1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện luật pháp về bầu cử đại biểu quốc hội ở việt nam

221 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hiện luật pháp về bầu cử đại biểu quốc hội ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Yến
Người hướng dẫn PGS, TS Tô Văn Hòa, PGS, TS Trịnh Đức Thảo
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 1,56 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tìnhhình nghiêncứutrongnước (17)
  • 1.2. Tìnhhình nghiêncứunướcngoài (36)
  • 1.3. Đánhgiáchungtìnhhìnhnghiêncứuvànhữngvấnđềcầntiếp tụcnghiêncứu (46)
  • 2.1. Kháiniệm,đặcđiểm,vaitròcủathựchiệnphápluậtvềbầucử đạibiểu Quốc hội (51)
  • 2.2. Nộidungphápluậtvàhìnhthứcthựchiệnphápluậtvềbầucử đạibiểu Quốc hội (67)
  • 2.3. Cácđiềuk iệ nb ả o đ ảm thựchiệnph áp lu ật về bầuc ửđại b i ể u Quốchội (76)
  • 2.4. ThựchiệnphápluậtvềbầucửđạibiểuQuốchộiởmộtsốnước và giátrịthamkhảođốivới Việt Nam (81)
  • 3.1. ThựctrạngphápluậtvềbầucửđạibiểuQuốchộiởViệtNam hiệnnay (94)
  • 3.2. Thựctrạngt h ự c hiệnp há pl uậ tv ề bầuc ử đạib iể uQ u ố c hội ở ViệtNam (108)
  • 4.1. QuanđiểmbảođảmthựchiệnphápluậtvềbầucửđạibiểuQuốc hộiởViệtNam (166)

Nội dung

Tìnhhình nghiêncứutrongnước

1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận bầu cử vàphápluậtvềbầu cửđạibiểu Quốc hội

- Đề tàiCơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội trongthời kỳ đổi mới đất nước(2000 - 2004) [46] do Nguyễn Văn Thuận làm chủnhiệm, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội Đây là đề tài nhánh của đề tài cấp Nhànước "Luận cứ khoa học để xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạtđộng của Quốc hội" Đề tài đã phân tích, làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh vềQuốchội,vàchứngminhtổchứcQuốchộihiệnnaylàsựthểhiệnđúngđắntư tưởng của Người Tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức,hoạt động của Quốc hội, địa vị pháp lý của Quốc hội và ĐBQH trong cơ chếquyền lực nhà nước Trên cơ sở đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động củaQuốc hội, đề tài đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm đổi mới tổ chức, hoạtđộng của Quốc hội, trong đó đặc biệt nhấn mạnh việc bảo đảm chất lượng bầucửĐBQHcũnglà bảo đảmchấtlượng hoạtđộng của QuốchộiViệtNam.

-Đề tài cấp Nhà nướcXây dựng mô hình tổ chức, phương thức hoạtđộng của Quốc hội và Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của dân, do dân và vì dân ở nước ta(2004) [9] do Trần Ngọc Đườnglàm chủ nhiệm, đã tập trung phân tích cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt độngcủa Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam Đây làmột công trình nghiên cứu lớn, có phạm vi và đối tượng nghiên cứu rất rộng,nội dung về bầu cử ĐBQH không phải là trọng tâm của đề tài nhưng nhómnghiên cứu đã gợi mở những khía cạnh nhằm đổi mới tổ chức,hoạt động củaQuốc hội, trong đó đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu đảm bảo chất lượng của cuộcbầu cửđềlựachọnnhữngĐBQHưutúnhất.

- SáchSự hạn chế quyền lực nhà nước(2004) [5] Nguyễn Đăng Dungchủ biên Cuốn sách gồm 8 chương, trong đó, tác giả dành một chương V đểbàn về vấn đề bầu cử với tính chất là một phương thức giới hạn quyền lực nhànước Theo tác giả, bầu cử không những là biện pháp dân chủ thành lập ra nhànước mà còn là biện pháp hạn chế hoạt động của nhà nước và là một phươngthức giới hạn quyền lực nhà nước Thông qua bầu cử người dân có thể lựachọn được những đại biểu đại diện cho mình trong các cơ quan quyền lựcnhưng nếu như đại biểu không còn khả năng thực hiện nhiệm vụ hoặc khôngcòn nhận được sự tín nhiệm của nhân dân thì cử tri có quyền bỏ phiếu bãimiễn đại biểu Ngoài ra, cuốn sách cũng đã khái lược lịch sử hình thành, pháttriểncủabầucử,cáchìnhthứcbầucửvàphântíchnhữngđặcđiểmnổibậtc ủachếđộbầucửởmộtsố quốc gia cónền dânchủlâuđời.

[17] của Văn phòng Quốc hội đã tập hợp nhiều bài viết nghiên cứu những vấnđề lý luận chung về Quốc hội và quá trình hình thành, phát triển, tổ chức bộmáy, hoạt động của Quốc hội Việt Nam đã được đăng tải trên Tạp chí Nghiêncứu lập pháp Các bài viết đều đặc biệt nhấn mạnh về vị trí, vai trò quan trọngcủa ĐBQH Với những luận điểm khoa học và bài học thực tiễn, các bài viếtđã góp phần vào quá trình đổi mới của Quốc hội, nhất là trong dịp ban hànhLuật Tổ chức Quốc hội năm 2001 và các Nghị quyết của Quốc hội về quy chếhoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội Nội dung cuốn sách đượcnhiều nhà khoa học đánh giá cao, bởi nhiều vấn đề mà cuốn sách đề cập đềubắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống và nhiều vấn đề đang được tiếp tục nghiêncứu trongquá trìnhxâydựng,hoànthiệntổchứcvàhoạtđộngcủa Quốchội.

- SáchQuốc hội Việt Nam trong Nhà nước pháp quyền(2007) [6] doNguyễn Đăng Dung chủ biên gồm 4 chương đã chỉ ra những đòi hỏi mới đốivới tất cả các cơ quan trong cấu thành bộ máy nhà nước theo yêu cầu của mộtnhàn ư ớ c p h á p q u y ề n x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a c ủ a N h â n d â n , d o N h â n d â n v à v ì

Nhân dân Đồng thời cuốn sách đã tìm ra những cách thức làm cho Quốc hộithựchiệnt ố t sự ủ y thác, t i n t ư ở n g c ủ a N h â n d â n t r o n g điềuk iệ nx ây dựn gNhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay Đặc biệt, cuốn sách đã phân tíchtrình tự bầu cử ĐBQH, quyền và nghĩa vụ của ĐBQH, khẳng định "Trong hệthống các cơ quan nhà nước, trừ Quốc hội, không có cơ quan nhà nước nào lạiđượcnhândântoànquốc bầuramộtcáchtrựctiếp" [6].

- SáchMô hình tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội vàChínhp h ủ t r o n g n h à n ư ớ c p h á p q u y ề n X ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a V i ệ t N a m (

[31] của Trần Ngọc Đường, Ngô Đức Mạnh Cuốn sách đã làm rõ cơ sở lýluận của việc đổi mới mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của Quốchội và Chính phủ trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Đồng thời, nhóm tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng mô hình tổ chức vàphương thức hoạt động của Quốc hội, Chính phủ ở nước ta và đưa ra quanđiểm, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức phương thức hoạtđộngcủa Quốc hội,Chínhphủtrong nhữngnămtiếptheo.

- Sách chuyên khảoQuốc hội Việt Nam: Tổ chức, hoạt động và đổi mới(2010) [27] của Phan Trung Lý cho rằng bầu cử là yếu tố quan trọng để nhândân thực hiện quyền làm chủ và là thước do của dân chủ Nếu như quyền bầucử, ứng cử của người dân không được thực hiện triệt để trên thực tế thì sẽkhông có dân chủ thực chất. Cuốn sách đã làm rõ những vấn đề cơ bản nhấtcủa pháp luật về bầu cử như: nguyên tắc bầu cử; quyền bầu cử, ứng cử; cácquy định về tổ chức bầu cử… Ngoài ra, tác giả đã nghiên cứu quá trình hìnhthành, phát triển, hoàn thiện của pháp luật về bầu cử ĐBQH nước ta qua cácphương diện chính như: hoàn thiện các quy định về nguyên tắc bầu cử; bảođảm quyền bầu cử, ứng cử của công dân; giải quyết tốt hơn mối quan hệ về cơcấuvà tiêuchuẩn;hoànthiện cơ chếbảođảmhiệpthương…

[ 2 9 ] của Văn Thị Thanh Mai đã tập trung phân tích, làm rõ những nhận thức củaHồChíMinhvềQuốchội,hệthốngquanđiểmcủaNgườivềxâydựngQuốc hội trong tổchức hoạt động của bộm á y n h à n ư ớ c , đ ồ n g t h ờ i l à m r õ v a i t r ò của Hồ Chí Minh đối với việc sáng lập, xây dựng cơ quan đại biểu cao nhấtcủa nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội. Trong quátrình bôn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nhận thấy: "Nhân dân làchủ thể của cách mạng, của quyền lực chính trị chân chính Mọi công dân đềucó quyền tham gia các cuộc bầu cử trên cơ sở bình đẳng, chỉ trừ những ngườimấtt r í , h o ặ c b ị k ế t á n " [ 2 9 ] N g o à i r a , c u ố n s á c h đ ã t r ì n h b à y n h ữ n g h o ạ t độngchính, quantrọngcủaHồChíMinh, thểhiệnnhữngđónggópc ủ a Người trongviệcxâydựngQuốc hộitừnăm1946đếnnăm1969.

- SáchQuốc hội Việt Nam - Bảy mươi năm hình thành và phát triển(2015) [16] của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) là công trình tổnghợp các bài tham luận của các nhà khoa học nhằm đánh giá nghiêm túc, kháchquann h ữ n g t h à n h t ự u đ ạ t đ ư ợ c , n h ữ n g đ ó n g g ó p t o l ớ n , đ ồ n g t h ờ i r ú t r a những bài học kinh nghiệm, hạn chế còn tồn tại trong chặng đường 70 nămphát triển vẻ vang của Quốc hội Việt Nam Kỷ niệm 70 năm ngày Tổng tuyểncử đầu tiên cũng là dịp kỷ niệm 70 năm ngày ra đời của Quốc hội Việt Nam.Cuốn sách đã chỉ ra những bài học kinh nghiệm và việc vận dụng những bàihọc đó trong quá trình tổ chức, hoạt động của Quốc hội trong những nhiệm kỳtiếp theo Đặc biệt, trong cuốn sách có bài viết của Bùi Xuân Đức "Thànhcông của cuộc bầu cử ĐBQH năm 1946 ở Việt Nam và những bài học rút ranhằm tiếp tục đổi mới công tác bầu cử trong thời gian tới" đã nêu ra ý nghĩalịch sử, thành công của cuộc Tổng tuyển cử năm

1946 mang lại Bên cạnh đó,tác giả đã rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện chế độ bầu cửởViệtNamphùhợphơntrongđiềukiệnhiệnnay.

- SáchBàn về Quốc hội và những thách thức của khái niệm (2017) [7]của Nguyễn Sĩ Dũng Cuốn sách chứa đựng những trăn trở của tác giả đượctích lũy trong quá trình công tác Trong lĩnh vực bầu cử, tác giả luôn suy nghĩnhững vấn đề như: Khi cuộc bầu cử xong, liệu cử tri có còn nhớ đến tên ứngcửv iê nm à m ì n h đ ã bỏp hi ếu kh ôn g?

K i ê m nhiệmnhiềuv iệ c, cácđ ạ i bi ểu liệu có còn thời giờ và tâm trí để làm tốt những điều cử tri mong muốn ở mộtngườiđạibiểu?NhữngvấnđềvềbầucửĐBQHđượctácgiảđềcậpchủyếuở mục 7,

10 của phần II Tác giả đã chỉ ra những bất cập khi các đại biểu doTrung ương giới thiệu thì đều phải về ứng cử ở các tỉnh hay việc tham gia tiếpxúc cử tri của các cử tri "đặc biệt" Theo tác giả, bầu cử ở nước ta không chỉđược thực hiện theo tiêu chuẩn và còn phải theo cơ cấu, mà đôi khi chất lượngvà cơ cấu không thống nhất với nhau Nhân dân bỏ phiếu lựa chọn ai cũngchínhlàủy quyềncho người đó thay mặtmìnhđiều hành đấtn ư ớ c C h ấ t lượng của các cuộc bầu cử phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần trách nhiệm cũngnhưsựsángsuốtcủacửtri.

1992(2012) [10] của Trần Ngọc Đường đã đưa ra được quan niệm vềquyền lực, phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực nhà nước trong lịch sử.Tácgiảnhậnđịnhchếđộbầucửlàmộttrongnhữngphươngthứcđểkiểmsoátquyền lực. Theo đó, tác giả cho rằng, bầu cử và bãi miễn đại biểu là phươngthức hữu hiệu để người dân kiểm soát quyền lực nhà nước Người dân cóquyềnbầuđạibiểuthìcũngcóquyềnbãimiễnđạibiểukhikhôngđạtđượctínnhiệm Bởi vậy, hoàn thiện pháp luật về bầu cử là một giải pháp nhằm tăngcườngphâncông,phốihợpvàkiểmsoátquyềnlựcnhànướccủaNhândân.

- Luận án Tiến sĩ Chính trị họcHệ thống bầu cử ở một số nước tư bảnphát triển hiện nay - lý thuyết và hiện thực(2007) [39] của Lưu Văn Quảng.Tác giả đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của hệ thống bầu cử của một sốnước tư bản phát triển như Anh, Pháp, Mỹ Tác giả đã chỉ rõ những giá trị tiếnbộ,mangtínhphổquátcủamộtchếđộbầucửdânchủ.Quaquátrìnhkhảocứukinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, tác giả đã đưa ra những gợi mở cóthểthamkhảochoviệcđổimớivàhoànthiệnchếđộbầucửởViệtNam.

- Luận án Tiến sĩ Luật họcHoàn thiện pháp luật về đại biểu Quốc hội ởViệtNamhiệnnay(2009)[43]củaNguyễnĐìnhQuyền,HọcviệnChínhtrị-

Hànhc h í n h q u ố c g i a H ồ C h í M i n h L u ậ n á n đ ã l à m r õ c ơ s ở l ý l u ậ n h o à n thiệ n pháp luật về ĐBQH; phân tích, đánh giá thực trạng của pháp luật vềĐBQH ở Việt Nam.Trênc ơ s ở đ ó , l u ậ n á n đ ư a r a n h ữ n g q u a n đ i ể m , g i ả i pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ở Việt Nam Có thể thấy rằng, kết quả nghiêncứucủa luậnán đã gópphần xây dựng, bổ sung, hoànt h i ệ n k h u n g p h á p l ý làm nền tảng cho hoạt động của ĐBQH như Hiến pháp năm 2013, Luật Tổchức Quốc hội năm 2014, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015(sửađổi,bổsungnăm2019)…

- Luận án Tiến sĩ Luật họcNhững vấn đề lý luận và thực tiễn về

Tìnhhình nghiêncứunướcngoài

Khảos á t c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u n ư ớ c n g o à i l i ê n q u a n đ ế n đ ề t à i luận án cho thấy, các vấn đề về bầu cử, bầu cử ĐBQH đã nhận được sự quantâm của nhiều nhà khoa học. Với số lượng lớn các công trình nghiên cứu liênquan đến nội dung này đã mang lại cái nhìn tổng quát về công tác bầu cử, cóthểkểđếnmột sốtácphẩmnổibậtnhư:

1.2.1 Cácc ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u l i ê n q u a n đ ế n l ý l u ậ n b ầ u c ử , phápluậtvềbầu cửđạibiểu Quốc hội

[59] của Guy S.Goodwin-Gill được Liên minh Nghị viện thế giới xuất bản.Cuốn sách nghiênc ứ u v ề l ị c h s ử h ì n h t h à n h , p h á t t r i ể n c ủ a n ộ i d u n g v ề t i ê u chí bầu cử tự do và công bằng được ghi nhận trong các điều ước quốc tế, sựtiếp biến các tiêu chuẩn quốc tế thành các quy định của từng khu vực cụ thể,và nội luật hóa các quy định đó của từng quốc gia phù hợp với điều kiện, hoàncảnh về mặt chính trị, dân chủ của mỗi nước Cuốn sách đã phân tích tiêu chívề tự do và công bằng trong lĩnh vực bầu cử theo các nội dung cơ bản nhưquyền bầu cử, ứng cử; vận động bầu cử; tổ chức thực hiện bầu cử; kiểm tra,giám sát bầu cử, quyền của các nhóm yếu thế khi tham gia vào tiến trình bầucử và trách nhiệm của các bên liên quan, đặc biệt là các cơ quan nhà nướctrong việcbảođảmbầucửtựdo,côngbằng…

- SáchFactors in a two party and multiparty system(1972)(Các nhântố trong hệ thống hai đảng và hệ thống đa đảng) [50] Maurice Duverger đã đisâu phân tích những hệ thống bầu cử của một số quốc gia trên thế giới, đồngthời chỉ rađược mối liênhệgiữahệthốngbầucửvà cácđảngpháichính trị.

- SáchComparative politics - political economy, polictical culture, andpolitical interdependence(2005) (Chính trị so sánh - kinh tế, văn hóa và sựphụthuộclẫnnhau)

[58]củaMontePalmerđãphântíchđặcđiểmcủatừng hệ thống bầu cử của một số quốc gia và chỉ ra được sự khác nhau của từng hệthống bầu cử trên thế giới, tác giả đưa ra quan điểm việc lựa chọn áp dụng hệthốngbầu cửtùythuộc vào yếutốvănhóa,lịch sử,chính trị củamỗinước.

- SáchThefutureofrepresentativedemocracy(2011)củaSoniaAlonso,Joh n Keane,Wolfgang Merkel(Eds), Cambridge University Press,Cambridge[60]. Cuốn sách đặtra nhữngcâu hỏi quant r ọ n g v ề q u y ề n đ ạ i diện, nền dân chủ đại diện và tương lai của nó Từ những vấn đề còn tồn tạitrong các nghiên cứu trước đây, cuốn sách đã tổng hợp các lý thuyết trong quákhứ về dân chủ đại diện, bổ sung các hình thức dân chủ đại diện theo xuhướng hiện tại, qua đó mang đến một cái nhìn mới mẻ về các vấn đề hiện tạicủa dân chủ đại diện và khả năng phát triển trong tương lai của các hình thứcđạidiệndânchủmới.

- SáchElectoral Systems and Democracy (2006)(Các hệ thống bầu cửtrênt h ế g i ớ i ) c ủ a L a r r y D i a m o n d & M a r c F P l a t t e r [ 5 1 ]

( đ ồ n g c h ủ b i ê n ) Cuốn sách là tổng hợp các bài viết của nhiều tác giả nghiên cứu về bầu cử vàthể chế tại nhiều quốc gia phương Tây, phương Đông Cuốn sách được chiathành ba phần: Phần I nghiên cứu các nội dung cơ bản trong hệ thống bầu cửvà thiết kế thể chế; PhầnIIgồm những luận điểm về việc liệum ộ t c h í n h quyền được tạo thành từ sự đại diện có tính tỉ lệ của các nhóm công dân cóthực sự tốt nhất?; Phần III nghiên cứu về tổ chức hệ thống bầu cử tại một sốquốc gia như Hàn Quốc, Nam Phi, Nhật Bản… Trong bài đầu tiên của cuốnsách, tác giả Horowitz đã đưa ra sáu mục tiêu khả thi của một hệ thống bầu cửvàkhẳngđịnh"mọihệthốngbầucửđềucónhữngđịnhkiến"vànhiệmv ụcủachúngtalàphảinhậnthứcđượcnhữngđịnhkiếnnày,đểđưaranhữngl ựa chọn đúng đắn Một số tác giả cùng quan điểm trong những năm gần đây,nhiều quốc gia trên thế giới đã thay đổi hệ thống bầu cử của họ và ngày càngquan tâm đến sự đại diện của phụ nữ và các nhóm thiểu số Chương cuối củacuốn sách, các tác giảđã phân tích và chỉra rằng hệ thống bầucử củac á c quốcg i a đ ề u p h ụ t h u ộ c v à o s ự p h â n c h i a g i a i t ầ n g x ã h ộ i , t h ự c t ế l ị c h s ử , chính trị của chính các quốc gia đó và sẽ không tồn tại một hệ thống bầu cửnào phùhợpvớitấtcả các quốc gia.

5) (Thiết kế hệ thống bầu cử: Cẩm nang mới của InternationalIDEA) [53]. Cuốn sách khẳng định thiết kế hệ thống bầu cử là một phần quantrọng của quá trình bầu cử dân chủ Thiết kế hệ thống bầu cử có thể làm thayđổi chính trị, thậm chí nếu thực hiện không tốt, có thể làm hỏng tiến trìnhhướng tới dân chủ, làm bất ổn chính trị Để thành công, quá trình thiết kế hệthống bầu cử phải được xây dựng dựa trên sự hiểu biết, tin tưởng không chỉcủa các chính trị gia, các tổ chức xã hội dân sự và quan trọng hơn cả là côngdâncủamột đất nướcđang trải qua nhữngc ả i c á c h d â n c h ủ C u ố n s á c h đ ã đưa ra khái niệm và vai trò của hệ thống bầu cử đối với sự ổn định chính trịcủa một quốc gia Đặc biệt, cuốn sách đã giới thiệu mười tiêu chí dùng đểđánhg i á m ứ c đ ộ p h ù h ợ p c ủ a m ộ t h ệ t h ố n g b ầ u c ử H ệ t h ố n g b ầ u c ử p h ải được thiết kế không chỉ để làm việc theo tình huống hiện tại, mà còn để đápứng những thay đổi trong tương lai khi thái độ và hành vi của cử tri thay đổi.Nhóm nghiên cứu đã khái lược, chỉ ra những đặc tính của các hệ thống bầu cửkhác nhau trên thế giới, đồng thời chỉ ra những lợi thế và bất lợi của mỗi hệthốngbầucử.

- Sách dịchElectoral justice: The New International IDEA

Handbook(2015) (Tư pháp Bầu cử: Sổ tay IDEA quốc tế) [62], là công trình nghiên cứuchuyên sâu về tư pháp bầu cử - là nền tảng của dân chủ, với mục đích bảo vệtính hợp pháp của tiền trình bầu cử và quyền chính trị của các công dân Cuốnsách nghiên cứu một loạt hệ thống giải quyết tranh chấp bầu cử đang được ápdụng trên thế giới; cách những hệ thống ấy được phân loại và các yếu tố,nguyên tắc cùng những đảm bảo có khả năng chi phối các hệ thống ấy và cânnhắc các hệ thống giải quyết tranh chấp tạm thời có thể được sử dụng Trongđó, cuốn sách nhấn mạnh tầm quan trọng của văn hóa chính trị và giáo dụccôngdântro ng việcphòngtránh xả yrat r a n h c h ấ p tro ng bầucử,đ ồn gt hờ i cũng là yếu tố trọng tâm trong việc xác định những cách thức giải quyết tranhchấp Cuốn sách được chia thành 8 chương Trong đó, chương 1,2,3 chủ yếunói về những vấn đề cơ bản của tư pháp bầu cử như khái niệm, vai trò, các hệthống tư pháp bầu cử trênt h ế g i ớ i C á c c h ư ơ n g c ò n l ạ i c ủ a c u ố n s á c h t ậ p trung làm rõ các cơ chế giải quyết tranh chấp bầu cử được hình thành ở các hệthống pháp luật khác nhau cũng như các cơ chế giải quyết các tranh chấp bầucửlâmthờihiệnnay.

015) (Bỏ phiếu từ nước ngoài: Sổt a y I D E A q u ố c t ế ) [ 6 3 ] , l à công trình nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động bỏ phiếu từ nước ngoàitrên quy mô toàn cầu Hoạt động bỏ phiếu từ nước ngoài rất phức tạp và đặt ranhiều thách thức Nó đặt ra những vấn đề về chi phí và quản lý thực tế bêncạnh những cân nhắc về chính trị và đại diện Tuy nhiên, trong bối cảnh toàncầu hóa, vấn đề này đòi hỏi các quốc gia phải có sự chuyển đổi, các chươngtrình bỏ phiếu từ nước ngoài cần được thiết lập Phần lớn hiến pháp của nhiềunước đảm bảo quyền được bỏ phiếu cho tất cả các công dân, thì thực tế cử triđang ở nước ngoài khi cuộc bầu cử diễn ra lại bị tước đi quyền được bỏ phiếucủam ì n h C u ố n s á c h đ ã k h ả o s á t n h ữ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n x o a y quanh vấn đề bỏ phiếu từ nước ngoài, thiết lập bản đồ các quy định về bỏphiếu từ nước ngoài đang được áp dụng trên thế giới và nêu ví dụ về nhữngcáchthứcthựchiệnbỏ phiếutừnướcngoàiởcácnước khác nhau.

Handbook(2006) (Thiết kế hệ thống cơ quanq u ả n l ý b ầ u c ử : C ẩ m nang mới của International) [65] Việc tổ chức các cuộc bầu cử liên tiếp trongnhững năm qua đã giúp các nhà quản lý bầu cử trên thế giới tích lũy đượcnhiều kinh nghiệm Hiện nay các nhà quản lý bầu cử đang phải đối mặt vớikhông ít thách thức trong việc đảm bảo tổ chức cuộc bầu cử nhận được sự tintưởng,niềmtincủadânchúng,cácđảngchínhtrịvàotiếntrìnhbầucử.Đ ểđặtđượcmụctiêunàythìviệclựachọnhệthốngbầucửvàthiếtkếthiếtchế bầu cử là rất quan trọng Cuốn sách này là công trình nghiên cứu về các cơquan quản lý bầu cử trên thế giới, vai trò và chức năng của chúng, cùng vớicách tổ chức, cách quản lý của việc quản lý bầu cử Sự phát triển của các thiếtchế bầu cử chuyên nghiệp không chỉ đơn giản là vấn đề kỹ thuật quản lý màcònlà quá trình cam kết vớicác bên liên quan chínhtrịv à n h ữ n g n g ư ờ i c ó liên quan Cuốn sách đúc rút những kinh nghiệm trong việc tổ chức, thành lậpmột thiết chế bầu cử độc lập để quản lý các hoạt động của tiến trình bầu cửmột cách hiệuquảvà bềnvững.

- SáchComparative Election Law(2022) (Luật Bầu cử so sánh) củaJames A Gardner [52], Cheltenham, UK and Northampton - MA, USA: Cuốnsách xem xét một cách toàn diện và có hệ thống về luật bầu cử của các quốcgia dân chủ.Thông quaviệc nghiên cứu mộtloạt cácc h ế đ ộ b ầ u c ử k h á c nhau, cuốn sách làm sáng tỏ những lợi ích mà các xã hội kỳ vọng có được nhờcác thể chế dân chủ, phương tiện để thực hiện những lợi ích đó, các giá trị cơbản, các cam kết, và quan niệm dân chủ thúc đẩy việc lựa chọn những lợi íchnhất định Cuốn sách có phạm vi nghiên cứu rộng, từ trình độ của các ứng cửviên, các bài phát biểu để vận động tranh cử được dùng trong các chiến dịchbầu cử, quản lý bầu cử… Cuốn sách đã tập hợp ý kiến của các chuyên gianhằm giải quyết các vấn đề khó khăn khi định nghĩa về các chế độ dân chủ vànhững điểm khác biệt giữa các lý tưởng dân chủ và các chế độ dân chủ trênthựctế.

- ''Decidingwhohastherighttovote:acomparativeanalysisofelection laws'' (2001) (Quyết định ai có quyền bầu cử: Phân tích so sánh luậtbầu cử) củaAndréBlais,LouisMassicotte,AntoineYoshinaka[100] Bài viếtphân tích bảy hạn chế tiềm ẩn đối với quyền bầu cử ở 63 nền dân chủ trên thếgiới Đa số các nước quy định độ tuổi bỏ phiếu tối thiểu là 18 tuổi và hạn chếquyền bỏ phiếu của những người thiểu năng trí tuệ Tuy nhiên, mỗi nước cóquyđịnhrấtkhácnhauvềviệchạnchếquyềnbầucửcủacôngdân,vềyêu cầucưtrútạikhuvựcbầucử,vềquyềnbầucửcủacử tricưtrúởnướcngoài, quyền bầu cử của tù nhân Bài viết cũng xem xét hai yếu tố ảnh hưởng đếnluậtvềquyềnbầucử:chếđộthựcdânAnhvàmứcđộcủacácquyềnchínhtrị. Ở các nước thuộc địa cũ của Anh luật về quyền bầu cử ít có tính hệ thốnghơn.Ởcácnền dân chủ"mạnh",phạmvi người có quyền bầucửrộngrãi hơn.

- ''Judgingelectionsandelectionmanagementqualitybyprocess''(2005) (Đỏnh giỏ bầu cử và chất lượng quản lý bầu cử theo quy trỡnh) củaJứrgen ElklitvàAndrew Reynolds[ 1 0 7 ] T r o n g b à i v i ế t n à y , t á c g i ả đ ã đ ề xuất và thử nghiệm một khuôn khổ để phân tích quy trình bầu cử tự do vàcông bằng.Bài viếtx â y d ự n g k h u n g p h â n t í c h đ ể đ o l ư ờ n g m ộ t q u y t r ì n h bầu cử tự do và bình đẳng Khung phân tích dựa trên mười một yếu tố cấuthànhcủaquytrìnhbầucử,mỗiyếutốcóthểđượcđánhgiábằngcácchỉsốvà phương pháp đo lường cụ thể Nhiều phương pháp đo lường các chỉ sốđượct á c g i ả đ ư a r a v à m ộ t h ệ t h ố n g c á c t r ọ n g s ố đ ư ợ c á p d ụ n g T á c g i ả minh họa việc áp dụng mô hình này cho hai nền dân chủ lâu đời và bốn nềndânchủcònnontrẻ.

- ''Electoral legislation, principles and practice: a comparative analysis''(2012) (Pháp luật bầu cử, nguyên tắc và thực tiễn: phân tích so sánh) của Ủyban bầu cử Vương Quốc Anh[ 1 1 6 ] B á o c á o p h â n t í c h v à s o s á n h p h á p l u ậ t và thực tiễn bầu cử ở Australia, New

Zealand, Canada, Ireland, Hà Lan vàAnh,đ ặ t t r o n g b ố i c ả n h c á c n g u y ê n t ắ c v à k h u y ế n n g h ị b ầ u c ử q u ố c t ế đ ã được công nhận Các hướng dẫn quốc tế được đề cập đến nằm trong hướngdẫn Tiêu chuẩn bầu cử quốc tế của Viện Quốc tế về Dân chủ và Hỗ trợ bầu cử(IDEA); Quy tắc thực hành bầu cử của Ủy ban Venice; Báo cáo về Luật bầucử và Quản lý bầu cử ở Châu Âu; Báo cáo của các quan sát viên quốc tế, đặcbiệt là những báo cáo do Tổ chức An ninh và Hợp tác tại Văn phòng các ThểchếDânchủ và Nhânquyềncủa ChâuÂuchuẩnbị.

Đánhgiáchungtìnhhìnhnghiêncứuvànhữngvấnđềcầntiếp tụcnghiêncứu

Số lượng các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến vấn đềbầucửđadạng,phongphúvàđượctiếp cậndướinhiều g óc độkhácnhau. Tuy nhiên, số lượng công trình nghiên cứu liên quan đến THPL về bầu cửĐBQHk h ô n g n h i ề u , c h ư a p h o n g p h ú v à đ a p h ầ n đ ư ợ c t i ế p c ậ n t ừ g ó c đ ộ quản lý nhà nước Các công trình nước ngoài liên quan đến THPL về bầu cửĐBQH ở Việt Nam còn ít và chủ yếu tiếp cận dưới góc độ quyền con ngườihoặc hệ thống bầu cử Mặc dù vậy, các công trình này đều cho thấy vai tròquan trọng của pháp luật về bầu cử ĐBQH, làm nền tảng cho THPL về bầu cửĐBQH.Dovậy,nghiêncứucáccôngtrìnhnghiêncứunày manglạinhữngg iá trị khoa học không nhỏ, là nguồn tư liệu hữu ích để tiếp tục nghiênc ứ u sâuhơnnhữngnộidungcủađềtàiluậnán.

Ngoài ra, trong quá trình tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu sinh cũng đã tiếpcận được hệ thống văn bản pháp luật về bầu cử ở một số nước trên thế giớinhư Hoa

Kỳ, Liên bang Nga, Thái Lan… qua đó cũng có thể thấy được quyđịnh pháp luật về bầu cử cũng như cách thức tiến hành bầu cử của các nướcnày Điều này có ý nghĩa rất quan trọng khi so sánh và tìm ra những giá trịthamkhảoápdụng đốivớicông tácbầucửĐBQHởnước tahiện nay.

Kết quả nghiên cứu của các công trình đã được công bố ở một chừngmực nào đó đã chỉ ra những vấn đề lý luận về THPL về bầu cử ĐBQH ở ViệtNam. Một số công trình nghiên cứu ít nhiều đã phân tích, đánh giá thực trạngbầu cử ĐBQH tại một số địa bàn nhất định, để từ đó đề xuất giải pháp khắcphục nhữnghạnchế còntồn tạiphùhợpvới từngđịa bàn cụthể.Đ â y l à nhữnggiá trị thamkhảohữuích trongnghiêncứuđềtàiluận án.

Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy số lượng các công trình khoahọc những vấn đề liên quan đến đề tài luận án khá lớn nhưng hầu hết các côngtrình này mới dừng lại ở việc nghiên cứu những góc độ riêng lẻ của bầu cửĐBQH, đặc biệt là những nội dung liên quan đến THPL về bầu cử Quốc hộihiện nay vẫn có nhiều khoảng trống Thậm chí, nếu lấy THPL về bầu cửĐBQHlàđốitượng nghiêncứu chínhthì hiệnnaychưacócông trìnhtrong và ngoài nước nghiên cứu Vì vậy chưa đánh giá được đầy đủ thực trạng THPLvề bầu cử ĐBQH ở nước ta, từ đó chưa thể đề xuất những quan điểm, giảiphápkhắc phục.

Qua việc khảo cứu các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước vềnhững nội dung liên quan đến đề tài luận án, có thể nhận thấy kết quả nghiêncứu của các công trình đã mang lại nhiều giá trị khoa học, cung cấp và gợi mởthông tin, phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận vấn đề trong một số nộidung của luận án Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan đến THPL về bầu cửĐBQHchưa được nghiêncứu toàndiện,thốngnhất. Để đạt được mục đích nghiên cứu của luận án là nghiên cứu toàn diện,hệ thống THPL về bầu cử ĐBQH ở Việt Nam dưới góc độ của chuyên ngànhLý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật, luận án cần kế thừa có chọn lọcnhững giá trị nghiên cứu của các công trình khoa học trước đó và tiếp tụcnghiên cứu,làmrõ nhữngvấnđềsau:

Vềl ý l u ậ n , c á cv ấ n đ ề c ầ n t i ế p t ụ c n g h i ê n c ứ u g ồ m : x â y d ự n g k h á i niệmTHPLvềbầucửĐBQH;trìnhbàyđặcđiểm,vaitròcủaTHPLvềbầucử ĐBQH; phân tích nội dung điều chỉnh của pháp luật về bầu cử ĐBQH vàhình thức THPL về bầu cử ĐBQH; các điều kiện đảm bảo THPL bầu cửĐBQH; nghiên cứu có chọn lọc THPL về bầu cử ĐBQH ở một số nước trênthếgiớivà chỉ rõnhữnggiá trị thamkhảo choViệtNam.

Về thực tiễn,các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu gồm:phân tích, đánhgiá thực trạng THPL bầu cử ở Việt Nam thông qua các hình thức THPL: tuânthủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.Đặcbiệt là tìmhiểunguyênnh ân củ a nhữnghạ nchếcòn tồntạitr on g th ờigianvừa qua.

Trên cơ sở nghiên cứu toàn diện, hệ thống các vấn đề lý luận và thựctrạngTHPL bầucử ĐBQH,luậnán cần đưara các quan điểm,đềx u ấ t c á c giảiphápnhằmbảođảmTHPLbầucửĐBQHởViệtNamtrongthờig iantới.

Thực hiện pháp luật về bầu cử ĐBQH có vai trò hết sức quan trọngtrongv i ệ c đ ổ i m ớ i t ổ c h ứ c v à h o ạ t đ ộ n g c ủ a Q u ố c h ộ i t r o n g b ố i c ả n h x â y dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Trong thờigianq u a , d o n h i ề u n g u y ê n n h â n k h á c n h a u , T H P L v ề b ầ u c ử Đ B Q H c h ư a đảm bảo thực hiện đầy đủ các nguyên tắc bầu cử, dẫn đến kết quả bầu cửĐBQH chưa thực sự phản ảnh đầy đủ ý chí, nguyện vọng của cử tri. Thựctrạngtrênđòihỏicầnphảixâydựngcácquanđiểmvàđểxuấtcácgiảiphápđể bảođảmTHPLvềbầucửĐBQHởViệtNamtrongthờigiantới.

Từ giả thuyết nghiên cứu nêu trên, luận án cần tập trung trả lời các câuhỏi nghiêncứuchínhsau:

Câu 1: Thực hiện pháp luật về bầu cử ĐBQH ở Việt Nam dựa trênnhững cơ sở lý luận nào? Để bảo đảm THPL về bầu cử ĐBQH ở Việt Namcầnphảiđápứngnhữngđiềukiệnnào?

Câu 2: Thực trạng THPL về bầu cử ĐBQH ở Việt Nam thời gian vừaquacónhữngkếtquả,hạn chếnào? Nguyên nhâncủathực trạngđó?

Câu 3: Quan điểm bảo THPL về bầu cử ĐBQH trong giai đoạn hiệnnay?Các giải pháp bảo đảm THPL về bầu cử ĐBQH ở Việt Nam trong thờigiantới?

Qua khảo cứu các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận ánở trong và ngoài nước cho thấy, các công trình này liên quan chủ yếu đến cácnhómvấnđềsau:

Nhómcácc ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u l i ê n q u a n đ ế n l ý l u ậ n b ầ u c ử , p h á p luật về bầu cử ĐBQH chủ yếu đề cập đến một số vấn đề lý luận và thực tiễnpháp luật về bầu cử ĐBQH như khái niệm, đặc điểm, bản chất của chế độ bầucử; nội dung các chế định, quy định pháp luật về bầu cử ĐBQH; về đổi mớichếđộbầucửĐBQHởViệtNam.

Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến THPL và THPL về bầucử ĐBQH chủ yếu xem xét, khảo cứu trên bình diện rất hẹp hoặc dưới mộthình thức THPL Mỗi công trìnhc h ỉ n g h i ê n c ứ u ở t ừ n g g i a i đ o ạ n c ủ a q u á trình bầu cử, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu trực tiếp và tổng thểvề vấn đề THPL về bầu cử ĐBQH được tiếp cận từ góc độ lý luận và lịch sửNhà nướcvàphápluật.

Nhữngc ô n g tr ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a c á c t á c g iả n ư ớ c n g o à i c h ủ y ếu đ ề c ập dưới góc độquyềnlàm chủcủaNhândân; hệ thống bầucử; thựct h i quyền lực nhà nước; kinh nghiệm về bầu cử, tư pháp bầu cử…Những côngtrình này có giá trị tốt trong việc nghiên cứu tìm ra những giá trị tham khảocho thực hiện bầucửĐBQHởViệtNam Ở một mức độ nhất định, các công trình khoa học đều khẳng định phápluật về bầu cử ĐBQH là nền tảng, là cơ sở pháp lý quan trọng để triển khai, tổchức các cuộc bầu cử ĐBQH trong thực tiễn Song cho đến nay, chưa có côngtrình nào nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống vấn đề THPL về bầu cửĐBQHdưới góc độLýluậnvàlịchsửNhànướcvà phápluật.

Bên cạnh đó, Chương 1 cũng chỉ ra những vấn đề luận án cần tiếp tụcnghiên cứu; giả thuyết nghiên cứu; đặt ra câu hỏi nghiên cứu và sẽ trở thànhnội dungchính của các chương tiếptheocủaLuậnán.

CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁPLUẬTVỀBẦUCỬĐẠIBIỂUQUỐCHỘI

Kháiniệm,đặcđiểm,vaitròcủathựchiệnphápluậtvềbầucử đạibiểu Quốc hội

Trong tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại, việc lựa chọn nhữngngười đại diện cho dân chúng đã được hình thành rất lâu từ xã hội nguyênthủy Con người sống theo bầy đàn tạo thành thị tộc, bộ lạc và để giải quyếtnhững công việc chung đòi hỏi phải có người đại diện, có nhiệm vụ điều hànhgiải quyết các công việc chung của thị tộc, bộ lạc đó Đây là hình thức bầu cửsơ khai nhất, và những người đại diện được dân chúng lựa chọn chính là cácTù trưởnghoặc Thủ lĩnhquânsự.

Ngày nay, bầu cử được xem là "trái tim của dân chủ", dân chủ trước hếtlà việc quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân Nhân dân có thể trực tiếp thựcthi quyền lực đó (dân chủ trực tiếp) hoặc ủy quyền cho đại diện của mình

(dânchủđ ạ i d i ệ n ) B ầ u c ử l à b i ể u h i ệ n s i n h đ ộ n g n h ấ t c ủ a q u y ề n l à m c h ủ c ủ a Nhândân.Bầucửđãđượccoi làmộtloại qu yề n lựcdo nhândântr ực tiếp nắm giữ và thực hiện để thiết lập nên những nhánh quyền lực của quyền lựcnhà nước như quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Hiện cónhiềucáchhiểuvềbầucử,tùythuộcgócđộnghiêncứu,cáchtiếpcận,các nhà nghiên cứu sẽ có những quan niệm khác nhau về vấn đề này Nhìn chung,trong các công trình nghiên cứu, khái niệm "bầu cử" được hiểu theo nghĩarộngvà nghĩahẹp.

Theo nghĩa rộng, bầu cử là các quá trình không chỉ bị giới hạn trongphạm vi chính trị, được cử tri của một số đơn vị sử dụng để bầu racác quanchức trong chính quyềntừT r u n g ư ơ n g đ ế n đ ị a p h ư ơ n g , mànócònđượcsửdụngđểbầuranhữngngườiđiềuh ànhcáctổ chức của các nhóm xã hội nhất định Đó có thể là cách thức để cổđông của một công ty bầu ra Hội đồng quản trị, hay một câu lạc bộcủa những người sưu tầm đồ cổ bầu ra những người đứng đầu nhómđểđiềuhànhtổ chức củamình[80].

Với cách tiếp cận này, theo tác giả Vũ Hồng Anh, "bầu cử là thủ tục màtheo đó một nhóm người xác định (nhân dân, cử tri, tập thể, cá nhân) bầu ramột haynhiềungườiđểthực hiện mộtchứcnăngxãhộinàođó"[1,tr.10].

Theo từ điển Tiếng Việt, "bầu cử là chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểuquyết để giaocho làm đạibiểu, giữ một chức vụ hoặc hưởng mộtv i n h d ự (bầu ĐBQH,bầuđạibiểuđidựđại hội,hộinghị…" [15,tr.50].

Theo Madison Jay, trong cuốn Từ điển về chính quyền và chính trị HoaKỳ định nghĩa "bầu cử là quá trình lựa chọn một hoặc nhiều người cho mộtchứcvụcônghoặctư,từnhiều ứng cửviên khácnhau"[20,tr.315].

Như vậy, nếu hiểu theo nghĩa rộng, bầu cử là hành vi của cá nhân, đượcthực hiện theo những cách thức nhất định như bỏ phiếu, biểu quyết để quyếtđịnh lựa chọn những người đại diện nhằm thực hiện một nhiệm vụ, công việc,chứcnăngcụ thể trong mộtcơ cấuxã hội nhấtđịnh.

Theo nghĩa hẹp, bầu cử là tổng thể các quy định về quá trình bầu cử,được ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác, là phương thứcđể người dân lựa chọn những người đại diện và ủy thác quyền lực nhằm thànhlậpnên hệthống cơ quan nhà nướctừtrung ươngđếnđịa phương.

Theo Madison Jay, định nghĩa theo nghĩa hẹp: "bầu cử là quá trình dochínhphủđiềuhànhngườidânlựachọnứngcửviêncủamộtđảngchínhtrịchocáccơquanquy ềnlựcnhànướcdùhọphảnđốihaytánthành"[20,tr.315].

Dưới góc độ luật học, "trong luật hiến pháp thuật ngữ "bầu cử" đượchiểu là thủ tục thành lập cơ quan nhà nước hay chức danh nhà nước, thủ tụcnày được thực hiện bởisự biểuquyếtcủa cử tri( đ ạ i c ử t r i , đ ạ i d i ệ n c ử t r i ) với điều kiện để bầu một đại biểu (chức danh) phải có từ hai ứng cử viên trởlên"[37,tr.47].

Từ cách tiếp cận theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau về bầu cử nêu trên,nhưng nhìn chung có thể hiểu "Bầu cử là cách thức người dân lựa chọn cácứng viên tiêu biểu để thực hiện một nhiệm vụ, công việc hay một chức năng xãhội nhất định" Với cách hiểu này có thể phân biệt bầu cử với phương phápthànhlậpcơquannhànướckhácnhưbổnhiệm.Mặcdù,cóchungmụcđíchlàlựa chọn người có đức, có tài vào các cương vị nhất định nhưng bầu cử và bổnhiệm là hai cơ chế khác nhau Bầu cử thuộc cơ chế đại diện quyền lực còn bổnhiệmlàcơchếthuộchệthốnghànhchính.Dovậy,việclựachọnnhânsựchobộmáydân cửkhácvới lựa chọnnhânsựchobộ máyhànhchính.

Deputy (Đại biểu Hạ viện/Hạ nghị sĩ) hoặc Congressman, MP(Member of Parliament) là thành viên Nghị viện ở các quốc gia theo mô hìnhlưỡngviện.MộtsốđịnhnghĩavềĐBQHcóthểkểđếnnhư:TheoTừđiểnbáchkhoatoànth ưViệtNam,"ĐạibiểuQuốchộiViệtNamlàngườiđượccửtriViệtNamtrựctiếpbầuratheong uyêntắcphổthông,bìnhđẳng,trựctiếpvàbỏphiếukín.Cácđạibiểuđượcbầuchịutráchnhiệ mtrướccửtribầuramìnhvàtrướccửtri cả nước" Theo tác giả Phan Trung Lý "ĐBQH nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là người được cử tri bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bìnhđẳng,trựctiếpvàbỏphiếukín.ĐBQHlàngườiđạidiệnchonhândân,thaymặtnhândânthựch iệnquyềnlựcnhànướctrongQuốchội"[27,tr.254].

Theo Khoản 1 Điều 21 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2015 "Đại biểuQuốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầucử ra mình và của Nhân dân cả nước; là người thay mặt Nhân dân thực hiệnquyền lực nhà nước trong Quốc hội". Quy định này thể hiện bản chất củaĐBQHlà tínhđạidiệnvàtính quyềnlực:

Tính đại diện: ĐBQH là người đại diện trong một phạm vi dân cư nhấtđịnh Đó là những người tiêu biểu, nổi trội cho các giai tầng trong xã hội.VớitưcáchlàthànhviêncủaQuốchội,ĐBQHlàngườikhôngchỉđạidiệnchoc ửtric ủa đơnv ịbầur am ì n h m à cònđ ại di ện ch o ých í, nguyện v ọ n g củ a nhân dâncảnước.

Tínhquyềnlực:ĐBQHlàngười đượccử tricả nước ủy quyềnm ộ t cách trực tiếp thông qua bầu cử,thực hiện các nhiệm vụ,quyềnh ạ n đ ư ợ c pháp luật quy định. ĐBQH là người đại diện cho nhân dân, cùng với Quốc hộithực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đấtnướcvà giámsáttốicaođốivớitoànbộhoạtđộngcủa Nhànước. Ở nước ta, bầu cử là một khâu trọng yếu để Nhân dân lựa chọn thành lậpnên các cơ quan quyền lực nhà nước từ trung ương đến địa phương và làphương thức để Nhân dân trao quyền cho Nhà nước Bầu cử ở nước ta gồmbầu cử ĐBQH và bầu cử đại biểu HĐND các cấp Như vậy, thông qua cuộcbầu cử ĐBQH, người đại biểu là người chiếm được sự tín nhiệm của ngườidân, xác lập nên mối quan hệ giữ người dân với người đại biểu Trong mốiquan hệ này, công dân sẽ bày tỏ ý chí, nguyện vọng của mình với người đạidiện và người đại diện sẽ nhận ủy nhiệm quyền lực từ nhân dân để thay mặtnhândânthực thiquyềnlựcnhà nước.

Nộidungphápluậtvàhìnhthứcthựchiệnphápluậtvềbầucử đạibiểu Quốc hội

Pháp luật về bầu cử ĐBQH điều chỉnh nhiều nhóm quan hệ xã hội phátsinhtronglĩnhvựcbầucửĐBQH.Tuynhiên,luậnántậptrungnghiêncứ u

THPL về bầu cử ĐBQH qua 06 nhóm nội dung điều chỉnh chủ yếu của phápluậtvềbầu cửĐBQHsau:

Một là,nhómcácquyđịnh vềcácnguyêntắc bầu cử

Nguyêntắc bầucử ĐBQH lànhững quan điểm, tư tưởng chỉ đạoc ó tính định hướng toàn bộ chế định bầu cử, từ việc xây dựng pháp luật bầu cửĐBQH cho đến cơ chế bảo đảm thực thi trong suốt quá trình tổ chức bầu cử.Nhữngnguyêntắc bầucửĐBQHbaogồm:

Nguyêntắc bầu cử phổthông:Phápluậtbầu cửcủacác nướcđ ề u khẳng định đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ bầu cử."Nguyêntắcphổthông đượcthểhiệnởtínhtoàndânvàtínhtoàndiệncủa bầu cử Bầu cử là công việc của mọi người, là sự kiện chính trị của xã hội.Cuộcbầucửđượctiến hànhđềukhắptrongcảnước,nếu đólàbầuc ử ĐBQH" [26, tr.266] Nguyên tắc này bảo đảm quyền bầu cử, ứng cử rộng rãicủan g ư ờ i d â n Đ i ề u đ ó c ó n g h ĩ a l à , m ọ i c ô n g d â n đ ế n t u ổ i t r ư ở n g t h à n h không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ… đều cóquyền bầu cử, ứng cử để được bầu vào các cơ quan nhà nước Nhà nước phảicótráchnhiệm bảođảmvàtạ omọiđ iề ukiệnđểcôngdân thựchiệnquy ềnbầu cử,ứngcửcủa mình.

Nguyên tắc bầu cử bình đẳng:Đây là nguyên tắc quan trọng trong quátrình bầu cử nhằm bảo đảm mọi công dân có cơ hội ngang nhau tham gia bầucử, nghiêm cấm mọi sự phân biệt dưới bất kỳ hình thức nào Nội dung củanguyên tắc bình đẳng: (1) bình đẳng giữa các cử tri, mỗi cử tri chỉ đăng ký bỏphiếu tại một khu vực bầu cử, được nhận một phiếu bầu và giá trị phiếu bầunhư nhau, không có sự phân biệt; (2) bình đẳng giữa các ứng cử viên, các ứngcử viên bình đẳng với nhau trong vận động bầu cử, bình đẳng trong việc sửdụng kinh phí vận động bầu cử, bình đẳng trong sử dụng phương tiện truyềnthông, tiếp cận thông tin trong vận động bầu cử; (3) bình đẳng giữa tỷ lệ đạidiện giữa các nhóm dân cử, giữa các đơn vị bầu cử trong tất cả các công đoạnbầu cử.

Nguyên tắc bầu cử trực tiếp: Bầu cử trực tiếp được hiểu là cử tri trựctiếp thể hiện ý chí của mình qua lá phiếu, cử tri trực tiếp bầu ra đại diện chomình mà không phải qua một cấp đại diện nào Nguyên tắc này thể hiện rõnhất ý chí và sự tín nhiệm của cử tri đối với người được bầu Bầu cử trực tiếpbảo đảm bản chất dân chủ của bầu cử, thiết lập mối quan hệ giữa cử tri vàngười đại biểu. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp đòi hỏi cử tri trực tiếp đi bầu, trựctiếpviếtphiếubầuvàtrực tiếpbỏ phiếuvào hòmphiếu.

Nguyênt ắ c b ỏ p h i ế u k í n:N g u y ê nt ắ c n à y đ ề c ậ p đ ế n c á c h t h ứ c b ỏ phiếun h ằ m bảođả m cửt r i tự d o t h ể hiệný ch í c ủ a m ì n h kh i l ự a c h ọ n đạ i biểu, loại trừ sự theo dõi và kiểm soát từ bên ngoài đối với việc thể hiện ý chícủa cử tri Nguyên tắc này thể hiện: có phòng viết phiếu kín, bàn phiếu kín,phiếu không có dấu hiệu đặc biệt, phiếu được in sẵn tên ứng cử viên; cử triphải trực tiếp viết phiếu, có thể nhờ người khác viết hộ nếu không biết viếtnhưng phải tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu.

Cử tri không có nghĩa vụ phảigiải thích,trìnhbàyvềsựlựachọncủa mình.

Hai là, nhóm các quy định về thành lập và hoạt động của các tổ chứcphụtráchbầucử

Bầu cửlà quá trình gồm nhiềucông việcphức tạpv à n h ạ y c ả m v ề chính trị nên hoạt động này thường gắn với thiết chế thường được gọi là cơquanphụtráchbầucử.Việcthànhlậpcơquannàycóvaitròrấtquantrọng,có trách nhiệm trong việc quản lý, tổ chức thực hiện các công việc trong cuộcbầu cử Tùy theo từng quốc gia, cách thức thành lập, tổ chức các cơ quan phụtráchb ầ u c ử s ẽ k h á c n h a u t ù y t h u ộ c v à o đ ặ c đ i ể m H T C T , đ i ề u k i ệ n , h o à n cảnh của quốc gia đó Ngoài ra, để triển khai các bước, khâu của quá trình bầucử ĐBQH ở địa phương, các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương đượcthành lập đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật; hoạt động theođúngchứcnăng,nhiệmvụ,quyềnhạndoluậtđịnh.

Balà,nhómcácquyđịnhvềứng cửvàtuyển chọn ứng cửviên

Quyền bầu cử, ứng cử là một trong những quyền chính trị cơ bản củacôngdân,đượcghinhậntrongcácCôngướccủaLiênhợpquốc:Ýnguyện của quốc dân phải được coi là căn bản của mọi quyền lực quốc gia; mọi côngdân, không có bất kỳ sự phân biệt và không có bất kỳ sự hạn chế bất hợp lýnào, đều có quyền và có cơ hội để bầu cử và ứng cử [41], [42] Quyền bầu cử,ứng cử không phải là quyền tuyệt đối Việc hạn chế quyền chỉ được thực hiệntrong trường hợp thậtsự cầnt h i ế t v à đ ề u đ ư ợ c c á c q u ố c g i a g h i n h ậ n t r o n g cácđạoluật. Ở phần lớn các quốc gia trên thế giới, dù có HTCT đa đảng hay mộtđảng chính trị thì mỗi đảng chính trị sẽ có tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực,trình độ để lựa chọn ứng cử viên của đảng mình tham gia bầu cử Hiện nay,việc lựa chọn, giới thiệu ứng cử viên được thực hiện theo hai quy trình là quytrình khép kín và quy trình bán mở rộng Nếu giới thiệu theo quy trình khépkín thì quyền lựa chọn, giới thiệu các ứng cử viên chủ yếu thuộc nội bộ banlãnh đạo đảng. Giới thiệu theo quy trình bán mở rộng thì căn cứ đề cử, giớithiệuc ủ a c ấ p d ư ớ i , l ã n h đ ạ o đ ả n g s ẽ q u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n h o ặ c c h ấ p n h ậ n danh sách các ứng cử viện được lựa chọn, giới thiệu từ cơ sở Ngoài các ứngcửviênđượccácđảngchínhtrịgiớithiệuthìcôngdâncóquyềntựứngcửk hi đáp ứngđủcác điều kiện,tiêu chuẩntheo quyđịnhphápluật.

Bốnlà,nhómcácquyđịnhvềtuyên truyền,vậnđộng bầucử

Vận động bầu cử hay vận động tranh cử là giai đoạn quan trọng để cácứng cử viên thực hiện các hoạt động nhằm quảng bá, bày tỏ những quan điểmchính trị, kế hoạch triển khai chương trình hành động của mình đến các cử trinếu trúng cử Đây là giai đoạn tạo dựng niềm tin, xây dựng hình ảnh và uy tíncủa ứng cử viên nhằm thuyết phục cử tri bỏ phiếu cho mình Hình thức vậnđộng bầu cử rất đa dạng, phong phú, có thể vận động bầu cử qua mạng xã hội,quacácphươngtiệnthôngtinđạichúng hayvậnđộngbầucửquatiếpxúc trực tiếp cử tri Ở các nước, vận động bầu cử là một quy trình bắt buộc, đượcquy định chặt chẽ trong một đạo luật về bầu cử hoặc ban hành luật riêng vềvận động tranh cử Các cuộc vận động tranh cử được tổ chức chuyên nghiệpvà đặcbiệthấpdẫn,thuhútđược sựchúý,thamgia của dânchúng.

Năm là, nhóm các quy định về lập danh sách cử tri, bỏ phiếu và xácđịnh kếtquả

Vềlậpdanhsáchcửtri:mọicôngdâncóquyềnbầucửđềuđượcghitên vào danh sách cử tri ở nơi thường trú hoặc tạm trú Chỉ có người có têntrong danh sách cử tri mới nhận được phiếu bầu cử Danh sách cử tri phảiđược niêm yết trước ngày bầu cử tại những nơi công cộng của khu vực bỏphiếu và phải thông báo rộng rãi danh sách cử tri để người dân được biết Nếucó sai sót, nhầm lẫn trong danh sách cử tri thì người dân có quyền khiếu nạiđến cơ quan lập danh sách cử tri để kịp thời bổ sung, sửa chữa Danh sách cửtrisẽhếthiệulực pháplýkhicuộcbầucửkếtthúc.

Về bỏ phiếu: Tại các quốc gia việc bỏ phiếu được thực hiện theo quytrình, thủ tục do luật định "Một điểm chung cho các quốc gia là pháp luật bầucử quy định nguyên tắc bỏ phiếu kín và chỉ những cá nhân có tên trong danhsách cử tri mới có quyền đi bỏ phiếu"

[37, tr.62] Trong ngày bầu cử, cử tri sẽtrực tiếp bỏ phiếu, thể hiện ý chí của mình trong việc lựa chọn đại biểu.

Trongmộts ố t r ư ờ n g h ợ p đ ặ c b i ệ t , v i ệ c b ỏ p h i ế u c ó t h ể đ ư ợ c t i ế n h à n h s ớ m h ơ n ngày bầu cử Hiện nay, tại một số quốc gia, việc bỏ phiếu được thực hiện theonhiều cách thức khác nhau như bỏ phiếu điện tử, bỏ phiếu qua bưu điện, bỏphiếutrựctiếphaythậmchícóbỏ phiếuủyquyền.

Về xác định kết quả bầu cử: Sau khi hết thời hạn bỏ phiếu, việc kiểmphiếu được thực hiện ngay tại phòng bỏ phiếu Việc kiểm phiếu phải đượcthựchiệntrướcsựchứngkiếncủacácứngcửviênvàcơquanbáochí.Phảic ó sự tách biệt giữa phiếu hợp lệ, phiếu không hợp lệ và phiếu trắng Kết quảkiểm phiếu phải được lập thành biên bản xác định kết quả Biên bản xác địnhkếtquảphảiđược gửiđến cơ quanquảnlýbầu cử.

Sáu là, các quy định về kiểm tra, giám sát; xử lý vi phạm và giải quyếtkhiếunại,tố cáo

Việc kiểm tra, giám sát bầu cử để phát hiện những tùy tiện, sai sót,viphạm, gian lận trong bầu cử nhằm đảm bảo cuộc bầu cử diễn ra công khai,minhbạch.Việcgiám sátbầucửdonhiềuchủthểthựchiệnnhưgiámsátcủa cử tri, giám sát của cơ quan, tổ chức giới thiệu ứng cử viên, giám sát của cáccơquan,báochí…

Giải quyết khiếu nại, tố cáo vể bầu cử nhằm ngăn ngừa, khắc phục kịpthời các vi phạm, bảo đảm cuộc bầu cử diễn ra đúng luật Phần lớn các quốcgiađềuthiếtlậpmộtcơchếgiảiquyếtkhiếunại,tốcáođộclập,kháchquanđể bảođảmquyền,lợiíchhợppháptrongbầucửcủa các chủthể.

Vi phạm pháp luật về bầu cử ĐBQH là những hành vi làm trái với quyđịnh của pháp luật Người có hành vi vi phạm pháp luật về bầu cử ĐBQH thìtùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà sẽ bị các cơ quan có thẩm quyền trêncăncứquyđịnhphápluậtxửlýtheothẩmquyền.

2.2.2 Hìnhthức thựchiện pháp luậtvềbầu cửđạibiểu Quốchội

Cácđiềuk iệ nb ả o đ ảm thựchiệnph áp lu ật về bầuc ửđại b i ể u Quốchội

Tìnhh ìn hổ nđ ịn h chính tr ịc ủ a đấtn ướ cnói ch un g, củatừngđơn vị bầ ucửnóiriênglàđiềukiệnthuậnlợiđểTHPLvềbầucửĐBQH.Thựctếcho thấy, ở bất kỳ nơi nào có nền chính trị ổn định thì việc triển khai các quyđịnh của pháp luật vào trong đời sống xã hội rất thuận lợi Và ngược lại, môitrườngchínhtrị- xãhộibấtổnsẽdẫnđếnviệcTHPLvềbầucửĐBQHgặprất nhiềurào cản,khókhăn. Ý thức chính trị của các chủ thể THPL về bầu cử có ảnh hưởng rất lớnđến thành công của hoạt động này, đặc biệt là ý thức chính trịc ủ a l ã n h đ ạ o các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương Sự lãnh đạo của Ban chấphànhTrungương,BộChínhtrị,BanBíthưvàcáccấpủyĐảngđốivớicông tác chuẩn bị bầu cử là yếu tố quan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cuộcbầu cử Nơi nào có sự chuẩn bị chu đáo sát sao, thống nhất; các văn bản lãnhđạo,ch ỉđ ạo c ủ a c á c c ấp ủ y Đảngđ ư ợ c p h ổ b i ế n , qu án t r i ệ t đ ầ y đủn ơ i đ ó công tác bầucử đượcchuẩn bịchu đáo, triển khaic ô n g v i ệ c k ị p t h ờ i , p h ố i hợp chặt chẽ, đạt kết quả cao [72] Các tầng lớp nhân dân có trình độ hiểu biếtpháp luật, nhận thức được đầy đủ trách nhiệm của mình với đất nước thì sẽchủ động, tích cực vào quá trình THPL về bầu cử ĐBQH Điều này khôngnhững làm cho pháp luật đi vào cuộc sống, bảo vệ quyền và lợi ích của côngdân mà còn giúp cho cử tri lựa chọn được những đại biểu xứng đáng để gửigắmniềmtin,kỳvọngcủa mìnhtrongQuốc hội.

Do vậy, để THPL về bầu cử ĐBQH có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì phải bảo đảm cácđiềukiệnvềchínhtrị -xã hộichohoạtđộng này.

2.3.2 Điều kiện bảođảmvề pháplý Để tổ chức THPL về bầu cử ĐBQH được nghiêm minh, triệt để trongđời sống xã hội, bảo vệ lợi ích của các tổ chức, cá nhân đòi hỏi phải có một hệthống pháp luật hoàn thiện Nếu chất lượng của pháp luật không đảm bảo sẽdẫn đến việc THPL gặp nhiều khó khăn, thậm chí còn không thể triển khaiđược trên thực tế Hệ thống pháp luật có chất lượng cần bảo đảm những yêucầu cơ bản sau: tính toàn diện, đồng bộ, tính thống nhất, tính phù hợp, ngônngữ và kỹ thuật xây dựng pháp luật, tính khả thi, đáp ứng được những yêu cầuđòi hỏimà cuộc sốngđangđặt ra[3,tr.44].

Tính toàn diện, đồng bộ của hệ thống pháp luật về bầu cử ĐBQH thểhiệnphảicókhảnăngđápứngđượcđầyđủnhucầuđiềuchỉnhcácquanhệxãhộitrongquá trìnhbầucử,mỗiquyphạmphápluậtphảicócấutrúclogic,chặtchẽvàphảicóđủcácquyphạm phápluậtcầnthiếtđểmọiquanhệxãhộiphátsinhđềuđượcphápluậtđiềuchỉnh,khôngtạorakh oảngtrốngphápluật.

Tính thống nhất của hệ thống phápl u ậ t v ề b ầ u c ử Đ B Q H t h ể h i ệ n cácb ộ p h ậ n h ợ p t h à n h h ệ t h ố n g p h á p l u ậ t v ề b ầ u c ử Đ B Q H p h ả i c ó m ố i liênh ệ c h ặ t c h ẽ v ớ i n h a u , c ó s ự t h ố n g n h ấ t n ộ i t ạ i v ớ i n h a u M ỗ i b ộ p h ậ n hợpt h à n h h ệ t h ố n g p h á p l u ậ t v ề b ầ u c ử Đ B Q H ở c á c c ấ p đ ộ p h ả i t h ố n g nhất, không có sự trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau giữa các quyphạm phápluậtvàphải đảm bảotính thứ bậccủamỗi vănb ả n v ề g i á t r ị pháplýcủachúng.

Tính phù hợp thể hiện nội dung của hệ thống pháp luật về bầu cửĐBQH phải phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Ngoài ra tính phù hợp của hệ thống pháp luật về bầu cử ĐBQH thể hiện ở sựphù hợp với điều kiện chính trị của đất nước, phù hợp với đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng và bảo vệ lợi ích của các lực lượng khác nhautrong xã hội một cách hài hòa, phù hợp Bên cạnh đó, các quy phạm pháp luậtbầu cử ĐBQH phải có sự tương thích với các công cụ điều chỉnh quan hệ xãhội khácnhưđạođức,phongtục,tậpquán,tín điềutôngiáo…

Chất lượng của hệ thống pháp luật về bầu cử ĐBQH còn được thể hiệnở ngôn ngữ và kỹ thuật xây dựng pháp luật Quá trình soạn thảo và hệ thốnghóa cần được áp dụng những phương pháp, phương tiện phù hợp nhằm bảođảm cho pháp luật được đầy đủ, hoàn thiện, góp phần tạo cơ sở pháp lý ổnđịnh trongviệcđiều chỉnh cácquanhệxãhộitrong công tác bầucửĐBQH.

Trên thực tế, việc triển khai các quy định của pháp luật về bầu cửĐBQHđ ò i h ỏ i c h i p h í l ớ n v ề t à i c h í n h , ki nh p h í , c ô n g sứ c v à n h ữ n g t r a n g thiết bị vật chất - kỹ thuật nhất định Do vậy, bảo đảm về kinh tế là một trongnhững điều kiện quan trọng để việc THPL về bầu cử ĐBQH đạt được kết quảmongm u ố n C u ộ c b ầ u c ử Đ B Q H đ ư ợ c c h u ẩ n b ị t r o n g m ộ t t h ờ i g i a n t ư ơ n g đối dài, triển khai trên toàn quốc với quy trình chặt chẽ gồm nhiều công đoạnphức tạp và các công đoạn này đều cần có cơ sở vật chất và nguồn kinh phíkhông nhỏ Những chi phí này bao gồm chi phí cho công tác phổ biến,tuyêntruyền bầu cử, chi phí cho các cơ quan nhà nước tổ chức triển khai thi hànhphápluật,xửlýviphạmphápluật.Kinhphívàđiềukiệnvậtchấtphụcv ụchoh o ạ t đ ộ n g b ầ u c ử Đ B Q H c h ủ y ế u d o n g â n s á c h n h à n ư ớ c c h i t r ả N ế u điều kiện kinh tế không được đảm bảo, nguồn kinh phí khó khăn, hạn hẹp thìviệcTHPLbầucửĐBQHkhóđạtđượchiệuquảcaonêncácchủthểTHPLvề bầu cử ĐBQH phải chuẩn bị đủ cơ sở vật chất, nguồn lực kinh phí bảo đảmtriểnkhaitriệtđể phápluậtvềbầu cửĐBQHtrongthựctế.

Thực hiện pháp luật về bầu cử ĐBQH còn chịu ảnh hưởng bởi các yếutốvănhóa-xãhội.Trìnhđộdântrí,ýthứcphápluậtvàniềmtincủanhândân vào pháp luật là điều kiện quan trọng bảo đảm THPL về bầu cử ĐBQH.Người dân nhận thức được rõ hơn về tự do, dân chủ, quyền công dân, tráchnhiệm công dân với đất nước là điều kiện văn hóa, xã hội bảo đảm cho phápluậtvềbầu cửĐBQHđược thực hiệnhiệuquảtrênthực tế.

Các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc là nền tảng sức mạnh vănhóa có tác động tích cực đối với quá trình THPL về bầu cử ĐBQH ở ViệtNam. Đánh giá tầm quan trọng của công tác bầu cử ĐBQH, Chủ tịch Hồ ChíMinh khẳng định: "Quốc hội ta là tiêu biểu cho tinh thần đoàn kết của toàndân, cho ý chí quật cường của dân tộc cho quyết tâm độc lập thống nhất củatoàn thể đồng bào ta từ Bắc đến Nam" [18, tr.60] Vì vậy, các cuộc bầu cửĐBQH là minh chứng cho truyền thống đoàn kết nhất trí của toàn dân, niềmtin vào Đảng và Nhà nước, xứng đáng với sự tin tưởng vào những lời dạy củaChủtịchHồ ChíMinhvĩđại.

Thực hiện pháp luật về bầu cử ĐBQH còn chịu sự tác động mạnh mẽcủa ý thức pháp luật, tinh thần thượng tôn pháp luật của người dân cũng nhưcủa các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội Bởi khi đó, các chủ thể này sẽ cónhững hành vi pháp luật đúng đắn, tích cực, biết sử dụng pháp luật để bảo vệquyền, lợiíchcủa mìnhcũngnhưcủaNhà nước và xã hội Việc nângc a o trình độ dân trí, ý thức trách nhiệm của công dân đối với đất nước là bảo đảmvềmặtvănhóa- xãhộiđểTHPLvềbầucửĐBQHđạthiệuquả.

2.3.5 Điều kiện bảođảmvề tổ chức

Tổchứcbầucửlàhoạtđộngchínhtrịnhạycảmvàphứctạpnêncông tác tổ chức, quản lý bầu cử là vấn đề quan trọng để đảm bảo cuộc bầu cử diễnra khách quan, chính xác Pháp luật về bầu cử ĐBQH quy định chặt chẽ cácyêu cầu, nguyên tắc, nhiệm vụ quyền hạn của các chủ thể tham gia quá trìnhbầu cử, đặc biệt là các tổ chức phụ trách bầu cử… Ở nước ta, theo quy địnhcủa pháp luật bầu cử hiện nay cho thấy: các tổ chức phụ trách bầu cử và việctổ chức bầu cử nước ta có thể có nhiều đặc điểm của mô hình hỗn hợp Các tổchức phụ trách bầu cử gồm có: Hội đồng bầu cử quốc gia, các tổ chức phụtrách bầu cử ở địa phương [33, tr.55] Trong đó, HĐBCQG là một thiết chếđộc lập, được hiến định là cơ quan có trách nhiệm tổ chức bầu cử ĐBQH Bêncạnh đó, để bảo đảm thành công cuộc bầu cử, UBTVQH, Chính phủ, HĐND,UBND và Ủy ban MTTQ, các bộ, ban, ngành hữu quan đã chỉ đạo thực hiệncác hoạt động bầu cử một cách sát sao, kịp thời Nhiệm vụ cụ thể của mỗi chủthể trong bầu cử được quy định chi tiết trong các Luật bầu cử năm 2015, LuậtTổchứcQuốchộinăm 2014(sửa đổi,bổsung năm 2020), LuậtTổc h ứ c chính quyền địa phương năm 2015 (bổ sung, sửa đổi năm 2019)… và một sốvăn bản luật khác Trên thực tế, các cuộc bầu cử ĐBQH của nước ta là sự kiệnpháp lý được toàn xã hội quan tâm, việc tổ chức, quản lý bầu cử là nhiệm vụcủa cả HTCT Thực hiện pháp luật về bầu cử ĐBQH cần có một hệ thống tổchức bầu cử chuyên trách từ trung ương đến địa phương và trong quá trìnhhoạt động của hệ thống này cần phải được kiểm tra, kiểm soát, bởi bầu cử làvấn đề nhạy cảm, dễ nảy sinh tiêu cực, sai phạm Hệ thống này phải có mốiquan hệ chặt chẽ, thống nhất, chịu sự quản lý của Nhà nước và chịu sự điềuchỉnh của pháp luật bầu cử ĐBQH về mọi mặt hoạt động Bên cạnh sự phốihợp đồng bộ, thống nhất, nhịp nhàng của hệ thống này thì trong việc THPL vềbầu cử ĐBQH, các cơ quan này phải đảm bảo tính độc lập, chủ động trong tổchứcvà hoạtđộng.

Mặc dù pháp luật về bầu cử ĐBQH không quy trách nhiệm của Đảngtrong công tác bầu cử nhưngthựctếchothấy,vai tròc ủ a Đ ả n g đ ặ c b i ệ t quantrọng,mỗicôngđoạncủaquytrìnhbầucửđều nhậnđượcsựlãnhđạo sát saocủaĐảng, đặc biệt làcông đoạn dự kiến, cơc ấ u , t h à n h p h ầ n , g i ớ i thiệun h â n s ự ứ n g c ử Đ B Q H T r ư ớ c k h i t i ế n h à n h b ầ u c ử , Đ ả n g đ ã b a n hành chủ trương, đường lối để lãnh đạo, định hướng nhằm tổ chức thắng lợicuộcbầucửĐBQH.

ThựchiệnphápluậtvềbầucửđạibiểuQuốchộiởmộtsốnước và giátrịthamkhảođốivới Việt Nam

2.4.1 Thực hiện pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội ở một sốnướctrênthếgiới

Quốc hội ở Việt Nam hay Nghị viện của các nước trên thế giới là cơquan đại biểu cao nhất của Nhân dân, do Nhân dân cả nước bầu ra Tùy theođặc điểm, thể chế chính trị của từng nước mà pháp luật về bầu cử ĐBQH củacác nước có sự khác nhau, dẫn đến việc THPL về bầu cử ĐBQH khác nhau.Cách thức tổ chức bầu cử được quy định cụ thể, chặt chẽ thành hệ thống bầucử và mỗi quốc gia theo đuổi những mục tiêu chính trị khác nhau Luận án lựachọn Hoa

Kỳ là quốc gia mà cuộc bầu cử luôn được cả thế giới đặc biệt quantâmvàLiênbangNga,TháiLanlàcácquốcgiacóảnhhưởngtronglịchsửvà gầngũivềmặtđịalývớiViệt Nam.

Quốc hội Hoa Kỳ gồm Hạ viện và Thượng viện Hạ viện gồm 435 nghịsĩ, có nhiệm kỳ là hai năm Mỗi bang trong số 50 bang được quy định một ghếtrongHạviệnvàsốghếbổsungđượcphânchiadựatheosốdâncủamỗibang.Thượng viện gồm

100 đại biểu, có nhiệm kỳ sáu năm được bố trí sao cho cứhainămthìmộtphầnbađạibiểuđượcbầulại.Nếumộtthượngnghịsẽquađờihoặc mất năng lực hành vi khi đang giữ chức vụ thì có thể tổ chức một cuộcbầu cử đặc biệt vào năm tiếp theo Nhiệm kỳ của thượng nghĩ sĩ mới sẽ đượctínhtiếptụcnhiệmkỳcủathượngnghịsĩban đầu cho đến khi kết thúc.

Hiến pháp Hoa Kỳ quy định công dân từ 18 tuổi trở lên có quyền đi bỏphiếu Không có một danh sách cử tri toàn quốc mà mỗi địa phương sẽ có mộtdanhsáchcửtririêngbiệt.Cácđịaphươngsẽlậpdanhsáchcửtrithôngqua việcyêucầucôngdânđăngkýcửtri.Khicửtrithayđổinơiởphảiđăngkýlại tại nơi cư trú mới Mỗi bang sẽ có các yêu cầu riêng về việc đăng ký cử tri.Đạo luật đăng ký cử tri năm 1993 cho phép công dân có thể đăng ký bầu cửvào lúc họ gia hạn bằng lái xe do bang cấp Một số bang lại cho phép cử triđăngkývàongàybầucửvàkhiđăngkýphải cóch ứn g minhthưdochínhph ủ cấp Và để tránh sai sót dẫn đến ảnh hưởng quyền bầu cử của người dân,phápluậtbầucửHoaKỳ quy định khi mộtngườiđếnđiểm bỏphiếum à không thấy tên của mình trên danh sách đăng ký thì các cán bộ làm công tácbầu cử sẽ cấp cho họ một lá phiếu tạm thời để ghi nhận việc bỏ phiếu. Saungày bầu cử, sẽ xem xét người đó có đủ tiêu chuẩn hay không, nếu đủ thì láphiếu đómớiđược kiểmđếm.

Các ứng cử viên vào Hạ viện Hoa Kỳ phải ít nhất 25 tuổi, là công dânHoa

Kỳ trong ít nhất 7 năm Các ứng viên vào Thượng viện phải ít nhất 30tuổi, là công dân Hoa Kỳ trong 9 năm Các ứng viên sau khi được cấp chứngnhận đều có tên trong danh sách ứng cử viên và các thông tin về ứng viên đềuđảm bảo chính xác Việc thiết kế lá phiếu cần đảm bảo các thông tin về cácứngviênc à n g đ ơ n gi ản và c à n g r õ r àn gc àn g t ố t L u ậ t liênba ng q u y địn h,phải cung cấp những phiếu bầu bằng nhiều thứ tiếng nếu có một tỷ lệ dânchúng ởkhu vựcđókhông nóitiếng Anhnhưngônngữchính.

Hiện nay, chỉ một số ít địa phương ở Hoa Kỳ sử dụng cách bỏ phiếu vàkiểm phiếu truyền thống Đa số các địa phương tại Hoa Kỳ đã áp dụng nhữngthành tựu khoa học công nghệ nhằm phục vụ đảm bảo tính chính xác, kháchquan của kết quả bầu cử Thay vì cử tri đánh dấu X vào bên cạnh tên các ứngviêntrênphiếubầucửthìcửtrisẽtôvàocácôtròn.Sauđóhệthốngmáyqu étquanghọcsẽ quétcáclá phiếuvàlọc rakết quảbầucử.

Trongngàybầucử,donhiềulýdokhácnhau,cómộtsốcửtrikhôngcó mặt tại địa điểm bỏ phiếu của mình vào ngày bầu cử, thì nhiều bang đã ápdụng các thủ tục cấp phiếu bầu cho họ trước ngày bầu cử và cho phép côngdânđăngkýlà"cửtrivắngmặthoàntoàn"vàhọcóthểgửiláphiếubầucử mình qua đường bưu điện Ngoài ra, một số bang cho phép công dân có thể bỏphiếu sớm lên đến ba tuần trước ngày bầu cử Việc bỏ phiếu sớm này khôngảnhh ư ở n g đ ế n k ế t q u ả b ầ u c ử , b ờ i v ì d ù c h o n g ư ờ i d â n b ỏ p h i ế u s ớ m t h ì phiếu bầu cử sẽ không được kiểm đếm khi đóng cửa phòng bỏ phiếu trongđêm bầu cử Để tạo điều kiện cho người dân bỏ phiếu, ngay tại những trungtâm mua sắm và những nơi công cộng ở Hoa Kỳ đều có lắp đặt máy bỏ phiếuvàcôngdâncóthểdừng chânđểbỏ phiếukhi thấythuậntiện.

Năm 2000, tại một số địa điểm tại bang Florida đã xảy ra những cuộctranhcãivềkiểmphiếuvàkếtquảlàphảikiểmphiếulại.Đểgiảiquyếtvấnđề này, Quốc hội đã thông qua Đạo luật Giúp đỡ bỏ phiếu ở Mỹ, trong đó quyđịnh Chính phủ liên bang cung cấp một khoản tiền cho các bang và các địaphương để thay thế các máy bỏ phiếu lỗi thời; thành lập một Ủy ban

Hỗ trợbầucử đề hỗtrợ về mặtkỹ thuật bầucử như nghiêncứu về máy bỏp h i ế u , thiết kế các tấm phiếu bầu, các phương pháp đăng ký, các kỹ thuật nhằm ngănchặn gian lận và đào tạo các nhân viên phòng bỏ phiếu… Những cải cách nàyđãgiúplấylạiniềmtinvàotiếntrìnhbầucửtạiHoa Kỳ.

Trong các cuộc vận động tranh cử, các ứng cử viên có thể sử dụngkhông hạn chế số tiền của riêng mình đề tài trợ cho chiến dịch tranh cử Cácứng cử viên có thể tiếp cận với các nguồn tài trợ khác nhau trong quá trìnhtranh cử Các cá nhân, doanh nghiệp, các nhóm lợi ích có thể gom, quyên góptiềnđểủ n g h ộ c á c ứ n g c ử viên Đ ể t h ự c hiệnc h i ế n d ịc htr an h cử,c á c ứ n g viên cần kinh phí để thuê nhân viên, phương tiện đi lại, quảng cáo trên truyềnhình, trong các ấn phẩm và trên mạng internet… Các ứng viên vào Hạ viện sẽvận động tranh cử ở nơi bầu cử cụ thể của mình Còn các ứng viên vàoThượngv i ệ n p h ả i t h ự c h i ệ n v ậ n đ ộ n g t r a n h c ử t r o n g t o à n b a n g v ì T h ư ợ n g việnđượcthiếtkếđểcácthànhviêncủanóđạidiệnchocáckhuvựccửtrilớn -toànbộ mộtbang.

Trong cuộc bầu cử mà ứng cử viên nào nhận được đa số phiếu bầu sẽthắngcử.Đâyđượccoilàhệthống"đơnvịbầucửmộtthànhviên".Vớiđơn vị bầu cửmột thành viên có nghĩa là chỉ có mộtđảng giànhchiến thắng tạimột đơn vị bầu cử nhất định Hệ thống này sẽ khiến các đảng phải chính trịnhỏ hơn sẽ rơi vào thế bất lợi, do các đảng này sẽ gặp khó khăn trong việcchiếnthắngđềgiànhquyềnlựcvà gâytầmảnhhưởng.

Quốc hộiTháiLan gồm Hạ việnvà Thượng viện, có7 5 0 đ ạ i b i ể u nhưng cử tri Thái Lan chỉ có thể bầu ra 500 đại biểu của Hạ viện, còn

250 đạibiểu của Thượng viện được chỉ định bởi quân đội Bầu cử Hạ viện Thái Lanđược áp dụng hai phương thức phân bổ ghế đại biểu (1) Đó là phương thứcbầu cử đơn danh: theo phương thức này, toàn bộ đất nước Thái Lan được chiathành3 7 5 đ ơ n v ị b ầ u c ử M ỗ i đ ơ n v ị b ầ u c ử đ ư ợ c b ầ u 1 h ạ n g h ị s ĩ t h e o nguyên tắc đa số tuyệt đối; (2) Phương thức bầu cử tỷ lệ đảng phái: phươngthức này áp dụng đối với việc bầu ra 125 số ghế còn lại Theo đó, toàn bộ đấtnước Thái Lan là một đơn vị bầu cử duy nhất trong đó các cử tri đi bầu theomột danh sách bao gồm các đảng phái Số ghế được chia theo tỷ lệ số phiếumà mỗiđảngpháiđược nhận.

Khi đi bầu cử, mỗi cử tri Thái Lan sẽ điền vào 2 lá phiếu, một lá phiếudành cho bầu cử đơn danh và lá phiếu còn lại dành cho bầu cử tỷ lệ Trong tờphiếu bầu đơn danh, cử tri Thái Lan sẽ chọn một ứng cử viên là cá nhân tạikhu vực bầu cử của họ và trong tờ phiếu bầu cử tỷ lệ, cử tri Thái Lan sẽ đánhdấu vào đảng chính trị mà họ "ưa thích" ở cấp quốc gia Như vậy, chế độ bầucử hiện nay của Thái Lan sẽ rất thuận lợi hai đảng phái lớn là Đảng Pheu Thai(Vì nước Thái) và Đảng Dân chủ Hai đảng này về cơ bản sẽ thống trị quátrình bầu cử tại các đơn vị bầu cử đơn danh Các đảng phái nhỏ chỉ có cơ hộichiếm một số ghế nhỏ trong 125 số ghế tranh cử theo phương thức đại diện.Trong cuộc tổng tuyển cử ngày14/5/2023, "Theo Ủy ban Bầu cử Thái Lan, có70 đảng đăng ký 4.781 ứng cử viên tranh cử theo khu vực bầu cử; trong đó 43đảng đăng ký 63 ứng cử viên cho chức Thủ tướng Thủ đô Bangkok có sốlượng ứng cử viên đăng ký tranh cử theo khu vực bầu cử đông nhất, 498 ứngcửviênsẽcạnhtranhđểbầu chọn33ghế Hạnghị sỹ''[113].

Các cuộc bầu cử Hạ nghị viện của Thái Lan kể từ năm 1997 cho đếnnay đều được tổ chức bởi Ủy ban bầu cử Thái Lan, được thành lập theo quyđịnh của Hiến pháp năm 2007 Ủy ban bầu cử Thái Lan có năm thành viên doQuốc vương bổ nhiệm theo sự chấp thuận trước của Thượng nghị viện Batrong số năm ủy viên của Ủy ban bầu cử được tuyển chọn bởi một hội đồnggồm bảy thành viên bao gồm: Chánh án Tòa án tư pháp tối cao, Chánh án Tòaán Hiến pháp, Chánh án Tòa án hành chính tối cao, Chủ tịch Viện dân biểu,lãnh đạo phe đối lập trong Viện dân biểu, một người do hội nghị toàn thể Tòaán tư pháp tối cao bầu và một người do hội nghị toàn thể các thẩm phán Tòaán hành chính tối cao bầu Hai ủy viên còn lại do hội nghị toàn thể của Tòa ántư pháp tốicao bầu chọn Danhsáchnày sẽ được chuyểnt ớ i T h ư ợ n g n g h ị viện phê chuẩn trước khi trình Quốc vương ký lệnh bổ nhiệm Tiêu chuẩn đểđược bầu làm thành viên của Ủy ban bầu cử quốc gia được quy định chặt chẽtrong hiến pháp Nhiệm kỳ của các ủy viên Ủy ban bầu cử là bảy năm và chỉđược làmmộtnhiệmkỳ.

Sau khi có danh sách phân chia các khu vực bầu cử, các chính đảng sẽcó một khoảng thời gian để sắp xếp, lựa chọn các ứng viên cho từng khu vựcđể tổ chức các hoạt động tranh cử Trong quá trình vận động tranh cử, các vấnđề liên quan đến điều kiện sống cơ bản luôn là mối quan tâm lớn của cử tri vàcũng là chủ để nổi bật trong các lời hứa tranh cử Hầu hết các đảng đều hứahẹn những chương trình phúc lợi, như tăng lương, hoãn nợ, đảm bảo đầu racho nông sản hay như cam kết sẽ trả một khoản tiền qua ví điện tử cho mỗicông dân từ 16 tuổi trở lên Ủy ban bầu cử của Thái Lan có quyền đặt ra cácquy định cấm các thành viên của chính phủ thực hiện một số công việc trongquá trình tranh cử và quyền quy định và giám sát vấn đề tài trợ cho các đảngchính trị, hỗ trợ tài chính của Nhà nước, chi tiêu của các đảng chính trị cũngnhư của các ứng cử viên trong một cuộc bầu cử, bao gồm cả việc kiểm toáncác tài khoản của các đảng chính trị nhằm bảo đảm các cuộc bầu cử diễn ramột cách côngbằng

ThựctrạngphápluậtvềbầucửđạibiểuQuốchộiởViệtNam hiệnnay

Kế thừa các bản Hiến pháp Việt Nam trước đây, Khoản 1 Điều 7 Hiếnpháp2 0 2 3 q u y định" V i ệ c b ầ u c ử đ ạ i b i ể u Q u ố c h ộ i v à đ ạ i b i ể u H ộ i đ ồ n g nhândânđượctiếnhànhtheonguyêntắcphổthông,bìnhđẳng,trựctiếpvàbỏ phiếu kín" Trên cơsở đó, Luật bầu cử năm 2015v à c á c v ă n b ả n h ư ớ n g dẫn thi hành đã cụ thể hóa thành các quy định để bảo đảm thực hiện cácnguyên tắcnày.Cụ thểlà:

Nguyên tắc phổ thông là nguyên tắc phổ biến nhất trên thế giới Cụ thểhóa nguyên tắc phổ thông, Luật bầu cử năm 2015 dành một chương riêng(Chương IV) quy định về lập danh sách cử tri để bảo đảm tất cả công dân từđủ 18 trở lên có quyền bầu cử Bên cạnh đó, Luật bầu cử năm 2015 còn quyđịnh thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan trong việc lập danh sách cử tri.Những quy định này một mặt thể hiện trách nhiệm của các cơ quan trong việclập, niêm yết danh sách cử tri, mặt khác tạo điều kiện để người dân biết vềquyền bầu cử Ngoài ra, Luật bầu cử năm 2015 xác định ngày bầu cử là ngàychủnhật nhằm tạot h u ậ n l ợ i v ề t h ờ i g i a n đ ể n g ư ờ i d â n t h ự c h i ệ n q u y ề n b ầ u cử.NguyêntắcnàyđượcghinhậntrongĐiều2,Điều5,29,30,32,59,70, 71,78củaLuậtbầucửnăm2015.

Nguyênt ắ c b ì n h đ ẳ n g n h ằ m b ả o đ ả m m ọ i c ô n g d â n đ ề u c ó c ơ h ộ i ngang nhau khi tham gia bầu cử, không có sự phân biệt dưới mọi hình thức.Nội dung của nguyên tắc này là mỗi cử tri được ghi tên trong một danh sáchcử tri, có một thẻ cử tri, có một lá phiếu và giá trị phiếu bầu là như nhau.Ngoàira,nguyêntắcbìnhđẳngcònbảođảmbìnhđẳnggiữacácứngcửviên trong quá trình tiếp xúc cử tri và vận động bầu cử Nguyên tắc này được ghinhậntạiĐiều29,62,69,57Luậtbầucửnăm2015.

Nguyên tắc trực tiếp có nghĩa là cử tri phải tự mình đi bầu cử, khôngđược nhờ người khácbầucử thay;khi bầucử phải xuất trình thẻc ử t r i Trường hợp cử tri không thể tự viết thì có thể nhờ người khác nhưng phải tựmình bỏ phiếu. Nếu cử tri ốm, đau, khuyết thể không thể đến phòng bỏ phiếuthì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị để cửtri thực hiện quyền bầu cử Nguyên tắc này được ghi nhận tại Khoản 2, Khoản3,Khoản4Điều69Luậtbầucửnăm2015.

Nguyên tắc bỏ phiếu kín có nội dung là khi cử tri viết phiếu bầu, khôngai được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử và các tổ chức bầu cử khác Nếu viếthỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu Khi bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử phải đóngdấu "Đã bỏ phiếu" vào thẻ cử tri. Nguyên tắc này được ghi nhận tại Khoản 3,Khoản 5 Điều69Luậtbầucửnăm2015.

3.1.1.2 Nhóm các quy định về thành lập và hoạt động của các tổchức phụtráchbầu cử

Theo quy định của pháp luật hiện hành về bầu cử ĐBQH, các tổ chứcphụtráchbầucửgồmcó:Hộiđồngbầucửquốcgia,cáctổchứcphụtrác hbầu cử ở địa phương (Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,BanbầucửĐBQH,Tổ bầu cửđượcthànhlập ởtừngkhuvực bỏphiếu).

Khoản 1 Điều 117 Hiến pháp 2013 quy định "Hội đồng bầu cử quốc gialà cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử ĐBQH, chỉ đạovà hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp" để bảo đảm các cuộcbầu cử được tiến hành theo đúng nguyênt ắ c p h ổ t h ô n g , b ì n h đ ẳ n g , t r ự c t i ế p và bỏ phiếu kín Trên cơ sở quy định của Hiến pháp, Điều 12, Điều 13, Điều20 của Luật bầu cử năm 2015 đã quy định về nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổchức, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐBCQG; của Chủ tịch, Phó Chủ tịch,c á c Ủyviênvàbộ máygiúpviệc củaHĐBCQG.

Luậtb ầ u c ử n ă m 2 01 5 đ ã k ế t h ừ a q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t v ề b ầ u c ử trước đây về các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương gồm Ủy ban bầu cử,Banbầucửvà Tổbầucử.Cụ thểnhưsau: Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được thành lậptheo Quyết định của UBND các cấp sau khi thống nhất với Thường trựcHĐND và Ban Thường trực Ủy ban

MTTQ Việt Nam cùng cấp; có nhiệm vụthựchiệncôngtácbầucửĐBQHởđịaphương.

Ban bầu cử ĐBQH được thành lập theo quyết định của UBND cấp tỉnhsau khi thống nhất với Thường trực HĐND và Ban Thường trực Ủy banMTTQ Việt Nam cùng cấp, gồm 9 đến 15 thành viên gồm Trưởng ban, cácPhó Trưởng ban và các Ủy viên là đại diện Thường trực HĐND, UBND, Ủyban MTTQViệtNamcùng cấp và một sốcơquan,tổchứchữuquan.

Tổ bầu cử được thành lập theo quyết định của UBND cấp xã sau khithống nhất với Thường trực HĐND và Ban Thường trực Ủy ban MTTQ ViệtNam cùngcấp, gồm 11 đến 21 thànhviênbaog ồ m T ổ t r ư ở n g , T h ư k ý , c á c Ủy viên là đại diện của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chínhtrị-xã hội,đạidiệncửtriởđịaphương.

Các tổ chức bầu cử ở địa phương thực hiện các công việc theo quy địnhcủa pháp luật, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo tiến độ về tình hìnhchuẩn bị, triển khai, tổ chức cuộc bầu cử với cơ quan có thẩm quyền và kếtthúcnhiệmvụkhi HĐBCQGkết thúctổng kết côngtácbầu cửĐBQH.

Quyềnứngcửlàquyđịnhcủaphápluậtvềkhảnăngcủacôngdâncóđủ điều kiện, thể hiện nguyện vọng của mình được ứng cử ĐBQH, ứng cử đạibiểu HĐND Luật bầu cử năm 2015 quy định về tiêu chuẩn người ứng cửĐBQHtheohướngdẫnchiếutừquyđịnhtiêuchuẩncủaĐBQHtrongLuật

Tổ chức Quốc hội và Luật Tổ chức chính quyền địa phương để làm cơ sở choviệclựa chọn,giớithiệunhânsựđểbầu cử.

Quyền ứng cử của công dân được thực hiện qua hai hình thức: (1) cơquan,tổchức,đơnvịgiớithiệungườiứngcửtheocơcấudựkiến;(2)công dân tự ứng cử Như vậy, quyền ứng cử là quyền của công dân tham gia cuộcbầu cử với tư cách là ứng cử viên, được biểu hiện ở khả năng của công dân tựraứngcửhoặc đồngýra ứngcửkhiđượcgiớithiệu.

Mặc dù, quyền ứng cử là quyền chính trị cơ bản của công dân nhưngkhông phải là quyền tuyệt đối Việc hạn chế quyền chỉ có thể được thực hiệntrongcáctrườnghợpthựcsựcầnthiếtvàphảiđượcquyđịnhrõràngtrongcácvăn bản luật. Việc quy định những trường hợp bị hạn chế quyền này khôngnhằmloạibỏcáccánhânrangoàihoạtđộngchínhtrịquốcgia,màxuấtpháttừtínhchấtqua ntrọngcủacuộcbầucửvàvìlợiíchquốcgia,dântộc.

Trong bầu cử ĐBQH ở nước ta, công tác hiệp thương với nhiệm vụ lựachọn, giới thiệu người ứng cử là hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo đượctính dân chủ trong giới thiệu ứng cử viên Hiện nay, quy trình hiệp thương lựachọn, giới thiệu người ứng cử ĐBQH được quy định từ Điều 38 đến Điều 49Luật bầu cử năm 2015 Quy trình này được tổ chức qua ba Hội nghị hiệpthương và MTTQ Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức các Hội nghị hiệp thươnggiới thiệu người ứng cử ĐBQH. Việc MTTQ Việt Nam được giao trọng tráchchủ trì công tác hiệp thương để tuyển chọn các ứng cử viên nhằm mục đíchđảm bảo tính cân đối về cơ cấu đại biểu trong các giai tầng, các ngành, cácgiới… đảm bảo sự ổn định chính trị.

Trong các cuộc bầu cử, MTTQ sẽ banhànhhướngdẫnquytrìnhhiệpthươngnămbước:

Bước một: Tổ chức Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất để thỏa thuậnvề cơ cấu, thành phần, số lượng người ra ứng cử; Bước hai: Các cơquan, tổ chức, đơn vị tiến hành giới thiệu người ra ứng cử; Bước ba:TổchứcHộinghịhiệpthươnglầnthứhaiđểthỏathuậnlậpdanhsáchsơ bộ những người ứng cử; Bước bốn: Tổ chức Hội nghị lấy ý kiếnnhậnxétvàtínnhiệmcủacửtrinơicưtrúvànơicôngtác(nếucó)vềnhữngng ườiứngcử;Bướcnăm:TổchứcHộinghịhiệpthươnglầnbađểlậpdanhsáchch ínhthứcnhữngngườiứngcửđạibiểu[75].

Thựctrạngt h ự c hiệnp há pl uậ tv ề bầuc ử đạib iể uQ u ố c hội ở ViệtNam

3.2.1 Kếtquả thựchiện pháp luậtvềbầu cửđạibiểu Quốchội

Về phương diện lý luận, nội dung điều chỉnh của pháp luật về bầu cửĐBQH gồm nhiều nhóm quan hệ và mỗi nhóm được thể hiện qua các hìnhthức THPL cụ thể, phụ thuộc vào nội dung, chủ thể và đối tượng quy định. Cónhững nhóm được thể hiện qua nhiều nhiều hình thức, cũng có những nhómđược thể hiện qua một hình thức THPL Do vậy, luận án tập trung đánh giáthực trạng THPL về bầu cử ĐBQH của từng nhóm quy định thông qua hìnhthức THPLchủ yếucủa nhómquyđịnhđó.

3.2.1.1 Kết quả thực hiện pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội vềcácnguyêntắc bầu cử

Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín đã trở thành các nguyêntắc bầu cử phổ biến trong xã hội hiện đại Ở Việt Nam, các nguyên tắc bầu cửluôn được thực hiện nghiêm minh, triệt để trong quá trình tổ chức các cuộcbầu cử ĐBQH nhằm đảm bảo tính dân chủ và hợp pháp của một cuộc bầu cử.Bởi nếu các nguyên tắc đó bị vi phạm thì bầu cử chỉ mang tính hình thức. Suychocùngthìviệcthựchiệncácnguyêntắcbầucửđểhướngđếnbảođảmýchí của Nhândântrongbầucử.

Thứnhất,việctuânthủphápluậtbầucửĐBQHvềcácnguyêntắcbầucửỞnướcta, cácnguyêntắcbầucửđượccácchủthểtuânthủthựchiệnnghiêmm i n h , t r i ệ t đ ể t r o n g s u ố t q u á t r ì n h b ầ u c ử Q u a c á c c u ộ c b ầ u c ử ĐBQHvừaquac hothấy,khikiểmphiếutạicáckhuvựcbỏphiếu,sốlượngláp h i ế u b ầ u l ú c nà ot h ư ờ n g r ấ t c a o , c o n số n à y chot h ấ y tỷl ệ c ử t r i đ ib ỏ phiếu.Tỷlệcửtriđibỏphiếuthể hiệnphầnnàokếtquảthựchiệnnguyêntắcphổth ôn g Đi ều nà y cóýng hĩ a rấtqua ntrọ ng : m ộ t m ặ t , n ó nóil ên ýthức chínhtrịvàviệctuânthủnguyêntắcbầucửcủa côngdân;mặtkhác,kếtquảđócũngchothấysựchủđộngtrongcôngtáctuyêntru yềnbầucửcủaĐảng,Nhàn ư ớ c , c á c p h ư ơ n g t i ệ n t r u y ề n t h ô n g đ ã g ó p p h ầ n r ấ t l ớ n v à o v i ệ c b ả o đảmnguyêntắctrực tiếp.

Trong cuộc bầu cử ĐBQH khóa XV vừa qua, nguyên tắc trực tiếp làbiểu hiện rõ nét nhất việc tuân thủ các nguyên tắc bầu cử Cuộc bầu cử ĐBQHkhóa XV diễn ra trong khó khăn, thủ thách, khi mà cùng lúc vừa phải bảo đảman toàn trong điều kiện phòng dịch Covid, vừa phải tổ chức tốt việc bỏ phiếucủacửtri.Tronghoàncảnhấy,mộtsốđịaphươngđãlêncácphươngán,bốtríphânluồngc ửtriđibẩu,tuânthủnguyêntắc5K.Tạicácđiểmbỏphiếuđềubốtrí khẩu trang, nước sắt khuẩn và có những nhân viên y tế để kịp thời xử lý tạichỗ những trường hợp phát sinh Việc bố trí nơi bỏ phiếu được tính toán saocho thuận lợi nhất để người dân có thể tự mình trực tiếp tham gia bỏ phiếu vàngười dân phải thường xuyên được cung cấp những thông tin về địa điểm bỏphiếu Với phương châm không vì dịch bệnh mà không tổ chức bầu cử vàkhông để bầu cử làm dịch bệnh trở nên phức tạp hơn nên một số nơi có điềukiện khó khăn đã được tổ chức bỏ phiếu sớm Ở những địa phương trong vùngtâm dịch, phải thực hiện giãn cách xã hội đã được bố trí các hòm phiếu phụ,hòm phiếu lưu động đến từng hộ gia đình, từng bệnh nhân đang điều trị đượcbỏphiếutậnnhà,tậngiường,bảo đảmtối đaquyền bầu cửcủacửtri.

Hình 3.1: Đem thùng phiếu cho cử tri cách ly tại nhà thực hiệnquyềnbầu cửtại thànhphố TamKỳ,tỉnh QuảngNam

(http://daidoanket.vn/quang-nam-dem-hom-phieu-phu-den-tan-nha-cu-tri- dang-cach-ly-5641595.html)

Trong cuộc bầu cử ĐBQH khóa XV, theo báo cáo một số trường hợpnhân sự do Trung ương giới thiệu về địa phương ứng cử nhưng không trúngcử, trong số đó có những người nắm giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy nhànước "Trung ương giới thiệu về Thành phố Hồ Chí Minh 13 người nhưng có06 ngườikhôngtrúngcử;giớithiệu về SócTrăng 03 người nhưngcó0 1 người không trúng cử; Trà Vinh, Vĩnh Long mỗi tỉnh được Trung ương giớithiệu 02 người nhưng mỗi tỉnh chỉ có 01 người trúng cử" [78] Kết quả nàyphản ánh việc kiểm phiếu để xác định kết quả bầu cử là chính xác và nguyêntắcphổ thôngđược cửtriđảmbảothựchiệntrongquá trìnhbầucử.

Các nguyên tắc bầu cử luôn được bảo đảm chấp hành một cách tích cực,chủ động, góp phần vào thành công của các cuộc bầu cử ĐBQH Trên thực tế,việc thực hiện nguyên tắc phổ thông luôn là một điểm nhấn nổi bật của cáccuộc bầu cử ở Việt Nam Việc chấp hành tốt nguyên tắc phổ thông nhằm đảmbảol à c u ộ c b ầ u c ử đ ư ợ c t ổ c h ứ c c h o t ấ t cả m ọ i c ô n g d ân t h a m gia,kh ôn g phân biệt giới tính, thành phần xã hội, tôn giáo, nghề nghiệp… không hạn chếbất kỳ một công dân nào nếu người đó hoàn thiện về mặt nhận thức được traoquyền bầu cử Pháp luật về bầu cử ĐBQH quy định những điều kiện để đượctham gia bầu cử, đây là những điều kiện tối thiểu để bảo đảm sự tham gia tốiđacủa côngdân.

Trênt h ự c tế,c á c c u ộ c bầuc ử Đ B Q H ở nư ớc tađược tuyêntr uy ền r ấ t rầ m rộ qua từ các cấp chính quyền đến từng cụm dân cư, tổ dân phố, từng hộdân, với những hình thức đa dạng, phong phú như phát tài liệu, phát tờ rơi, tờquảng cáo về bầu cử Việc làm này có mục đích để mọi người dân đều nắmđược đầy đủ những thông tin liên quan đến cuộc bầu cử và nhận thức rõ đượcquyền, nghĩa vụcủa mìnhtrongcuộc bầucử Bởivậy, các cuộc bầuc ử ĐBQHởnướctaluôncótỷlệphầntrămcửtriđibỏphiếulêntớihơn90%, như cuộc bầu cử ĐBQH khóa XIV có 99,35% tổng số cử tri đi bỏ phiếu, cuộcbầu cử ĐBQH khóa XV là 99,60% Mặc dù, cử tri ở vùng sâu, vùng xa, biêngiới,h ả i đ ả o , p h ư ơ n g t i ệ n đ i l ạ i k h ó k h ă n n h ư n g v ẫ n p h ấ n k h ở i , h ă n g h á i tham gia bỏ phiếu Đây là minh chứng về ý thức, thái độ tích cực chính trị củangườidân.Bảođảmnguyêntắcphổthông,Nhànướcđãxácđịnhngàybầucử là ngày chủ nhật, tạo điều kiện thuận lợi về mặt thời gian để cử tri cả nướccó thểtrực tiếp đibỏphiếubầu,thựchiệnquyềncông dâncủamình.

Hòa chung không khí bầu cử của cả nước, những người bị tạm giam, tạmgiữ tại các Trại giam phấn khởi tham gia bỏ phiếu bầu cử, thực hiện quyềncôngdântheoquyđịnhphápluật.Tạicáctrạigiamtrêncảnước,cáctổbầucử đã sử dụng hòm phiếu phụ theo đúng hướng dẫn để cử tri thực hiện quyềncông dân Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi, chuẩn bị cơ sở vật chất, điềukiện cần thiết để những người bị tam giam, tạm giữ thực hiện quyền bầu cử,thể hiện tính nhân văn của Đảng và Nhà nước và đảm bảo nguyên tắc phổthông Các cuộc bầu cử ĐBQH vừa qua đều đạt 100% người bị tam giam, tạmgiữthamgiabỏ phiếu,gópphần vàothắng lợichung của cuộcbầucử.

Hình 3.2: Các cử tri đang bị tam giam, tạm giữ bỏ phiếu bầu cửtạiTrạitamgiamsố1Hà Nội

(https://tienphong.vn/hon-2-nghin-cu-tri-tai-trai-tam-giam-so-1-ha-noi-bo- phieu-bau-cu-post1339088.tpo)Thứba,việcsửdụngphápluậtvềbầucửĐBQHvềcácnguyêntắcbầucử

Bình đẳng là nguyên tắc cơ bản trong các cuộc bầu cử tiến bộ, phản ánhnộidungdânchủcủabầucử.Ởnướcta,sựbìnhđẳnggiữacáccửtrivàsựbìnhđẳnggiữacácứn gcửviênluônđượcbảođảmtrongsuốtquátrìnhbầucử.Mỗicửtrikhithamgiabầucửđềucóq uyềnvànghĩavụnhưnhau.Mỗicửtriđượcghi nhận trong một danh sách cử tri, có một lá phiếu bầu và tất cả các lá phiếuđều có giá trị như nhau Đồng thời, các ứng cử viên dù được giới thiệu hay tựứngcửđềubìnhđẳngvớinhautrongvậnđộngbầucử.TrongbốicảnhdịchbệnhCoviddiễ nbiếnphứctạp,mộtsốđịaphươngkhôngthểtổchứccáchộinghịtiếpxúccửtritheohìnhthứctr ựctiếp.Nhằmbảođảmsựbìnhđẳnggiữacácứngcửviên,MTTQViệtNamcáccấpđãkịpthờihư ớngdẫn,điềuchỉnhviệctiếpxúccửtritheohìnhthứctrựctuyến,quaphươngtiệnthôngtinđ ạichúngđểmỗiứngcử viên có cơ hội như nhau trong việc truyền tải chương trình hành động củamình cũngnhưnhữngthôngđiệp đếncửtriđịaphương.

Trong các cuộc bầu cử ĐBQH vừa qua, nguyên tắc bỏ phiếu kín đượcthực hiện nghiêm túc, bảo đảm cử tri được tự do thể hiện ý chí của mình khilựa chọn đại biểu, không chịu bất kỳ sự tác động nào Tại các khu vực bỏphiếu, các địa phương đã huy động lực lượng bảo vệ, cảnh sát, lực lượng dânquânđịaphươngđãtúctrựctrongsuốtthờigianbỏphiếuđểbảovệtrậttự cho điểm bỏ phiếu và bảo đảm việc bỏ phiếu của cử tri hoàn toàn diễn ra mộtcách bí mật, kín đáo, an toàn, không ai có thể tác động vào việc lựa chọn đạibiểu của cử tri Vào ngày bầu cử, tại các điểm bầu cử, cử tri đi bỏ phiếu thuậnlợi và đúng luật, cử tri đánh dấu vào lá phiếu trong phòng kín và tự mình bỏphiếuv à o t h ù n g p h i ế u T r o n g c á c c u ộ c b ầ u c ử Đ B Q H , đ ị a đ i ể m b ỏ p h i ế u được bố trí ở những nơi công cộng, được trang bị cơ sở vật chất đầy đủ để tổchức việc bỏ phiếu được tiến hành liên tục Tại các điểm bỏ phiếu đều cóphòngv i ế t p h i ế u k í n , k h ô n g a i đ ư ợ c đ ế n x e m c ử t r i v i ế t p h i ế u b ầ u ; p h i ế u được in sẵn để không phát hiện ra phiếu của người nào; cử tri trực tiếp viếtphiếuvàbỏphiếuvàothùngphiếu.Tấtcảmọicôngđoạnđềudiễnracông khai nhưng bỏ phiếu phải được thực hiện trong phòng kín Thực hiện tốtnguyên tắc này sẽ đảm bảo sự thống nhất giữa hành vi lựa chọn trong phiếubầuvàsuynghĩ,nhậnthức của cửtri.

Hình 3.3: Cử tri ghi phiếu và bỏ phiếu bầu tại điểm bỏ phiếu số 2phường

(https://baotintuc.vn/thoi-su/hinh-anh-nhung-cu-tri-dau-tien-o-cac-diem-bau- cu-tai-ha-noi-bo-phieu-bau-cu-20210523055103145.htm)

3.2.1.2 Kết quả thực hiện pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hộitrong thànhlập và hoạt độngcủa các tổ chức phụtráchbầucử

Thứ nhất, việc chấp hành pháp luật bầu cử ĐBQH trong thành lập vàhoạtđộngcủacáctổchứcphụtráchbầucửđạtđượckếtquảsau:

Mộtl à , v i ệ c c h ấ p h à n h p h á p l u ậ t b ầ u c ử Đ B Q H t r o n g t h à n h l ậ p v à hoạt độngcủa Hộiđồngbầu cử quốcgiađạtđượckếtquả sau:

Việc thành lập HĐBCQG đã khắc phục những hạn chế trong công tácbầu cử của giai đoạn trước, góp phần chuyên nghiệp hóa hoạt động bầu cử,bảo đảm tính thống nhất, tính khách quan trong công tác chỉ đạo, điều hành.Ngay sau khi được thành lập HĐBCQG đã ban hành quy chế làm việc vàthành lập bộ phận giúp việc và khẩn trương tổ chức các phiên họp toàn thể đểxem xét, quyết định, lập kế hoạch tổ chức cuộc bầu cử ĐBQH Hoạt động tíchcực, trách nhiệm của HĐBCQG và bộ máy giúp việc đã góp phần vào thànhcông chungcủa cuộcbầucử.

Hộiđ ồ n g bầ uc ử q u ố c g i a đã t ổ c h ứ c c u ộ c b ầ u c ử đ ú n g l uậ t, sátsa o từn g nhiệm vụ, từng giai đoạn và tổ chức giám sát để kịp thời điều chỉnh tạothuận lợi, thống nhất trong thực hiện các công việc ở địa phương Các bướctriển khai công tác bầu cử ĐBQH được HĐBCQG hướng dẫn kịp thời, bảođảm tiến độ, chất lượng theo quy định Đặc biệt, trong cuộc bầu cử ĐBQHkhóa XV, để đáp ứng yêu cầu phòng dịch bệnh Covid, HĐBCQG đã kịp thờihướng dẫn thành lập, duy trì hoặc giải thể một sốk h u v ự c b ỏ p h i ế u , T ổ b ầ u cử ở các cơ sở cách ly tập trung và huy động, kiện toàn, sử dụng các cán bộtrưngtậpthamgia hỗtrợtrongngàybầucử.

Các khâu của quy trình bầu cử đã được HĐBCQG hướng dẫn triển khaikịp thời, đúng pháp luật, bảo đảm quyền dân chủ của Nhân dân, giữ vững antoàn, an ninh xã hội như: việc lập và niêm yết, rà soát danh sách cử tri dượcHĐBCQG chỉ đạo thực hiện đúng quy định của pháp luật, kịp thời, chính xác,tạo điều kiện cho mọi công dân thực hiện đầy đủ quyền bầu cử. Việc tổ chứcvận động bầu cử đảm bảo công bằng giữa các ứng cử viên Các hội nghị tiếpxúc cử tri diễn ra trong không khí dân chủ, cởi mở, thu hút nhiều cử tri thamgia Công tác thông tin, tuyên truyền được triển khai bài bản với nhiều hìnhthức đa dạng, phong phú phù hợp với từng địa phương HĐBCQG chủ độngphối hợp với các cơ quan liên quan trong việc xử lý khiếu nại, tố cáo về côngtácbầucử.

Hai là, việc chấp hành pháp luật bầu cử ĐBQH trong thành lập và hoạtđộngcủacáctổchứcphụtráchbầucửởđịaphươngđạtđượckếtquảsau:

Các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương luôn thể hiện sự quyết tâm,nỗ lực thực hiện nhiệm vụ, vừa tổ chức thành công cuộc bầu cử vừa xử lýnhững vấn đề phát sinh trong cuộc bầu cử như dịch bệnh Covid-19, thiên tai,bão lụt…Hoạt động của các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương trong cáccuộc bầu cử ĐBQH vừa qua cơ bản được đánh giá tốt, góp phần tạo nên thànhcôngchungcủacuộcbầucử.Cácthànhviêncủatổchứcphụtráchbầucửdù hoạt động kiêm nhiệm nhưng luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nghiêm túcthực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; công tâm, khách quan, trung thựctrong quá trìnhthực thinhiệmvụ.

Cáctổchức bầucử ởđịaphương luôn cómốiquanhệmậtt h i ế t , thường xuyên phối hợp, trao đổi, thảo luận, để xuất sáng kiến để thực hiệncông việc nhanh chóng, hiệu quả Người đứng đầu các tổ chức phụ trách bầucử đã chủ động thực hiện nhiệm vụ, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thựchiện nhiệm vụ của các thành viên trong quá trình thực hiện công tác bầu cử;luôn có tinh thần nêu gương và chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ thựchiện côngtác bầucửtrongphạmvithẩmquyềnđược giao.

QuanđiểmbảođảmthựchiệnphápluậtvềbầucửđạibiểuQuốc hộiởViệtNam

4.1.1 Quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối của Đảng về bầu cửđại biểu Quốc hội đáp ứng yêu cầu của tình hình mới đồng thời bảo đảm,tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong thực hiện pháp luật về bầu cử đạibiểu Quốchội

Nhận thức rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của bầu cử ĐBQH,hơn 70 năm qua từ cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên năm 1946, các cuộc bầu cửĐBQH luôn nhận được sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Đảng trong tất cả cáckhâu của cuộc bầu cử Điều này thể hiện mối quan hệ giữa Đảng với Nhànước,xãhộivàNhândân,quađókhẳngđịnhvaitròlãnhđạocủaĐảnglà yếu tố quyết địnhthành côngcủacôngtácbầucửĐBQH.

ThựchiệnphápluậtvềbầucửĐBQHlàquátrìnhluônđượcđặtdướisựlãn hđạocủaĐảng,là mộtv ấn đềđặcbiệtquantr ọn g, cóýn gh ĩa chiến lược nhằm phát huy quyềnlàm chủcủa Nhân dân Đảng lãnhđạocôngt á c bầu cử thông qua việc Đảng đề ra những chủ trương, chính sách trong tất cảcác khâu của quá trình bầu cử, trên cơ sở đó, Nhà nước nhanh chóng thể chếhóa thành pháp luật Các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về công tácTHPL về bầu cử ĐBQH thường mang tính thống nhất, toàn diện và liên kếtchặt chẽ, ít có sự thay đổi lớn Các văn bản chủy ế u t ậ p t r u n g v à o đ ổ i m ớ i cách thức, biện pháp tạo ra những cải cách mạnh mẽ trong công tác bầu cửĐBQH nhằm phát huy hơn nữa quyền làm chủ của Nhân dân Do vậy, trongthời gian tiếp theo, các cấp ủy Đảng phải thực sự chú trọng lãnh đạo, chỉ đạochặt chẽ công tác nắm, dự báo tình hình về việc THPL về bầu cử ĐBQH ở địaphương để tăng tính hiệu lực, hiệu quả trong việc THPL về bầu cử ĐBQH củacáccấpchínhquyền.

Cần quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng vềTHPLvềbầucửĐBQHvàđảmbảotuânthủquátrìnhTHPLvềbầucửĐBQHđểcuộcbầuc ửantoàn,đúngphápluật,lựachọnrađạibiểuthựcsựxứngđángtrongQuốchội.Bảođảmsựlã nhđạocủaĐảngtrongTHPLvềbầucửĐBQHlàtoàn diện, tuyệt đối, thống nhất ở tất cả các khâu, các mặt của công tác bầu cử.ThànhcôngcủacuộcbầucửlàtiềnđềquantrọngtrongxâydựngvàhoànthiệnNhànướcpháp quyềnxãhộichủnghĩacủaNhândân,doNhândân,vìNhândândướisựlãnhđạocủaĐảng, gópphầncủngcốniềmtin,sựgắnkếtcủaNhândânvớiĐảng,Nhànước.Bảođảmsựlãnhđạoc ủaĐảnglàyếutốhàngđầumanglạisựthànhcôngcuộcbầucử.Dovậy,việctổchứcTHPLvềbầ ucửĐBQHcóđạtđược hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào sự lãnh đạo của các cấp ủyđảng,chínhquyềnđịaphươngtrênphạmvicảnước.

4.1.2 Thực hiện pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội phải pháthuyvaitròcủacả hệthốngchính trị

Thực hiện pháp luật về bầu cử ĐBQH là quá trình luôn nhận được sựchỉ đạo, lãnh đạo thống nhất, toàn diện, sát sao của các cấp ủy Đảng, sự vàocuộc đoàn kết, đồng lòng của cả HTCT và sự ủng hộ, đồng thuận của đồngbào, cử tricả nước Đểnâng cao chất lượng, hiệu quảc ủ a h o ạ t đ ộ n g T H P L về bầu cử ĐBQH hiện nay đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp, ý thứctráchn h i ệ m , s ự n ỗ l ự c c ủ a c á c c ấ p ủ y Đ ả n g , M T T Q v à c á c t ổ c h ứ c t h à n h viêncũngnhưtoànthểđồngbào,cửtritrêntoàn quốc.Trongđó,bảođả msự lãnh đạo của Đảng là tất yếu, tối quan trọng, sự chỉ đạo của các cấp chínhquyền là yếu tố then chốt, sự phát huy vai trò của toàn thể nhân dân là yếu tốkhôngthểthiếu.

Nhìn lại thành công của các cuộc bầu cử ĐBQH, chúng ta thấy rõ tráchnhiệm,nỗlựcrấtlớncủacảHTCTtrongviệctriểnkhaicácquyđịnhphá pluật về bầu cử đi vào thực tiễn cuộc sống Trên cơ sở sự lãnh đạo, chỉ đạoquyết liệt, sâu sát của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự tin tưởng, đồng thuậncủan g ư ờ i d â n , c ầ n h u y đ ộ n g s ự t h a m g i a t í c h c ự c , c h ủ đ ộ n g , t r á c h n h i ệ m

MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể nhân dân như Hội Liên hiệpPhụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh… vào quá trình THPL vềbầu cử ĐBQH Theo đó, các cấp ủy đảng, chính quyền phải lãnh đạo, chỉ đạo,phối hợp chặt chẽ việc THPL bầu cử ĐBQH một cách thường xuyên, bám sátdiễn biến tình hình, quyết tâm thực hiện nhiệm vụ chính trị đặt ra; vừa chỉ đạosát sao, vừa linh hoạt, sáng tạo, xử lý kịp thời, sáng tạo mọi tình huống phátsinh, đúng pháp luật; bảo đảm ổn định cuộc sống và an toàn cho nhân dân, tạođộng lực để nhân dân phấn khởi, thu hút nhân dân tham gia cuộc bầu cử Cáctổ chức đảng, mỗi đảng viên, các cấp chính quyền, đoàn thể phải phát huy vaitrò và sự nêu gương, tinh thần trách nhiệm, gần gũi nhân dân, tạo sự tin tưởngtuyệt đốicủa Nhândânvào Đảng,Nhà nước và chếđộta.

Bầuc ử Đ B Q H l à m ộ t c u ộ c s i n h h o ạ t c h í n h t r ị , l à n g à y h ộ i c ủ a t o à n dân, MTTQ cáccấp có vai trò to lớntrongcuộc vận động đó, là nòngc ố t trong cuộc vận động động Nhân dân tham gia tích cực vào ngày hội của đấtnước Vì thế, MTTQ và các tổ chức thành viên phải phát huy được vai trò,nâng cao trách nhiệm và bản lĩnh trong việc thực hiện giám sát của Nhân dân,phản biện xã hội quátrình bầu cử; dựa vào dân,lắng nghe ý kiếnc ủ a d â n ; phối hợp với các đơn vị hữu quan xử lý kịp thời những vấn đề nảy sinh theochức năng, quyền hạn của mình; chủ động tham gia vào quy trình bầu cử vàphòng chốngsựthamgia mộtcáchhìnhthức,qualoa,hời hợt.

Thực hiện quan điểm chỉ đạo này vừa có tạo sự lôi cuốn, tạo sự đồngthuận của xã hội, vừa tăng thêm sức mạnh tổng hợp nhằm THPL về bầu cửĐBQHđược hiệuquảhơn.

4.1.3 Thực hiện pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội bảo đảmpháthuydânchủ,tăng cườngphápchếxãhội chủnghĩa Để lựa chọn được những đại biểu ưu tú, hết lòng vì sự phát triển đấtnước, hạnh phúc của toàn dân thì THPL về bầu cử ĐBQH phải bảo đảm pháthuy dân chủ Tính dân chủ được thể hiện trong tất cả các khâu của quy trìnhbầuc ử Đ ố i vớ i q u y trìnhhi ệp t h ư ơ n g , d â n c h ủ đ ư ợ c c o i l à t h e n c h ố t

C á c hội nghị hiệp thương phải được tổ chức trong không khí cởi mở, khách quan,đảmb ả o d â n c h ủ T h à n h c ô n g c ủ a c á c h ộ i n g h ị h i ệ p t h ư ơ n g l à k ế t q u ả t ố t đẹpcủasựpháthuydânchủtrongviệclựachọnranhữngngườiưutúnhất đểcửtri bầ uc họ n trong ngàybầu c ử N g o à i r a , tínhd ân c h ủ c ò n đư ợc thểhiệ nt r o n g v ận độ ng b ầ u c ử V ậ n độ ng t r a n h c ử vừalàcơhội vừ alàthách thức cho các ứng cử viên, do vậy cần đảm bảo chuẩn bị tốt các điều kiện đểcácứngcửviênthểhiệnnănglựcmộtcáchcôngbằng,dânchủ.

Trongquátrìnhbỏphiếu,tínhdânchủlạicàngphảipháthuy,thểhiệnở việc cử tri sẽ tự do lựa chọn và bầu ra những đại biểu xứng đáng, đại diệncho ý chí và nguyện vọng của mình, thay mặt mình tham gia gánh vác việcnước Vì bầu cử là sự lựa chọn để trao quyền nên nội dung và hình thức phảicómối liên hệc h ặ t c h ẽ v ớ i n h a u

M ố i q u a n h ệ n à y p h ả i c ấ u t h à n h n ê n t í n h dân chủ của bầu cử, trong đó nội dung của mối quan hệ là sự trao quyền vàhình thức diễn ra quan hệ này thông qua việc lựa chọn Lá phiếu cử tri có giátrịrấtcaoquý,đó làsựkhẳngđịnh Nhândânthậtsựlàmchủ đấtnước.

Bầu cử phải là việc cử tri lựa chọn những người đại diện để trao quyềnnên sự lựa chọn là cốt lõi dân chủc ủ a b ầ u c ử v ì n ế u n g ư ờ i d â n k h ô n g đ ư ợ c lựa chọn những đại diện của mình thì sẽ không có dân chủ.

Do đó phải có cơchếđểkiểmtra,giámsátviệcchuyểngiaovàthựchiệnquyềnlựcđượctraolà một trong những yêu cầu cơ bản của bầu cử dân chủ Việc kiểm tra, giámsát, trong và sau khi trao quyền phải có sự tham gia của nhân dân và phải cócơ chếphùhợp,tạođiềukiệnđểnhândânthựchiện.

Ngày đăng: 27/10/2023, 09:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Đem thùng phiếu cho cử tri cách ly tại nhà thực hiệnquyềnbầu cửtại thànhphố TamKỳ,tỉnh QuảngNam - Thực hiện luật pháp về bầu cử đại biểu quốc hội ở việt nam
Hình 3.1 Đem thùng phiếu cho cử tri cách ly tại nhà thực hiệnquyềnbầu cửtại thànhphố TamKỳ,tỉnh QuảngNam (Trang 109)
Hình 3.2: Các cử tri đang bị tam giam, tạm giữ bỏ phiếu bầu cửtạiTrạitamgiamsố1Hà Nội - Thực hiện luật pháp về bầu cử đại biểu quốc hội ở việt nam
Hình 3.2 Các cử tri đang bị tam giam, tạm giữ bỏ phiếu bầu cửtạiTrạitamgiamsố1Hà Nội (Trang 111)
Hình 3.3: Cử tri ghi phiếu và bỏ phiếu bầu tại điểm bỏ phiếu số 2phường Phúc Xá,quận BaĐình - Thực hiện luật pháp về bầu cử đại biểu quốc hội ở việt nam
Hình 3.3 Cử tri ghi phiếu và bỏ phiếu bầu tại điểm bỏ phiếu số 2phường Phúc Xá,quận BaĐình (Trang 113)
w