Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
49,09 KB
Nội dung
1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Lịch sử trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh” Mô tả chất sáng kiến: 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Môn Lịch sử môn khoa học xã hội quan trọng Dạy học lịch sử không trang bị vốn kiến thức cần thiết cho học sinh lịch sử dân tộc, lịch sử nhân loại mà cịn góp phần hồn thiện nhân cách, lĩnh người Việt Nam Tuy vậy, việc dạy học lịch sử thời gian qua nhiều vấn đề cần quan tâm Bởi lẽ học sinh chưa chưa hứng thú học lịch sử yêu cầu em phải nhớ kiện hiểu nội dung học cách xác, đầy đủ Vì vậy, địi hỏi em phải cần cù, say mê, chịu khó lĩnh hội kiến thức đạt kết cao, mà môn lịch sử chưa thật gây hứng thú cho học sinh Vậy để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử gây hứng thú cho học sinh kết hợp dạy học liên môn cần thiết góp phần bổ sung lượng kiến thức môn học khác cho học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu học Như ta biết: Văn học, Sử học, Địa lí, Âm nhạc Giáo dục cơng dân có mối quan hệ mật thiết với Trước người ta cho “Văn, Sử, Triết bất phân” lúc Văn học, Sử học, Địa lí, Giáo dục công dân chưa trở thành môn khoa học độc lập Còn ngày chúng trở thành môn khoa học độc lập, phân môn Lịch sử địa lí chúng có mối quan hệ mật thiết với Sau tơi xin đưa số nội dung tích hợp cụ thể dạy học lịch sử Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc (Môn Lịch Sử Địa Lí (Phân mơn Lịch Sử) Sách kết nối tri thức với sống- Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Giải pháp 1: Tích hợp với mơn Ngữ Văn Có thể thấy Ngữ văn mơn học tích hợp nhiều dạy học lịch sử tác phẩm văn học gắn liền với đời phát triển lịch sử dân tộc Giữa Văn học Sử học có mối liên hệ khăng khít Các trích đoạn thơ văn có tác dụng minh hoạ, cụ thể hoá kiện, nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kì, kiện lịch sử Các tác phẩm Văn học hình tượng cụ thể tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người học, góp phần quan trọng làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Ví dụ 1: Tích hợp hai tác phẩm chương trình Ngữ văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh Thánh Gióng” để học sinh liên hệ cách sinh động điều kiện đời nước Văn Lang * Cách thức thực hiện: Giáo viên trình chiếu đoạn ngắn video tích Sơn Tinh Thủy Tinh tích Thánh Gióng sau đặt câu hỏi Theo em truyện Sơn Tinh Thủy Tinh nói lên hoạt động nhân dân ta thời đó? Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng cho điều gì? - Từ tác phẩm văn học cụ thể, sinh động học giúp học sinh liên hệ tới thời kỳ lịch sử dân tộc để hiểu điều kiện đời nước Văn Lang: cần phải có người huy đứng tập hợp nhân dân làng để giải xung đột, chống giặc ngoại xâm chống lại lũ lụt, bảo vệ mùa màng Ngoài tích hợp nhiều câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh nhiều khía cạnh đời sống xã hội tinh thần dân tộc thời Hùng Vương * Kết đạt được: Qua giúp học sinh mở rộng kiến thức văn học dân gian phản ảnh đời sống xã hội, đấu tranh vật lộn với thiên nhiên, chống ngoại xâm thời kì dựng nước giữ nước ơng cha ta Đồng thời qua đoạn video giúp phần khởi động học thêm sinh động tạo hứng thú cho học sinh vào tìm hiểu Ví dụ 2: Tích hợp với tác phẩm “Con Rồng cháu Tiên” Để thấy rõ ủng hộ người vị trí nhà nước Văn Lang miền núi Cách phản ánh trình hình thành nhà nước Văn Lang với ý nghĩa đại diện cho cộng đồng dân tộc đất nước ta, người đứng đầu Vua Hùng * Cách thức thực hiện: Giáo viên trình chiếu truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ sau đặt câu hỏi Sự tích Âu Cơ- Lạc Long Quân phản ánh khía cạnh lịch sử nào? - Người trưởng theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao tôn lên làm vua, hiệu Hùng Vương, đặt tên nước Văn Lang Điều thể ủng hộ người vị trí nhà nước Văn Lang miền núi (Văn Lang - cao) - Đây cách phản ánh trình hình thành nhà nước Văn Lang với ý nghĩa đại diện cho cộng đồng dân tộc đất nước ta, người đứng đầu Vua Hùng Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam ngồi truyện cổ tích, truyền thuyết cịn có ca dao, thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người thường làm thể thơ lục bát dễ nhớ, dễ thuộc Giáo viên tích hợp với ca dao để học sinh biết, hiểu ngày mùng mười tháng ba âm lịch hàng năm ngày giỗ Tổ Hùng Vương, tức ngày tưởng nhớ vua Hùng có cơng dựng nước (Lễ hội Đền Hùng) Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Các loại hình văn học dân gian cịn góp phần minh hoạ, làm rõ kiện, nhân vật lịch sử Do đó, giáo viên nên đưa vào để học sinh hiểu rõ kiện, nhân vật lịch sử * Kết đạt được: Như ta thấy rằng: Sử dụng tích hợp kiến thức văn học giảng dạy lịch sử tạo khơng khí học sơi hơn, học sinh hứng thú hơn, giúp em nắm vững nhanh chóng, nhớ lâu học mà cịn góp phần củng cố thêm kiến thức văn học, tạo điều kiện cho học sinh hình thành phương pháp liên hệ kiến thức liên mơn q trình học tập Giải pháp 2: Tích hợp mơn Địa lí Để học sinh biết địa bàn chủ yếu nhà nước Văn Lang gắn liền với lưu vực dịng sơng lớn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày qua xác định vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Ví dụ 1: Các điều kiện dẫn đến đời nước Văn Lang? * Cách thức thực hiện: Giáo viên sử dụng lược đồ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ để học sinh xác định cách cụ thể, rõ ràng vị trí địa lí, hiểu điều kiện tự nhiên đồng ven sông Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Điều kiện tự nhiên vùng đồng ven sông Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có thuận lợi mở rộng nghề trồng lúa nước: đất đai phù sa bồi đắp, màu mỡ, địa hình phẳng, gần nguồn nước, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặc biệt lúa nước; đồng thời thuận tiện cho việc giao thông lại, xây dựng nhà cửa nên có điều kiện phát triển kinh xã hội, dân cư tập trung đông đúc Học sinh nhận thức rõ khu vực phát triển: vùng sông Cả (Nghệ An), sơng Mã (Thanh Hố) nhấn mạnh: vùng đất ven sơng Hồng từ Ba Vì (Hà Tây) đến Việt Trì (Phú Thọ) - nơi lạc Văn Lang sinh sống phát triển * Kết đạt được: Qua đó, giúp em biết vị trí địa lí Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, điều kiện tự nhiên thuận lợi đẫn đến đời nhà nước Văn Lang - HS phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam, đặc biệt khí hậu miền Bắc có mùa đơng lạnh, mùa hạ nóng mưa nhiều Điều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trồng lúa nước nước ta thường xuyên phải đối mặt với thiên tai hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nghiêm trọng đến mùa màng Bởi nhân dân ta từ thời xưa nhận thức đoàn kết, cố gắng nỗ lực chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng để ổn định phát triển sống Ví dụ 2: Điều kiện đời nước Văn Lang có điểm giống với đời quốc gia cổ đại phương Đơng? * Cách thức thực hiện: Giáo viên trình chiếu sông liên quan đến nội dung học để em phân tích so sánh điều kiện đời nước Văn Lang có điểm giống với đời quốc gia cổ đại phương Đông *Kết đạt được: Để học sinh biết đời nước Văn Lang với quốc gia cổ đại phương Đơng: có tương đồng Đều hình thành lưu vực sơng lớn: sơng Nin Ai Cập, Ơ-phơ-rat Ti-gơ-rơ Lưỡng Hà, sơng Ấn sơng Hằng Ấn Độ, sơng Hồng Hà Trường Giang Trung Quốc với điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất ven sông màu mỡ, dễ thồng trọt, thuận lợi tưới tiêu cho phát triển nông nghiệp, dân cư đông đúc Lưu vực sơng lớn sở để hình thành nên quốc gia cổ đại phương Đông gắn liền với sản xuất nơng nghiệp Vị trí thuận lợi bán đảo Ban-căng I-ta-li-a hình thành nên quốc gia cổ đại phương Tây gắn liền với sản xuất thủ công nghiệp thương nghiệp ngoại thương Trong trình dạy học, giáo viên dạy Lịch sử, Địa lí vận dụng phương pháp dạy học theo đường qui nạp, từ phân tích tượng, kiện cụ thể, đơn lẻ để dẫn tới nhận xét, kết luận mang tính khái qt Khơng có mơn Địa lí, mơn Lịch sử sử dụng đồ nguồn tri thức quan trọng, phương tiện dạy học cần thiết để thể không gian diễn biến kiện lịch sử Vì vậy, giáo viên cần rèn cho học sinh kỹ sử dụng đồ học hai môn Giải pháp 3: Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân Lồng ghép giáo dục thông qua gương sáng Bác Hồ, nhân vật lịch sử; lòng biết ơn với người có cơng với nước, noi gương anh hùng tuổi niên sẵn sàng xả thân nước; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc bổn phận trách nhiệm cụ thể công dân Ví dụ 1: Để giáo dục lịng biết ơn vua Hùng, với người có cơng với dân tộc, đất nước; nối tiếp truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc * Cách thức thực hiện: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi lật mảnh ghép, phía sau mảnh ghép chân dung nhân vật Lịch sử Thánh Gióng Các em chọn mảnh ghép trả lời câu hỏi tương ứng với mảnh ghép mở Kết tranh hồn chỉnh (Thánh Gióng) Giáo viên đặt câu hỏi: Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng cho truyền thống dân tộc ta? * Kết đạt được: Thông qua học Lịch sử giáo dục em lịng u nước, tinh thần đồn kết, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt, cần giữ gìn, kế thừa phát huy truyền thống để góp phần giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam Để giáo dục lòng biết ơn vua Hùng, với người có cơng với dân tộc, đất nước; nối tiếp truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc, giáo viên sử dụng câu nói Bác Hồ lần Bác đến thăm đền Hùng để tạo hội cho học sinh bộc lộ nhận thức quan điểm thân lời dặn Bác; ý thức thân bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử: “Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ nước” Ví dụ 2: Việc nhân dân ta xây dựng lăng vua Hùng Phú Thọ câu danh ngôn Bác muốn nhắc nhở điều gì? Là học sinh em cần làm để thực lời dạy Bác? * Cách thức thực hiện: Giáo viên cho học sinh tham quan lăng vua Hùng qua trình chiếu video, tư liệu Lễ hội đền Hùng * Kết đạt được: Giáo dục học sinh có thái độ biết ơn người có cơng với dân tộc đất nước HS tự hào, trân trọng, có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” vào ngày 06 - 12- 2012 Mới ngày 10/04/2022 (nhằm mùng 10 tháng âm lịch) Thú Thọ tổ chức kỷ niệm 10 năm (2012-2022) UNESCO cơng nhận “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” Giải pháp 4: Tích hợp môn Âm nhạc Các tác phẩm âm nhạc chương trình có tác dụng minh họa kiến thức lịch sử cách cụ thể nhiều tác phẩm sáng tác thời kì Đặc biệt thơng qua ca từ, âm nhạc có sức lay động lớn đến tâm tư, tình cảm, nhận thức người học, giúp học sinh hình dung cách cụ thể, sinh động giai đoạn lịch sử Để thay đổi khơng khí học, gợi lên cội nguồn dân tộc vừa để giải tỏa căng thẳng qua tiết học giáo viên để học sinh tiếp cận với lịch sử phương diện khác sinh động đầy hứng thú với việc tích hợp với mơn Âm nhạc Ví dụ: Phát biểu cảm nhận ngôn từ, giai điệu sau nghe nhạc phẩm: “Con Rồng cháu Tiên” cuối tiết dạy * Cách thức thực Giáo viên cho học sinh nghe đoạn nhạc sau giáo viên đặt câu hỏi: phát biểu cảm nhận ngôn từ, giai điệu sau nghe nhạc phẩm: “Con Rồng cháu Tiên” * Kết đạt Để khắc sâu kiến thức tạo thay đổi tiết học Lịch sử Sự đời đất nước, cội nguồn dân tộc củng cố tình yêu quê hương, đất nước, lịch sử dân tộc Nhìn chung có nhiều kiến thức liên mơn để vận dụng giảng dạy mơn Lịch sử Ta đưa vào giảng câu thơ, địa danh, hát nhằm giúp học sinh nêu kết luận khái quát cụ thể hóa vấn đề hay kiện lịch sử học *Một số yêu cầu tích hợp kiến thức liên mơn học Lịch sử Việc tích hợp liên môn học Lịch sử giúp học trở nên sinh động, hấp dẫn lôi học sinh Giúp học sinh có nhìn đa chiều kiện, nhân vật, tượng Lịch sử Dễ dàng đưa kiến thức Lịch sử đến với học sinh Tuy vậy, theo tơi việc tích hợp kiến thức liên môn học sử phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất: Sử dụng kiến thức liên môn phải đáp ứng mục tiêu môn học Phải đảm bảo giá trị giáo dưỡng, giáo dục giá trị văn học Thứ hai: Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập cho học sinh phải góp phần phát triển lực tư cho học sinh Kiến thức phải tranh sinh động kiện, nhân vật lịch sử học phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Thứ ba: Sử dụng kiến thức liên mơn phải đảm bảo tính vừa sức học sinh Thứ tư: Đối với giáo viên sử dụng kiến thức liên mơn cần có linh hoạt, sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu kiến thức bài: - Trước sử dụng yếu tố tích hợp mơn Ngữ văn, cần có lựa chọn kĩ càng, phải loại bỏ yếu tố không phù hợp Đặc biệt tài liệu văn học dân gian thần thoại, cổ tích, ca dao, dân ca giáo viên cần loại bỏ yếu tố thần bí hoang đường giữ lại điểm bản, khoa học phục vụ giảng - Khi sử dụng giáo viên đưa vào nội dung phù hợp, tránh việc lạm dụng đưa vào nhiều, làm loãng nội dung học lịch sử Biến học sử thành giới thiệu tác phẩm văn học, ảnh hưởng tới tập trung nhận thức học sinh vào vấn đề học Đồng thời, giáo viên cần sử dụng ngữ điệu phù hợp với tài liệu văn học, với nội dung kiện lịch sử cần minh hoạ phải đưa vào giảng cách hợp lí, lơgíc làm điều tính thuyết phục, hấp dẫn tăng lên nhiều 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): Môn Lịch sử thực tế giảng dạy nhà trường tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan với nhiều kiện lịch sử nặng chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học…nên chưa tạo hứng thú học Lịch sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, không nắm mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên mơn dẫn đến tình trạng đa số học sinh chán học, khơng cịn hứng thú với việc học tập môn lịch sử Đây thực trạng đáng buồn Bởi vì, mơn Lịch sử trường phổ thơng có vai trị quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm hình thành nhân cách học sinh Với mong muốn nhằm nâng cao chất lượng dạy học tạo hứng thú cho học sinh giúp em u thích mơn Lịch sử tơi chọn đề tài: Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học lịch sử trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): Đây giải pháp lần thực nên chưa có cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: Các biện pháp áp dụng trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh với tham gia 51 học sinh lớp Kết cho thấy việc giúp học sinh học tốt môn Lịch sử, nâng cao chất lượng giảng dạy cần thiết Sáng kiến áp dụng cho tồn học sinh khối học môn Lịch sử 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: * Đối với thân giáo viên: - Thực đổi phương pháp dạy học - Ln có ý thức tự giác học tập, rèn luyện để nâng cao chất lượng dạy học - Tạo tâm lí nhẹ nhàng, thoải mái, giúp em chiếm lĩnh kiến thức cách tốt * Đối với nhà trường: - Luôn quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện nhà trường, chuyên môn trường, tổ chuyên môn - Tổ chức buổi học tập, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn đổi phương pháp dạy học 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: Khi thực tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy Lịch sử trường 10 PTDTBT TH&THCS Trà Vinh, bước đầu thu kết định Theo đánh giá chủ quan thân, học lịch sử, kiện có tích hợp kiến thức liên mơn khơng khí học tập lớp sơi nổi, học sinh hứng thú, tích cực hoạt động Như vậy, qua việc vận dụng số kiến thức mơn học liên quan giáo viên làm bớt khô khan, nhàm chán kiện, căng thẳng học lịch sử, chí rút gọn lượng thời gian mà đạt hiệu theo yêu cầu mục tiêu học Góp phần củng cố kiến thức mơn học tích hợp qua tiết dạy Để kiểm tra kết việc giảng dạy tích hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử, tổ chức lấy khảo sát học sinh trước sau sử dụng biện pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử khối lớp mà trực tiếp giảng dạy So sánh kết khảo sát đầu năm hứng thú học sinh với mơn Lịch sử có chuyển biến tích cực *Ý kiến học sinh sau thực tích hợp liên mơn giảng dạy Lịch sử Trước áp dụng Năm học 2021– 2022 Tổng Khối lớp số Lớp Mức độ Thích Rất thích SL % 39,22% 20 51 SL 31 % 60,78% Không thích SL % 0% Sau áp dụng Năm học 2021– 2022 Khối Tổng lớp số Lớp 51 Rất thích SL % 78,43% 40 Mức độ Thích SL % 21,57% 11 Khơng thích SL % 0% Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: TT Họ tên Nơi cơng tác Nơi áp dụng sáng kiến Ghi 11 Nguyễn Loan Ly Thị Trường TH&THCS PTDTBT Học sinh khối trường Trà PTDTBT TH&THCS Trà Vinh Vinh Hồ sơ kèm theo (Bản mơ tả nội dung sáng kiến minh họa vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm (nếu có) Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật