288 Trang Đề Tổng Hợp 11 Sách Mới Có Đáp Án.docx

333 4 0
288 Trang Đề Tổng Hợp 11 Sách Mới Có Đáp Án.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Năm học 2023 2024) MÔN VĂN – LỚP 11 Thời gian làm bài 90 phút I MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Đây là đề thi giữa học kì I nhằm đánh giá năng lực môn Ngữ văn của[.]

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Năm học 2023 - 2024) MÔN VĂN – LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút I MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - Đây đề thi học kì I nhằm đánh giá lực mơn Ngữ văn học sinh lớp 11 Đề thi có thời gian làm 90 phút với cấu trúc hai phần tương ứng với lực đọc hiểu lực tạo lập văn - Đề thi có mục tiêu đánh giá lực đọc viết mơ tả bảng đặc tả đính kèm Từ xác định xếp loại học lực cung cấp thơng tin phản hời q trình dạy học để có biện pháp điều chỉnh cho hợp lí II GIỚI HẠN NỘI DUNG KIỂM TRA Phần đọc hiểu văn bản, Tạo lập văn bản, Tiếng việt học kì I, Ngữ văn 11 III HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Trắc nghiệm - Tự luận - Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) - Không sử dụng tài liệu IV THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Minh họa kiểm tra kì I lớp 11 1.1 Ma trận Mức độ nhận thức Tổn g Kĩ Nội Nhận Thông Vận Vận dụng T % nă dung/đơn biết hiểu dụng cao T điể ng vị kĩ TNK TN TN TL TL TL TNKQ TL m Q KQ KQ Đọ 50 c 1 5,0 Thơ 0, hiể 2,0 1,0 0,5 0,5 0,5 u Viế Viết văn 1* 1* 1* 1* 50 t nghị luận 2,0 2, 0,5 5đ vấn đề xã hội Tỉ lệ % 10 25 10 20 100 25% 35% 30% 10% % Tỉ lệ chung 60% 40% 1.2 Bản đặc tả mức độ kiểm tra, đánh giá định kì Ngữ văn, lớp 11 TT Đơn vị Kĩ kiến năn thức / g Kĩ Mức độ đánh giá Số lượng câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhậ n Thôn Vận g dụn Vận dụn Tổn g% biết Đọc hiể u Thơ Nhận biết: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trữ tình thơ - Nhận biết cấu tứ, vần, nhịp, dấu hiệu thể loại thơ - Nhận biết yếu tố tượng trưng (nếu có) thơ - Nhận biết biểu tình cảm, cảm xúc thơ - Nhận biết đặc điểm ngôn từ nghệ thuật thơ Thông hiểu: - Hiểu lí giải ý nghĩa giá trị thẩm mĩ ngơn từ, cấu tứ, hình thức thơ - Phân tích, lí giải vai trị yếu tố tượng trưng thơ (nếu có) - Xác định chủ đề, tư tưởng, thông điệp thơ - Lí giải tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua thơ - Phát lí giải giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh thơ - Phân tích tính đa nghĩa ngơn từ thơ Vận dụng: - Nêu ý nghĩa hay tác động thơ quan niệm, cách nhìn cá nhân vấn đề văn học hiểu câu câu / câu g câu / câu g cao câu 50 II Viế t sống - Thể thái độ đờng tình khơng đờng tình với vấn đề đặt từ thơ Vận dụng cao: - Đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ ngơn từ, cấu tứ, hình thức thơ - Đánh giá ý nghĩa, tác dụng yếu tố tương trưng (nếu có) thơ - So sánh hai văn thơ đề tài giai đoạn khác - Mở rộng liên tưởng vấn đề đặt thơ để hiểu sâu thơ Viết Nhận biết: 1* văn - Xác định yêu cầu nội dung hình ghị thức văn nghị luận luận - Mô tả vấn đề xã tư hội dấu hiệu, tưởng biểu vấn đề xã đạo lí hội viết - Xác định rõ mục đích, đối tượng nghị luận - Đảm bảo cấu trúc, bố cục văn nghị luận Thơng hiểu: - Giải thích khái niệm liên quan đến vấn đề nghị luận - Trình bày rõ quan điểm hệ thống luận điểm - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm 1* 1* câu TL 50 - Cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu kết thúc gây ấn tượng; sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục, xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: - Đánh giá ý nghĩa, ảnh hưởng vấn đề người, xã hội - Nêu học, đề nghị, khuyến nghị rút từ vấn đề bàn luận Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm, tự sự,… để tăng sức thuyết phục cho viết - Vận dụng hiệu kiến thức tiếng Việt lớp 11 để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho viết Tỉ lệ % Tỉ lệ chung SỞ GD VÀ ĐT ĐẮK LẮK NHÓM I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn : 30 40% % 70% 20 10 % % 30% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn - Lớp 11 Năm học: 2023-2024 (Thời gian làm bài: 90 phút) 100 % LÁ ĐỎ Gặp em cao lộng gió Rừng lạ ào lá đỏ Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gòn Em vẫy cười đơi mắt 1974 (Trích từ Tủn tập thơ Việt Nam giai đoạn chống Mĩ cứu nước, Nguyễn Đình Thi, NXB Hội nhà văn, 1999) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Văn viết theo thể thơ nào? A Thể thơ chữ B Thể thơ chữ C Thể thơ chữ D Thể thơ tự Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “Em đứng bên đường quê hương” A Nhân hóa B So sánh C Hoán dụ D Ẩn dụ Câu Liệt kê hình ảnh miêu tả thiên nhiên câu thơ sau: đỉnh Trường Sơn lộng gió, rừng ào lá đỏ A Trường Sơn, rừng B Đỉnh Trường Sơn, Ào C Rừng ào, lộng gió D Đỉnh Trường Sơn, gió, lá, rừng Câu Nhân vật người lính Trường Sơn nhắc đến văn ai? A Người lính Trường Sơn B Tác giả C Em gái tiền phương D Người lính Trường Sơn em gái tiền phương Câu Chọn đáp án nội dung hai câu thơ sau: Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gòn A Niềm tin hi vọng vào ngày chiến thắng người lính Trường Sơn B Lời chào lời ước hẹn gái tiền phương người lính Trường Sơn C Lời chào lời ước hẹn người lính Trường Sơn với gái tiền phương D Lời hẹn ước hai nhân vật trữ tình Câu Cảm xúc chủ đạo tác giả qua văn là: A niềm vui, tự hào hy vọng vào tương lai người lính Trường Sơn B niềm vui, lạc quan, tin tưởng, tự hào hy vọng vào ngày mai chiến thắng C niềm vui sướng, hạnh phúc gặp lại người em gái tiền phương D niềm tin tất thắng vào kháng chiến Câu Khơng khí hành qn hào hùng thần tốc thể qua hình ảnh nào? A Bụi Trường Sơn B Đồn lính Trường Sơn hành qn vội vã C Đồn quân vội vã, bụi Trường Sơn nhòa trời lửa D Ào đỏ Câu Trình bày ngắn gọn nội dung văn Câu Câu thơ “Vai áo bạc quàng súng trường” gợi lên vẻ đẹp người gái tiền phương? Câu 10 Hình ảnh “em gái tiền phương” gợi lên cho anh/chị suy nghĩ vai trị người phụ nữ chiến tranh bảo vệ Tổ quốc? II VIẾT (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ: Nếu chim, lá, Thì chim phải hót, lá phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho, đâu nhận riêng mình? (Một khúc ca, Tố Hữu) Thực hiện yêu cầu: Từ đoạn thơ trên, viết văn ngắn trình bày suy nghĩ anh/chị mối quan hệ cho nhận sống - Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp 11 Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU D B D C C B C Nội dung văn bản: Khung cảnh hành quân hào hùng, thần tốc; vẻ đẹp thiên nhiên rừng Trường Sơn; vẻ đẹp người gái trẻ trung, tươi tắn; niềm tin tất thắng vào kháng chiến Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án đảm bảo từ ý trở lên: 0,5 điểm - Học sinh trả lời đảm bảo nửa số ý: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận Gợi ý : gợi lên vẻ đẹp gần gũi, thân thương, vừa mộc mạc, tảo tần vừa kiên cường, rắn rỏi,… người gái tiền phương Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận 10 Gợi ý: - Hình ảnh gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn thật đẹp oai hùng - Họ sẵn sàng hi sinh tuổi xuân cho tổ quốc, họ đóng vai trị quan trọng chiến tranh bảo vệ tổ quốc Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 1,0 điểm Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1.0 1.0 II - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Quan niệm sống Tố Hữu qua đoạn thơ mối quan hệ cho nhận sống Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm - Học sinh xác định chưa vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Dưới vài gợi ý cần hướng tới: - Quan niệm sống Tố Hữu qua đoạn thơ: + Sống không hưởng thụ, nhận mà phải biết cho đi, cống hiến + Quan niệm sống đẹp khơng có giá trị nhân văn thời đại tác giả sống mà đến muôn đời sau - Mối quan hệ mối quan hệ cho nhận sống: + Mối quan hệ cho nhận sống vô phong phú, bao gồm vật chất lẫn tinh thần + Mối quan hệ cho nhận ngang sống: có ta cho nhiều nhận lại ngược lại + Khi cho, nhận có lịng với mình, hồn thiện nhân cách làm người sống… Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc, dẫn chứng phù hợp, thuyết phục: 2,0 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm Đánh giá mở rộng - Đây ý kiến có ý nghĩ sâu sắc 4,0 0,25 0,25 2.0 0,5 I+ II - Nó hướng người đến sống tốt, cao đẹp, giàu yêu thương, có trách nhiệm trước ứng xử thân với cộng đồng - Tuy nhiên cho nhận lúc tương ứng khơng mà tính tốn sống Sống tốt phải chất tự nhiên, không gượng ép - Quan niệm sống tích cực, mang tính nhân văn - Là kim nam cho hệ trẻ hình thành cho lối sống đẹp, sống có ích cho thân, gia đình, xã hội Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý; 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có quá nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề 0,5 nghị luận; có cách diễn đạt mẻ 10 ĐỀ SỐ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ – LỚP 11 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận Mức độ nhận thức Kĩ TT năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Đọc hiể Thơ Truyện ngắn / u tiểu thuyết đại Viế Viết văn t nghị luận tác phẩm văn học (Thơ, truyện) Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TT Kĩ năn g Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL KQ Tổn g % điể m TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL 1 1 50 1* 1* 1* 1* 50 10 35% 25 20 25% 60% 30% 40% 10% 100 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ – LỚP 11 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận Đơn Mức độ đánh giá Số lượng câu hỏi vị theo mức độ nhận kiến thức thức/ Nhậ Thôn Vận Vận kĩ n g dụn dụn biết hiểu g g Tổn g% cao I Đọc hiể Truyệ n Nhận biết: - Nhận biết đề tài, câu câu 2câ u 1câ u 50

Ngày đăng: 27/10/2023, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan