1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 đường kính và dây cung của đường tròn

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG ĐƯỜNG TRỊN BÀI ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CUNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Mục tiêu  Kiến thức + Biết đường kính dây lớn dây đường trịn + Nắm hai định lí đường kính vng góc với dây đường kính qua trung điểm dây khơng qua tâm  Kĩ + Thành thạo vẽ hình + Tìm mối liên hệ đường kính dây cung + Vận dụng định lí vào tốn so sánh, tính tốn độ dài đoạn thẳng, chứng minh vng góc I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM So sánh độ dài đường kính dây cung Định lí Trong dây đường trịn, dây lớn đường kính Quan hệ vng góc đường kính dây cung Định lí Trong đường trịn, đường kính vng góc với dây qua trung điểm dây Định lí Trong đường trịn, đường kính qua trung điểm dây khơng qua tâm vng góc với dây AB vng góc với CD  IA IB SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CUNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN Quan hệ vng góc đường kính dây cung Trong đường trịn, đường kính vng góc với dây qua trung điểm dây Trong đường trịn, đường kính qua trung điểm dây khơng qua tâm vng góc với dây So sánh độ dài đường kính dây cung Trong dây đường trịn, dây lớn đường kính II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng Chứng minh hai đoạn thẳng không  Ví dụ mẫu Ví dụ Cho tam giác ABC , đường cao BH CK Chứng minh rằng: a) Bốn điểm B, K , H , C thuộc đường tròn b) HK  BC Hướng dẫn giải a) Gọi O trung điểm BC Vì tam giác BHC vng H có trung tuyến HO ứng với cạnh huyền nên OB OC OH (1) Vì tam giác BKC vng K có trung tuyến KO ứng với cạnh huyền nên OB OC OK (2) Từ (1) (2) suy OB OC OK OH Vậy bốn điểm B, C , H , K thuộc đường tròn tâm O , đường kính BC b) Vì HK dây cung đường trịn  O  , HK khơng qua O BC đường kính nên BC  HK Ví dụ Cho hình vng ABCD Gọi M , N trung điểm AB, BC Gọi I giao điểm AN DM Chứng minh a) Bốn điểm B, M , I , N nằm đường tròn b) BI  MN Hướng dẫn giải a) Xét hai tam giác ADM BAN có AB  AD ( ABCD hình vng); BN  AM  AB ;  DAM  ABN 90  D  Do ADM BAN  c.g.c   A 1  M  90  A  M  90 Xét tam giác ADM có D 1 1  90  AIM 90  AN  DM Xét tam giác AIM có A1  M Vì tam giác MIN vng I nên ba điểm M , I , N thuộc đường trịn đường kính MN Vì tam giác MBN vuông B nên ba điểm M , B, N thuộc đường trịn đường kính MN Vậy bốn điểm B, M , I , N thuộc đường trịn đường kính MN b) Vì MN đường kính IB dây cung khác đường kính đường tròn qua bốn điểm B, M , I , N nên MN  BI  Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu Cho tứ giác ABCD có góc A C 90 a) Chứng minh bốn điểm A, B, C , D thuộc đường tròn b) Chứng minh AC BD Câu Cho tam giác ABC nhọn có đường cao BD CE cắt H a) Chứng minh bốn điểm A, D, H , E thuộc đường tròn b) Chứng minh AH  DE Bài tập nâng cao Câu Cho tam giác ABC có trực tâm H Gọi D điểm đối xứng H qua trung điểm M BC a) Chứng minh bốn điểm A, B, D, C thuộc đường tròn b) Chứng minh AD BC Câu Cho đường tròn  O; R  ba dây AB, AC , AD Gọi M , N hình chiếu B đường thẳng AC , AD Chứng minh MN  R Câu Cho đường tròn  O; R  Vẽ hai dây AB CD vng góc với Chứng minh SACBD 2 R Dạng Chứng minh hai đoạn thẳng  Ví dụ mẫu Ví dụ Cho đường trịn  O  đường kính AB , dây CD khơng cắt đường kính AB Gọi H K theo thứ tự chân đường vng góc kẻ từ A B đến CD Chứng minh CH DK Hướng dẫn giải Vì AH  CD BK  CD nên AH ∥ BK  tứ giác ABKH hình thang vng Dựng OI  CD Khi OI ∥ BK ∥ AH Vì O trung điểm AB nên I trung điểm HK Tức IH IK Mặt khác IC ID Khi IH IK  IC  CH ID  DK  CH DK (vì IC ID ) Ví dụ Cho đường trịn  O  có dây AB CD nhau, tia AB CD cắt điểm E nằm bên ngồi đường trịn Gọi H , K theo thứ tự chân đường vng góc O xuống AB, CD Biết EH EK , chứng minh a) EB ED b) EA EC Hướng dẫn giải Vì OH  AB nên H trung điểm AB  HA HB  AB Vì OK  CD nên K trung điểm CD  KC KD  CD Mặt khác AB CD  HA HB KC KD a) Theo giả thiết ta có EH EK  EB  BH ED  DK  EB ED b) Ta có EA EH  HA; EC EK  KC Mà HA KC nên EH  HA EK  KC hay EA EC  Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu Cho hai đường tròn  O; R   O; R1  ( R1  R ) Một đường thẳng không qua O cắt đường tròn  O; R1  theo thứ tự A, B , cắt đường tròn  O; R  theo thứ tự C , D (các điểm theo thứ tự A, C , D, B ) Chứng minh AC BD Bài tập nâng cao Câu Cho đường trịn  O  có hai dây cung AB CD cắt điểm E nằm bên đường tròn  BE  AE; DE  CE  Gọi H , K theo thứ tự hình chiếu vng góc O lên AB, CD Biết EH EK , chứng minh a) EA EC b) EB ED Câu Cho đường tròn  O; R  Vẽ hai bán kính OA, OB Trên bán kính OA, OB lấy điểm M , N cho OM ON Vẽ dây CD qua M , N ( M C N ) a) Chứng minh CM DN b) Giả sử AOB 90 Tính OM theo R cho CM MN ND ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Dạng Chứng minh hai đoạn thẳng không Bài tập Câu a) Gọi O trung điểm BD Vì tam giác ABD vng A có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền nên OA OB OD Vì tam giác CBD vng C có trung tuyến CO ứng với cạnh huyền nên OB OD OC Do OA OB OC OD Vậy bốn điểm A, B, C , D thuộc đường tròn  O đường kính BD b) Vì BD đường kính, AC dây cung đường tròn  O  nên BD  AC Dấu “=” xảy AC đường kính  O  Câu a) Vì tam giác ADH vng D nên A, D, H thuộc đường tròn đường kính AH Vì tam giác AEH vng E nên A, E , H thuộc đường tròn đường kính AH Vậy bốn điểm A, D, H , E thuộc đường trịn đường kính AH b) Vì AH đường kính DE dây cung khác đường kính đường trịn đường kính AH nên AH  DE Bài tập nâng cao Câu a) Tứ giác BDCH có hai đường chéo BC HD cắt trung điểm M đường nên BDCH hình bình hành  BD ∥ CH DC ∥ BH Vì CH vng góc với AB nên DB vng góc với AB Khi tam giác ABD vuông B nên ba điểm A, B, D thuộc đường trịn đường kính AD Vì BH vng góc với AC nên DC vng góc với AC Khi tam giác ACD vng C nên ba điểm A, C , D thuộc đường trịn đường kính AD Vậy bốn điểm A, B, C , D thuộc đường trịn đường kính AD b) Vì AD đường kính BC dây cung đường tròn qua bốn điểm A, B, C , D nên AD BC Dấu “=” xảy BC đường kính đường tròn qua bốn điểm A, B, C , D Câu Vì M , N theo thứ tự hình chiếu B AC , AD nên BM  AC , BN  AD Vì tam giác ABN vuông N nên ba điểm A, B, N nằm đường trịn đường kính AB Vì tam giác ABM vng M nên ba điểm A, B, M nằm đường tròn đường kính AB Suy bốn điểm A, B, M , N nằm đường trịn đường kính AB Vì AB đường kính MN dây cung khác đường kính đường trịn qua bốn điểm A, B, M , N nên AB  MN (1) Mặt khác A, B nằm đường tròn  O; R  nên AB 2 R (2) Từ (1) (2) suy MN  R Câu Gọi I giao điểm AB CD Diện tích tam giác ABC SABC  AB.CI Diện tích tam giác ABD SABD  AB.DI 1 Diện tích tứ giác ACBD SACBD SABC  SABD  AB  CI  DI   AB.CD 2 Vì AB CD hai dây cung nên AB 2 R CD 2 R 1 Vậy SACBD  AB.CD  R 2 R 2 Dấu “=” xảy AB CD hai đường kính đường trịn  O; R  Dạng Chứng minh hai đoạn thẳng Bài tập Câu Dựng OI  AB I Theo định lí đường kính dây cung ta có I trung điểm AB CD Tức IA IB, IC ID Khi AC IA  IC BD IB  ID Mà IA  IC IB  ID nên AC BD Bài tập nâng cao Câu a) Theo giả thiết ta có OH  AB, OK  CD Theo định lí đường kính dây cung suy HA HB KC KD (vì AB CD ) Ta có EA EH  HA, EC EK  KC Mặt khác EH EK nên EH  HA EK  KC  EA EC b) Ta có AB CD EC EA Suy AB  EA CD  EC  EB ED Câu a) Dựng OH  CD H Theo định lí đường kính dây cung ta có HC HD Xét tam giác OMN có OM ON (giả thiết) nên tam giác OMN cân O Mặt khác OH  MN nên OH đường cao đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác tam giác OMN Suy HM HN Ta có HC HD  HM  CM HN  DN  CM DN (vì HM HN ) Vậy CM DN b) Đặt HM  x Ta có CM MN ND (giả thiết) HM HN (chứng minh trên) nên CH 3 x Vì AOB 90 (giả thiết) nên tam giác OMN vuông cân O tam giác OHM vuông cân H Suy OH HM x Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vng OCH , ta có OC OH  HC  R x   3x   x  R 10 Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vng MOH , ta có OM OH  HM  Vậy OM  R R2 R2 R2 R    OM  10 10 5

Ngày đăng: 26/10/2023, 08:46

w