1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về phụ cấp lương ngành kiểm sát ở việt nam hiện nay

36 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Về Phụ Cấp Lương Ngành Kiểm Sát Ở Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 51,6 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phụ cấp lương mối quan tâm hàng đầu cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức ngành Kiểm sát nói riêng Điều thể vấn đề: phụ cấp lương có đáp ứng nhu cầu, cải thiện đời sống cho cán bộ, cơng chức hay khơng, có bình đẳng, có phù hợp với lực đóng góp cán bộ, cơng chức hay khơng có bù đắp thiếu hụt mà tiền lương chưa thể đầy đủ khơng? Trong đó, ngành Kiểm sát công cụ Nhà nước dân chủ nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Có thể thấy, ngành Kiểm sát có vai trị quan trọng trình thực pháp luật quan, ban ngành, nhân dân, thế, cần phải có sách tiền lương mức phụ cấp lương hợp lý bù đắp hao phí sức lao động đặc điểm ngành Mà nay, mức phụ cấp ngành Kiểm sát hưởng chưa hoàn toàn giải vấn đề Nhận thức vấn đề thông qua kiến thức Thạc sĩ Nguyễn Thị Cẩm Nhung hướng dẫn, để làm rõ nét vấn đề sinh viên gồm ba phần: Phần I Cơ sở lý luận phụ cấp lương khu vực công Phần II Thực trạng phụ cấp lương ngành Kiểm sát Việt Nam Phần III Các khuyến nghị PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỤ CẤP LƯƠNG TRONG KHU VỰC CÔNG HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm khu vực công Khu vực công khu vực phản ánh hoạt động kinh tế, trị, xã hội Nhà nước quy định 1.1.2 Khái niệm phụ cấp lương Phụ cấp lương Khoản tiền trả cho người lao động tiền lương nhằm trả đủ hao phí lao động tăng thêm cơng việc cụ thể đòi hỏi yếu tố bất lợi điều kiện lao động sinh hoạt mà xác định tiền lương chưa tính đến 1.2 Vai trị phụ cấp lương - Thu hút giữ chân nhân tài, nâng cao lao động hiệu công việc giúp nâng cao chất lượng dịch vụ công - Bù đắp hao phí lao động, điều chỉnh quan hệ tiền lương thu nhập ngành nghề, công việc, vùng miền khu vực Khuyến khích người lao động làm việc vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện sinh hoạt khó khăn - Là cơng cụ Nhà nước để khuyến khích phát triển ngành nghề ưu tiên, ngành nghề mũi nhọn - Góp phần thực tốt mục tiêu an ninh, quốc phòng, mục tiêu kinh tế - xã hội mục tiêu khác Nhà nước - Tạo động lực cho người lao động 1.3 Các loại phụ cấp lương khu vực công - Phụ cấp thâm niên vượt khung - Phụ cấp chức vụ lãnh đạo - Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo - Phụ cấp khu vực - Phụ cấp đặc biệt - Phụ cấp thu hút - Phụ cấp lưu động - Phụ cấp độc hại, nguy hiểm - Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề công việc + Phụ cấp thâm niên nghề + Phụ cấp ưu đãi theo nghề + Phụ cấp trách nhiệm theo nghề + Phụ cấp trách nhiệm công việc + Phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh 1.4 Đặc điểm ngành Kiểm sát ảnh hưởng đến phụ cấp lương Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp Pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địa phương Do đó, thấy, kiểm sát viên có vai trị quan trọng trình thực pháp luật quan, cán ban ngành, doanh nghiệp nhân dân Vì thế, bên cạnh quyền, nghĩa vụ trách nhiệm cán bộ, kiểm sát viên lớn nên phụ cấp trách nhiệm với ngành Kiếm sát vô quan trọng Cũng giống công chức, viên chức khu vực công khác, cán kiểm sát viên khơng có thay đổi gắn bó với ngành có chí tiến thủ cơng việc từ lúc vào ngành đến lúc họ nghỉ hưu Vì phụ cấp thâm niên vượt khung yếu tố hợp lý cần có q trình xây dựng thang bảng lương ngành Viện kiểm sát phân bố hợp lý khắp nước, hầu hết vùng địa phương với cấp khác nhau, đó, để cơng vấn đề tiền lương cán bộ, kiểm sát viên phụ cấp khu vực vấn đề cần thiết PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ PHỤ CẤP LƯƠNG NGÀNH KIỂM SÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan ngành Kiểm sát Việt Nam Ngành Kiểm sát thành lập ngày 26/07/1960 Ngành Kiếm sát công cụ nhà nước dân chủ nhân dân, có nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra việc tuân theo pháp luật, làm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, góp phần bảo dảm quyền dân chủ nhân dân, tăng cường chuyên bọn phản cách mạng, tăng cường kỷ luật xã hội quần chúng nhân dân Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm: Viện kiểm sát nhân tối cao; Viện kiểm sát nhân cấp cao; Viện kiểm sát nhân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi Viện kiểm sát nhân cấp tỉnh); Viện kiểm sát nhân cấp huyện (Viện kiểm sát nhân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương); Viện kiểm sát nhân cấp Tính đến gần 60 năm, với nỗ lực phấn đấu, đổi công tác lãnh đạo, quản lý, thực chức năng, nhiệm vụ, toàn ngành Kiểm sát hoàn thành đạt vượt tiêu mà Quốc hội giao Nhìn chung, kết mặt cơng tác có chuyển biến tích cực, kết thực nhiệm vụ cải cách tư pháp thuộc trách nhiệm ngành kiểm sát tăng cường, tạo mơi trường ổn định, an tồn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước bảo vệ bình yên sống nhân dân Ngành triển khai đồng bộ, tích cực nhiều giải pháp, nhằm thực tốt nhiệm vụ trọng tâm công tác kiểm sát, bối cảnh phải thực nhiều quy định đạo luật tư pháp đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng Ðảng, Nhà nước ta Ngành tiếp tục nâng cao hiệu công tác thực hành quyền cơng tố lĩnh vực hình số lượng chất lượng 2.2 Thực trạng chế độ phụ cấp lương áp dụng ngành Kiểm sát Việt Nam 2.2.1 Phụ cấp thâm niên vượt khung Chế độ phụ cấp quy định Thông tư số 04/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung cán bộ, công chức, viên chức a) Bản chất Phụ cấp thâm niên vượt khung khoản tiền dùng để trả cho cán bộ, công chức, viên chức xếp bậc lương cuối ngạch lương giữ chức danh chun mơn nghiệp vụ giữ, có đủ điều kiện thời gian giữ bậc lương cuối ngạch chức danh đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung nhằm tạo động lực khuyến khích người lao động tiếp tục công tác với hiệu công việc b) Đối tượng áp dụng Cán bộ, công chức, viên chức xếp bậc lương cuối ngạch công chức, viên chức; chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Kiểm sát giữ, xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung có đủ điều kiện thời gian giữ bậc lương cuối ngạch chức danh đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung c) Điều kiện áp dụng Xem Phụ lục số d) Mức phụ cấp Xem Phụ lục số e) Cơng thức tính Phụ cấp thâm niên vượt khung = Mức lương bậc cuối hưởng x Tỷ lệ % hưởng Ví dụ: Ơng Nguyễn Văn A, xếp lương cũ bậc 10, hệ số lương 4,89 bậc 10 (cũ) ngạch chuyên viên ơng A tính hưởng 5% phụ cấp thâm niên vượt khung Như ông M hưởng mức phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương cuối ngạch chuyên viên (bậc 9, hệ số lương 4,98); thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung từ ngày ký định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên f) Cách chi trả phụ cấp Phụ cấp thâm niên vượt khung tính trả kỳ lương hàng tháng cán bộ, công chức, viên chức dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội 2.2.2 Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo Chế độ phụ cấp quy định Thông tư Số 78/2005/TT-BNV ngày 10 tháng năm 2005 Hướng dẫn thực chế độ phụ cấp kiêm nhiệm cán bộ, công chức, viên chức kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác a)Bản chất Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo phụ cấp nhằm bù đắp hao phí lao động tăng thêm cho người giữ chức danh lãnh dạo (bầu cử, bổ nhiệm) quan, đơn vị, đồng thời bầu cử, bổ nhiệm, kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác mà quan, đơn vị bố tri chuyên trách người đứng đầu hoạt động kiêm nhiệm b) Đối tượng áp dụng ( Được quy định Nghị số 973/2015/UBTVQH13 ngày 14 tháng 07 năm 2015 kết hợp với Nghị Số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 09 năm 2004, chi tiết xem Phụ lục số 2) - Viện trưởng /Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp - Vụ trưởng/Phó Vụ trưởng Vụ nghiệp vụ, Viện trưởng/Phó Viện trưởng Viện nghiệp vụ, Cục trưởng/Phó Cục trưởng Cục điều tra thuộc Viện Kiểm sát nhân dân cấp - Phó/Chánh Văn phịng cấp trưởng đơn vị tương đương thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp - Trưởng phịng/ Phó Trưởng phịng nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp - Trưởng phịng/ Phó Trưởng phòng tương đương thuộc Văn phòng đơn vị tương đương thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp c) Điều kiện nguyên tắc hưởng phụ cấp - Cán bộ, công chức, viên chức kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác hưởng phụ cấp kiêm nhiệm có đủ điều kiện sau: + Đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử bổ nhiệm) quan, đơn vị + Được cấp có thẩm quyền phê chuẩn kết bầu cử định bổ nhiệm kiêm nhiệm giữ nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác mà chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác theo cấu tổ chức máy bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu hoạt động kiêm nhiệm - Người kiêm nhiệm nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm suốt thời gian giữ nhiều chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm Khi thơi kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác thơi hưởng phụ cấp kiêm nhiệm kể từ tháng sau liền kề với tháng giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm d) Mức phụ cấp Bằng 10% mức lương chức vụ mức lương chuyên môn, nghiệp vụ cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hưởng người giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm e) Cơng thức tính Mức tiền phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác = Hệ số lương chức vụ hệ số lương chuyên môn, nghiệp vụ cộng với hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hưởng người giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm x Mức lương tối thiểu chung x (10%) Ví dụ: Ơng Nguyễn Văn A giữ chức vụ Phó Viện trưởng Viện nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (có hệ số phụ cấp chức vụ 0,70) kiêm nhiệm chức vụ Viện trưởng,ơng A viên chức loại A1, có hệ số lương bậc 4,32 Như vậy, ông A có mức tiền phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo là: (0,70 + 4,32) x 1.390.000 x 10% = 697.780 đ f) Cách chi trả phụ cấp - Người giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm đứng đầu quan, đơn vị khác thuộc biên chế trả lương quan, đơn vị quan, đơn vị chi trả tiền phụ cấp kiêm nhiệm cho người kể từ tháng giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm đứng đầu quan, đơn vị khác từ nguồn kinh phí quan, đơn vị theo chế độ tài hành - Được tính trả kỳ lương hàng tháng khơng dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội 2.2.3 Phụ cấp khu vực Chế độ phụ cấp quy định Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNVBLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05 tháng 01 năm 2005 Hướng dẫn thực chế độ phụ cấp khu vực a) Bản chất Phụ cấp khu vực khoản tiền bù đắp cho người sống làm việc vùng có khí hậu xấu, xa xôi, hẻo lánh, sở hạ tầng thấp kém, lại khó khăn b) Đối tượng áp dụng Tất cán bộ, công chức (kể công chức dự bị), viên chức, người thời gian tập thử việc lao động hợp đồng xếp lương theo bảng lương Nhà nước quy định làm việc Viện Kiểm sát, đối tượng làm việc nơi xa xôi, hẻo lánh khí hậu xấu c) Nguyên tắc xác định phụ cấp khu vực: - Các yếu tố xác định phụ cấp khu vực: + Yếu tố địa lý tự nhiên như: khí hậu xấu, thể mức độ khắc nghiệt nhiệt độ, độ ẩm, độ cao, áp suất không khí, tốc độ gió, cao thấp so với bình thường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người; + Xa xôi, hẻo lánh (mật độ dân cư thưa thớt, xa trung tâm văn hóa, trị, kinh tế, xa đất liền .), đường xá, cầu cống, trường học, sở y tế, dịch vụ thương mại thấp kém, lại khó khăn, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần người; + Ngoài ra, xác định phụ cấp khu vực xem xét bổ sung yếu tố đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, sình lầy - Phụ cấp khu vực quy định chủ yếu theo địa giới hành xã, phường, thị trấn (gọi chung xã) Các quan, đơn vị, cơng ty nhà nước đóng địa bàn xã hưởng theo mức phụ cấp khu vực xã Một số trường hợp đặc biệt đóng xa dân giáp ranh với nhiều xã xem xét để quy định mức phụ cấp khu vực riêng - Khi yếu tố dùng xác định phụ cấp khu vực địa bàn xã thay đổi (chia, nhập, thành lập mới, ), phụ cấp khu vực xác định điều chỉnh lại cho phù hợp d) Mức phụ cấp khu vực: - Phụ cấp khu vực quy định gồm mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 1,0 so với mức lương tối thiểu chung; mức 1,0 áp dụng hải đảo đặc biệt khó khăn, gian khổ quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hồ e) Cơng thức tính Mức tiền phụ cấp khu vực = Hệ số phụ cấp khu vực x Mức lương tối thiểu chung Ví dụ: ơng Nguyễn Văn A làm việc phường Duyên Hải, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai có hệ số khu vực 0,3 Như vậy, mức tiền phụ cấp khu vực ông A là: 0,3 x 1.390.000 = 417.000đ f) Cách tính trả phụ cấp khu vực: - Phụ cấp khu vực xác định, tính trả theo nơi làm việc người làm việc; xác định, tính tốn, chi trả theo nơi đăng ký thường trú nhận lương hưu, trợ cấp thay lương người nghỉ hưu người hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định - Phụ cấp khu vực trả kỳ lương, phụ cấp, trợ cấp hàng tháng 10 KẾT LUẬN Trong máy Nhà nước ta, ngành Kiểm sát có vị trí, vai trị quan trọng Những năm gần đây, Nhà nước quan tâm ban hành chế độ tiền lương nói chung, phụ cấp nói riêng tương đối phù hợp với ngành Hiện ngành hưởng tám chế độ phụ cấp: phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề Bên cạnh việc chế độ phụ cấp phản ánh bù đắp tương đối đầy đủ đặc điểm ngành mà trình xác định tiền lương cho cán bộ, kiểm sát viên chưa tính đến; quy định đóng Bảo hiểm bắt buộc cho chế độ phụ cấp Tuy nhiên, thực trạng chế độ phụ cấp ngành Kiểm sát cịn tồn hạn chế Thơng qua tiểu luận này, sinh viên mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị Bài tiểu luận sinh viên cịn mang nhiều tính lý thuyết sai sót, kính mong Thạc sĩ Nguyễn Thị Cẩm Nhung có góp ý để tiểu luận sinh viên hoàn thiện Sinh viên xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Tiệp TS Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình Tiền lương – Tiền cơng, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội Thành Chung, Khảo sát sách tiền lương Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 2017, Kiểm sát Online Được lấy từ: https://kiemsat.vn/khao-sat-chinh-sach-tien-luong-tai-vien-kiem-satnhan-dan-toi-cao-43667.html Trần Thị Minh Hằng, Những bất cập chế độ phụ cấp thâm niên kiểm sát, 2017, Kiểm sát Online Được lấy từ: https://kiemsat.vn/nhung-bat-cap-trong-che-do-phu-cap-tham-nien-kiemsat-46793.html Tiểu luận, Phân tích thực trạng phụ cấp lương ngành Kiểm sát nhân dân Được lấy từ: https://123doc.org//document/4740266-phan-tich-thuc-trang-phu-capluong-trong-nganh-kiem-sat-nhan-dan-hien-nay.htm Nghị Số 973/2015/UBTVQH13 ngày 14 tháng 07 năm 2015 Được lấy từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-quyet973-2015-UBTVQH13-sua-doi-bang-phu-cap-chuc-vu-doi-voi-can-bo-lanh-dao-cuaNha-nuoc-287946.aspx Nghị Số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 09 năm 2004 Được lấy từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-quyet730-2004-NQ-UBTVQH11-phe-chuan-bang-luong-chuc-vu-phu-cap-chuc-vu-can-bolanh-dao-Nha-nuoc-bang-luong-chuyen-nghiep-vu-Toa-An-Kiem-sat-52792.aspx Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2013 Được lấy từ: http://vbpl.vn/bonoivu/Pages/vbpq-toanvan.aspx? ItemID=28090&Keyword=17 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Được lấy từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-2042004-ND-CP-che-do-tien-luong-doi-voi-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-luc-luong-vutrang-52629.aspx Thông tư số 08/2013/TT-BNV Được lấy từ: http://vbpl.vn/bonoivu/Pages/vbpq-toanvan.aspx? ItemID=33446&Keyword=08 10 Thông tư số 04/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 Được lấy từ: https://www.moha.gov.vn/danh-muc/thong-tu-so-04-tt-bnv-ngay-05-012005-cua-bo-noi-vu-8327.html 11 Thông tư số 09/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 Được lấy từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Thong-tu-092005-TT-BNV-huong-dan-che-do-phu-cap-dac-biet-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-lucluong-vu-trang-52780.aspx 12 Thông tư Số 78/2005/TT-BNV ngày 10 tháng năm 2005 Được lấy từ: https://www.moha.gov.vn/danh-muc/thong-tu-so-78-2005-tt-bnv-ngay10-8-2005-cua-bo-noi-vu-8321.html 13.Thông tư liên tịch Số 04/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2009 Được lấy từ: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=94994 14 Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-VKSTC-BNV-BTC ngày 19 tháng 01 năm 2006 Được lấy từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Thong-tu-lientich-01-2006-TTLT-VKSTC-BNV-BTC-huong-dan-QD138-2005-QD-TTg-che-dophu-cap-trach-nhiem-Kiem-sat-Dieu-tra-vien-nganh-Kiem-sat-8869.aspx 15 Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05 tháng 01 năm 2005 Được lấy từ: https://www.moha.gov.vn/danh-muc/thong-tu-lien-tich-so-11-2005-ttltbnv-bldtbxh-btc-ubdt-ngay-05-01-2005-cua-bo-noi-vu-bo-lao-dong-thuong-binh-vaxa-hoi-bo-tai-chinh-va-uy-ban-dan-toc-8322.html 16 Thông tư liên tịch số 10/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2005 Được lấy từ: http://vbpl.vn/bonoivu/Pages/vbpq-toanvan.aspx? ItemID=42867&Keyword=10 PHỤ LỤC Phụ lục số 1:Điều kiện áp dụng, Mức phụ cấp Phụ cấp thâm niên vượt khung Điều kiện áp dụng - Thời gian giữ bậc lương cuối ngạch chức danh giữ để xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung quy định sau: + Cán bộ, cơng chức, viên chức có năm (đủ 36 tháng) xếp bậc lương cuối ngạch công chức, viên chức từ loại A0 đến loại A3 bảng 2, bảng quy định Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2013 Chính phủ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát quy định Nghị số 973/2015/UBTVQH13 ngày 14 tháng 07 năm 2015 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội + Cán bộ, công chức, viên chức có năm (đủ 24 tháng) xếp bậc lương cuối ngạch công chức, viên chức loại B loại C bảng 2, bảng ngạch nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng quy định Nghị định số 17/2013/NĐCP ngày 19 tháng 02 năm 2013 Chính phủ - Các trường hợp tính khơng tính vào thời gian để xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung xác định trường hợp tính khơng tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên quy định Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 07 năm 2013 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực chế độ nâng bậc lương thường xuyên nâng bậc lương trước thời hạn cán bộ, công chức, viên chức Mức phụ cấp - Cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ điều kiện thời gian tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung sau: + Cán bộ, công chức, viên chức sau năm (đủ 36 tháng) xếp bậc lương cuối ngạch chức danh, hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương bậc lương cuối ngạch chức danh đó; từ năm thứ tư trở đi, năm có đủ hai tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung tính hưởng thêm 1% + Cán bộ, công chức, viên chức sau năm (đủ 24 tháng) xếp bậc lương cuối ngạch hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương bậc lương cuối ngạch đó; từ năm thứ ba trở đi, năm có đủ hai tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung tính hưởng thêm 1% - Cán bộ, cơng chức, viên chức chuyển xếp lương cũ sang lương theo quy định Thông tư số 02/2007/TT-BNV Hướng dẫn xếp lương nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức; lương tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung thời gian giữ bậc lương cũ dùng làm để chuyển xếp sang lương tính để hưởng thêm phụ cấp thâm niên vượt khung theo nguyên tắc năm giữ bậc lương cũ mà có đủ hai tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung tính hưởng thêm 1% phụ cấp thâm niên vượt khung - Cán bộ, công chức, viên chức không đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung (đã có thơng báo định văn quan có thẩm quyền) bị kéo dài thời gian hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung sau: + Nếu có đủ điều kiện thời gian xếp bậc lương cuối ngạch chức danh không đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung, năm khơng đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung, thời gian tính hưởng mức 5% phụ cấp thâm niên vượt khung bị kéo dài thêm năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định + Nếu hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung (từ 5% trở lên), kể từ ngày tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung lần sau mà không đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung, thời gian tính hưởng thêm 1% phụ cấp thâm niên vượt khung bị kéo dài thêm năm (đủ 12 tháng) - Cán bộ, công chức, viên chức có kết luận quan có thẩm quyền oan, sai sau bị đình công tác, bị tạm giữ, tạm giam, bị kỷ luật (khiển trách, cảnh cáo, cách chức bị bãi nhiệm), quan có thẩm quyền đánh giá (bằng văn bản) hồn thành nhiệm vụ cơng tác giao hàng năm, tính lại mức phụ cấp thâm niên vượt khung đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung truy lĩnh phụ cấp, truy nộp bảo hiểm xã hội (bao gồm phần bảo hiểm xã hội quan, đơn vị đóng) theo mức phụ cấp thâm niên vượt khung tính lại Phụ lục số 2: BẢNG PHỤ CẤP CHỨC VỤ ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI HOẠT ĐỘNG CHUYÊN TRÁCH (Được quy định Nghị số 973/2015/UBTVQH13 ngày 14 tháng 07 năm 2015 kết hợp với Nghị Số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 09 năm 2004) I Ở TRUNG ƯƠNG: Đơn vị tính: 1.000 đồng STT 10 Chức danh Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc hội Trưởng ban thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội Phó Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chủ tịch nước Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách Trung ương a/ Mức b/ Mức Phó Trưởng ban thuộc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Các chức danh lãnh đạo thuộc Tồ án nhân dân tối cao: a/ Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao b/ Chánh Tồ án nhân dân tối cao c/ Phó Chánh tồ Toà án nhân dân tối cao Các chức danh lãnh đạo thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao: a/ Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao b/ Vụ trưởng Vụ nghiệp vụ, Viện trưởng Viện nghiệp vụ, Cục trưởng Cục điều tra thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao c/ Phó vụ trưởng Vụ nghiệp vụ, Phó viện trưởng Viện nghiệp vụ, Phó Cục trưởng Cục điều tra thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Hệ số 1,30 1,30 1,30 1,30 1,30 1,05 1,20 1,10 1,30 1,05 0,85 1,30 1,05 0,85 Các chức danh lãnh đạo thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao a/ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 1,02 b/ Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 1,00 c/ Viện trưởng Viện nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 0,90 d/ Chánh Văn phòng cấp trưởng đơn vị tương đương thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 0,85 đ/ Phó Viện trưởng Viện nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 0,70 e/ Phó Chánh Văn phịng cấp phó đơn vị tương đương thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 0,65 g/ Trưởng phòng thuộc Viện nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 0,55 h/ Trưởng phòng tương đương thuộc Văn phòng đơn vị tương đương thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 0,50 i/ Phó Trưởng phòng thuộc Viện nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 0,45 k/ Phó Trưởng phịng tương đương thuộc Văn phòng đơn vị tương đương thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 0,40 Ghi chú: Vụ nghiệp vụ Viện nghiệp vụ thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao định phù hợp với quy định pháp luật hành Các Vụ, Viện tổ chức tương đương cấp Vụ lại thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hưởng phụ cấp chức vụ mức phụ cấp chức vụ cấp Vụ thuộc Bộ Chính phủ quy định Các chức lãnh đạo quy định bảng phụ cấp chức vụ thuộc quan Quốc hội Văn phịng Chủ tịch nước, Tồ án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hưởng phụ cấp chức vụ mức phụ cấp chức vụ chức danh lãnh đạo tương ứng thuộc Bộ Chính phủ quy định II TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (CẤP TỈNH): Đơn vị tính: 1000 đồng STT Chức danh Đơ thị loại Đô thị loại I, đặc biệt tỉnh thành phố thành phố Hà Nội, trực thuộc thành phố Trung ương cịn lại Hồ Chí Minh Hệ số Chủ tịch Hội đồng nhân dân Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội Hệ số 1,25 chuyên trách a/TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh mức lương hưởng thấp hệ số 9,7 hưởng chênh lệch cho 9,7 cao giữ nguyên b/ Các tỉnh, thành phố trực thuộc 1,25 Trung ương lại hệ số phụ cấp chức vụ hưởng thấp 1,25 hưởng chênh lệch cho 1,25, cao giữ ngun Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân 1,20 1,05 Phó Trưởng Đoàn ĐBQH 1,20 1,05 ĐBQH hoạt động chuyên trách (TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh hệ số phụ cấp chức vụ hưởng thấp 1,20 hưởng chênh lệch cho 1,20 Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lại hệ số phụ cấp chức vụ hưởng thấp 1,05 hưởng hệ số chêch lệch cho 1,05) Uỷ viên thường trực Hội đồng 1,10 1,00 Chánh văn phòng Hội đồng nhân 1,00 0,90 nhân dân dân Trưởng Ban chuyên trách Hội 1,00 0,90 0,80 0,70 Phó trưởng ban chuyên trách Hội 0,80 0,70 đồng nhân dân Phó Chánh văn phịng Hội đồng nhân dân đồng nhân dân 10 Chánh văn phịng Đồn Đại biểu 1,00 0,90 0,80 0,70 a/ Chánh án 1,05 0,95 b/ Phó Chánh án 0,90 0,80 c/ Chánh Toà 0,75 0,65 d/ Phó Chánh Tồ 0,60 0,50 a/Viện trưởng 1,05 0,95 b/ Phó Viện trưởng 0,90 0,80 c/ Trưởng phịng nghiệp vụ 0,75 0,65 Quốc hội 11 Phó Chánh văn phịng Đồn Đại biểu Quốc hội 12 Các chức danh lãnh đạo thuộc Toà án nhân dân cấp tỉnh: 13 Các chức danh lãnh đạo thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh: d/ Phó trưởng phịng nghiệp vụ 0,60 0,50 Ghi chú: Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh xếp mức lương chức vụ mức lương chức vụ Bộ trưởng: Bậc có hệ số lương 9,7; bậc có hệ số lương 10,3 Phịng nghiệp vụ thuộc Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao định phù hợp với quy định pháp luật hành Các phòng tổ chức tương đương cấp phòng lại thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh hưởng phụ cấp chức vụ mức phụ cấp chức vụ cấp phòng thuộc Sở cấp tỉnh Chính phủ quy định Các chức danh lãnh đạo quy định bảng phụ cấp chức vụ thuộc Hội đồng nhân dân, Toà án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh hưởng phụ cấp chức vụ mức phụ cấp chức vụ chức danh lãnh đạo tương ứng thuộc Sở cấp tỉnh Chính phủ quy định III THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH, QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ (CẤP HUYỆN): Đơn vị tính: 1.000 đồng STT Chức danh Chủ tịch Hội đồng nhân dân Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Uỷ viên thường trực Hội đồng nhân dân Trưởng ban chuyên trách Hội đồng nhân dân Phó Trưởng ban Thành phố thuộc tỉnh đô thị loại II Huyện, thị xã quận lại Hệ số 0,90 Thành phố thuộc tỉnh đô thị loại III: Quận thuộc Hà Nội, Quận thuộc TP Hồ Chí Minh Hệ số 0,80 0,70 0,65 0,60 0,55 0,50 0,45 0,50 0,40 0,30 0,30 0,25 0,20 Hệ số 0,70 chuyên trách Hội đồng nhân dân Các chức danh lãnh đạo thuộc Toà án nhân dân cấp huyện a/ Chánh án b/ Phó Chánh án Các chức danh lãnh đạo thuộc Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện a/ Viện trưởng b/ Phó Viện trưởng c/ Trưởng phịng d/ Phó Trưởng phịng 0,65 0,50 0,60 0,45 0,55 0,40 0,65 0,50 0,60 0,45 0,55 0,40 0,40 0,35 0,30 0,30 0,25 0,20 Ghi chú: Các chức danh lãnh đạo quy định bảng phụ cấp chức vụ thuộc Hội đồng nhân dân, Toà án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện hưởng phụ cấp chức vụ mức phụ cấp chức vụ chức danh lãnh đạo tương ứng thuộc phòng cấp huyện Chính phủ quy định Phụ lục số 3: Mức phụ cấp Phụ cấp trách nhiệm theo nghề Mức phụ cấp: - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên, Điều tra viên cấp hưởng mức phụ cấp trách nhiệm sau: + Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều tra viên cao cấp hưởng phụ cấp trách nhiệm 20% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); + Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Điều tra viên trung cấp hưởng phụ cấp trách nhiệm 25% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); + Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Điều tra viên sơ cấp hưởng phụ cấp trách nhiệm 30% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) - Kiểm tra viên cấp hưởng mức phụ cấp trách nhiệm sau: + Kiểm tra viên cao cấp hưởng phụ cấp trách nhiệm 15% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); + Kiểm tra viên hưởng phụ cấp trách nhiệm 20% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); + Kiểm tra viên hưởng phụ cấp trách nhiệm 25% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) ... tiền lương cán bộ, kiểm sát viên phụ cấp khu vực vấn đề cần thiết PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ PHỤ CẤP LƯƠNG NGÀNH KIỂM SÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan ngành Kiểm sát Việt Nam Ngành Kiểm sát thành... I Cơ sở lý luận phụ cấp lương khu vực công Phần II Thực trạng phụ cấp lương ngành Kiểm sát Việt Nam Phần III Các khuyến nghị PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỤ CẤP LƯƠNG TRONG KHU VỰC CÔNG HIỆN NAY 1.1... trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp, - Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp, - Điều tra viên cấp Kiểm tra viên ngành Kiểm sát (Kiểm tra viên cao cấp, Kiểm tra viên Kiểm tra viên); b) Mức phụ cấp

Ngày đăng: 04/10/2022, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w