Hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu giáo dục an toàn giao thông lớp 2

44 1 0
Hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu giáo dục an toàn giao thông lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRỊNH HOÀI THU (CHỦ BIÊN) NGUYỄN VĂN QUYẾT – BÙI VIỆT HÙNG TRỊNH CAO KHẢI – NGUYỄN THỊ HẠNH – PHẠM THỊ NGỌC BÍCH HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG MỤC LỤC PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG I Căn xây dựng tài liệu II Quan điểm xây dựng tài liệu III Mục tiêu xây dựng tài liệu IV Yêu cầu cần đạt V Cấu trúc nội dung tài liệu 10 VI Hình thức tổ chức dạy học nội dung giáo dục an toàn giao thông 11 VII Một số lưu ý phương pháp dạy học nội dung giáo dục an toàn giao thông 12 PHẦN HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI CỤ THỂ 14 Bài Những nơi vui chơi an toàn 14 Bài Đi qua đường an toàn 20 Bài Lên, xuống xe đạp, xe máy an tồn 26 Bài Biển báo hiệu giao thơng đường 32 Bài Chọn đội mũ bảo hiểm cách 39 LỜI GIỚI THIỆU Căn Nghị số 12/NQ–CP ngày 19/02/2019 Chính phủ việc thực tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021, Bộ GDĐT phối hợp với Uỷ ban An tồn giao thơng Quốc gia quan liên quan biên soạn Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học Bộ tài liệu Bộ trưởng Bộ GDĐT phê duyệt theo Quyết định số 4667/QĐ–BGDĐT ngày 24/12/2020 để sử dụng tổ chức giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học tổ chức Chương trình “An tồn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” từ năm học 2020 – 2021 Bộ sách Hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học biên soạn giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động học sinh, thực mục tiêu, yêu cầu, nội dung tài liệu nêu Giáo viên sử dụng tài liệu theo hình thức như: tổ chức học ATGT theo chủ đề, học; thực tích hợp nội dung giáo dục ATGT vào q trình dạy học mơn học, hoạt động giáo dục; lựa chọn nội dung giáo dục ATGT để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm Bộ sách tập trung vào việc gợi ý giáo viên xây dựng kế hoạch giảng theo hướng dạy học tích cực, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh đặc điểm địa phương Trên sở đưa phương án gợi ý giải vấn đề an tồn giao thơng mà tài liệu đề cập, giáo viên cần chủ động điều chỉnh cấu trúc, bổ sung nội dung, thiết kế hoạt động dạy học cho phù hợp, hiệu Nhóm tác giả trân trọng giới thiệu mong đón nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách ngày hồn thiện GIẢI THÍCH VIẾT TẮT ATGT: an tồn giao thông GDĐT: giáo dục đào tạo GDNGLL: giáo dục lên lớp GV: giáo viên HS: học sinh PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG I CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU Bộ Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh Tiểu học (sau gọi tắt tài liệu) xây dựng dựa sau: – Nghị Quyết số 12/NQ–CP, ngày 19/2/2019 Chính phủ tăng cường bảo đảm trật tự ATGT chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021, giao nhiệm vụ cho Bộ GDĐT “Hồn thiện chương trình, tài liệu giảng dạy đưa nội dung giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng văn hố giao thơng vào chương trình khố hình thức tích hợp vào nội dung số mơn học hoạt động giáo dục từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thông trung học, tăng thêm thời lượng thực hành, trải nghiệm thực tế, đảm bảo thời lượng tối thiểu tiết/học kì học sinh lớp đầu cấp tiết/1 học kì học sinh lớp khác…”; – Kế hoạch số 417/KH–BGDĐT ngày 17/3/2019 tăng cường công tác giáo dục ATGT trường học giai đoạn 2019 – 2021; – Kế hoạch số 919/KH–BGDĐT ngày 29/8/2019 việc khảo sát, đánh giá thực trạng tài liệu ATGT cấp tiểu học, chỉnh lí, biên soạn tài liệu giáo dục ATGT đáp ứng u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG TÀI LIỆU Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học tuân thủ định hướng nêu Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, đồng thời, nhấn mạnh quan điểm sau: – Tài liệu xây dựng dựa lí thuyết hoạt động, lí thuyết nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm lí luận giáo dục nói chung; ưu điểm chương trình hoạt động GDNGLL; kinh nghiệm nước quốc tế xây dựng phát triển chương trình giáo dục nói chung giáo dục ATGT nói riêng – Chương trình bảo đảm tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục qua lớp Chương trình thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp đến lớp với mạch nội dung giáo dục (chủ đề) thống nhất: Trường học an toàn Chấp hành hiệu lệnh giao thơng Đi an tồn Ngồi an tồn phương tiện giao thơng Điều khiển phương tiện giao thơng an tồn Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng Phịng tránh tai nạn giao thơng Xử lí tình giao thông – Ma trận chủ đề học: STT TÊN CHỦ ĐỀ Trường học an toàn TÊN BÀI HỌC Lớp Lớp Đường em tới trường Cổng trường an tồn giao thơng Chấp hành Đèn tín hiệu lệnh hiệu giao giao thơng thơng Biển báo Biển báo hiệu giao hiệu giao thông thông đường đường Đi an toàn Đi Đi qua Đi đường an đường an nơi toàn toàn đường giao Những nơi vui chơi an toàn Lớp Lớp Lớp Em làm tun truyền viên an tồn giao thơng Hiệu lệnh người điều khiển giao thông STT TÊN CHỦ ĐỀ Ngồi an toàn phương tiện giao thông Điều khiển phương tiện giao thông an toàn Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng Phịng tránh tai nạn giao thơng TÊN BÀI HỌC Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tham gia An tồn Tham gia giao thơng giao thơng giao thơng an tồn đường đường phương hàng thuỷ tiện giao khơng an thơng tồn cơng cộng Ngồi an tồn phương tiện giao thơng Làm quen Điều khiển Điều khiển với xe đạp xe đạp an xe đạp chuyển toàn hướng an toàn Nhớ đội mũ bảo hiểm Chọn đội mũ bảo hiểm cách Lên, xuống xe đạp, xe máy an tồn Phịng Hậu tai nạn tránh tai giao thông nạn giao thơng nơi tầm nhìn bị che khuất Dự đốn để phịng tránh tai nạn giao thơng đường Xử lí tình giao thơng Ứng xử gặp cố giao thông – Tài liệu bảo đảm tính mở, linh hoạt Các nhà trường giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp với hoàn cảnh điều kiện nguyên tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt lớp học toàn cấp học III MỤC TIÊU XÂY DỰNG TÀI LIỆU – Đưa nội dung giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự, ATGT văn hố giao thơng vào chương trình khố hình thức lồng ghép, tích hợp vào nội dung số môn học hoạt động giáo dục – Bước đầu hình thành nhận thức, kĩ tham gia giao thơng an tồn cho học sinh tiểu học IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu Tài liệu Giáo dục an toàn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với nội dung giáo dục, cấp học quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 u cầu cần đạt lực – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học góp phần hình thành phát triển lực chung gồm: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo – Tài liệu Giáo dục an toàn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực nhận thức ATGT; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn tham gia giao thông để đảm bảo an toàn Biểu thành phần lực trình bày bảng sau: Năng lực Biểu Hiểu biết an – Nhận biết vấn đề ATGT: quy tắc, tồn giao thơng quy định tham gia giao thơng; tình huống, hành vi tham gia giao thơng an tồn khơng an tồn Năng lực Biểu Kĩ tham gia giao thơng an tồn – Nêu thực số biện pháp tham gia giao thơng đảm bảo an tồn thực tế – Dự đốn phịng tránh tình huống, hành vi khơng an tồn xảy tham gia giao thơng – Chia sẻ, góp ý với người cách tham gia giao thơng an tồn, phịng tránh tình huống, hành vi tham gia giao thơng khơng an toàn Yêu cầu cần đạt cụ thể học sinh lớp Bài số Tên Yêu cầu cần đạt Bài Những nơi vui chơi an toàn – Nhận biết nơi chơi đùa an tồn khơng an tồn; – Biết lựa chọn phân biệt nơi chơi đùa an tồn khơng an tồn; – Chia sẻ nhắc nhở người tránh xa khu vực, địa điểm chơi đùa khơng an tồn Bài Đi qua đường an toàn – Hiểu số quy định việc qua đường an toàn; – Nhận biết hành vi qua đường an tồn khơng an tồn; – Hình thành số kĩ qua đường an toàn; – Chia sẻ, nhắc nhở người thực Bài Lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn – Nắm cách lên, xuống xe đạp, xe máy an tồn; – Nhận biết số tình lên, xuống khơng an tồn; – Hình thành kĩ lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn; – Chia sẻ, nhắc nhở với người khác số cách lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn Bài số Tên Yêu cầu cần đạt Bài Biển báo hiệu giao thông đường – Làm quen với số loại biển báo hiệu giao thông đơn giản thuộc nhóm biển báo cấm, báo nguy hiểm, báo hiệu lệnh, dẫn…; – Nhận biết ý nghĩa số nhóm biển báo hiệu giao thơng đơn giản; – Thực hiện, chia sẻ nhắc nhở người khác tham gia giao thông theo dẫn biển báo giao thông Bài Chọn đội mũ bảo hiểm cách – Hiểu cấu tạo mũ bảo hiểm; – Biết đội mũ bảo hiểm cách; – Nhận biết số dấu hiệu mũ bảo hiểm đạt chuẩn; – Thực nhắc nhở người khác đội mũ bảo hiểm loại, cách tham gia giao thông; V CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG TÀI LIỆU Cấu trúc tài liệu: Bộ Tài liệu bao gồm cuốn, từ lớp đến lớp (mỗi lớp cuốn), biên soạn theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học dựa tảng An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ cấp phát cho nhiều sở giáo dục nước Mỗi gồm có học, học thiết kế theo pha hoạt động (giai đoạn): Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng Khởi động: Giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm em vấn đề có liên quan đến chủ đề học Khám phá: Giúp học sinh tìm hiểu, khám phá nội dung kiến thức theo chủ đề học Thực hành: Giúp học sinh sử dụng kiến thức vừa tiếp thu phần Khám phá kiến thức em có để xử lí, giải nhiệm vụ, tình giao thơng cụ thể Vận dụng: Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn tham gia giao thông 10 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống câu trả lời: Tình (trang 14): Nếu Bông, em sẽ: – Yêu cầu mẹ đỗ xe vỉa hè sát vào lề đường phía bên phải – Quan sát hướng, cảm thấy an tồn em thực bước lên xe sau: Đứng phía bên trái xe, chân trái để lên giá để chân Hai tay ơm vào hơng mẹ, vịng chân phải sang bên để lên giá để chân Ngồi vững vàng xe, hai tay ôm hông mẹ – Sau ngồi vững vàng xe, em nói hiệu cho mẹ biết để mẹ điều khiển xe di chuyển Tình (trang 15): Nếu Bi, em sẽ: – Yêu cầu bố đỗ xe vỉa hè sát vào lề đường phía bên phải – Quan sát hướng, cảm thấy an tồn em thực bước xuống xe sau: Quan sát xung quanh, hai tay bám vào hông bố, nhấc chân phải sau, đưa phía bên trái xe Chân phải đặt xuống đất Chân trái đặt xuống đất, đứng song song với chân phải – Sau tiếp đất an tồn, em nói hiệu cho bố biết để bố cho xe di chuyển VẬN DỤNG Tham gia trò chơi Bước 1: Giải thích luật chơi “Nào – Cả lớp tham gia chuyến xe an toàn thú vị lên xe” Trong đó, GV đóng vai tài xế, HS đóng vai hành khách đứng chờ xe 30 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh – GV vừa làm động tác lái xe vừa hát theo nhịp điệu Nào lên xe Vừa hát, GV vừa đưa câu hỏi cách lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn – HS trả lời câu hỏi GV lên xe Bước 2: Tổ chức trò chơi ĐÁNH GIÁ GV hướng dẫn HS thực tự đánh giá sau học xong học với nội dung sau: – Biết thực bước lên, xuống xe đạp, xe máy an tồn – Tránh thực tình lên, xuống xe đạp, xe máy khơng an tồn Với mức đánh giá: Tốt – Đạt – Cần cố gắng 31 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Làm quen với số loại biển báo hiệu giao thông đơn giản thuộc nhóm biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh, biển báo dẫn…; Nhận biết tác dụng số nhóm biển báo hiệu giao thông; Thực hiện, chia sẻ nhắc nhở người khác tham gia giao thông theo dẫn biển báo giao thông; II CHUẨN BỊ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp Hình Bài Biển báo hiệu giao thơng đường – Tài liệu Giáo dục an toàn giao thơng – dành cho HS lớp phóng to (nếu có thể) Một số màu kí hiệu A, B, C, D, E, F (mặt sau biển báo hiệu giao thơng theo nội dung trị chơi phần vận dụng) Một số ảnh chụp biển báo hiệu giao thông thực tế (gắn liền với địa phương nhà trường) GV tìm hiểu nắm ý nghĩa, tác dụng số nhóm biển báo hiệu giao thơng III THỜI LƯỢNG (gợi ý): tiết IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh KHỞI ĐỘNG Nghe hát biển báo hiệu giao thông 32 Bước 1: GV cho HS nghe hát biển báo hiệu giao thông Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Gợi ý: GV cho HS xem video hát Khúc hát an tồn giao thơng, nhạc sĩ: Hồng Thúc Sau đó, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Trong hát vừa rồi, em thấy bạn nhỏ cầm tay gì?” Bước 2: GV nhận xét, bổ sung kết nối vào bài: Khi đường, phương tiện giao thơng đèn tín hiệu điều khiển giao thơng, em thường nhìn thấy biển báo hiệu giao thông Bài học hôm nay, làm quen với số loại biển báo hiệu giao thông mà em thường gặp KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Làm quen với số nhóm biển báo hiệu giao thông thường gặp Bước 1: GV cho HS quan sát biển báo tranh (trang 16, 17) để HS nhận biết màu sắc, hình dạng loại biển Bước 2: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau: – Quan sát hình, gọi tên nhóm biển báo – Nêu tác dụng nhóm biển báo – Nêu đặc điểm chung hình dạng, màu sắc nhóm biển báo Sau thảo luận, GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống nhất: Biển báo hiệu đường Quy chuẩn chia thành nhóm sau đây: Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm cảnh báo; Biển báo hiệu lệnh; Biển dẫn; Biển phụ, Biển viết chữ Trong học này, học nhóm biển, bao gồm: Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm cảnh báo; Biển báo hiệu lệnh; Biển báo dẫn Trong đó: 33 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh – Nhóm Biển báo cấm: nhóm biển biểu thị điều cấm mà người tham gia giao thông không vi phạm Biển báo cấm chủ yếu có dạng hình trịn, viền đỏ, màu trắng, có hình vẽ chữ số, chữ viết màu đen thể điều cấm, trừ số trường hợp đặc biệt – Nhóm Biển báo nguy hiểm cảnh báo: nhóm biển báo cho người tham gia giao thông biết trước nguy hiểm đường để chủ động phòng ngừa kịp thời Biển chủ yếu có hình tam giác đều, viền đỏ, màu vàng, có hình vẽ màu đen mơ tả việc cần báo hiệu – Nhóm Biển báo hiệu lệnh: nhóm biển để báo hiệu lệnh phải chấp hành Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh biển báo (trừ số biển đặc biệt) Các biển có dạng hình trịn xanh lam có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người tham gia giao thơng đường biết – Nhóm Biển báo dẫn: nhóm biển báo dùng để cung cấp thơng tin dẫn cần thiết cho người tham gia giao thơng Biển dẫn chủ yếu có hình chữ nhật hình vng hình mũi tên, màu xanh Khi đường, em cần ý quan sát để thực hiệu lệnh dẫn loại biển báo Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa số biển báo hiệu giao thông thường gặp 34 Bước 1: GV cho HS quan sát biển báo bảng (trang 17), đọc thông tin tên biển ý nghĩa để HS nhận biết tên ý nghĩa số loại biển báo thường gặp Bước 2: GV u cầu HS làm việc theo nhóm đơi, thảo luận để trả lời câu hỏi sau: – Quan sát hình, gọi tên biển báo – Nêu ý nghĩa nhóm biển báo Sau thảo luận, GV mời số HS (đại diện nhóm) trả lời câu hỏi Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống nhất: Trong bảng biển báo mà thường gặp đường, đó: – Biển báo Cấm ngược chiều: thuộc nhóm biển báo cấm Có ý nghĩa: Cấm loại xe (cơ giới thô sơ) vào theo chiều đặt biển, trừ xe ưu tiên theo pháp luật quy định – Biển báo Cấm người bộ: thuộc nhóm biển báo cấm Có ý nghĩa: Cấm người qua lại tuyến đường để đảm bảo an toàn – Biển báo Giao với đường sắt có rào chắn: thuộc nhóm biển báo nguy hiểm cảnh báo Có ý nghĩa: Báo hiệu phía trước đến chỗ giao đường với đường sắt có rào chắn – Biển báo Đường dành cho người bộ: thuộc nhóm biển dẫn Có ý nghĩa: Báo hiệu đường phía trước dành cho người – Biển báo Vị trí người sang ngang: thuộc nhóm biển dẫn Có ý nghĩa: Chỉ dẫn cho người người lái xe biết nơi dành cho người sang ngang Mở rộng: GV giới thiệu thêm số biển báo thực tế gắn liền với nhà trường địa phương THỰC HÀNH Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình Bước 1: GV cho HS quan sát tranh đọc tình 1, (trang 18) để nắm nội dung tình Bước 2: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi, thảo luận để trả lời câu hỏi tình Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống nhất: – Tình (trang 18): Anh trai Bống không quy định Nếu Bống, em cần khuyên anh nên quay xe lại, chiều đường Nếu không 35 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh xảy tai nạn bị cảnh sát giao thơng phạt vi phạm an tồn giao thơng – Tình (trang 18): Nếu Bơng, em nói với em trai rằng: đường không dành cho người bộ, phải chọn đường khác để Nếu không cảnh sát bắt giữ mời bố mẹ đến để nộp phạt sai quy định an tồn giao thơng Giải thích tranh: Tranh tình (trang 18): Hai anh em Bống vào đường chiều Tranh tình (trang 18): Hai chị em Bông đứng trước đường cấm người Hoạt động 2: Vẽ nêu ý nghĩa biển báo mà em biết Bước 1: GV yêu cầu HS chuẩn bị tờ giấy A4 vẽ biển báo mà em biết (thông qua học gặp sống) Khuyến khích HS vẽ biển báo chưa có học Bước 2: GV yêu cầu số HS (sau vẽ xong) trình bày tranh (bao gồm thơng tin: tên biển báo, thuộc nhóm biển báo nào, ý nghĩa biển báo gì) Bước 3: GV HS nhận xét bổ sung để hoàn thiện cho tranh VẬN DỤNG Tham gia trò chơi Bước 1: GV chia lớp thành nhóm “Chấp hành biển Bước 2: Giải thích luật chơi: báo giao thơng” – GV đóng vai quản trị, HS đóng vai người chơi – Quản trị chiếu màu với kí hiệu A, B, C, D, E, F hình Mỗi biển báo hiệu đường (lật úp) – Đại diện nhóm lựa chọn thích Quản trị mơ tả biển theo nội dung đây: 36 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Biển A Nền đỏ cạnh Chữ stop Bạn nói nhanh Ý nghĩa biển Biển B Biển hình chữ nhật Nền trắng viền đen Ghi ghi phút Thông báo điều gì? Biển C Biển báo bạn chọn Nền vàng viền đỏ Bạn đốn xem Biển nhỉ? Biển D Đây biển hình vng Nền màu xanh lam Hình vẽ màu trắng Ý nghĩa gì? Biển E Biển đỏ hình trịn Vạch trắng Nội dung thơng báo Là bạn nhỉ? Biển F Biển vng xanh lam Có tam giác trắng Hình người Chỉ dẫn điều gì? – Sau thời gian 10 giây, nhóm mở biển ưu tiên trả lời trước Sau đó, nhóm mở biển khơng trả lời được, nhóm khác trả lời – Nhóm trả lời câu hỏi nhận cờ – Kết thúc trị chơi, nhóm nhận nhiều cờ chiến thắng Bước 2: Tổ chức trò chơi ĐÁNH GIÁ GV hướng dẫn HS thực tự đánh giá sau học xong học với nội dung sau: – Nhận biết số loại biển báo giao thông – Tuân thủ dẫn biển báo giao thông tham gia giao thông Với mức đánh giá: Tốt – Đạt – Cần cố gắng 37 V ĐIỀU LUẬT LIÊN QUAN Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT Tổng cục Đường Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành theo Thông tư số 54/2019/TT–BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2019: Điều 15 Phân loại biển báo hiệu: Biển báo hiệu đường Quy chuẩn chia thành nhóm sau đây: Biển báo cấm; Biển hiệu lệnh; Biển báo nguy hiểm cảnh báo; Biển dẫn; Biển phụ, Biển viết chữ Biển báo hiệu đường cao tốc đường đối ngoại phải phù hợp với quy định nêu Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 15.1 Nhóm Biển báo cấm nhóm biển biểu thị điều cấm mà người tham gia giao thông không vi phạm Biển báo cấm chủ yếu có dạng hình trịn, viền đỏ, màu trắng, có hình vẽ chữ số, chữ viết màu đen thể điều cấm, trừ số trường hợp đặc biệt 15.2 Nhóm Biển hiệu lệnh nhóm biển để báo hiệu lệnh phải chấp hành Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh biển báo (trừ số biển đặc biệt) Các biển có dạng hình trịn xanh lam có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người tham gia giao thơng đường biết 15.3 Nhóm Biển báo nguy hiểm cảnh báo nhóm biển báo cho người tham gia giao thông biết trước nguy hiểm đường để chủ động phòng ngừa kịp thời Biển chủ yếu có hình tam giác đều, viền đỏ, màu vàng, có hình vẽ màu đen mơ tả việc cần báo hiệu 15.4 Nhóm Biển dẫn nhóm biển báo dùng để cung cấp thơng tin dẫn cần thiết cho người tham gia giao thơng Biển dẫn chủ yếu có hình chữ nhật hình vng hình mũi tên, màu xanh 38 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Nhận biết số phận mũ bảo hiểm; Biết đội mũ bảo hiểm cách; Nhận biết số dấu hiệu mũ bảo hiểm đạt chuẩn; Thực nhắc nhở người khác đội mũ bảo hiểm loại, cách tham gia giao thông II CHUẨN BỊ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp Hình Bài Chọn đội mũ bảo hiểm cách – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp phóng to (nếu có thể) Một số mũ bảo hiểm đạt chuẩn số mũ bảo hiểm chưa đạt chuẩn GV tìm hiểu nắm số đặc điểm nhận dạng mũ bảo hiểm đạt chuẩn cách phân biệt mũ bảo hiểm đạt chuẩn chưa đạt chuẩn III THỜI LƯỢNG (gợi ý): tiết IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh KHỞI ĐỘNG Bước 1: GV yêu cầu số HS chia sẻ số loại mũ bảo hiểm mà gia đình em có em sử dụng Bước 2: GV bổ sung kết nối vào bài: 39 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Có loại mũ bảo hiểm nhiều người sử dụng bao gồm: – Mũ bảo hiểm nửa đầu – Mũ bảo hiểm ba phần tư – Mũ bảo hiểm trùm kín đầu Tuỳ vào điều kiện sử dụng cụ thể, người ta lựa chọn loại mũ phù hợp với người sử dụng Bài học hôm nay, tìm hiểu cách lựa chọn đội mũ bảo hiểm cách KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu số phận mũ bảo hiểm 40 Bước 1: GV cho HS quan sát tranh mục (phần khởi động, trang 20) đọc thơng tin thích để nắm phận mũ bảo hiểm Bước 2: GV yêu cầu số HS trả lời câu hỏi: – Kể tên phận mũ bảo hiểm – Nêu tác dụng phận – Kể thêm số phận khác mũ bảo hiểm Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống nhất: – Mũ bảo hiểm thường có phận sau: + Vỏ cứng: Có tác dụng chống, chịu va đập tác động từ ngoại lực trường hợp có va chạm xảy + Xốp bảo vệ: Có tác dụng hấp thụ triệt tiêu tồn lực truyền từ vỏ mũ tới, xốp mũ cịn có tác dụng cố định mũ vào phần đầu người đội + Quai đeo: Có tác dụng cố định mũ đầu người đội hạn chế việc mũ bị xô lệch đặc biệt chạy xe tốc độ cao – Ngoài ra, mũ bảo hiểm thường cịn có phận khác như: lớp vải lót mũ, kính mũ, khố mũ… Hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu mũ bảo hiểm đạt chuẩn Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: GV cho HS quan sát tranh đọc thơng tin thích (phần 2, trang 21) theo tranh để nắm số dấu hiệu nhận biết mũ bảo hiểm đạt chuẩn Bước 2: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi, thảo luận để số dấu hiệu nhận biết mũ bảo hiểm đạt chuẩn Sau thảo luận, GV mời số HS đưa dấu hiệu nhận biết mũ bảo hiểm đạt chuẩn Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống câu trả lời: – Mũ đạt tiêu chuẩn phải có tem hợp quy CR (QCVN) – Màu sắc, hình dáng, đường nét mũ làm cẩn thận – Khi đội mũ đạt chuẩn, em có cảm giác chắn thoải mái Hoạt động 3: Đội mũ bảo hiểm cách Bước 1: GV cho HS quan sát tranh (phần 3, trang 21, 22) để nhận biết bước đội mũ bảo hiểm cách Bước 2: GV yêu cầu số HS so sánh cách đội mũ với bước hướng dẫn tranh Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống nhất: Khi đội mũ bảo hiểm, em cần làm theo bước sau: Chọn mũ bảo hiểm đạt chuẩn vừa với cỡ đầu em Hãy mở dây quai mũ sang hai bên cho thẳng đội mũ lên đầu cho vành mũ song song với chân mày Chỉnh dây quai mũ cho dây quai mũ nằm sát phía tai Cài khố nằm phía cằm chỉnh quai mũ cho đặt vừa hai ngón tay cằm 41 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh THỰC HÀNH Hoạt động : Quan sát tranh người đội mũ bảo hiểm chưa cách Bước 1: GV cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, (trang 23) để HS nhận biết người đội mũ bảo hiểm chưa cách Bước 2: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận người đội mũ bảo hiểm chưa cách tranh Sau thảo luận, GV mời đại diện nhóm người đội mũ bảo hiểm chưa cách tranh giải thích Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung giải thích tranh Tranh (trang 23): Mẹ đèo xe đạp điện, có đội mũ bảo hiểm cách Tranh (trang 23): Mẹ đèo xe máy, có đội mũ bảo hiểm, đội mũ bảo hiểm không cài quai – đội mũ bảo hiểm không cách Tranh (trang 23): Mẹ đèo xe máy, có đội mũ bảo hiểm cách Tranh (trang 23): Bố đèo xe máy, có đội mũ bảo hiểm, đội mũ bảo hiểm ngược – đội mũ bảo hiểm không cách Hoạt động 2: Thực hành đội mũ bảo hiểm cách Bước 1: Thực hành đội mũ bảo hiểm cách GV sử dụng mũ bảo hiểm đạt chuẩn (đã chuẩn bị từ trước) cho HS thực hành đội mũ bảo hiểm GV cho HS tự đội mũ bạn giúp đội mũ bảo hiểm Bước 2: Hướng dẫn bước đội mũ bảo hiểm Sau quan sát HS thực hành tự đội giúp đội mũ bảo hiểm, GV hướng dẫn thực hành bước đội mũ bảo hiểm theo nội dung sau: 42 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Chọn mũ bảo hiểm đạt chuẩn vừa với cỡ đầu em Hãy mở dây quai mũ sang hai bên cho thẳng đội mũ lên đầu cho vành mũ song song với chân mày Chỉnh dây quai mũ cho dây quai mũ nằm sát phía tai Cài khố nằm phía cằm chỉnh quai mũ cho đặt vừa hai ngón tay cằm Bước 3: GV nhấn mạnh: – Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe đạp, xe máy (xe đạp máy, xe đạp điện, mô–tô…) nhằm đảm bảo an toàn cho người ngồi xe – Cần đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn phù hợp với người đội để đảm bảo an toàn cho người đội đạt kết cao VẬN DỤNG Cùng bạn nhận xét mũ bảo hiểm Bước 1: Nhận xét mũ bảo hiểm GV đưa mũ đạt chuẩn mũ chưa đạt chuẩn để nhận xét mũ riêng biệt Bước 2: So sánh mũ bảo hiểm đạt chuẩn chưa đạt chuẩn GV cho HS tự so sánh mũ bảo hiểm đạt chuẩn mũ bảo hiểm chưa đạt chuẩn (chất lượng, màu sắc, kiểu dáng, chi tiết…) Bước 3: GV kết luận nhấn mạnh: – Mũ đạt tiêu chuẩn phải có tem hợp quy CR (QCVN) – Màu sắc, hình dáng, đường nét mũ làm cẩn thận 43 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh – Khi đội mũ đạt chuẩn, em có cảm giác chắn thoải mái ĐÁNH GIÁ GV hướng dẫn HS thực tự đánh giá sau học xong học với nội dung sau: – Nhận biết phận mũ bảo hiểm – Biết cách lựa chọn mũ bảo hiểm đạt chuẩn – Thực đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Với mức đánh giá: Tốt – Đạt – Cần cố gắng V ĐIỀU LUẬT LIÊN QUAN Luật Giao thông đường năm 2008 quy định: Khoản 2, Điều 30: Người điều khiển, người ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách Khoản 2, Điều 31: Người điều khiển, người ngồi xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách 44

Ngày đăng: 26/10/2023, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan