1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

19 c8 b7 tính chất ba đường trung tuyến

4 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 64,33 KB

Nội dung

Tuần 26, 27 Tiết 104, 107 BÀI 7: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU Kiến thức, kỹ năng: - HS nắm khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh ứng với cạnh) tam giác nhận thấy tam giác có ba đường trung tuyến - Luyện kỹ đường trung tuyến tam giác Thơng qua thực hành cắt giấy vẽ hình giấy kẻ vng phát tính chất ba đường trung tuyến tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm tam giác Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải số tập đơn giản Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực vận dụng, lực giao tiếp, lực tư duy, lực tự quản lý (làm chủ thân) - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải vấn đề tốn học; lực tính tốn; lực sử dụng ngơn ngữ tốn học Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ, phẩm chất trung thực, phẩm chất trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên Giáo án, SGV, phấn màu, bìa hình tam giác, que nhọn Chuẩn bị học sinh Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: kiểm tra chuẩn bị học sinh Ôn lại kiến thức học - Phương pháp: thực hành, vấn đáp, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm nhỏ - Phương tiện dạy học: bìa hình tam giác, que nhọn - Sản phẩm: tìm vị trí bìa để tam giác giữ thăng que nhọn Nội dung Sản phẩm *Trị chơi trải nghiệm: HS tìm điểm đặt để tam giác cân *Giáo viên yêu cầu HS chuẩn bị que đưa thắc mắc bìa hình tam giác (có ơ) có hình dạng khác mối quan hệ điểm đặc biệt nhau, yêu cầu HS xác định điểm làm cho đường trung tuyến tam giác tam giác cân đặt tam giác lên đầu que nhọn *GV mời số HS lên thực hành có HS tìm điểm làm cho tam giác cân *Các HS khác tự thực hành chỗ với tam giác chuẩn bị => GV dẫn dắt: điểm tiếp xúc đầu que tam giác để tam giác thăng có tên điểm có tính chất đặc biệt, học hơm tìm hiểu vấn đề => “TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: + HS nắm khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh ứng với cạnh) tam giác nhận thấy tam giác có ba đường trung tuyến + Luyện kỹ đường trung tuyến tam giác Thông qua thực hành cắt giấy vẽ hình giấy kẻ vng phát tính chất ba đường trung tuyến tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm tam giác Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải số tập đơn giản - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp - gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm nhỏ - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Đường trung tuyến, tính chất ba đường trung tuyến tam giác Nội dung Sản phẩm Hoạt động 1: Đường trung tuyến tam giác - Mục tiêu: HS nêu khái niệm đường trung tuyến tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước, bảng phụ vẽ tan giác - Sản phẩm: Khái niệm đường trung tuyến tam giác vẽ đường trung tuyến - GV: Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC, xác A định trung điểm D cạnh BC vẽ đoạn thẳng nối hai điểm A D - HS: thực vẽ hình theo yêu cầu GV -GV: giới thiệu đoạn thẳng AD gọi đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A ứng với cạnh BC) tam giác ABC C * Thực hành: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ B D tiếp đường trung tuyến lại tam -Đoạn thẳng AD gọi đường trung giác ABC tuyến (xuất phát từ đỉnh A ứng với cạnh BC) tam giác ABC -Định nghĩa: Đường trung tuyến tam giác đoạn thẳng nối đỉnh tam giác với trung điểm cạnh đối diện - Lưu ý: Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến tam giác - Mục tiêu: HS nêu tính chất ba đường trung tuyến - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước, - Sản phẩm: Tính chất ba đường trung tuyến Nội dung Sản phẩm *Hoạt động 2a: Nhận xét đường trung tuyến tam giác có qua A điểm không? GV: Yêu cầu học sinh cắt tam giác giấy, gấp lại để xác định trung điểm E F cạnh Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm với đỉnh đối diện Bằng cách tương G tự, em vẽ tiếp hai đường trung tuyến B lại D C Nội dung Sản phẩm HS: Vẽ theo yêu cầu giáo viên GV: Quan sát đường trung tuyến vừa vẽ, em thấy chúng có qua điểm + Ba đường trung tuyến tam giác cắt không? điểm Điểm cách HS: quan sát nhận xét đường trung tuyến qua điểm đỉnh khoảng độ dài đường trung tuyến qua đỉnh Hoạt động 2b: Khoảng cách từ trọng tâm +Điểm G gọi trọng tâm tam giác đến đỉnh AG BG CG    -GV: Yêu cầu học sinh vẽ hai đường trung AD BE CF tuyến BE CF tam giác ABC Hai đường trung tuyến cắt G Tia AG cắt BC D -HS: Vẽ theo yêu cầu giáo viên -GV: yêu cầu học sinh quan sát cho biết: + AD có phải đường trung tuyến tam giác ABC không? + Các tỉ số BG : BE, CG : CF, AG : AD bao nhiêu? -HS: suy nghĩ đưa câu trả lời *Thực hành: Trong hình sau, G trọng tâm tam giác AEF với đường trung tuyến AM Hãy tính tỉ số: A GM  AM GM b)  AG AG c) 2 GM a) G B a) C M GM AM b) GM AG c) AG GM C LUYỆN TẬP Nội dung Sản phẩm Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào việc giải số tập cụ thể Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm GV đưa tập: Quan sát hình thay ? số thích hợp 1 EG  EM ; GM  EM ; GM  EG EG = ? EM 3 E FG = ? GN FG 2GN ; FN 3GN ; FN  FG GM = ? EM N FN = ? G G GM = ? EG H F FN = ? FG M D VẬN DỤNG Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào toán - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm Nội dung GV cho hoạt động nhóm: Quan sát hình: a) Biết AM = 15cm, tính AG b) Biết GN = 6cm, tính CN Sản phẩm A N N G B M C Xét tam giác ABC có: AM đường trung tuyến tam giác ABC (gt) CN đường trung tuyến tam giác ABC (gt) AM cắt CN G  G trọng tâm tam giác ABC 2  AG = AM = 15 = 10 (cm) CN = 3GN = = 18 (cm) E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Hoạt động GV HS - Mục tiêu: dặn dò HS chuẩn bị nội dung - Phương pháp: vấn đáp Học thuộc định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác - Làm tập phần BÀI TẬP (SGK) Nội dung

Ngày đăng: 25/10/2023, 16:18

w