết hợp đánh giá giáo viên (GV) với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS, đánh giá cha mẹ HS cộng đồng, GV chủ nhiệm lớp tổng hợp kết đánh giá  Kết đánh giá kết tổng hợp đánh giá thường xuyên định kì phẩm chất lực, phân làm số mức để phân loại II Giới thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp  Sách giáo khoa (SGK) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp biên soạn bám sát quan điểm, nội dung Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp Trung học sở  Quán triệt sâu sắc tư tưởng “Mang sống vào học – Đưa học vào sống” sách Cánh Diều Thơng qua đó, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ để hình thành cho HS phẩm chất lực cần thiết  Tạo hội tối đa cho HS hoạt động, tương tác trải nghiệm tích cực, dựa chuỗi hoạt động thể với kênh hình sinh động kênh chữ ngắn gọn  Đảm bảo tính mở, linh hoạt nội dung, hình thức phương pháp tổ chức, thực hiện, đánh giá Cấu trúc sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Cuốn sách bao gồm chủ đề Các chủ đề thiết kế có tính đến yếu tố thời gian năm học, giúp việc lựa chọn thực chủ đề dễ dàng tương thích với thời gian năm học          Chủ đề Môi trường học đường Chủ đề Phát triển thân Chủ đề Sống có trách nhiệm Chủ đề Làm chủ thân Chủ đề Em cộng đồng Chủ đề Gia đình yêu thương Chủ đề Thiên nhiên quanh ta Chủ đề Nghề nghiệp xã hội đại Chủ đề Định hướng nghề nghiệp Mỗi chủ đề thiết kế bao gồm:     Mục tiêu Định hướng nội dung chủ đề Gợi ý hoạt động sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp Các yêu cầu việc chuẩn bị 10 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều Chủ đề 4: Làm - Đạt: chủ thân + HS nhận diện tình cần Bài: Kĩ từ từ chối chối + HS xác định cách từ chối + HS thể kĩ từ chối số tình cụ thể Cuối kì - Khơng đạt: + HS khơng nhận diện tình cần từ chối + HS khơng biết cách nói lời từ chối phù hợp Chủ đề 5: Em - Đạt: cộng đồng + HS tham gia kể hoạt Bài: Hoà nhịp động giáo dục truyền thống địa cộng đồng phương Kì II + HS tham gia kể hoạt động phát triển cộng đồng địa phương + HS biết tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn trình tham gia hoạt động cộng đồng Lần Thường xuyên - Không đạt: + HS không tham gia hoạt động giáo dục truyền thống hoạt động cộng đồng địa phương + HS khơng biết tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn q trình tham gia hoạt động cộng đồng Lần Chủ đề 6: gia - Đạt: đình yêu thương + HS xác định việc làm, lời nói khiến người thân hài lòng 37 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều Bài: Yêu thương, tôn trọng thành viên gia đình + HS thể việc làm, lời nói phù hợp khiến người thân hài lịng tình cụ thể + HS chia sẻ tình thể tơn trọng ý kiến thành viên gia đình + HS thuyết phục thành viên gia đình tình cụ thể - Không đạt: + HS không nêu hành động, lời nói khiến người thân hài lịng + HS khơng thực lời nói, việc làm khiến người than hài lịng số tình cụ thể + HS không muốn thuyết phục không thuyết phục người thân làm việc cụ thể, phù hợp + HS khả lắng nghe, tơn trọng ý kiến người gia đình Chủ đề 7: Thiên - Đạt: nhiên quanh ta + HS giới thiệu tài liệu sưu Bài: Tuyên tầm thiên tai thiệt hại thiên truỳen phòng tai gây địa phương chống thiên tai + HS viết báo cáo thiên tai Định kì thiệt hại thiên tai Giữa kì + HS xây dựng thực kế hoạch truyền thông biện pháp phịng chống thiên tai - Khơng đạt: + HS không sưu tầm tài liệu thiên tai thiệt hại thiên tai 38 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều + HS không viết báo cáo thiên tai thiệt hại thiên tai + HS không tham gia xây dựng, không thực nhiệm vụ phân cơng tun truyền biện pháp phịng chống thiên tai Chủ đề 8: Nghề - Đạt: nghiệp xã + HS lập danh mục nghề phổ hội đại biến xã hội đại Bài: Nghề phổ + HS tìm hiểu thơng tin nghề biến xã hội phổ biến xã hội đại đại + HS tìm hiểu thách thức, phẩm chất, lực cần có người làm nghề xã hội đại Cuối kì - Khơng đạt: + HS không kể tên nghề xã hội đại + HS khơng tìm hiểu thơng tin nghề xã hội đại + HS không xác định thách thức, phẩm chất, lực cần có người làm nghề xã hội đại 39 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều Phần thứ hai BÀI SOẠN MINH HOẠ Chủ đề 4: LÀM CHỦ BẢN THÂN KĨ NĂNG TỪ CHỐI (2 tiết) I Mục tiêu Về lực HS phát triển lực:  Tự chủ tự học: + Hiểu biết quyền, nhu cầu cá nhân; biết phân biệt quyền, nhu cầu đáng khơng đáng + Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp học tập đời sống  Giao tiếp hợp tác: Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu  Giải vấn đề sáng tạo: + Biết xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng + Biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác Về phẩm chất  Nhân ái: + Tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác + Khơng đồng tình với ác, xấu + Không cổ xuý, không tham gia hành vi bạo lực  Trung thực: Tôn trọng lẽ phải + Bảo vệ điều hay, lẽ phải trước người + Khách quan, công nhận thức, ứng xử + Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày 40 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều  Trách nhiệm: + Khơng đồng tình với hành vi khơng phù hợp với nếp sống văn hoá quy định nơi công cộng + Tham gia, kết nối Internet mạng xã hội quy định + Không tiếp tay cho kẻ xấu phát tán thông tin ảnh hưởng đến danh dự tổ chức, cá nhân ảnh hưởng đến nếp sống văn hố, trật tự an tồn xã hội II Thiết bị dạy học học liệu  Các tình cần từ chối  Tài liệu cách từ chối  Giấy A0, bút tương ứng với số nhóm thảo luận (2 hoạt động thảo luận nhóm)  Phiếu học tập “Trở ngại em từ chối” III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp HS tập trung ý đến vấn đề tìm hiểu, trải nghiệm chủ đề cách thích thú, vui vẻ b Nội dung:  GV tổ chức cho HS chơi trị chơi giải chữ  Nội dung chữ: giá trị sống tốt đẹp tổ chức UNESCO công nhận, thể điều quan trọng ý nghĩa ứng xử với người xung quanh Lưu ý: Các từ hàng ngang Tiếng Việt bỏ dấu + Hàng ngang số Gồm chữ Chúng ta thường nói: “… sức mạnh” + Hàng ngang số Gồm chữ Khi tôn trọng thật, nói thật, khơng thêm thắt, khơng làm sai lạc vấn đề + Hàng ngang số Gồm chữ Khi chung sức làm việc với người khác, hỗ trợ giúp đỡ người để đến mục tiêu chung + Hàng ngang số Gồm chữ Đây khát vọng toàn thể nhân loại giới không chiến tranh, xung đột + Hàng ngang số Gồm chữ cái: nói việc đánh giá người khác, nhận điều tốt đẹp người khác ; coi trọng danh dự, lợi ích người khác danh dự lợi ích 41 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều + Hàng ngang số Gồm chữ Là cách sống đơn giản, khơng phơ trương, khơng cầu kì, xa hoa c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ: chơi trị chơi giải chữ  Thực nhiệm vụ: + Chia nhóm HS; + HS chọn ô hàng ngang; + GV đọc câu hỏi/gợi ý hàng ngang đó; + HS trả lời thời gian suy nghĩ giây; + Nhóm trả lời chữ hàng dọc trước dành chiến thắng  Kết luận: Các em thấy, từ khoá “Từ chối” chủ đề dựa giá trị sống tốt đẹp “đồn kết, trung thực, hợp tác, hồ bình, tơn trọng giản dị 42 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều + Trong giao tiếp – ứng xử với người khác, có lúc gặp phải khó khăn đưa lời từ chối cho vừa thể mong muốn tốt đẹp thân mà không làm tổn thương người khác không ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ + Vậy, cần từ chối trường hợp nào? + Có cách từ chối sao? + Làm để rèn luyện kĩ từ chối tình học tập đời sống? Để trả lời câu hỏi đó, khám phá chủ đề: KĨ NĂNG TỪ CHỐI Hoạt động 1: Nhận biết tình cần từ chối a Mục tiêu HS nhận diện tình cần từ chối học tập đời sống b Nội dung HS thảo luận nhóm để xác định tình cần từ chối c Sản phẩm Các tình cần từ chối d Tổ chức thực  Giao nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn Mỗi bàn thảo luận tình SGK (GV cho bàn bắt thăm định: Bàn 1,2: tình 1; bàn 2,3: tình 2;…) + Đây tình HS thường gặp mối quan hệ bạn bè Đôi lúc bạn nhờ em việc khiến em không cảm thấy thoải mái, lại khó khăn đưa lời từ chối + Điều xảy khơng từ chối tình đó?  Nếu khơng từ chối, bạn hiểu lầm vui lòng với việc làm thay cho bạn, lần sau lại tiếp tục nhờ giúp đỡ  Đôi bạn ỷ lại vào người giúp đỡ 43 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều  Bạn không hiểu cảm xúc Cịn phía khơng thoải mái, ấm ức + Những khó khăn thường gặp phải việc từ chối gì?  Khi từ chối, lo lắng lời từ chối khiến bạn bị tổn thương  Lời từ chối léo làm cho tình bạn khơng tốt đẹp trước + Đây có phải tình HS dễ gặp phải khơng? Đây tình dễ gặp phải, bạn nam + Điều xảy khơng từ chối tình đó?  Việc hút thuốc gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ  Nếu đồng ý, vi phạm quy chế nhà trường, phải chịu kỉ luật bị phát  Hành động hút thuốc là thói quen xấu, bị nghiện hút phải + Những khó khăn thường gặp phải việc từ chối gì?  Có thể bị đe doạ từ chối  Nhóm bạn nghĩ “đồng tình” với việc làm xấu tiếp tục gợi ý lần 44 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều + Đây có phải tình HS dễ gặp phải khơng?’ Đã có nhiều việc đáng tiếc xảy với HS trường hợp tương tự tình + Điều xảy khơng từ chối tình đó?  Bản thân khơng lường trước điều xảy  Nguy bị xâm hại tình dục, chí nguy hiểm đến tính mạng + Những khó khăn thường gặp phải việc từ chối gì?  Đối tượng người thân quen với gia đình  Chúng ta thường khơng cảnh giác, đề phịng  Chúng ta cách từ chối khéo léo, lo lắng người nghĩ khơng lễ phép, khơng tốt bụng + Đây có phải tình HS dễ gặp phải khơng? Tình tương đối phổ biến, HS hay gặp phải đời sống hàng ngày + Điều xảy khơng từ chối tình đó?  Chúng ta khơng hồn thành việc giúp đỡ bố mẹ  Có thể xảy số tình nguy hiểm với em nhỏ em 45 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều + Những khó khăn thường gặp phải việc từ chối gì?  Khó kiểm sốt nhu cầu, hứng thú thân (việc chơi với bạn vui)  Bỏ lỡ hội vui chơi với bạn  GV yêu cầu HS phân loại tình cần từ chối (đã thảo luận trên) theo gợi ý: a- Tình gây nguy hiểm cho thân người khác b- Tình liên quan đến lời mời/lời đề nghị làm việc sai trái c- Tình vượt khả thực thân d- Tình thân chưa đủ điều kiện thực  Thực nhiệm vụ: HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ HS thảo luận hướng  Báo cáo kết thảo luận: GV gọi số HS nêu kết phân loại nhận xét Kết phân loại hợp lí là: Tình 1: c (hoặc d); Tình 2: b (hoặc a); Tình 3: a; Tình 4: d Lưu ý: Nếu HS đưa ý kiến hợp lí đáp án khác với ý kiến GV chấp nhận  Giao nhiệm vụ 2: GV yêu cầu HS chia sẻ tình cần từ chối mà em trải qua theo gợi ý: + Mơ tả lại tình em cần từ chối + Cách em ứng xử tình + Cảm nhận em tình  Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi  Báo cáo kết quả: GV gọi số HS trả lời câu hỏi trêm GV hỏi thêm: Theo em, tình cần từ chối? Lưu ý: GV sử dụng phương pháp động não, viết tóm lược ý kiến HS lên bảng gạch chân ý  Kết luận 46 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều Thế tình cần từ chối Khi em nhận lời đề nghị yêu cầu mà:  Em không thực muốn làm  Em khơng có khả thực  Em nhận thấy đề nghị (yêu cầu) không thuộc trách nhiệm/nhiệm vụ em  Em nhận thấy đề nghị (yêu cầu) việc xấu, việc sai trái  Em cảm thấy việc làm ảnh hưởng không tốt, gây nguy hiểm đến thân (sức khoẻ, tinh thần, học tập,… em) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách từ chối a Mục tiêu HS trình bày cách từ chối phù hợp với tình gặp phải học tập đời sống b Nội dung HS thảo luận nhóm để xác định cách từ chối phù hợp tình khác c Sản phẩm Các cách từ chối d Tổ chức thực  Chuyển giao nhiệm vụ: + GV chia HS thành – nhóm để thảo luận cách từ chối GV nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm:  Theo dõi cách từ chối gợi ý SGK trang 42 bổ sung thêm cách từ chối khác có:  Từ chối thẳng: Thẳng thắn đưa lời từ chối với tình gây nguy hiểm cho thân, người khác liên quan đến lời mời/lời đề nghị làm việc sai trái  Từ chối đàm phán: Đưa phương án khác phù hợp để thay tình vượt khả thực thân  Từ chối trì hỗn: Đề xuất phương án thực sau đủ điều kiện 47 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều  Thảo luận cách từ chối theo gợi ý:  Các cách từ chối nên sử dụng trường hợp nào? Nêu ví dụ minh hoạ?  Hiệu cách từ chối đó? (Cách từ chối mang lại điều tích cực thân, mối quan hệ, đối tượng cần từ chối)  Những lưu ý thực cách từ chối đó? (lời nói, thái độ,…)  Lập sơ đồ tư để thể kết thảo luận  HS thực nhiệm vụ học tập  Báo cáo kết thảo luận: Các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét phần trình bày nhóm khác  Kết luận + Trong sống, không tránh khỏi lúc cần thực kĩ từ chối Thay miễn cưỡng chấp nhận yêu cầu lời đề nghị mà không mong muốn, có nhiều cách khác để từ chối người khác + Khi không thực thoải mái khơng muốn làm việc đó, có nhiều cách để từ chối như:  Đề xuất phương án thay thế: “Thay cho cậu mượn tập để chép, chiều tớ có nhiều thời gian, tớ hướng dẫn cậu làm Được không?”  Nêu thời điểm khác/đối tượng khác phù hợp hơn: “Mình có kế hoạch khác rồi, tham gia với bạn hồn thành nhiệm vụ.”  Nêu rõ lí khơng thể thực hiện: “Mình khơng có số tiền bạn mượn.”  Đơi khi, thẳng thắn nói: “Thật tiếc việc khơng thể giúp bạn.” làm cho bạn hiểu rõ ý Hoạt động 3: Thực hành kĩ từ chối a Mục tiêu HS đóng vai thực hành kĩ từ chối tình b Nội dung HS đóng vai thực hành kĩ từ chối c Sản phẩm Các cách xử lí tình cần thể kĩ từ chối phù hợp 48 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều d Cách tổ chức  Chuyển giao nhiệm vụ: + GV chia HS thành nhóm Các nhóm bắt thăm ngẫu nhiên tình huống, vừa nhập vai thể tình huống, vừa thể cách từ chối tình + GV gợi ý nhóm thảo luận tình phân vai  Thống lời thoại  Thống cách từ chối  Phân vai nhân vật  Thực nhiệm vụ: Các nhóm trao đổi, thảo luận cách xử lí phân vai thực  Báo cáo kết quả: Các nhóm thể tình đóng vai, nhóm cịn lại nêu nhận xét cách từ chối mà nhóm bạn thể  Kết luận: Trong sống, không tránh khỏi lúc cần thực kĩ từ chối Thay miễn cưỡng chấp nhận yêu cầu lời đề nghị mà không mong muốn, có nhiều cách khác để từ chối người khác Hoạt động 4: Rèn luyện kĩ từ chối a Mục tiêu HS nêu khó khăn thực kĩ từ chối biết cách rèn luyện kĩ từ chối b Nội dung HS thảo luận nhóm để xác định tình cần từ chối c Sản phẩm Các cách rèn luyện kĩ từ chối d Cách tổ chức  Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS viết vào phiếu học tập để chia sẻ khó khăn thân thực kĩ từ chối (không ghi tên) TRỞ NGẠI CỦA EM KHI TỪ CHỐI 49 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều  Báo cáo kết quả: GV thu lại phiếu đọc ngẫu nhiên khó khăn HS gặp phải từ chối  Chuyển giao nhiệm vụ 2: HS thảo luận theo nhóm, nêu lên cách khắc phục khó khăn thực kĩ từ chối: + Lựa chọn ba khó khăn nhiều bạn nhóm gặp phải + Nêu cách khắc phục tương ứng với khó khăn theo gợi ý minh hoạ SGK trang 44  Báo cáo kết quả: HS trình bày câu trả lời  Kết luận: Ai gặp phải số trở ngại thực kĩ từ chối, cần thực hành rèn luyện kĩ từ chối tình nảy sinh sống hàng ngày em THÔNG ĐIỆP GV giúp HS tổng kết lại trải nghiệm hoạt động đưa lưu ý, điều quan trọng mà HS cần ghi nhớ tiếp tục thực Biết từ chối yêu cầu lời đề nghị chứa đựng yếu tố rủi ro, vượt khả thực thân chưa đủ điều kiện thực biểu người biết làm chủ thân ĐÁNH GIÁ Mục tiêu  Giúp HS học cách đánh giá tham gia thân HS khác hoạt động  HS tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ chủ đề mức độ hài lòng thân với kết đạt 50 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều Gợi ý cách tiến hành 2.1 Đánh giá mức độ tham gia em hoạt động cách đánh dấu X vào phù hợp Rất tích cực Chưa tích cực Tích cực 2.2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ chủ đề cách lựa chọn biểu tượng tương ứng với mức độ hoàn thành mức độ hài lịng em  Hồn thành tốt, Rất hài lịng  Hồn thành, Hài lịng  Cần cố gắng, Chưa hài lịng Mức độ hồn thành Các nhiệm vụ Mức độ hài lòng Em thể tự chủ mối quan hệ đời sống Em thể tự chủ mối quan hệ mạng xã hội Em xác định tình cần từ chối Em thể kĩ từ chối số tình cụ thể 2.3 Chia sẻ nhiệm vụ em hài lịng giải thích lí 51 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA | Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Cánh Diều

Ngày đăng: 28/10/2023, 15:37

w