1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện luật pháp về bầu cử đại biểu quốc hội ở việt nam tt

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 726,31 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ YẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 938 01 06 HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS TƠ VĂN HỊA PGS,TS TRỊNH ĐỨC THẢO Phản biện 1: ……………………………………… ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi …… …… ngày … tháng …… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Kể từ 77 năm ngày Tổng tuyển cử ngày 06/1/1946, trải qua 15 nhiệm kỳ hoạt động, Quốc hội Việt Nam bước đổi mới, đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần định thành cơng cách mạng Việt Nam đường xây dựng chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đó minh chứng cho lịng u nước, tinh thần đồn kết, ý chí tự lực, tự cường dân tộc Việt Nam thể niềm tin vững Nhân dân Đảng Nhà nước Những thành tựu tài sản vô giá cho hệ đại biểu Quốc hội kế thừa phát huy để hồn thành trọng trách cao q mình, xứng đáng với tin tưởng Nhân dân Những yêu cầu khách quan giai đoạn đòi hỏi việc tổ chức chất lượng hoạt động Quốc hội cần phải đổi mới, thích nghi phù hợp, bảo đảm Quốc hội thực quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các văn kiện Đảng đặc biệt Nghị 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII lần nhấn mạnh cần phải: " Tiếp tục đổi tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội; bảo đảm Quốc hội thực quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, nâng cao hiệu thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp." [32, tr.175] Điều đặt vai trị, trách nhiệm to lớn cho đại biểu Quốc hội, người thực ưu tú, tiêu biểu đức – tài, gánh vác trọng trách lớn lao mà Nhân dân tin tưởng trao gửi Đây sở quan trọng cho việc nghiên cứu, hoàn thiện chế bầu cử đại biểu quốc hội Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) với vị trí then chốt Luật bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015 (Luật bầu cử 2015) ngày hoàn thiện bám sát với thực tiễn sống, phù hợp với tinh thần dân chủ Hiến pháp 2013 Đây sở pháp lý để tiến hành bầu cử dân chủ, đồng thời sở quan trọng cho việc thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội cách hiệu Tuy nhiên với hai bầu cử ĐBQH khóa XIV, XV vừa qua cho thấy khoảng trống, kẽ hở dấu hiệu cần phải nghiên cứu phân tích làm sáng tỏ, để đảm bảo tính toàn diện, đồng phù hợp tương quan với lĩnh vực khác hệ thống pháp luật Việt Nam Trong năm gần đây, thực pháp luật (THPL) bầu cử ĐBQH có chuyển biến tích cực, bản, bám sát bước, khâu theo quy trình chặt chẽ Ý thức tuân thủ, chấp hành, sử dụng pháp luật chủ thể liên quan đến lĩnh vực bầu cử ĐBQH ngày nâng cao Các chủ thể áp dụng pháp luật bầu cử ĐBQH ngày hiệu Mặc dù vậy, cần khẳng định việc THPL bầu cử ĐBQH cịn có hạn chế, bất cập phải khắc phục Các chủ thể THPL bầu cử ĐBQH chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm mình; việc thực nguyên tắc bầu cử chưa bảo đảm; việc tổ chức, thực thi pháp luật bầu cử ĐBQH cịn mang tính hình thức Một số chủ thể nhận thức hạn chế nên việc tuân thủ, chấp hành quy định pháp luật bầu cử ĐBQH chưa thực nghiêm Việc áp dụng pháp luật bầu cử ĐBQH chủ thể chưa phát huy đầy đủ trách nhiệm Cịn xảy sai sót việc thẩm tra hồ sơ, lý lịch, tổ chức lấy ý kiến cử tri đơi cịn hình thức, chiếu lệ nên để lọt vào danh sách số ứng cử viên không đủ tiêu chuẩn Hoạt động chủ thể tham gia quy trình bầu cử ĐBQH chưa có phối hợp thống nhất, dẫn đến tình trạng lúng túng, thiếu quán, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, gây khơng khó khăn thực tế Thực tiễn đòi hỏi cần phải nhận diện rõ tồn tại, hạn chế nguyên nhân khách quan, chủ quan, đồng thời xác lập hệ thống quan điểm, đề xuất, dự kiến giải pháp khắc phục, có tính khả thi cao nhằm bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, thời gian qua, vấn đề THPL bầu cử ĐBQH khoảng trống, chưa được quan quản lý nhà nước, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam" làm đề tài Luận án Tiến sĩ, ngành Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam, mục đích nghiên cứu luận án xây dựng quan điểm, đề xuất giải pháp bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ luận án - Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến luận án, đánh giá giá trị cơng trình nghiên cứu trước vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý luận THPL bầu cử ĐBQH bào gồm: khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trị hình thức THPL bầu cử ĐBQH; điều kiện đảm bảo THPL bầu cử ĐBQH Đồng thời khảo cứu THPL bầu cử ĐBQH số nước giới, từ rút giá trị tham khảo cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bầu cử ĐBQH Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thời gian qua Từ kết quả, hạn chế nguyên nhân thực trạng - Xác lập hệ thống quan điểm, đề xuất giải pháp có tính khả thi cao nhằm bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận, thực tiễn THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam, góc độ tiếp cận ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật; Mã số 62.38.01.01 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án phân tích sở lý luận, thực trạng THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam Trong phạm vi luận án tập trung đánh giá thực trạng THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thông qua hình thức tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật, áp dụng pháp luật Về THPL bầu cử ĐBQH thơng qua nhóm quy định: 1) Các nguyên tắc bầu cử; 2) thành lập hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử; 3) ứng cử tuyển chọn ứng cử viên; 4) tuyên truyền, vận động bầu cử ĐBQH; 5) lập danh sách cử tri, bỏ phiếu xác định kết quả; 6) kiểm tra, giám sát; xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo Từ đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thời gian tới - Về không gian: Luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng THPL bầu cử ĐBQH giai đoạn sau ban hành Hiến pháp 2013 Luật bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015; số liệu chủ yếu bầu cử ĐBQH khóa XIV (2016-2021) khóa XV (2021-2026) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu nội dung thuộc nội hàm đề tài sở quan điểm học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật nói chung pháp luật bầu cử nói riêng; quan điểm Đảng Nhà nước ta bầu cử, bao gồm bầu cử ĐBQH điều kiện xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Về phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp logic - lịch sử; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp thống kê, phân tích số liệu Những đóng góp khoa học luận án - Luận án hệ thống hóa cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước liên quan đến đề tài luận án, từ xác định vấn đề lý luận, thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Luận án đưa khái niệm THPL bầu cử ĐBQH; đặc điểm vai trò THPL bầu cử ĐBQH - Trên sở nghiên cứu pháp luật THPL bầu cử ĐBQH số nước giới, luận án số giá trị tham khảo cho THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam - Luận án phân tích, đánh giá kết hạn chế THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thời gian qua Đồng thời nguyên nhân khách quan chủ quan kết quả, hạn chế - Luận án đề xuất quan điểm giải pháp có tính khả thi nhằm bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận chung Nhà nước pháp luật, đồng thời cung cấp làm sáng tỏ số vấn đề lý luận THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho quan có thẩm quyền việc hoạch định, hồn thiện sách, pháp luật bầu cử ĐBQH đổi việc THPL bầu cử ĐBQH nước ta Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án sở khoa học để quan quản lý nhà nước, tổ chức cá nhân việc đạo THPL bầu cử ĐBQH, đồng thời làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy sở giáo dục, đào tạo pháp luật Kết cấu Luận án Bên cạnh phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án triển khai thành chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý luận bầu cử pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Kết khảo sát tác giả luận án cho thấy, cơng trình khoa học tác giả nước nghiên cứu liên quan đến lý luận bầu cử pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội gồm: Hai (02) đề tài khoa học; Chín (09) sách chuyên khảo; Bảy (07) Luận án tiến sĩ; Sáu (06) tạp chí Luận án đánh giá tác phẩm theo vấn đề: hệ thống pháp luật bầu cử ĐBQH, thực trạng quy định pháp luật bầu cử ĐBQH giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật bầu cử ĐBQH Việt Nam 1.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến thực pháp luật thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội 1.1.2.1 Các cơng trình khoa học nghiên cứu thực pháp luật nói chung Kết khảo sát tác giả luận án cho thấy, công trình khoa học tác giả nước nghiên cứu thực pháp luật nói chung gồm: Bốn (04) sách; Một (01) tạp chí 1.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam Kết khảo sát tác giả luận án cho thấy, cơng trình khoa học tác giả nước nghiên cứu thực pháp luật bầu cử ĐBQH gồm: Hai (02) đề tài khoa học; Năm (05) sách chuyên khảo; Năm (05) Luận án Tiến sĩ; Năm (05) tạp chí 04 tài liệu khác Mỗi nội dung, Luận án nhận xét theo vấn đề: thực trạng thực pháp luật bầu cử ĐBQH Việt Nam giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bầu cử ĐBQH Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý luận bầu cử, pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Kết khảo sát tác giả luận án cho thấy, cơng trình khoa học tác giả nước nghiên cứu liên quan đến lý luận bầu cử pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội gồm: Mười (10) sách chuyên khảo; Năm (05) tạp chí Luận án đánh giá tác phẩm theo vấn đề: hệ thống pháp luật bầu cử ĐBQH, thực trạng quy định pháp luật bầu cử ĐBQH giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật bầu cử ĐBQH nước giới 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực pháp luật thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Kết khảo sát tác giả luận án cho thấy, cơng trình khoa học tác giả nước nghiên cứu liên quan đến thực pháp luật thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội gồm: Năm (05) sách chuyên khảo; Sáu (06) tạp chí Mỗi nội dung, Luận án nhận xét theo vấn đề: thực trạng thực pháp luật bầu cử ĐBQH nước giới giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bầu cử ĐBQH nước giới 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu Kết tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực pháp luật bầu cử ĐBQH cho thấy: Số lượng cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề bầu cử đa dạng, phong phú tiếp cận nhiều góc độ khác Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu liên quan đến THPL bầu cử ĐBQH không nhiều, chưa phong phú đa phần tiếp cận từ góc độ quản lý nhà nước Kết nghiên cứu cơng trình cơng bố chừng mực vấn đề lý luận THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu nhiều phân tích, đánh giá thực trạng bầu cử ĐBQH số địa bàn định, để từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế tồn phù hợp với địa bàn cụ thể Đây giá trị tham khảo hữu ích nghiên cứu đề tài luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy số lượng cơng trình khoa học vấn đề liên quan đến đề tài luận án lớn hầu hết công trình dừng lại việc nghiên cứu góc độ riêng lẻ bầu cử ĐBQH Thậm chí, lấy THPL bầu cử ĐBQH đối tượng nghiên cứu chưa có cơng trình nước nghiên cứu 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Về lý luận, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu gồm: xây dựng khái niệm THPL bầu cử ĐBQH; trình bày đặc điểm, vai trị THPL bầu cử ĐBQH; phân tích nội dung điều chỉnh pháp luật bầu cử ĐBQH hình thức THPL bầu cử ĐBQH; điều kiện đảm bảo THPL bầu cử ĐBQH; nghiên cứu có chọn lọc THPL bầu cử ĐBQH số nước giới rõ giá trị tham khảo cho Việt Nam Về thực tiễn, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu gồm: phân tích, đánh giá thực trạng THPL bầu cử Việt Nam thơng qua hình thức THPL: tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Đặc biệt tìm hiểu ngun nhân hạn chế cịn tồn thời gian vừa qua Trên sở nghiên cứu toàn diện, hệ thống vấn đề lý luận thực trạng THPL bầu cử ĐBQH, luận án cần đưa quan điểm, đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thời gian tới 1.3.3 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 1.3.3.1 Giả thuyết nghiên cứu Thực pháp luật bầu cử ĐBQH có vai trị quan trọng việc đổi tổ chức hoạt động Quốc hội bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Trong thời gian qua, nhiều nguyên nhân khác nhau, THPL bầu cử ĐBQH chưa đảm bảo thực đầy đủ nguyên tắc bầu cử, dẫn đến kết bầu cử ĐBQH chưa thực phản ảnh đầy đủ ý chí, nguyện vọng cử tri Thực trạng đòi hỏi cần phải xây dựng quan điểm để xuất giải pháp để bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thời gian tới 1.3.3.2 Câu hỏi nghiên cứu Từ giả thuyết nghiên cứu nêu trên, luận án cần tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Câu 1: Thực pháp luật bầu cử ĐBQH Việt Nam dựa sở lý luận nào? Để bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam cần phải đáp ứng điều kiện nào? Câu 2: Thực trạng THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thời gian vừa qua có kết quả, hạn chế nào? Nguyên nhân thực trạng đó? Câu 3: Quan điểm bảo đảm thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội giai đoạn nay? Các giải pháp bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thời gian tới? Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 2.1.1 Khái niệm bầu cử đại biểu Quốc hội Kế thừa phát triển kết cơng trình nghiên cứu có bầu cử ĐBQH, luận án đưa khái niệm: Bầu cử ĐBQH việc cử tri, theo cách thức mà pháp luật quy định, tham gia bầu đại biểu đại diện cho ý chí nguyện vọng Quốc hội, thay mặt Nhân dân thực quyền lực nhà nước 2.1.2 Khái niệm pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Từ khái niệm chung pháp luật mối liên hệ pháp luật vấn đề bầu cử ĐBQH, luận án đưa khái niệm pháp luật bầu cử ĐBQH sau: Pháp luật bầu cử ĐBQH hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình cử tri tham gia bầu đại biểu đại diện cho ý chí nguyện vọng Quốc hội, thay mặt Nhân dân thực quyền lực nhà nước 2.1.3 Khái niệm thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Dựa khải niệm công cụ, Luận án đưa khái niệm thực pháp luật bầu cử ĐBQH: Thực pháp luật bầu cử ĐBQH hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật bầu cử ĐBQH vào đời sống xã hội, bảo đảm cử tri tham gia bầu đại biểu đại diện cho ý chí nguyện vọng Quốc hội, thay mặt Nhân dân thực quyền lực nhà nước 2.1.4 Đặc điểm thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội 2.1.4.1 Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội hoạt động trị rộng lớn có mức độ tập trung ý chí cao đời sống lĩnh vực pháp lý Bầu cử ĐBQH kiện trị quan trọng đất nước qua để hợp pháp hóa quyền thuộc nhân dân Mỗi bầu cử ĐBQH nước ta diễn thời điểm cách mạng khác nhau, song tồn dân, tồn qn ln lịng hướng Đảng Quốc hội Chính vậy, ngày bầu cử trở thành ngày hội, dịp sinh hoạt trị nước 2.1.4.2 Về tính chất, thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội thực quyền dân - trị người dân Sau 40 năm kể từ ngày gia nhập ICCPR (1982), Việt Nam có nhiều nỗ lực nhằm bảo đảm quyền trị công dân, bao gồm quyền bầu cử, ứng cử tôn trọng thực thi thực tiễn Hoạt động bầu cử ĐBQH ngày vào thực chất kiện pháp lý quan trọng để người dân thực quyền làm chủ cách trực tiếp mình, lựa chọn đại biểu xứng đáng để gánh vác nghiệp phát triển đất nước 2.1.4.3 Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội thể rõ nét vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy khối đại đoàn kết dân tộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực nơi thể ý chí, nguyện vọng tầng lớp nhân dân, nơi hiệp thương phối hợp thống hành động tổ chức thành viên thực có hiệu nhiệm vụ thời kỳ 2.1.4.4 Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội q trình diễn khơng liên tục, thường xuyên Theo quy định pháp luật hành, định kỳ năm lần, nước ta tiến hành tổ chức bầu cử ĐBQH Kết thúc nhiệm kỳ Quốc hội, quyền lực nhà nước lại trở với Nhân dân Trong số trường hợp, việc bầu cử ĐBQH bầu cử lại, bầu cử thêm, bầu cử bổ sung phải thực theo quy trình, thủ tục luật định 2.1.4.5 Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội gắn với tinh thần yêu nước đồng thuận xã hội Bầu cử dịp để đồng bào nước thể tinh thần đoàn kết, yêu nước, gửi gắm nhiều tâm tư, nguyện vọng vào người đại biểu mình, mong muốn xây dựng đất nước ngày phồn thịnh Thành công bầu cử ĐBQH cho thấy sức mạnh tổng hợp nhân dân, thể sinh động tinh thần yêu nước, đại đoàn kết dân tộc niềm tin vững Nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa, với Đảng Nhà nước 2.1.5 Vai trò thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội 2.1.5.1 Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội góp phần thực hóa chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước bầu cử đại biểu Quốc hội vào đời sống thực tiễn Sự lãnh đạo Đảng công tác bầu cử ĐBQH thể qua việc Đảng ban hành thị, nghị quyết, quan điểm mang tính đạo, định hướng, hướng dẫn bầu cử Trên sở đó, chủ trương, đường lối, sách Đảng cơng tác bầu cử ĐBQH Nhà nước luật hóa thành hệ thống quy phạm pháp luật bầu cử ĐBQH Quá trình thực quy định pháp luật bầu cử ĐBQH q trình đưa đường lối, chủ trương Đảng vào sống 2.1.5.2 Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội góp phần bảo đảm quyền người quyền làm chủ Nhân dân Quyền bầu cử quyền vô thiêng liêng, quý giá để có dân tộc ta phải đánh đổi xương máu Qua bầu cử, cử tri nước 11 chất - kỹ thuật định Do vậy, bảo đảm kinh tế điều kiện quan trọng để việc THPL bầu cử ĐBQH đạt kết mong muốn 2.3.4 Điều kiện bảo đảm văn hóa - xã hội Thực pháp luật bầu cử ĐBQH chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa - xã hội Trình độ dân trí, ý thức pháp luật niềm tin nhân dân vào pháp luật điều kiện quan trọng bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH Người dân nhận thức rõ tự do, dân chủ, quyền công dân, trách nhiệm cơng dân với đất nước điều kiện văn hóa, xã hội bảo đảm cho pháp luật bầu cử ĐBQH thực hiệu thực tế 2.3.5 Điều kiện bảo đảm tổ chức Thực pháp luật bầu cử ĐBQH cần có hệ thống tổ chức bầu cử chuyên trách từ trung ương đến địa phương trình hoạt động hệ thống cần phải kiểm tra, kiểm soát, bầu cử vấn đề nhạy cảm, dễ nảy sinh tiêu cực, sai phạm Hệ thống phải có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất, chịu quản lý Nhà nước chịu điều chỉnh pháp luật bầu cử ĐBQH mặt hoạt động 2.4 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.4.1 Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội số nước giới Tùy theo đặc điểm, thể chế trị nước mà pháp luật bầu cử ĐBQH nước có khác nhau, dẫn đến việc THPL bầu cử ĐBQH khác Cách thức tổ chức bầu cử quy định cụ thể, chặt chẽ thành hệ thống bầu cử quốc gia theo đuổi mục tiêu trị khác Luận án lựa chọn Hoa Kỳ quốc gia mà bầu cử giới đặc biệt quan tâm Liên bang Nga, Thái Lan quốc gia có ảnh hưởng lịch sử gần gũi mặt địa lý với Việt Nam 2.4.2 Giá trị tham khảo thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam Thứ nhất, lập danh sách cử tri Thứ hai, đổi việc thiết kế đơn vị bầu cử Thứ ba, đa dạng hóa hình thức bỏ phiếu Thứ tư, điều kiện ứng cử người tự ứng cử Thứ năm, vận động bầu cử Thứ sáu, ứng dụng công nghệ thông tin bầu cử 12 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.1 Khái quát pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam 3.1.1.1 Nhóm quy định nguyên tắc bầu cử Khoản Điều Hiến pháp 2023 quy định nguyên tắc bầu cử Trên sở đó, Luật bầu cử 2015 văn hướng dẫn thi hành cụ thể hóa thành quy định để bảo đảm thực nguyên tắc 3.1.1.2 Nhóm quy định thành lập hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử Theo quy định pháp luật hành bầu cử ĐBQH, tổ chức phụ trách bầu cử gồm có: HĐBCQG, tổ chức phụ trách bầu cử địa phương (Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ban bầu cử ĐBQH, Tổ bầu cử thành lập khu vực bỏ phiếu) 3.1.1.3 Nhóm quy định ứng cử tuyển chọn ứng cử viên Quyền ứng cử quy định pháp luật khả cơng dân có đủ điều kiện thể nguyện vọng ứng cử ĐBQH, ứng cử đại biểu HĐND Quyền ứng cử công dân thực qua hai hình thức: (1) quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu người ứng cử theo cấu dự kiến; (2) công dân tự ứng cử Trong bầu cử nước ta, công tác hiệp thương với nhiệm vụ lựa chọn giới thiệu người ứng cử hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo tính dân chủ giới thiệu ứng cử viên Quy trình tổ chức qua ba Hội nghị hiệp thương MTTQ Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức hội nghị hiệp thương giới thiệu người ứng cử ĐBQH 3.1.1.4 Nhóm quy định tuyên truyền, vận động bầu cử đại biểu Quốc hội Công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật bầu cử ĐBQH nhằm tạo thống nhận thức, hành động đồng thuận xã hội bầu cử Điều 62 Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015 quy định trách nhiệm quan, tổ chức đạo công tác thông tin, tuyên truyền, vận động bầu cử Ở nước ta, pháp luật quy định thời gian thực vận động bầu cử bắt đầu sau danh sách ứng cử viên thức cơng bố Có hai hình thức vận động bầu cử là: Vận động bầu cử thông qua Hội nghị cử tri Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức để người ứng cử gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri vận động bầu cử thông qua phương tiện thông tin đại chúng 13 3.1.1.5 Nhóm quy định lập danh sách cử tri, bỏ phiếu xác định kết Thứ nhất, lập danh sách cử tri Cử tri người có quyền bỏ phiếu bầu cử Cơng dân Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 18 tuổi trở lên có đủ điều kiện theo quy định pháp luật có quyền bầu cử Việc lập danh sách cử tri phải thực theo nguyên tắc quy định Điều 29 Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015 quan có thẩm quyền lập danh sách cử tri quy định Điều 31 luật Mỗi cử tri phát thẻ cử tri Thứ hai, bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội Việc bỏ phiếu bầu ĐBQH thực theo nguyên tắc quy định Điều 69 Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015 Thứ ba, xác định kết Việc xác định kết bầu cử thực theo Điều 78 Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015 3.1.1.6 Nhóm quy định kiểm tra, giám sát; xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bầu cử đại biểu Quốc hội Thứ nhất, kiểm tra, giám sát bầu cử ĐBQH Ở nước ta, kiểm tra, giám sát bầu cử ĐBQH chủ yếu thuộc thẩm quyền MTTQ Việt Nam, UBTVQH, HĐBCQG Ngoài giám sát cử tri, người ứng cử, quan báo chí trình bỏ phiếu kiểm phiếu Thứ hai, xử lý vi phạm pháp luật Đối với người có hành vi vi phạm pháp luật bầu cử bị xử lý theo Điều 95 Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015 Bộ Luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định cụ thể tội liên quan đến bầu cử: tội xâm phạm quyền bầu cử, ứng cử biểu Nhà nước trưng cầu ý dân công dân (Điểu 160) tội làm sai lệch kết bầu cử, kết trưng cầu ý dân (Điều 161) Thứ hai, giải khiếu nại, tố cáo Việc giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến bầu cử ĐBQH không thực theo quy định luật Khiếu nại, luật Tố cáo mà thực theo quy định Luật bầu cử; Hướng dẫn Uỷ ban kiểm tra Trung ương Thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo thuộc HĐBCQG, tổ chức bầu cử địa phương (Ủy ban Bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cử) 3.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM 3.2.1 Kết thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội 3.2.1.1 Kết thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội ngun tắc bầu cử Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín trở thành nguyên tắc 14 bầu cử phổ biến xã hội đại Ở Việt Nam, nguyên tắc bầu cử thực nghiêm minh, triệt để trình tổ chức bầu cử ĐBQH nhằm đảm bảo tính dân chủ hợp pháp bầu cử 3.2.1.2 Kết thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội thành lập hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử Thứ nhất, việc chấp hành pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội thành lập hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử đạt kết sau: Việc thành lập HĐBCQG khắc phục hạn chế công tác bầu cử giai đoạn trước Các tổ chức phụ trách bầu cử Trung ương địa phương thể tâm, nỗ lực thực nhiệm vụ nhằm tổ chức thành công bầu cử Các tổ chức bầu cử địa phương ln có mối quan hệ mật thiết, thường xun phối hợp, trao đổi, thảo luận, để xuất sáng kiến để thực cơng việc nhanh chóng, hiệu Cơng tác tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ bầu cử địa phương quan tâm, trọng thực theo giai đoạn Thứ hai, việc áp dụng pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội thành lập hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử đạt kết sau: Việc thành lập tổ chức phụ trách bầu cử thực kịp thời, bảo đảm khách quan, pháp luật Bộ máy làm công tác bầu cử ĐBQH ngày kiện toàn theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu Việc thành lập HĐBCQG tổ chức phụ trách bầu cử địa phương thực quy trình, thủ tục, thời gian, số lượng chất lượng thành viên đảm bảo Ngay sau kiện toàn, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức HĐBCQG máy giúp việc Hội đồng ngày quy định rõ ràng, cụ thể, tạo sở pháp lý cho hoạt động 3.2.1.3 Kết thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội ứng cử tuyển chọn ứng cử viên Thứ nhất, việc tuân thủ pháp luật bầu cử ĐBQH ứng cử tuyển chọn ứng cử viên đạt kết sau: Sau nhận văn Ban Thường trực Ủy ban MTTQ cấp, hội nghị hiệp thương việc phân bổ giới thiệu người ứng cử, quan, tổ chức, đơn vị tiến hành giới thiệu người ứng cử trình tự, thủ tục, thành phần, đảm bảo dân chủ tiến độ quy định đưa vào danh sách người ứng cử người tiêu biểu, có đức, có tài, xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân Thứ hai, việc chấp hành pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội ứng cử tuyển chọn ứng cử viên đạt số kết 15 Với chủ động, phối hợp cấp, ngành, hội nghị hiệp thương trung ương địa phương diễn dân chủ, luật, thời gian theo quy định Trong trình hiệp thương giới thiệu đại biểu, MTTQ cấp tích cực, chủ động triển khai thực quyền nhiệm vụ bầu cử Trong bầu cử ĐBQH vừa qua, MTTQ Việt Nam phối hợp với quyền tổ chức tốt hội nghị cử tri nơi cư trú Nội dung chương trình hội nghị thực quy định Thứ ba, việc sử dụng pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội ứng cử tuyển chọn ứng cử viên đạt số kết sau: Một là, quyền tham gia ý kiến người ứng cử Hội nghị tiếp xúc cử tri Các hội nghị tiếp xúc cử tri lấy ý kiến nhận xét tín nhiệm cử tri người ứng cử nhận quan tâm, theo dõi cử tri Hai là, quyền ứng cử Số người tự ứng cử ĐBQH phần lớn doanh nhân số người hoạt động nghiệp, nói chung khơng liên quan nhiều đến quan nhà nước, có tính độc lập cao Thứ tư, việc áp dụng pháp luật bầu cử ĐBQH quyền bầu cử, ứng cử tuyển chọn ứng cử viên đạt số kết sau: Một là, dự kiến cấu, thành phần, số lượng ĐBQH Công tác chuẩn bị nhân tham gia ứng cử ĐBQH tiến hành thận trọng, kỹ lưỡng, tiến hành chặt chẽ theo bước Việc dự kiến, điều chỉnh cấu, thành phần, số lượng ĐBQH UBTVQH thực kịp thời, quy định, bảo đảm cấu, thành phần, số lượng đại biểu phù hợp với tình hình chung điều kiện cụ thể địa phương Hai là, tổ chức hội nghị hiệp thương MTTQ Việt nam cấp tổ chức hội nghị hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử quy trình, trình tự, thủ tục chặt chẽ, cụ thể, đảm bảo dân chủ 3.2.1.4 Kết thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội tuyên truyền, vận động bầu cử Thứ nhất, việc tuân thủ pháp luật bầu cử ĐBQH tuyên truyền, vận động bầu cử đạt số kết sau: Một là, trình vận động bầu cử, ứng viên tuân thủ nguyên tắc vận động bầu cử đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Hai là, tiếp xúc cử tri để vận động bầu cử, ứng cử viên thể người chân thành, trung thực, ln có tinh thần cầu thị, trách nhiệm, ln sẵn sàng lắng nghe tâm tư, nguyện vọng cử tri Thứ hai, việc chấp hành pháp luật bầu cử ĐBQH tuyên truyền, vận động bầu cử ĐBQH đạt số kết sau: 16 Một là, tuyên truyền bầu cử Công tác tuyên truyền bầu cử triển khai đồng bộ, từ trung ương đến địa phương, có nhiều đổi sáng tạo, hiệu quả, thực với nhiều hình thức Cơng tác tuyên truyền bầu cử vùng đồng bào dân tộc thiểu số đảm bảo nội dung, tiến độ, an toàn, tiết kiệm, pháp luật với nhiều hình thức đa dạng, góp phần làm cho đồng bào dân tộc thiểu số thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trọng bầu cử, nắm vững thực quy định pháp luật bầu cử ĐBQH Hai là, vận động bầu cử Các hội nghị tiếp xúc cử tri diễn khơng khí dân chủ, cởi mở, phản ánh trung thực ý kiến, kiến nghị cử tri với ứng cử viên Trong tiếp xúc cử tri, cử tri tham gia với tinh thần nghiêm túc, chân thành, xây dựng tiếp cận với tiểu sử, lý lịch ứng cử viên, đặc biệt lời hứa chương trình hành động ứng cử viên Thứ ba, việc sử dụng pháp luật bầu cử ĐBQH tuyên truyền, vận động bầu cử đạt số kết sau: Trong bầu cử gần đây, cử tri nước tích cực, chủ động tìm hiểu thơng tin bầu cử nhiều hình thức khác Trong hội nghị tiếp xúc cử tri, cử tri tiếp cận ứng cử viên theo hình thức trực tiếp hay trực tuyến có quyền tìm hiểu, trao đổi, nêu ý kiến, tâm tư, nguyện vọng 3.2.1.5 Kết thực pháp luật lập danh sách cử tri, bỏ phiếu xác định kết Thứ nhất, việc chấp hành pháp luật bầu cử ĐBQH lập danh sách cử tri, bỏ phiếu đạt số kết sau: Một là, lập danh sách cử tri Việc niêm yết danh sách cử tri Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn thực quy định, bảo đảm dân chủ, khách quan, làm sở để cử tri kiểm tra, giám sát, phát sai sót danh sách cử tri Hai là, bỏ phiếu Các bầu cử ĐBQH nước ta, cử tri bầu đạt mức cao Thành công bầu cử thể sức mạnh từ lịng dân Khơng khí bầu cử thực ngày hội toàn dân Thứ hai, việc sử dụng pháp luật bầu cử ĐBQH lập danh sách cử tri, bỏ phiếu đạt số kết sau: Với tỷ lệ cử tri tham gia bỏ phiếu ngày tăng thể ý thức trị trách nhiệm cơng dân, lịng u nước niềm tin Nhân dân lãnh đạo Đảng Trong bầu cử ĐBQH khóa XV, đất nước phải đối diện 17 với dịch bệnh phức tạp cử tri nước tích cực bỏ phiếu, sáng suốt lựa chọn đại biểu đại diện cho Quốc hội, khơng khẳng định ý chí trị, ý thức quyền làm chủ nhân dân mà cịn thể tinh thần đồn kết, lịng u nước niềm tin vào Đảng Chính phủ sâu sắc Thứ ba, áp dụng pháp luật xác định kết bầu cử đạt số kết sau: Một là, bảo đảm số lượng ĐBQH Tại bầu cử, kết bầu cử nhân tốt, số lượng ĐBQH bầu đủ theo quy định pháp luật Hai là, bảo đảm cấu, trình độ Cơ cấu, thành phần đại biểu hợp lý, đại diện tiêu biểu cho giai cấp, tầng lớp, thành phần, nghề nghiệp lĩnh vực công tác, dân tộc, tơn giáo, lứa tuổi giới tính - Về tỷ lệ đại biểu người dân tộc thiểu số tăng lên khóa gần - Về tỷ lệ ĐBQH nữ: Việt Nam đứng thứ 51 giới, thứ Châu Á đứng đầu Hội đồng liên minh nghị viện Hiệp hội nước Đông Nam Á (AIPA) tỷ lệ nữ ĐBQH - Về trình độ ĐBQH: Trình độ chuyên mơn người trúng cử ĐBQH qua khóa Quốc hội gần ngày cao Đặc biệt, ĐBQH Khóa XV có trình độ học vấn cao "tuyệt đối" - Tỷ lệ đại biểu hoạt động chuyên trách tăng liên tục qua bầu cử Về ĐBQH chuyên trách bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định Hiến pháp pháp luật - Tỷ lệ đại biểu tái cử gây ấn tượng mạnh liên tục tăng qua khóa khóa XV tăng mạnh 3.2.1.6 Kết thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội giám sát, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo Thứ nhất, kết THPL bầu cử ĐBQH giám sát bầu cử Công tác kiểm tra, giám sát bầu cử tiến hành kịp thời, tiết kiệm, hiệu quả, nội dung, tiến độ theo kế hoạch đề Thứ hai, kết THPL bầu cử ĐBQH xử lý vi phạm Bộ Công an triệt phá, ngăn chặn nhiều nhóm đối tượng, lực thù địch lợi dụng bầu cử để chống phá, bôi nhọ Đảng Nhà nước Thứ ba, kết THPL bầu cử ĐBQH giải khiếu nại, tố cáo Trong bầu cử ĐBQH vừa qua, việc giải khiếu nại, tố cáo tiến hành khẩn trương, nghiêm túc, theo pháp luật bầu cử ĐBQH pháp luật khiếu nại, tố cáo 18 3.2.2 Nguyên nhân kết thực pháp luật bầu cử đại biểu quốc hội 3.2.2.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật bầu cử ĐBQH nói riêng ngày hoàn thiện, đồng toàn diện Thứ hai, Đảng Nhà nước kịp thời đưa đường lối, sách, sở đó, Bộ, Ban, ngành ban hành nhiều văn nhằm tổ chức, triển khai hoạt động bầu cử theo chức năng, nhiệm vụ Thứ ba: Kinh tế phát triển điều kiện để chuẩn bị tốt sở, vật chất kỹ thuật thuận lợi cho bầu cử 3.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, nhờ có lãnh đạo sát sao, toàn diện kịp thời Đảng bước triển khai bầu cử Thứ hai, HĐBCQG, UBTVQH, Chính phủ, UBTƯMTTQVN, quan, bộ, ngành, cấp ủy, quyền hệ thống trị lãnh đạo, đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác bầu cử thường xuyên, liệt, kịp thời Thứ ba, Ủy ban MTTQ cấp tổ chức thành viên phát huy tốt vai trò trách nhiệm bầu cử Thứ tư, tham gia tích cực quần chúng nhân dân vào công tác chuẩn bị bầu cử Thứ năm, đạo tích cực, chủ động, trách nhiệm cấp quyền 3.2.3 Hạn chế thực pháp luật bầu cử đại biểu quốc hội Việt Nam 3.2.3.1 Hạn chế thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội nguyên tắc bầu cử Bài học kinh nghiệm rút từ bầu cử ĐBQH kết bầu cử, mà quan trọng nội dung, tinh thần việc thực nguyên tắc bầu cử Trên thực tế, việc tổ chức thực nguyên tắc bầu cử số khiếm khuyết cần khắc phục Tuy nhiên, khiếm khuyết cá biệt, hạn chế lớn việc thực nguyên tắc bầu cử 3.2.3.2 Hạn chế thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội thành lập hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử Thứ nhất, hạn chế thành lập hoạt động HĐBCQG Việc thành lập HĐBCQG chưa đảm bảo hợp lý cấu thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia thành lập cho bầu cử mang tính lâm thời nên khơng phát huy vai trò 19 Các thành viên HĐBCQG hoạt động kiêm nhiệm, hoạt động không thường xuyên nên khó đảm bảo lực, kinh nghiệm Thứ hai, hạn chế thành lập hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử địa phương Thành viên tổ chức phụ trách bầu cử địa phương hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm nên chưa thật phù hợp với yêu cầu bầu cử khách quan, công bình đẳng 3.2.3.3 Hạn chế thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội ứng cử tuyển chọn ứng cử viên Thứ nhất, hạn chế chấp hành pháp luật bầu cử ĐBQH ứng cử tuyển chọn ứng cử viên Còn tồn số khó khăn q trình phân bổ số lượng, cấu, thành phần đại biểu số địa phương Việc lựa chọn, giới thiệu người ứng cử quan, tổ chức, cá nhân trình hiệp thương đơi cịn lúng túng quy định tiêu chuẩn ĐBQH chung chung Việc phân bổ người ứng cử ứng cử đơn vị bầu cử cịn thiếu khách quan, đơi cịn cảm tính Ở nhiều địa phương, danh sách ứng cử có chênh lệch trình độ người ứng cử Do pháp luật bầu cử thiếu quy định tiêu chí để giới thiệu ứng cử viên nên việc giới thiệu ứng cử viên từ trung ương ứng cử địa phương chưa phù hợp Việc thẩm tra hồ sơ, lý lịch, tổ chức lấy ý kiến cử tri cịn hình thức, chiếu lệ nên để lọt vào danh sách số trường hợp ứng cử viên khơng đủ tiêu chuẩn, có vi phạm pháp luật bầu cử Thứ hai, hạn chế sử dụng pháp luật bầu cử ĐBQH ứng cử tuyển chọn ứng cử viên Mặc dù, quy định pháp luật quyền ứng cử thể tự do, dân chủ, song thủ tục để thực quyền chưa thực bảo đảm công bình đẳng người tự ứng cử người giới thiệu, người đảng viên người đảng viên Số người tự ứng cử đưa vào danh sách ứng cử viên thức khơng nhiều nên chưa khuyến khích người có đức, có tài ứng cử ĐBQH 3.2.3.4 Hạn chế thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội tuyên truyền, vận động bầu cử Thứ nhất, hạn chế tuân thủ pháp luật tuyên truyền, vận động bầu cử Thực trạng tiếp xúc cử tri số đơn vị bầu cử, người 20 ứng cử có tượng hành vi vận động bầu cử với hình thức tuyên truyền, giới thiệu tiểu sử thân không theo quy định, hứa hẹn đầu tư dự án cho sở nơi họ ứng cử ửng hộ tiền chi cho hội nghị tiếp xúc cử tri Thứ hai, hạn chế chấp hành pháp luật tuyên truyền, vận động bầu cử Một là, tuyên truyền bầu cử Công tác tuyên truyền bầu cử số nơi chưa bám sát quy định pháp luật làm cho số phận cử tri chưa nhận thức đúng, đầy đủ quyền nghĩa vụ cử tri Do bầu cử ĐBQH bầu cử đại biểu HĐND diễn thời điểm khiến cử tri khó nghiên cứu, nắm bắt đầy đủ, kỹ lưỡng thông tin bầu cử thông tin ứng cử viên Công tác tuyên truyền bầu cử số vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi triển khai chậm, chưa đồng đều, hình thức chưa đa dạng, thơng tin bầu cử đến cử tri thiếu Hai là, vận động bầu cử Trong bầu cử ĐBQH khóa XV vừa qua, số địa phương chưa dự phòng, tính tốn kỹ trước tình hình dịch bệnh nên khơng lần phải điều chỉnh buổi họp tiếp xúc cử tri Số lượng tiếp xúc cử tri tổ chức theo đề nghị ứng cử viên, nơi tổ chức nhiều, nơi tổ chức Một số ứng cử viên chưa có đầy đủ kỹ vận động bầu cử nên lúng túng, không tự tin trình bày trả lời câu hỏi chất vấn cử tri Chương trình hành động ứng cử viên có nội dung đơn điệu, sơ sài, chưa đưa giải pháp đột phá Việc tiếp xúc ứng cử viên cử tri quan trọng thực tế cịn hình thức Thứ ba, hạn chế sử dụng pháp luật tuyên truyền, vận động bầu cử Một số nơi, cử tri chưa thực quan tâm đến hoạt động tuyên truyền, vận động bầu cử Nhiều cử tri gặp khó khăn lúc phải lựa chọn danh sách hàng chục người ứng cử để bầu làm ĐBQH chưa nắm đầy đủ thơng tin ứng cử viên 3.2.3.5 Hạn chế thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội lập danh sách cử tri, bỏ phiếu xác định kết Thứ nhất, hạn chế THPL bầu cử ĐBQH lập danh sách cử tri Việc lập, rà soát danh sách cử tri chưa chặt chẽ, khoa học dẫn đến số 21 liệu, danh sách cử tri chưa xác, biến động tăng, giảm thời điểm sát ngày bầu cử Các tổ chức phụ trách bầu cử cịn để xảy sai sót in ấn phiếu bầu dẫn đến việc phải hủy bỏ kết bầu cử phải tiến hành bầu cử lại Còn tình trạng cử tri lại có tên hai danh sách cử tri, nơi đăng ký hộ thường trú, nơi đăng ký tạm trú Thứ hai, hạn chế THPL bầu cử ĐBQH bỏ phiếu Việc tuyển chọn ứng cử viên thực theo chế độ hiệp thương nên giai đoạn hiệp thương trung tâm bầu cử, coi "cuộc bầu cử lần đầu" để lựa chọn ứng viên tiêu biểu vào danh sách ứng cử viên Cử tri bỏ phiếu lựa chọn người có danh sách mà thơi Một phận cử tri thiếu quan tâm, chưa thực trách nhiệm với việc thực quyền nghĩa vụ bầu cử Họ bầu để tránh phiền tối trị, bầu cho xong việc, chí cịn bầu hộ, bầu thay cho nhiều người khác Trong ngày bầu cử xảy số phát sinh trời mưa, gió lớn, bị điện hay số tổ bầu cử xa trung tâm, gây khó khăn cho cử tri việc bầu, có khu vực bỏ phiếu phải mượn nhà dân Việc phân chia đơn vị bầu cử số hạn chế như: số lượng dân cư (cử tri) nhiều đơn vị bầu cử không đồng đều, số đại biểu ấn định cho đơn vị bầu cử khác nhau… dẫn đến tình trạng thiếu cơng bình đẳng bầu cử Thứ ba, hạn chế THPL bầu cử ĐBQH xác định kết Một số cấu, số lượng phân bổ đại biểu chưa đạt định hướng, dự kiến ban đầu tỷ lệ nữ, tỷ lệ người đảng Chưa bầu đủ 500 ĐBQH UBTVQH dự kiến Vẫn trường hợp sau trúng cử, không đủ tư cách ĐBQH Điều cho thấy việc thẩm tra hồ sơ lý lịch, lấy ý kiến cử tri cịn hình thức, chưa thực chất dẫn đến để lọt vào danh sách trường hợp không đủ tiêu chuẩn đại biểu hay có vi phạm pháp luật bầu cử 3.2.3.6 Hạn chế thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội kiểm tra, giám sát; xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo Thứ nhất, hạn chế THPL bầu cử ĐBQH kiểm tra, giám sát Hoạt động kiểm tra, giám sát có lúc, có nơi cịn mang tính hình thức, hiệu chưa rõ; cịn để lọt tình trạng vi phạm pháp luật bầu cử ĐBQH; việc giám sát công tác nhân thông qua hiệp thương chưa chặt chẽ, để lọt trường hợp người ứng cử không đáp ứng đủ tiêu chuẩn ĐBQH 22 Mặt trận Tổ quốc số địa phương chưa có nhiều hình thức nhằm huy động sức mạnh tổ chức thành viên tham gia hoạt động giám sát bầu cử Nhân dân kiểm tra, giám sát trình tổ chức bầu cử, song từ khâu hiệp thương đến việc lập danh sách ứng cử viên, pháp luật bầu cử ĐBQH thiếu quy định nhằm bảo đảm quyền kiểm tra, giám sát trực tiếp Nhân dân Thứ hai, hạn chế THPL bầu cử ĐBQH xử lý vi phạm Vẫn cịn tình trạng để "lọt" hành vi vi phạm pháp luật bầu cử số đơn vị bầu cử, rõ tình trạng "bầu hộ, bầu thay" chưa chấn chỉnh hiệu quả" Cịn có nơi để xảy sai sót in ấn phiếu bầu, sơ xuất việc kiểm soát số lượng phiếu phát ra, số phiếu thu vào, việc đóng dấu bỏ phiếu Thứ hai, hạn chế THPL bầu cử ĐBQH giải khiếu nại, tố cáo Vẫn cịn tình trạng số cơng dân lý đó, cố tình lạm dụng dân chủ để khiếu nại, tố cáo không thật, không đủ chứng cứ, không thẩm quyền Vẫn cịn tình trạng đơn thư kéo dài giải không thỏa đáng, dẫn đến người dân phải lại nhiều lần niềm tin 3.2.4 Nguyên nhân hạn chế 3.2.4.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, hệ thống pháp luật bầu cử ĐBQH bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện, song tồn số bất cập, hạn chế Thứ hai, tác động, ảnh hưởng yếu tố dịch bệnh, thiên tai gây nhiều trở ngại triển khai hoạt động bầu cử Thứ ba, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn chậm, chưa đồng THPL bầu cử ĐBQH Thứ tư, chưa có phận chuyên trách để tham mưu, tư vấn bầu cử 3.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền cịn chưa theo kịp với địi hỏi thực tế Thứ hai, trình độ nhận thức cử tri nước ta không đồng đều, cịn có chênh lệch nơng thơn thành thị, miền xuôi miền ngược Thứ ba, trình độ, lực số cán làm cơng tác bầu cử cịn hạn chế Thứ tư, việc thẩm định, kiểm tra, đánh giá tư cách ứng cử viên trước tham gia ứng cử ĐBQH triển khai thực chưa kịp thời, chậm so với yêu cầu hiệu giám sát Nhân dân hạn chế 23 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM 4.1 QUAN ĐIỂM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM 4.1.1 Quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối Đảng bầu cử đại biểu Quốc hội đáp ứng yêu cầu tình hình đồng thời bảo đảm, tăng cường lãnh đạo Đảng thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội 4.1.2 Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội phải phát huy vai trò hệ thống trị 4.1.3 Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội bảo đảm phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 4.1.4 Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội gắn với yêu cầu nâng cao lực, hiệu hoạt động máy nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.2 GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM 4.2.1 Nâng cao nhận thức thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội 4.2.2 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội 4.2.3 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội 4.2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia 4.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác bầu cử đại biểu Quốc hội 4.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý khiếu nại, tố cáo 4.2.6.1 Tăng cường kiểm tra, giám sát quan, tổ chức thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội 4.2.6.2 Tạo điều kiện huy động tham gia xã hội vào giám sát thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội 4.2.6.3 Nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội KẾT LUẬN Pháp luật bầu cử ĐBQH hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình bầu cử ĐBQH nhằm bảo đảm cử tri lựa chọn đại biểu tiêu biểu, đại diện cho ý chí nguyện vọng Quốc hội Pháp 24 luật bầu cử ĐBQH công cụ, phương tiện bảo đảm chủ trương, nghị quyết, đường lối, sách Đảng Nhà nước vào sống cách hữu hiệu Thực pháp luật bầu cử ĐBQH hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật bầu cử ĐBQH vào đời sống xã hội, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật, bảo đảm cử tri lựa chọn bầu đại biểu tiêu biểu, đại diện cho ý chí nguyện vọng Quốc hội Hệ thống pháp luật bầu cử ĐBQH khơng ngừng bổ sung hồn thiện kể từ Sắc lệnh để tổ chức Tổng tuyển cử năm 1946 Hệ thống văn quy định quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật bầu cử ĐBQH tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, tạo sở pháp lý cho bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam Thực tiễn THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận Bên cạnh đó, cịn tồn hạn chế định như: Cơng tác rà sốt, cập nhật danh sách cử tri cịn chậm gặp khơng khó khăn số lượng cử tri thường xuyên biến động; Cơng tác hiệp thương, giới thiệu nhân cịn mang nặng tính hình thức; việc thẩm tra hồ sơ, lý lịch, tổ chức lấy ý kiến cử tri cịn hình thức; tiếp xúc cử tri nhằm vận động bầu cử địa phương chưa thực thống nhất; công tác tuyên truyền bầu cử chưa bám sát nội quy định pháp luật bầu cử ĐBQH; số văn hướng dẫn, đạo quan trung ương cịn chậm, thiếu thống nhất; việc áp dụng cơng nghệ thông tin vào quản lý THPL bầu cử ĐBQH chưa quan tâm… Để bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH cần quán triệt quan điểm: Quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối Đảng bầu cử đại biểu Quốc hội đáp ứng yêu cầu tình hình đồng thời bảo đảm, tăng cường lãnh đạo Đảng thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội; Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội trách nhiệm hệ thống trị; Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội bảo đảm phát huy dân chủ, pháp chế xã hội chủ nghĩa; Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội gắn với yêu cầu nâng cao lực, hiệu hoạt động máy nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhằm thực tốt 04 quan điểm trên, cần thực đồng giải pháp nhằm bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH: Một là, nâng cao nhận thức thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội; Hai là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội; Ba là, tiếp tục đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật, vận động bầu cử đại biểu Quốc hội; Bốn là, nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia; Năm là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác bầu cử đại biểu Quốc hội; Sáu là, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, xử lý khiếu nại, tố cáo DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Yến (2020), "Preventing and fighting against corruption in Asian countries in the digital technology era: Opportunities and challenges", Kỷ yếu hội thảo quốc tế Good Governance and Anti-Corruption: Opportunities and Challenges in the Era of Digital Technology Nguyễn Thị Yến (2022), "Ensuring the rights of persons with disabilities towards the value of happiness and conveying humanistic legislative thinking in Vietnamese law", Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Ensuring the rights of persons with disabilities in the sustainable development of vietnam and other countries of the world

Ngày đăng: 16/10/2023, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w