Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS……………………………… 1.1.Các vấn đề liên quan Logistics…….………………………………………… 1.1.1.Khái niệm…………………………………………………………………… 1.1.2.Bản chất…………………………………………………………………… 14 1.1.3.Quá trình đời phát triển Logistics……………………………… 18 1.1.4.Phân loại Logistics………………………………………………………… 19 1.2.Mối quan hệ logistics – dây chuyền cung ứng – trình phân phối… 21 1.3.Vai trò logistics……………………………………………………………….25 1.3.1.Vai trò logistics kinh tế…………………………………….25 1.3.2.Vai trò logistics doanh nghiệp…………………………… 28 1.4.Xu hướng phát triển logistics……………………………………………… 31 1.4.1.Xu hướng phát triển logistics giới…………………………………31 1.4.2.Xu hướng phát triển logisitcs Việt Nam………………………………….34 1.5.Quản trị Logisitcs……………………………………………………………… 37 1.5.1.Khái niệm quản trị Logistics……………………………………………… 37 1.5.2.Nội dung quản trị logistics …………………………………………….38 1.5.3.Chi phí logistics phân tích tổng chi phí logistics……………………… 43 Bài tập tình huống……………………………………………………………… 48 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN……………………………………52 2.1 Tầm quan trọng hệ thống thông tin hoạt động logistics………… 52 2.1.1 Khái niệm hệ thống thông tin………………………………………………52 2.1.2 Lợi ích quản trị hệ thống thơng tin logistics.…………………………53 2.2 Những bước cải tiến hệ thống thông tin hoạt động logistic……… 53 2.2.1 Chu trình đặt hàng…………………………………………………………53 2.2.2 Các hoạt động logistics đơn hàng………………………………56 2.2.3 Q trình đặt hàng cung cấp thơng tin quan trọng cho MIS 57 2.3 Sử dụng hệ thống thông tin logistics để hỗ trợ cạnh tranh……………… 66 2.3.1 Hệ thống trao đổi liệu điện tử (EDI – Electronic Data Interchange)…66 2.3.2 Mã vạch – Bar coding………………………………………………………71 2.3.3 Điểm bán hàng POS (point – of – sale)……………………………………73 2.3.4 Đáp ứng nhanh (QR – Quick response) đáp ứng khách hàng cách hiệu (ECR – Efficient consumer response) …………………………………75 2.4 Giới thiệu số ứng dụng hệ thống thông tin……………………………… 77 2.4.1 Ứng dụng trao đổi liệu điện tử Hải quan Indonesia……………….77 2.4.2 Hệ thống thơng tin quản lý Tân Cảng Sài gịn …………………………80 Bài tập…………………………………………………………………………………83 CHƯƠNG 3: DỰ TRỮ……………………………………………………… 84 3.1 Khái niệm dự trữ……………………………………………………………… 84 3.2 Nguyên nhân hình thành dự trữ……………………………………………85 3.3 Phân loại dự trữ………………………………………………………………….88 3.3.1 Theo vị trí hàng hóa dây chuyền cung ứng…………………… 88 3.3.2 Phân loại theo nguyên nhân hình thành …………………………………90 3.3.3 Phân loại theo công dụng …………………………………………………92 3.3.4 Phân loại theo giới hạn dự trữ……………………………………… 92 3.3.5 Phân loại theo thời hạn dự trữ…………………………………………….92 3.3.6 Phân loại theo kỹ thuật phân tích ABC……………………………………93 3.4.Quản trị dự trữ………………………………………………………………… 95 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh 3.4.1 Chi phí dự trữ……………………………………………………………….95 3.4.2 Các mơ hình dự trữ…………………………………………………………98 3.4.2.1 Mơ hình đặt hàng tối ưu EOQ 98 3.4.2.2 Mơ hình đặt hàng theo sản xuất (POQ – Production Order Quantity Model) 101 3.4.2.3 Mơ hình dự trữ tối thiểu (BOQ – Back Order Quantity Model) 102 3.4.2.4 Mơ hình khấu trừ theo số lượng (QDM – Quantity Discount Model) 102 Bài tập……………………………………………………………………………… 104 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ VẬT TƯ…………………………………………109 4.1 Những khái niệm liên quan đến quản trị vật tư………………………………109 4.1.1 Quản trị cung ứng ……………………………………………………… 109 4.1.1.1 Mua sắm 109 4.1.1.2 Thu mua 111 4.1.2 Quản trị vật tư…………………………………………………………… 113 4.1.3 Mục đích quản trị vật tư…………………………………………… 116 4.2 Quy trình nghiệp vụ cung ứng vật tư………………………………………….117 4.2.1 Xác định nhu cầu vật tư:………………………………………………….118 4.2.2 Lựa chọn nhà cung cấp………………………………………………… 119 4.2.3 Lập đơn hàng, ký hợp đồng cung ứng……………………………………121 4.2.4 Tổ chức thực đơn đặt hàng/ hợp đồng cung ứng:………………….130 4.2.5 Nhập kho – bảo quản – cung cấp cho phận có nhu cầu…………141 4.3 Hệ thống thông tin quản trị vật tư…………………………………… 142 4.3.1 Các hệ thống MRP.……………………………………………………….142 4.3.2 Các hệ thống DRP ……………………………………………………… 146 Bài tập……………………………………………………………………………… 149 CHƯƠNG 5: VẬN TẢI…………………………………………………… 150 5.1 Khái niệm……………………………………………………………………….150 5.2 Vai trò vận tải…………………………………………………………… 151 5.2.1 Vai trò kinh tế quốc dân…………………………………… 151 5.1.2 Vai trò Logistics………………………………………………… 152 5.3 Mối liên hệ vận tải yếu tố hệ thống logistics………………153 5.3.1 Vận tải Marketing…………………………………………………… 153 5.3.2 Vận tải kho bãi…………………………………………………………153 5.3.3 Vận tải quản trị ……………………………………………………… 153 5.3.4 Vận tải phân phối………………………………………………………154 5.3.5 Vận tải vấn đề thời gian……………………………………………… 154 5.4 Các phương thức vận tải……………………………………………………….154 5.4.1 Vận tải đường bộ………………………………………………………….154 5.4.1.1 Vận tải đường sắt: 154 5.4.1.2 Vận tải ô tô 156 5.4.2 Vận tải đường biển……………………………………………………… 158 5.4.3 Vận tải hàng không……………………………………………………….160 5.5 Vận tải đa phương thức……………………………………………………… 161 5.5.1 Khái niệm………………………………………………………………….161 5.5.2 Lịch sử đời phát triển……………………………………………….162 5.5.3 Các hình thức vận tải đa phương thức giới…………………… 162 5.5.3.1 Mơ hình vận tải đường biển – vận tải hàng không (Sea/Air) 162 5.5.3.2 Mơ hình vận tải tơ – vận tải hàng không (Road – Air) 162 5.5.3.3 Mơ hình vận tải đường sắt – vận tải đường ô tô (Rail – Road) 163 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh 5.5.3.4 Mô hình vận tải đường sắt – đường tơ – đường nội thủy – đường biển (Rail/ Road / Inland Waterway/ Sea) 163 5.5.3.5 Mơ hình cầu lục địa (land – bridge) 163 5.6.1 Lựa chọn điều kiện giao hàng…………………………………………….165 5.6.1.1 Điều kiện giao hàng nội địa 165 5.6.1.2 Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms): 165 5.6.2 Lựa chọn phương thức vận tải……………………………………………166 5.6.3 Lựa chọn hãng vận tải…………………………………………………….166 5.7 Giao nhận hàng hóa…………………………………………………………….167 5.7.1.Trình tự giao hàng xuất khẩu…………………………………………… 167 5.7.2 Trình tự nhận hàng nhập khẩu………………………………………… 170 5.8 Kiểm tra, kiểm sốt q trình vận chuyển……………………………………172 5.9 Hàng hóa bị hư hỏng, mát trình vận chuyển cách giải quyết………………………………………………………………………………….173 5.9.1 Hàng hóa bị q trình vận chuyển……………………………173 5.9.2 Hàng hóa bị hư hỏng q trình vận chuyển……………………….174 5.10 Bốc dỡ hàng hóa, cước phí điều khoản thưởng phạt xếp dỡ…………175 5.10.1 Cảng xếp dỡ………………………………………………………………175 5.10.2 Chi phí xếp dỡ hàng…………………………………………………… 175 5.10.3 Cước phí tốn………………………………………………….175 5.10.4 Thơng báo sẵn sàng NOR (Notice of Readiness)……………………….176 5.10.5 Mức xếp dỡ (Loading/ Discharging Rate): …………………………… 177 5.10.6 Thời gian xếp dỡ (Laytime hay Layday) ……………………………… 177 5.10.7 Thưởng phạt xếp dỡ (Demurage/ Despatch money: DEM/DES): 178 5.10 Vai trò công ty/ phận logistics vận tải…………………… 178 Bài tập:……………………………………………………………………………… 180 CHƯƠNG 6: KHO BÃI…………………………………………………………….182 6.1 Kho bãi vai trò kho bãi…………………………………………………182 6.1.1 Khái niệm………………………………………………………………….182 6.1.2 Vai trò kho bãi……………………………………………………… 183 6.2 Chức kho bãi…………………………………………………………184 6.2.1 Hỗ trợ sản xuất……………………………………………………………184 6.2.2 Tổng hợp sản phẩm……………………………………………………….185 6.2.3 Gom hàng………………………………………………………………….185 6.2.4 Tách hàng thành nhiều lô hàng nhỏ…………………………………… 186 6.3 Mối liên hệ kho với phận khác………………………………… 187 6.3.1 Mối liên hệ kho vận tải………………………………………… 187 6.3.2 Mối liên hệ kho với sản xuất ……………………………………… 187 6.3.3 Mối liên hệ kho với dịch vụ khách hàng……………………………188 6.3.4 Mối liên hệ kho tổng chi phí logistics……………………………188 6.4 Các loại kho…………………… …………………………………………… 188 6.4.1 Cross – docking……………………………………………………………189 6.4.2 Kho thuê theo hợp đồng…………………………… 190 6.4.3 Các loại kho công cộng………………………………………………… 190 6.4.4 Kho bảo thuế………………………………………………………………191 6.4.5 Kho ngoại quan……………………………………………………………191 6.5 Địa điểm xây dựng kho hàng hóa…………………………………………… 192 6.5.1 Mặt vĩ mơ………………………………………………………………… 192 6.5.2 Mặt vi mô………………………………………………………………… 193 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh 6.5.3 Những yêu cầu xác định vị trí kho hàng…………………………… 194 6.6 Nghiệp vụ kinh doanh kho hàng……………………………………………….197 6.6.1 Nghiệp vụ nhận hàng hóa kho………………………………………….197 6.6.1.1 Nhiệm vụ việc nhận hàng 197 6.6.1.2 Nguyên tắc nhập hàng kho 197 6.6.1.3 Tổ chức nghiệp vụ nhận hàng kho 198 6.6.2 Nghiệp vụ xuất hàng kho……………………………………………….200 6.6.2.1 Nhiệm vụ nghiệp vụ xuất hàng 200 6.6.2.2 Các hình thức giao hàng 200 6.6.2.3 Nguyên tắc xuất hàng 201 6.6.2.4 Tổ chức nghiệp vụ xuất hàng 202 6.6.3 Nghiệp vụ bảo quản hàng hóa………………………………………… 203 6.6.3.1 Lựa chọn kho phân bố hàng hóa kho 203 6.6.3.2 Định vị, định lượng hàng hóa kho 204 6.6.3.3 Kê lót chất xếp hàng hóa kho 205 6.6.3.4 Điều hòa nhiệt độ độ ẩm kho 209 6.6.3.5 Thường xuyên kiểm tra chăm sóc hàng hóa vệ sinh kho 211 Bài tập……………………………………………………………………………… 213 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh MỤC LỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1.1: Chuỗi rộng sản phẩm………………………………………………… Hình 1.2: Các hoạt động tạo nên đầu ra…………………………………….7 Hình 1.3: Chu trình cung ứng nhu cầu………………………………… Hình 1.4: Đường Logistics……………………………………………… Hình 1.5: Một dây chuyền cung ứng đại………………………………… 22 Hình 1.6: Các thành phần quản trị và………………………………………… 27 Sơ đồ 1: Cân đối chi phí Marketing Logistics……………………… 29 Hình 1.7: Ảnh hưởng logistics đến ROA………………………………… 31 Hình 1.6: Hoạt động logistics tác động đến chí phí logistics………………… 43 Hình 1.8: Quan hệ tổng chi phí logistics số lượng kho hàng………… 45 Hình 2.1: Tồn chu trình đặt hàng – góc độ khách hàng………………54 Hình 2.2: Chu trình đặt hàng có thay đổi………………………… 55 Hình 2.4: Dịng thơng tin theo kiểu truyền thống………………………………60 Hình 2.5: Dịng thơng tin giao dịch điện tử…………………………………….61 Hình 2.6: Sơ đồ lập đơn hàng hệ thống………………………………….62 Hình 2.7: Sơ đồ hệ thống quản lý vật tư máy tính……………………… 63 Hình 2.8: Dịng chu chuyển thơng tin logistics…………………………….65 Hình 2.3: Đường đơn hàng…………………………………………56 Hình 2.11: phần mềm tạo bar code…………………………………………….72 Hình 2.12: Ứng dụng barcode để quản lý kho hàng……………………….73 Hình 2.9: Cách thưc hoạt động hệ thốngEDI…………………………… 68 Hình 2.10: Hoạt động hệ thống EDI truyền thống đại…………….69 Sơ đồ 2: dịng chu chuyển Logistics……………………………………………88 Hình 3.2: Chi phí quản trị dự trữ………………………………………………96 Bảng 3.1: Chi phí phát sinh hoạt động dự trữ………………………… 97 Hình 3.1: Phân loại dự trữ theo kỹ thuật phân tích ABC………………………93 Hình 3.3: Mơ hình EOQ……………………………………………………… 99 Hình 3.4: Cân chi phí để xác định EOQ………………………………….99 Hình 3.5: Mơ hình POQ……………………………………………………….101 Bảng 4.1: So sánh mua sắm thu mua……………………………… 112 Hình 4.1: Mối quan hệ mua hàng – thu mua – quản trị cung ứng – quản trị vật tư……………………………………………………………… 114 Bảng 4.2: So sánh quan niệm cũ quản trị vật tư……………… 115 Hình 4.2: Mục đích quản trị vật tư tích hợp…………………………… 117 Hình 4.3: Các yếu tố hệ thống MRP I……………………………………144 Hình 4.4: yếu tố hệ thống DRP II…………………………………….147 Bảng 5.2: Quyền định vận tải theo điều kiện sở giao hàng……………166 Hình 6.1: Kho hỗ trợ sản xuất……………………………………………… 184 Hình 6.2: Kho hỗn hợp……………………………………………………… 185 Hình 6.3: Kho gom hàng………………………………………………………186 Hình 6.4: Kho tách hàng………………………………………………………186 Hình 6.5: Kho cross – Docking……………………………………………… 189 Bảng 6.1: Xếp đống hình lập phương…………………………………………207 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS 1.1 Các vấn đề liên quan Logistics 1.1.1 Khái niệm Theo cách truyền thống, thường mô tả sản phẩm tổ chức, doanh nghiệp đến khách hàng họ hàng hóa hay dịch vụ Như vậy, nhà sản xuất Sony Guinness làm nên hàng hóa hữu hình, AOL Vodafone cung cấp dịch vụ vơ hình Sự thật là, theo quan điểm sai lầm, sản phẩm kiện hàng phức tạp chứa đựng hàng hóa dịch vụ Ví dụ hãng Ford, sản xuất xe hơi, họ đưa dịch vụ suốt trình bảo hành, dịch vụ sau bán hàng, phục hồi tài hồn chỉnh Hay hãng McDonald’s cung cấp hàng hóa kết hợp dịch vụ họ bán thức ăn nhà hàng Một cách xác để mơ tả sản phẩm nằm chuỗi rộng thể bảng 1.1: Cân hàng hóa dịch vu Hàng hóa Nhà SX Người Nhà xe xây nhà may Nhà hàng thức ăn nhanh Dịch vụ Dịch vụ Du lịch Giáo sức khỏe biển dục Hình 1.1: Chuỗi rộng sản phẩm Tại điểm kết thúc chuỗi sản phẩm mà chủ yếu hàng hóa, xe ơtơ dụng cụ gia đình; điểm kết thúc khác sản phẩm mà chủ yếu dịch vụ, bảo hiểm, giáo dục Ở chuỗi sản phẩm cân nhà hàng bệnh viện Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh Điểm mấu chốt tổ chức cách thức hoạt động tạo phân phối sản phẩm Những cách thức hoạt động mang lại đa dạng nguồn đầu vào biến đổi chúng thành đầu mong đợi, biểu qua hình 1.2: ĐẦU VÀO - Con người - Nhà cửa - NVL - Thiết bị - Thông tin - Đầu tư - v v CÁC HOẠT ĐỘNG - Sản xuất - Phục vụ - Cung cấp - Vận chuyển - Bán hàng - Đào tạo - v v ĐẦU RA - Hàng hóa - Dịch vụ - Lợi nhuận - Rác thải - Tiền lương - v v Hình 1.2: Các hoạt động tạo nên đầu Các đầu vào bao gồm nguyên vật liệu thô, thành phần, người, thiết bị, thông tin, tiền nguồn khác Các hoạt động bao gồm việc sản xuất, phục vụ, vận chuyển, công việc bán hàng, đào tạo,… Những đầu hàng hóa dịch vụ Một ví dụ, nhà hàng Golden Lion, lấy đầu vào thức ăn, đầu bếp, nhà bếp, nhân viên phục vụ, khu vực ăn tối; hoạt động bao gồm chuẩn bị thức ăn, chế biến, phục vụ; phần đầu buổi tối, dịch vụ, hài lòng khách hàng,… Những sản phẩm tạo tổ chức trải nghiệm khách hàng nó, đưa chu trình bảng 1.3 Nó thể yêu cầu phát sinh khách hàng, với hoạt động sử dụng nguồn để tạo sản phẩm làm hài lòng khách hàng Logistics di chuyển nguyên vật liệu quanh chu trình Các hoạt động thường chia thành nhiều phần liên quan, giống Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh bệnh viện có phịng cấp cứu, phịng mổ,…Vì logistics di chuyển nguyên vật liệu qua nhiều phận khác tổ chức, lấy từ người cung cấp nội địa phân phối đến khách hàng nội địa (được thể bảng 1.4) Điều dẫn đến định nghĩa Chuyển đến Khách hàng Cung cấp sản phẩm Tạo nên Yêu cầu cho sản phẩm Các hoạt động Sắp xếp Đầu khác Chuyển đến Đầu vào khác Hình 1.3: Chu trình cung ứng nhu cầu Các hoạt động tổ chức Nhà cung ứng nội địa Nhà cung ứng nội địa Logistics đầu vào Khách hàng nôi địa Khách hàng nôi địa Quản trị vật tư Logistics Hình 1.4: Đường Logistics Logistics đầu Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh Có nhiều khái niệm logistics, chưa có khái niệm chuẩn thuật ngữ này: - Trong lĩnh vực sản xuất thì: Logistics chuỗi hoạt động nhằm đảm bảo nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, dịch vụ…cho hoạt động tổ chức hay doanh nghiệp tiến hành liên tục, nhịp nhàng có hiệu quả; bên cạnh cịn tham gia vào trình phát triển sản phẩm Giờ ba hướng phát triển quan trọng quản trị chuỗi cung ứng quản trị chuỗi/dây chuyền cung ứng - Dưới góc độ quản trị cung ứng: “Logistics q trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ chu chuyển nguồn tài nguyên yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ đến tay người tiêu dùng cuối thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế (Theo tài liệu giảng dạy World Maritime University, 1999) Định nghĩa cho thấy logistics bao gồm nhiều khái niệm, cho phép tổ chức vận dụng nguyên lý, cách nghĩ hoạt động logistics lĩnh vực cách sáng tạo, linh hoạt có hiệu Để hiểu xác chất phạm vi ứng dụng logistics xem xét số khái niệm có liên quan Trước hết phải xem xét từ trình Điều cho thấy logistics khơng phải hoạt động đơn lẻ (isolated action), mà chuỗi hoạt động liên tục, có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thực cách khoa học có hệ thống qua bước nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt hồn thiện Do đó, logistics trình liên quan đến nhiều hoạt động khác tổ chức, từ xây dựng chiến lược đến hoạt động chi tiết, cụ thể để thực chiến lược Logistics đồng thời trình bao trùm yếu tố tạo nên sản phẩm cuối Logistics không liên quan đến nguyên nhiên vật liệu mà liên quan đến tất nguồn tài nguyên, yếu tố đầu vào cần thiết để tạo nên sản phẩm Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh hay dịch vụ phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Ở nguồn tài nguyên không bao gồm: vật tư, vốn, nhân lực mà cịn bao hàm dịch vụ, thơng tin, bí cơng nghệ… Logistics bao trùm hai cấp độ hoạch định tổ chức Cấp độ thứ vấn đề đặt phải lấy nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, dịch vụ…ở đâu?, vào nào? Và vận chuyển chúng đâu? Do xuất vấn đề vị trí Đây điểm khác biệt khái niệm logistics cổ điển đại Cấp độ thứ hai quan tâm đến việc làm để đưa nguồn tài nguyên yếu tố đầu vào từ điểm đầu điểm cuối dây chuyền cung ứng Từ nảy sinh vấn đề vận chuyển lưu trữ Ở Việt nam nay, nói đến logistics người ta tâm vào cấp độ hai – tức khâu vận chuyển lưu trữ, mà chưa quan tâm mức đến vấn đề quan trọng nguồn tài nguyên lấy từ đâu đưa đâu Chính quan niệm sai lầm làm cho người ta lầm tưởng logistics hoạt động ngành giao nhận, vận tải Để hiểu thấu đáo chất logistics cần nghiên cứu câu hỏi logistics mà thường gặp thực tế Nhóm câu hỏi thứ vị trí tối ưu: xem xét vị trí nguồn tài nguyên đầu vào, nhà quản trị logistics thướng phải trả lời câu hỏi “Ở đâu?” như: + Tìm nguyên vật liệu cần thiết đâu? + Tìm nguồn cung cấp lượng đâu? + Tìm nguồn cung cấp lao động đâu? + Tìm nguồn cung cấp máy móc, thiết bị đẩu? + Đặt nhà máy sở sản xuất đâu? + Xây dựng kho hàng trung tâm phân phối đâu? + Xác lập chi nhánh công ty đâu? + Lựa chọn đối tác sản xuất kinh doanh đâu? Nhóm câu hởi thứ hai có liên quan đến vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên đầu vào từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng, câu hỏi thường là: 10 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh + Trường hợp chưa nhận trả tiền: phận nghiệp vụ ghi sổ theo dõi giữ hóa đơn, đến hàng hóa đến giải trường hợp hàng hóa hóa đơn đến lúc 6.6.2 Nghiệp vụ xuất hàng kho 6.6.2.1 Nhiệm vụ nghiệp vụ xuất hàng - Xuất số lượng chất lượng hàng hóa cho khách hàng theo chứng từ giao hàng Các chứng từ giao nhận phản ánh nhu cầu cụ thể khách hàng số lượng, chủng loại, chất lượng hàng hóa Việc xuất hàng đảm bảo đúng, đủ, tốt theo nhu cầu khách hàng nhiệm vụ quan trọng kho hàng cần thực cách nghiêm túc - Giao hàng nhanh gọn, an toàn, thuận tiện cho người nhận Để thực tốt nhiệm vụ kho cần chuẩn bị hàng hóa, phương tiện cần thiết, cán giao nhận kiểm nghiệm thích hợp đối tượng, phương thức giao hàng Phối hợp đồng người xuất hàng với phương tiện nhằm thực việc giao nhận nhanh gọn nhất, tiết kiệm chi phí 6.6.2.2 Các hình thức giao hàng Trong thực tế có nhiều cách thức giao hàng, khái qt thành hình thức giao hàng sau đây: - Giao hàng thẳng cho đơn vị nhận hàng Đó cách giao hàng cho đơn vị nhận hàng địa điểm tiếp nhận (ga, cảng…) kho Trong trường hợp này, hàng hóa khơng phải đưa kho doanh nghiệp thương mại Hình thức thực hai cách: + Thứ nhất: Các khách hàng đem phương tiện vận tải đến nhận hàng địa điểm tiếp nhận kho + Thứ hai: Các kho doanh nghiệp thương mại, dùng phương tiện vận chuyển (hoặc thuê ngồi) chở hàng hóa đến kho hàng khách hàng tới địa điểm giao nhận hai bên thỏa thuận hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ Áp dụng hình thức giao hàng thẳng cho phép giảm chi phí bốc dỡ, vận chuyển, giảm hao hụt hàng hóa hàng hóa lưu chuyển nhanh 200 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh - Giao hàng hóa từ kho Đó hình thức giao hàng nhập vào kho doanh nghiệp Hình thức giao hàng nhập vào kho doanh nghiệp Hình thức giao qua kho thực cách: + Thứ nhất: Giao hàng kho doanh nghiệp thương mại Trong trường hợp khách hàng mang phương tiện vận tải (hoặc thuê) đến làm thủ tục nhận hàng kho Thủ kho vào chứng từ xuất kho để giao hàng cho người nhận + Thứ hai: Kho chuẩn bị đầy đủ hàng hóa theo yêu cầu khách hàng, chủ động phương tiện vận tải để chở hàng hóa đến tận kho (hoặc nơi yêu cầu) khách hàng Hình thức dịch vụ vận chuyển hàng đến tận nơi yêu cầu khách đem lại nhiều thuận lợi lợi ích kinh tế cho hai bên Bởi ngày hình thức phát triển rộng rãi doanh nghiệp 6.6.2.3 Nguyên tắc xuất hàng Để đảm bảo phục vụ kịp thời yêu cầu khách hàng để thực tốt nhiệm vụ giao hàng số lượng, chất lượng, giao hàng nhanh gọn, an toàn, giao hàng cần thực tốt nguyên tắc sau đây: - Tất hàng hóa xuất kho phải có phiếu xuất kho hợp lệ xuất hàng theo số lượng, phẩm chất quy cách ghi phiếu kho Người nhận hàng phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ có đủ thẩm quyền giao nhận hàng hóa - Trước giao hàng, cán giao nhận, thủ kho phải làm tốt cơng tác chuẩn bị: Chuẩn bị hàng hóa theo với số lượng chất lượng, chủng loại ghi phiếu xuất hóa kho Nếu phiếu xuất kho khơng sát với tình hình hàng hóa kho, thủ kho đề nghị người nhận hàng làm lại phiếu xuất kho khác, tuyệt đối không tự ý sửa chữa chứng từ giao hàng hóa khác chưa có ý kiến cấp có thẩm quyền - Căn vào phiếu xuất kho, cán giao nhận, thủ kho với người nhận hàng kiểm tra số lượng, chất lượng hàng hóa giải trường hợp phát sinh phù hợp với quy định chung Khi giao hàng xong, cán giao nhận thủ kho với người nhận hàng làm đầy đủ thủ tục giao nhận hàng hóa - Hàng nhập trước xuất trước, hàng nhập sau xuất sau 201 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh - Hàng xuất nội phải có chữ ký thủ trưởng phiếu (lệnh) xuất kho Hàng xuất bán bên hóa đơn xuất kho phải có chữ ký thủ trưởng đơn vị chữ ký kế toán trưởng 6.6.2.4 Tổ chức nghiệp vụ xuất hàng * Công tác chuẩn bị xuất hàng Xuất hàng khâu cuối nghiệp vụ kho, phản ánh kết trình từ khâu tiếp nhận, bảo quản gia cơng chế biến hàng hóa kho Nội dung cơng tác chuẩn bị xuất hàng bao gồm: - Đối chiếu chứng từ xuất hàng với hàng hóa thực tế kho, xem có phù hợp với khơng Nếu khơng phù hợp hàng hóa thực tế với phiếu xuất kho thủ kho phải kịp thời đề nghị với phận có liên quan làm lại phiếu xuất khác cho phù hợp - Chuẩn bị đầy đủ số hàng hóa phiếu xuất kho ghi Tùy theo yêu cầu khách hàng tình hình thực tế hàng hóa kho mà tiến hàng công việc khác thu gom, phân loại, chọn lọc, làm đồng bộ, đóng gói… tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao nhận nhanh gọn, xác an toàn - Chuẩn bị phương tiện dụng cụ cần thiết đáp ứng yêu cầu cơng tác gia cơng chế biến, đóng gói, cân đo, bốc xếp, vận chuyển, kiểm nghiệm chất lượng hàng hóa…phù hợp với yêu cầu hàng hóa khách hàng - Chuẩn bị đầy đủ nhận lực phù hợp với khối lượng tính chất cơng việc để thực tốt kế hoạch, tiến giao hàng chuẩn bị đầy đủ thủ tục, giấy tờ cần thiết để giao hàng nhanh, gọn * Giao hàng Tùy thuộc vào thỏa thuận bên mà có hình thức giao hàng thích hợp Nhưng giao hàng phải hai bên giao nhận thực Bên giao hàng giao đủ số lượng, chất lượng, quy cách chủng loại hàng hóa theo thủ tục giao nhận loại hàng hóa Bên nhận hàng kiểm tra, kiểm nghiệm số hàng * Những trường hợp cần xử lý xuất hàng 202 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh Khi tiến hàng giao nhận hàng hóa với khách hàng, xảy trường hợp khơng bình thường, khơng với kế hoạch, tiến độ…lúc cần có bàn bạc hai bên để giải thỏa đáng sở nguyên tắc, chế độ quy định - Tất hình thức giao hàng quy định thời gian định Nếu bên không chấp hành thời hạn để lãng phí phương tiện, nhân lực, hư hao hàng hóa…thì bên phải chịu phí tổn việc khơng chấp hành thời hạn gây - Tất trường hợp hư hỏng thừa thiếu, phẩm chất, không đồng bộ… lô hàng giao, tiến hàng giao hàng cho khách, hai bên phải lập biên kiểm nghiệm chỗ, quy rõ trách nhiệm, làm sở pháp lý cho việc xử lý sau - Trường hợp giao hàng thiếu hàng không yêu cầu người mua hàng khách hàng phát hiện, kiểm tra lại thấy thủ kho phải giao đủ, giao cho họ, không thấy dây dưa kéo dài từ chối 6.6.3 Nghiệp vụ bảo quản hàng hóa Bảo quản hàng hóa thống kỹ thuật bảo quản nghiệp vụ bảo quản Về mặt kỹ thuật bảo quản, loại hàng hóa có quy phạm bảo quản riêng Nghiệp vụ bảo quản dựa sở kỹ thuật bảo quản, tổ chức thực việc dự trữ bảo quản hàng hóa điều kiện môi trường tốt nhất, nhằm chống lại ảnh hưởng có hại đến số lượng chất lượng hàng hóa Nghiệp vụ bảo quản gồm nhiều nội dung, tùy theo loại hàng hóa cụ thể có nội dung khác 6.6.3.1 Lựa chọn kho phân bố hàng hóa kho Có nhiều loại kho khác nhau: kho kín, kho hở, kho lộ thiên Trong loại kho kín lại trang bị thiết bị đạt yêu cầu mặt kỹ thuật: kho có nhiệt độ thấp, kho có nhiệt độ, độ ẩm khơng thay đổi, kho hạn chế với mức độ khác ánh sáng, độ ẩm thời tiết mưa nắng, gió, bão lụt…Đây điều kiện việc dự trữ bảo quản bảo vệ hàng hóa hàng hóa Mỗi hàng hóa có đặc tính lý hóa khác nhau, có trạng thái, hình dáng, kích thước, điều kiện bao gói, u cầu thời hạn dự trữ bảo quản khác 203 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh chịu ảnh hưởng thời tiết khí hậu, trùng…gây hại khác Vì vậy, trước đưa hàng hóa vào kho phải lựa chọn kho phân bố hàng hóa kho phù hợp với đặc tính lý hóa hàng hóa Lựa chọn cho thích hợp phân bố hàng hóa vào nơi bảo quản chúng kho phù hợp tiền đề thiếu thực tổ chức nghiệp vụ bảo quản hàng hóa Có thể dựa vào quy hoạch kho kiểm tra điều kiện vật chất – kỹ thuật thực tế kho đặc điểm xây dựng diện tích mặt bằng, độ cao nhà kho, phương tiện chứa đựng vận tải hàng hóa để định lựa chọn kho theo nguyên tắc ưu tiên cho hàng hóa nhóm bảo quản 6.6.3.2 Định vị, định lượng hàng hóa kho Định vị hàng hóa kho việc xác lập ký hiệu riêng hay đánh số thứ tự cho nhà kho, gian kho, giá, ô…theo sơ đồ chi tiết quy hoạch kho để cố định tương đối danh điểm mặt hàng vào vị trí định Định lượng hàng hóa kho việc quy định số lượng (khối lượng) hàng hóa chứa nhà kho, gian kho, giá, ô…tức quy định số lượng hàng hóa tối đa vị trí để hàng phải đảm nhận Định vị định lượng hàng hóa kho phải dựa vào sau: - Phải vào kết quy hoạch chi tiết kho - Phải vào số lượng hàng hóa danh điểm mặt hàng để cố định tương đối danh điểm vào vị trí nhỏ sơ đồ chi tiết quy hoạch kho chứa mặt hàng tên, quy cách, kích thước - Phải vào nguyên tắc dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm Phương pháp định vị, định lượng hàng hóa kho sau: - Phải thống theo quy tắc định khu vực kho, nhà kho, gian kho, giá, ô…tránh tượng trùng lắp không quán từ tổng hợp đến chi tiết, từ chung đến riêng Phải đảm bảo tất vị trí để hàng nhỏ phải có ký hiệu riêng nằm ký hiệu chung phù hợp với danh điểm mặt hàng dự trữ kho - Khi đặt ký hiệu phải ghi ký hiệu vào sơ đồ chi tiết quy hoạch kho, gắn nhãn hiệu có ký hiệu vào vị trí để hàng nơi dễ thấy để tiện việc theo dõi, tìm kiếm 204 Bài giảng Logistics - GV: TS Lê Thị Phương Thanh Khi lập ký hiệu phải để cách quãng (có ký hiệu để trống) để có mặt hàng xuất chỏ cần điền thêm ký hiệu - Các phận có liên quan đến việc theo dõi kho, mặt hàng phải thống kỹ hiệu, để dễ dàng tra cứu qua máy tính, vào sổ sách, chứng từ, tiện cho việc hoạt động nghiệp vụ quản lý 6.6.3.3 Kê lót chất xếp hàng hóa kho * Kê lót hàng hóa Nền kho gắn liền với mặt đất nên dễ bị ẩm thấp khí ẩm từ đất mơi trường xung quanh truyền lên Hàng hóa trực tiếp để kho dễ bị ẩm nước bốc lên khơng khí gần kho (sàn kho) khơng thống, nhiệt độ thấp, nước dễ bốc thành giọt nước đọng lại làm cho hàng hóa bị ẩm ướt Vì vậy, phải kê lót hàng hóa dự trữ kho Kê lót biện pháp cần thiết để giữ gìn phẩm chất hàng hóa, chống lại ảnh hưởng có hại mơi trường xung quanh Phần lớn hàng hóa bị han gỉ, hư hỏng, biến chất, mốc mục, bốc nóng độ ẩm lớn, không kê lót kê lót khơng cách Việc xác định loại hàng hóa cần phải kê lót kỹ thuật kê lót phải vào: - Tính chất, đặc tính vật lý, hóa học trạng thái hàng hóa - Tình trạng bao bì hàng hóa - Vị trí kho, loại kho độ cao kho so với môi trường xung quanh - Thời gian dự trũ bảo quản hàng hóa dài hay ngắn - Tình hình thời tiết khí hậu nơi đặt kho Khi định kê lót hay khơng kê lót loại hàng hóa phải dựa vào năm trên, khơng thể bỏ qua nào, chúng có liên quan với Ví dụ hàng hóa đóng bao bì tốt khơng cần phải kê lót, kho thấp, ẩm dự trữ thời gian dài phải kê lót 205 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh Những loại hàng hóa có tính chất vật lý, hóa học khac địi hỏi phải dùng phương tiện kê lót khác Điều cần tránh loại dùng làm phương tiện kê lót hàng hóa có tác dụng hóa học với Những vật liệu thường dùng để kê lót hàng hóa dự trữ bảo quản kho gỗ, kim loại, bê tông cốt thép…dưới dạng bục kê, đòn kê, chân kệ… Trong thực tế, tùy theo điều kiện cụ thể nơi loại hàng, người ta dùng nguyên vật liệu sẵn có rẻ tiền, chế tạo chỗ để kê lót chống ẩm dùng tre ngâm, gỗ, dùng ván kê trụ xi măng, có nơi dùng trấu dày từ 10 đến 40cm… Yêu cầu chung vật liệu kê lót là: phải có độ vững chịu trọng tải khối lượng hàng xếp lên, cấu đơn giản, thay lẫn nhau; tạo mua sẵn địa phương; phải phù hợp với tính chất vật lý, hóa học loại hàng kê lót… * Chất xếp hàng hóa kho Chất xếp hàng hóa kho nghiệp vụ kinh tế - kỹ thuật quan trọng Chất xếp hàng hóa kho phải bảo đảm yêu cầu sau: - Tiết kiệm diện tích, dung tích nhà kho trang thiết bị bảo quản - Đảm bảo an tồn hàng hóa - Thuận tiện cho công tác kiểm tra, kiểm kê nắm vững lực lượng hàng hóa dự trữ - Đảm bảo tiết kiệm vật liệu kê lót đảm bảo an tồn lao động kho * Có ba phương pháp chất xếp hàng hóa kho Một là: Phương pháp đổ đống Phương pháp thường áp dụng loại hàng rời, khơng có bao bì than, cát, sỏi, đá dăm, thạch cao, gạch vụn… khơng địi hỏi điều kiện bảo quản đặc biệt tránh ẩm, tránh nóng…Đổ đống đổ trực tiếp kho sàn, bãi kho Hai là: Phương pháp xếp đống 206 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh Phương pháp áp dụng cho hàng hóa dạng có bao gói, chúng phải có hình dạng, độ cứng định, có khối lượng lớn đến mức độ định với mặt hàng chúng có kích thước giống Có hai cách xếp đống: xếp đống hình lập phương xếp đống hình kim tự tháp Xếp đống hình lập phương có loại hình chủ yếu là: xếp thẳng, xếp trái ngược, xếp kiểu chữ thập, xếp cách ván xếp kiểu miệng giếng Khi xếp đống hình lập phương cần quy định cự ly hợp lý đống hàng, chồng hàng với tường, cột; quy định chiều cao chồng hàng Căn để quy định chiều cao chồng hàng: Bảng 6.1: Xếp đống hình lập phương Hình thức chất xếp Lớp thứ (trên nhìn xuống) Lớp thứ (trên nhìn xuống) Xếp thẳng Xếp trái ngược Xếp chữ thập Xếp cánh ván Xếp miệng giếng 207 Phía bên chồng hàng Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh + Trọng tải theo thiết kế 1m2 diện tích kho + Tình trạng bao bì hàng hóa: bền vững (độ chịu nén) bao bì xếp nhiều lớp bảo đảm an tồn hàng hóa chứa bao bì khơng làm biến dạng bao bì, đặc biệt bao bì lớp + Điều kiện, phương tiện xếp dỡ kho an toàn lao động kho Có nhiều loại hàng hóa cồng kềnh, nặng nề, khổ, cỡ…phải có phương tiện giới xếp dỡ Có loại hàng hóa xếp dỡ thủ công bị hạn chế chiều cao người công nhân xếp dỡ, có phương tiện giới xếp cao Xếp đống hình kim tự tháp có hai loại hình chủ yếu: xếp tóm hai bên (như kiếu mái nhà thơng dụng) xếp tóm bốn bên (như hình chóp) Xếp đống hình kim tự tháp lớp nhỏ lớp Loại hình thường áp dụng loại hàng hóa chứa bao bì mềm, bao bì cứng bên khơng hồn tồn đồng chất, loại hàng hóa xếp bao bì bị đỏ dễ xảy hư hỏng Xếp đống hình kim tự tháp có ưu điểm: chồng hàng vững chắc, trọng lượng đống hàng phân bổ đều; đống hàng không bị hạn chế diện tích Nhược điểm khơng triệt để tận dụng dung tích kho Ba là: Phương pháp xếp giá Phương pháp áp dụng nhừng loại hàng hóa có nhiều loại, kiểu, quy cách, kích thước, trọng lượng tương đối nhẹ, để lẫn lộn với dễ sinh nhầm lẫn Nếu xếp trực tiếp kho, sàn kho khơng xếp nhiều, dễ hư hỏng, không tận dụng trọng tải kho dung tích nhà kho Khi xếp giá cần ý: - Số lượng hàng hóa xếp ô nên quy định số lượng định (chẵn – lẽ) Sắp xếp giá tồn giá để hàng phải theo trình tự: hàng nhẹ để cao, hàng nặng thấp, hàng xuất nhập nhiều nơi thuận tiện (dễ lấy) 208 Bài giảng Logistics - GV: TS Lê Thị Phương Thanh Phải vào danh điểm khối lượng danh điểm, vào điều kiện cụ thể thiết bị bảo quản theo nguyên tắc ưu tiên mặt hàng cần xếp trước khối lượng hàng xếp giá - Phải tận dụng tối đa diện tích dung tích ơ, ngăn để dự trữ bảo quản tối đa hàng sở định mức lượng hàng cho phép ngăn, theo thiết kế 6.6.3.4 Điều hòa nhiệt độ độ ẩm kho Nhiệt độ độ ẩm hai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến biến đổi lý hóa tính nhiều loại hàng hóa q trình dự trữ bảo quản Nhiệt độ độ ẩm khơng khí quan trọng mơi trường bao quanh Nó ảnh hưởng trực tiếp thường xuyên đến nhiệt độ thủy phần hàng hóa dự trữ kho Trong việc bảo quản hàng hóa cần ý tới nhiệt độ mơi trường, đặc biệt khơng khí Nhiệt độ khơng khí yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ trình biến đổi vật chất hàng hóa Khi nhiệt độ khơng khí tăng hay giảm, nhiệt độ thân hàng hóa tăng lên hay giảm đi, nhiệt độ cao làm cho số hàng hóa dễ biến chất, hóa già, tự bốc cháy, sinh nổ Nhiệt độ tăng làm tăng thể tích loại hàng hóa thể lỏng loại hóa chất, xăng dầu, diezen…có thể làm tràn khỏi bao bì, làm hư hỏng, biến dạng bao bì Ở nước ta, nhiệt độ thấp xảy ra, biên độ dao động nhiệt độ thấp cao lớn, đặc biệt mùa hè nhiệt độ cao Sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ cao ảnh hưởng lớn đến việc bảo quản hàng hóa Vì vậy, địi hỏi cán nhân viên công tác kho phải nắm đặc điểm khí hậu nước ta, đặc biệt biến động nhiệt độ vùng đặt kho, khiến cho kho lúc có nhiệt độ cần thiết Đối với hệ thống kho có máy điều hịa nhiệt độ cần thường xuyên theo dõi điều hòa nhiệt độ mức cần thiết Đối với loại kho chưa có máy điều hịa nhiệt độ dùng biện pháp sau: - Lợi dụng khí hậu thiên nhiên để thơng hơi, thơng gió Khi nhiệt độ khơng khí ngồi kho thấp nhiệt độ khơng khí kho, mở cửa thơng gió, cửa sổ để hạ bớt nhiệt độ 209 Bài giảng Logistics - GV: TS Lê Thị Phương Thanh Hạn chế bớt nhiệt độ cao môi trường truyền vào kho Có thể làm thêm trần cót, cót ép, gỗ dán, ván sẻ hay vơi rơm tùy theo loại nhà kho, làm tường hai lớp, mái hai tầng có lớp vật liệu cách nhiệt mái phải có ống hút gió lùa qua - Hạn chế ánh nắng mặt trời chiếu vào kho Qt vơi trắng xung quanh tường kho, bao bì Dùng liếp che, dùng lá, cỏ, rơm rạ phủ lên mái ngố trồng xung quanh kho - Tự chế loại quạt gió người kéo để khơng khí kho lưu thơng - Dùng vải bị kín đống hàng - Có hệ thống vịi nước làm lạnh Về độ ẩm hiểu cách đơn giản lượng nước (hoặc nước) có chứa đơn vị vật thể mơi trường Độ ẩm hàng hóa, mơi trường độ ẩm khơng khí, kho, tường kho…và xung quanh yếu tố định đến độ ẩm kho Trong đó, độ ẩm khơng khí quan trọng Cán nhân viên làm cơng tác bảo quản hàng hóa cần phải nắm độ ẩm khơng khí kho có chứa hàng hóa chịu ảnh hưởng nhiều độ ẩm Nước ta, đặc biệt từ đèo Hải Vân trở miền Bắc khu vực có độ ẩm tương đối thường xuyên cao Độ ẩm tương đối cao kéo dài kết hợp với nhiệt độ cao gây nhiều tác hại hàng hóa dự trữ Tốc độ ăn mòn kim loại tăng lên nhanh Hàng hóa cấu tạo kim loại dễ bị gỉ, vật liệu dễ bị ẩm mốc, gỗ dễ bị mục, cao su dễ bị hóa già Những chất háo nước dễ hút nước, côn trùng, vật gặm nhắm sinh sôi phát triển nhanh Để bảo vệ chất lượng hàng hóa kho cần phải khống chế điều hịa độ ẩm Ở kho đại người ta trang bị phương tiện điều hòa nhiệt độ độ ẩm, đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm khơng thay đổi tiêu Ở kho thơng thường cần phải có biện pháp để hạ thấp nhiệt độ Những biện pháp là: - Thơng thơng gió để hạ bớt độ ẩm Khi khơng khí bên ngồi khơ mở thơng gió, cửa sổ, cửa nhà kho cho khơng khí lùa vào kho Điều kiện để mở cửa kho để thơng gió, hạ bớt độ ẩm là: quan sát ẩm kế nhiệt biểu, 210 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh thấy có chênh lệch bên ẩm bên khô 405 C trở lên, thơng gió kho mở với điều kiện bên ngồi trời khơng mưa, khơng có sương mù, gió cấp trở xuống, nhiệt độ ngồi trời khơng 100C không cao 300C Độ ẩm tuyệt đối kho thấp độ ẩm tuyệt đối kho - Dùng chất hóa học để hút ẩm Những chất có tác dụng hút nước khơng khí Clorua canxi…ở số kho người ta dùng vôi chưa tôi, than củi để hút ẩm Khi dùng loại càn ý ảnh hưởng tới hàng hóa dự trữ đề phịng bụi bẩn - Có hệ thống nước nhanh Để đề phịng trời mưa lớn dùng nước xong, kho phải có hệ thống thoát nước nhanh khỏi vùng kho Tạo cho kho cao tương đối so với xung quanh – chống dột Không để kho gần nhà kho có chỗ đọng nước ẩm thấp…phía kho xây cho gió lùa vào phía làm kho - Dùng nhiệt độ cao để hạ thấp độ ẩm Hàng hóa ướt có độ ẩm cao phải phơi nơi khô dùng không khí nóng làm khơ trước đưa vào vị trí bảo quản Có thể dùng chất khơng thấm nước (ni-lon, bao nhựa…) gói lại dễ cách ly 6.6.3.5 Thường xuyên kiểm tra chăm sóc hàng hóa vệ sinh kho Kịp thời tìm ngun nhân, thiếu sót đe dọa số lượng chất lượng hàng hóa dự trữ kho sớm có biện pháp tương ứng, hữu hiệu để khắc phục ảnh hưởng có hại địi hỏi phải thường xun kiểm tra chăm sóc hàng hóa dự trữ Kinh nghiệm kho bảo quản hàng hóa rõ: biện pháp có hiệu để ngăn ngừa khắc phục kịp thời nguyên nhân, thiếu sót ảnh hưởng lớn đến hàng hóa, hạn chế nhiều thiệt hại, lại đơn giản tốn kém, lại địi hỏi phải thực kiên trì, cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm, thường xuyên phải quy định thành chế độ việc thực Chế độ vệ sinh kho bao gồm nội dung sau: - Quy định việc lau chùi, quét dọn khu vực kho, nơi bảo quản, nơi xuất nhập, thiết bị, dụng cụ hàng hóa trữ bảo quản Phải 211 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh hàng ngày quét dọn nơi làm việc, nhà kho, trần kho, hệ thống cửa kho, hệ thống thải nước Phải lau chùi thiết bị dụng cụ làm việc xong Phải quy định chế độ kiểm tra vệ sinh loại hàng hóa cần giữ vệ sinh nhập kho xuất kho - Quy định vệ sinh cá nhân cán bộ, công nhân viên công tác kho Tùy theo yêu cầu vệ sinh loại hàng hóa dự trữ kho, cần quy định thành nội quy, chế độ vệ sinh cá nhân công nhân làm việc kho - Quy định chế độ vệ sinh kho kiểm tra vệ sinh Quy định đơn vị làm vệ sinh hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Những công việc vệ sinh phải thực số cán bộ, công nhân viên tham gia Mặt khác, phải quy định chế độ kiểm tra vệ sinh có phận có liên quan tham gia, có nhận xét, có đánh giá Việc kiểm tra vệ sinh nhằm đưa công tác vào nề nếp, vừa nâng cao tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm cán công nhân viên công tác kho, vừa hoạt động nghiệp vụ cần phải thường xuyên, nghiêm túc 212 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh Bài tập Trình bày hiểu biết anh chị kho bãi vai trò kho bãi? Chức kho bãi Các loại kho? Trình bày đặc điểm tường loại kho Trình bày nghiệp vụ giao nhận hàng hóa kho? Các cơng việc cần thực q trình bảo quản hàng hóa kho gì? Bài tập thảo luận nhóm Trong buổi lễ khánh thành giai đoạn II trung tâm kho vận cơng ty Diethelm Việt Nam thuộc tập đồn Diethelm Keller Siber Hegner (DKSH), Thụy Sĩ, khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (Bình Dương), Tiến sĩ Joerg Wolle, chủ tịch kiêm giám đốc điều hành tập đoàn DKSH phát biểu: “Trong năm 2004 doanh số công ty Việt Nam đạt khoảng triệu USD dịch vụ kho vận Khi bắt đầu hoạt động trở lại Việt Nam vào năm 1999 với qui mơ nhỏ, số tiền đầu tư lúc 2.5 triệu USD Đến tháng năm 2002, tăng vốn lên 4,5 triệu USD tháng năm 2004 vừa qua, số vốn đầu tư tăng lên triệu USD Sau thời gian hoạt động, đến tính cho dịch vụ kho vận giao hàng tăng lên 45 lần Chúng vừa đầu tư thêm 1,5 triệu USD, nâng tổng số vốn đầu tư lên triệu USD mua 12.000m2 đất liền kề, để xây dụng giai đoạn III trung tâm kho vận Diethelm Việt Nam Dự kiến, trung tâm khởi cơng vào năm 2006 thức vào hoạt động vào tháng sau Lúc đó, Diethelm Việt Nam trở thành trung tâm kho vận lớn Việt Nam với tổng diện tích kho bãi lên đến 27.000m2 có sức chứa 22.000 palet” Vận dụng kiến thức học Quản trị Logsitcs nói chung quản trị kho bãi nói riêng, anh chị có suy nghĩ lời phát biểu Tiến sĩ Joerg Wolle vai trò, tiềm năng, xu phát triển…của ngành kho bãi vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đề xuất giải pháp phát triển kho bãi khu vực này, phận ngành logistics 213 Bài giảng Logistics GV: TS Lê Thị Phương Thanh Tài liệu tham khảo PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Quản Trị Logistics, Nhà Xuất Thống Kê, 2006 PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Logistics – Những vấn đề bản, nhà xuất Thống Kế, 2003 Cục Quản lý cạnh tranh Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam- TS.Dương Chí Dũng – TS.Đinh Thị Mỹ Loan, Sổ tay kinh doanh Logistics, Nhà xuất Tài Chính, 2008 James R.Stock and Douglas M Lambert, Strategic Logistics Management, McGraw-Hill, New York, 2001 Donal Water, Logistics – An Introduction to Supply Chain and Management, Palgrave Macmillan, 2003 John Fernie and Leigh Sparks, Logistics and Retail Management, Kogan Page, 2004 Website: Vietnam’s Supply www.360vietnam.com/scm/ Website: www.apllogistics.com Website: www.maersk-logistics.com 214 Chain and Logistics Blog: