1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5 biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

41 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ BÀI BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Mục tiêu  Kiến thức + Nắm cách biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai toán liên quan  Kĩ + Biết cách đưa thừa số dấu + Biết cách đưa thừa số vào dấu + Biết cách khử mẫu biểu thức lấy + Biết cách trục thức mẫu I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Đưa thừa số ngồi dấu Với hai biểu thức A, B mà B 0 , ta có  A B A 0 A2 B  A B   A B A  Đưa thừa số vào dấu Với hai biểu thức A, B mà B 0 , ta có A B  A B , tức Nếu A 0; B 0 A B  A B Nếu A  0; B 0 A B  A B Khử mẫu biểu thức lấy Với hai biểu thức A, B mà A.B 0 B 0 , ta có A AB  B B Trục thức mẫu * Trường hợp 1: Với biểu thức B, C mà B  C B  C B B * Trường hợp 2: Với biểu thức A, B, C mà A 0; A B C A B C   A B A  B2  Trang * Trường hợp 3: Với biểu thức A, B, C mà A 0, B 0 A B C A B C  Hai biểu thức  A B A B  A  B A B gọi hai biểu thức liên hợp với SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Trang II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Đưa thừa số ngồi dấu Bài tốn Đưa thừa số số phương ngồi dấu Phương pháp giải Ví dụ: Đưa thừa số ngồi dấu a 18 Hướng dẫn giải b   Biến đổi biểu thức lấy thành dạng a  Ta có 18  9.2 3 tích, thừa số bình phương b  Ta có biểu thức 32.250 32.250  16.2.25.10 4.5 20 20 4.5   Khai phương thừa số viết kết 20.2 40 dấu Ví dụ mẫu Ví dụ Đưa thừa số dấu a) 27 b) 1200 c) 162 d) 0,9 Hướng dẫn giải a) Ta có 27  9.3 3 b) Ta có 1200  400.3 20 c) Ta có 162  81.2 9 d) Ta có 0,9  0,1.9 3 0,1 Ví dụ Đưa thừa số ngồi dấu a) 27 b) 1200 c) 162 d) 0,9 Hướng dẫn giải a) Ta có 27.6  27.3.2  81.2 9 b) Ta có 14.7  7.2.7  72.2 7 c) Ta có 8.45  4.2.9.5 2.3 2.5 6 10 d) Ta có 125.10  125.5.2  252.2 25 Bài toán Đưa biểu thức dấu Trang Phương pháp giải Ví dụ: Đưa thừa số ngồi dấu a 18x với x 0 b 32  x  y  với x  y Hướng dẫn giải   Biến đổi biểu thức lấy thành dạng tích a  18 x  x.9 x 3 x x 3 x x x 0 thừa số bình phương biểu thức b   Khai phương thừa số viết kết 32  x  y   2.16  x  y  4 x  y 4  y  x  x  y ngồi dấu Chú ý: Dấu biểu thức  A B A 0 A2 B  A B   A B A  Ví dụ mẫu Ví dụ Đưa thừa số ngồi dấu a) 18x với x 0 c) 32  x   b) 4x y với y 0 d) x  x  x  với x 1 Hướng dẫn giải a) 18 x  9.2 x 3 x b) x y 2 x  x y x 0 y  với y 0   x y x     x   x  4 x     x x     c) 32  x  3 d) x  3x  3x    x  1  x  x   x  1 x  với x 1 Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Đưa thừa số dấu a) 48 b) 1000 c) 243 d) 0,4 Câu 2: Đưa thừa số dấu Trang a) 27.15 b) 21.7 c) 32.45 d) 125.15 b) 3x y d) x  x  x  với x  Câu 3: Đưa thừa số dấu a) 36x với x 0 c)  x  3 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: a) 48  16.3 4 b) 1000  100.10 10 10 10 243  81.3 9 d) 0,4  4.0,1 2 a) 27.15  81.5 9 b) 21.7  3.7.7  3.49 7 c) 32.45  16.2.9.5  144.10 d) 125.15  625.3 25 a) 36 x 6 x b) x y x y c)  x   2 x  d) x  3x  3x   C Câu 2: Câu 3:  x  1  x  1 x  Dạng 2: Đưa thừa số vào dấu Phương pháp giải Ví dụ: Đưa thừa số vào dấu a  b  x với x  c x x  Nếu A 0 ta nâng A lên lũy thừa bậc hai viết kết vào dấu căn: A B  A B (với A 0; B 0 )  Nếu A  ta coi A    A  Ta nâng   A  lên lũy thừa bậc hai viết kết vào dấu Còn dấu " " để trước dấu căn: d x x y Hướng dẫn giải a   32.2  9.2  18 b  x    x   x c  Điều kiện xác định: x 0 x x  x x  x d  Điều kiện xác định: x 0 y Trang A B  A B (với A  0; B 0 ) Trường hợp 1: x 0, y  0, ta có x x x x3  x2  y y y Trường hợp 2: x  0, y  0, ta có x x x  x  y y x3 y Ví dụ mẫu Ví dụ Đưa thừa số vào dấu a) b) c)  b)  x x d)  0,6 10 Hướng dẫn giải a)  42.5  16.5  80 b)  32.6  9.6  54 c)  1 1  22   8 d)  0,6 10  0,62.10  0,36.10  3,6 Ví dụ Đưa thừa số vào dấu a) x y y x c) x x d) x 9 x Hướng dẫn giải y  0   x y x y x2y x Ta có a) Điều kiện xác định:  x      y x y y x  y 0  y x  b) Điều kiện xác định: x  Ta có  x 3  x  x x x c) Điều kiện xác định: x  Ta có x 1  x4  x3 x x d) Điều kiện xác định: x  Ta có x 9 9  x   x x x Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Đưa thừa số vào dấu Trang a) b) c)  d)  0,1 20 c) x x3 d) Câu 2: Đưa thừa số vào dấu a) x y x b)  x x3 x 9 x LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: a)   20 c)  b)   18 1  36  12 3 d)  0,1 20  0,01 20  0,2 Câu 2: a) Điều kiện xác định x2 y 0 x y y  x4  x3y x x b) Điều kiện xác định x  x 3  x  x x x c) Điều kiện xác định x  x2 1  x4  x x x d) Điều kiện xác định x  x 9  x x2    x x Dạng 3: Khử mẫu biểu thức lấy Phương pháp giải Ví dụ: Khử mẫu biểu thức lấy a b 11 3x Hướng dẫn giải a Vận dụng công thức: Với hai biểu thức A, B mà 2.5 10 10    5.5 25 Trang A.B 0; B 0 , ta có b  Điều kiện x  A AB  B B 11 11.3 x 33 x   3x x x   Ví dụ mẫu Ví dụ Khử mẫu biểu thức lấy sau a) b) 11 72 c) d) 20 C 1 8x D x y3 Hướng dẫn giải a) 10 10   b) 11 11.2 22 22    72 72.2 144 12 c) 2   16 d) 5   20 100 10 Ví dụ Khử mẫu biểu thức lấy A 2x B 11 x3 Hướng dẫn giải a) Điều kiện xác định: x   2x 2x  2x   2x 2x b) Điều kiện xác định: x  11 11x 11x   x x x c) Điều kiện xác định: x  1  2x  2x    8x 16 x 4x d) Điều kiện xác định:  2x 4x x 0 hay x.y  x 0 y3 xy x x.2 y   2y 4y 2y2 Trang Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Khử mẫu biểu thức lấy a) 11 50 b) c) 128 c) 1 7x d) 20 d) 3x y Câu 2: Khử mẫu biểu thức lấy x a) 11 x3y2 b) LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: a) 15  3 b) 11 22 22   50 100 10 c) 2   128 256 16 d) 15 15   20 100 10 Câu 2: a) Điều kiện xác định: x  x  x x b) Điều kiện xác định: x  0; y 0 11 11x 11x   x y x y x y c) Điều kiện xác định: x  1  7x  7x   7x  7x 7x d) Điều kiện xác định: y  3x 3x y x   y y y2 3y Dạng 4: Trục thức mẫu Bài toán 1: Biểu thức dạng C B với B > Phương pháp giải Trang Ví dụ: Trục thức mẫu phân thức sau a b Với biểu thức B,C mà B  C B  c 1 x Hướng dẫn giải C B B a  d x  1 b   2   2 c  Điều kiện xác định: x  1 x  x x d  Điều kiện xác định: x  x  x 2x Ví dụ mẫu Ví dụ Trục thức mẫu phân thức sau a) b) 11 72 c) 2 d) 2 Hướng dẫn giải a) Ta có b) Ta có c) Ta có d) Ta có  11 72 2   2 11 72.2 2   8.2  11 11  12 144 2 16  2   10  2.2 Ví dụ Trục thức mẫu phân thức sau a) 1 3 b) 11 18x c) 2 x y d) 2x  Trang 10

Ngày đăng: 26/10/2023, 08:45

w