1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Logistics.pdf

246 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng LOGISTICS PGS TS Trần Văn Hòe Trường Đại học Thủy Lợi Nội dung Chương 1 Tổng quan về Logistics Chương 2 Vận tải hàng hóa Chương 3 Dịch vụ giao nhận, kho bãi Chương 4 Bảo hiểm hàng hóa vận ch[.]

Bài giảng LOGISTICS PGS.TS Trần Văn Hòe Trường Đại học Thủy Lợi Nội dung : Chương 1: Tổng quan Logistics Chương 2: Vận tải hàng hóa Chương 3: Dịch vụ giao nhận, kho bãi Chương 4: Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển đường hàng khơng Chương 5: Dịch vụ hải quan Chương 1: Tổng quan Logistics Khái niệm, phân loại, vai trò đặc trưng hoạt động Logistics - Khái niệm Logistics hệ thống Logistics - Phân loại Logistics - Vai trò hệ thống Logistics - Các đặc trưng yêu cầu bảncủa Logistics Xây dựng phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam - Các nguồn luật hành điều chỉnh hoạt động Logistics Việt nam - Quá trình hội nhập quốc tế hoạt động Logistics Việt nam - Cam kết Việt nam tự hóa dịch vụ Logistics Chương 2: VẬN TẢI HÀNG HÓA XNK -Khái quát chung vận tải -Vận tải hàng hóa đường biển -Vận tải hàng hóa đường sắt -Vận tải hàng hóa đường hàng khơng -Vận tải hàng hóa Container -Vận tải hàng hóa đa phương thức Chương 3: Dịch vụ giao nhận, kho bã 3.1 Giao nhận hàng hóa 3.1.1 Vai trị hoạt động giao nhận 3.1.2 Các điều kiện sở giao hàng 3.1.3 Tổ chức kỹ thuật giao nhận hàng hóa 3.2 Thủ tục khai báo hải quan giao nhận hàng XNK 3.2.1 Những quy định chung khai báo hải quan hàng XNK 3.2.2 Phương pháp cách thức khai báo tờ khai hải quan 3.2.3 Thủ tục hải quan số loại hình XNK hàng hóa Chương 4: Bảo hiểm hàng hóa theo điều kiện sở giao hàng 4.1 Khái quát chung bảo hiểm 4.1.1 Rủi ro phương pháp đối phó với rủi ro 4.1.2 Bảo hiểm chất bảo hiểm hàng hóa vận chuyển 4.1.3 Các nguyên tắc bảo hiểm 4.2 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 4.2.1 Tổn thất vận chuyển hàng hóa đường biển 4.2 Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa hành 4.2.3 Trách nhiệm người bảo hiểm rủi ro tổn thất hàng hóa 4.3 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường hàng khơng 4.3.1 Trách nhiệm người bảo hiểm rủi ro tổn thất 4.3.2 Trách nhiệm người bảo hiểm không gian thời gian Chương 1: Tổng quan Logistics Khái niệm, phân loại, vai trò đặc trưng hoạt động Logistics 1.1 K/n Logistics hệ thống Logistics • K/n Logistics: chưa có k/n đồng - Nghĩa rộng: trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt có hiệu mặt chi phí dịng lưu chuyển phần dự trữ NVL, bán TP TP thông tin liên quan từ khởi đầu trình Sx đến điểm tiêu thụ cuối - Nghĩa hẹp: hoạt động dịch vụ gắn liền với q trình lưu thơng phân phối hàng hóa • K/n hệ thống Logistics Chương 1: Tổng quan Logistics • K/n Dịch vụ Logistics: (Điều 233 – Luật Thương mại VN 2005): Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao Chương 1: Tổng quan Logistics 1.2 Phân loại Logistics - Phân loại theo hình thức - Phân loại theo q trình - Phân loại theo đối tượng hàng hóa 1.3 Đặc trưng hoạt động Logistics - Là hoạt động liên quan đến vận tải, lưu kho, lưu bãi, bao bì, đóng gói, giao nhận - Là cơng đoạn quan trọng chuỗi cung ứng Chương 2: Vận tải hàng hóa 2.1 Khái quát chung vận tải -Vận tải vai trò vận tải -Vận tải thương mại quốc tế -Đặc điểm vận tải -Mục đích yêu cầu vận tải  Điều kiện bảo hiểm QTC VN (QTC 1990, 1995, 1998)  Điều kiện C (Tương ứng FPA) a Tổn thất hợp lý quy cho: 1) Cháy, nổ/ cháy nổ 2) Tàu, xà lan va vào đá ngầm, chìm lật 3) Phương tiện đường bị lật trượt đường ray 4) Dỡ hàng cảng lánh nạn 5) Phương tiện vận tải đâm va vào vật nước b Tổn thất gây bởi: 6) Hy sinh cho tổn thất chung 7) Ném hàng khỏi tàu c Tổn thất phương tiện vận tải tích d Chi phí cứu hộ e Chi phí hợp lý nhằm giảm tổn thất chi phí giám định f Chi phí dỡ hàng, lưu kho, vận chuyển tiếp hàng h Hai phương tiện đâm, va vào mà hai bên có lỗi (Both to blame collision) 232  Điều kiện bảo hiểm QTC (QTC 1990, 1995, 1998) (Tiếp)  Điều kiện B (Tương ứng WA) Bao gồm điều kiện C cộng với: 1) Động đất, núi lửa phun, sét 2) Nước khỏi tàu 3) Nước tràn vào phương tiện vận tải, ngấm vào thùng hàng 4) Mất nguyên kiện xếp dỡ rơi khỏi tàu  Điều kiện A (Tương ứng AR) Bao gồm toàn điều kiện B cộng với: Các rủi ro khác (Trừ rủi ro đặc biệt rủi ro loại trừ bảo hiểm) Lưu ý: Điều kiện bảo hiểm B (Tương ứng WA) quy định: (1) Tỷ lệ miễn giảm có khấu trừ, chẳng hạn tỷ lệ 5% tổn thất 7% bồi thường 2%; (2) Tỷ lệ miễn giảm không khấu trừ, Chẳng hạn tổn thất 7% bồi thường 7% 233 *Khiếu nại người bảo hiểm hàng hóa  Cơ sở khiếu nại: (1) Hợp đồng bảo hiểm; (2) Qui tắc bảo hiểm công ty bảo hiểm; (3) Luật bảo hiểm nước người bảo hiểm 234  Hồ sơ khiếu nại: (1) Đơn khiếu nại: (2) Các chứng từ: 1) Hợp đồng bảo hiểm; 2) Hóa đơn thương mại phiếu đóng gói; 3) B/L; 4) ROROC; 5) Biên hàng thiếu (CSC); 6)Biên hàng hư hỏng (COR); 7) Thư dự kháng (L/R); 8) Biên giám định tổn thất (Survey Report); 9) Báo cáo cố; 10) kháng nghị hàng hải (Sea protest); 11) Tuyên bố tổn thất chung; 12) Chứng từ chi phí đóng góp tổn thất chung; 13) Bản tính tổng số tiền đòi bồi thường; 14) Các chứng từ khác 235  Thời hạn khiếu nại: (1) Theo hợp đồng bảo hiểm; (2) Thời hạn hợp lý  Những điểm lưu ý: (1) Thông báo cho người bảo hiểm; (2) Ngăn ngừa tổn thất; (3) Bảo lưu quyền đòi bồi thường người thứ ba; (4) Từ bỏ hàng để địi bồi thường tồn 236 Bảo hiểm hàng hóa theo Incoterms 2010 bảo hiểm hàng hóa theo Incoterms 2010.doc 237 Công ty Z kinh doanh lô hàng có tổng giá trị theo hóa đơn thương mại 3.400.000 USD, chi phí vận chuyển 221.819 USD Khoản lãi cơng ty dự tính 10% giá CIF lô hàng Công ty định mua bảo hiểm sau: Mua bảo hiểm công ty bảo hiểm A 0,5 giá trị bảo hiểm; Tại công ty B 0,4 giá trị bảo hiểm; Tại công ty C 0,3 giá trị bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm 0,4% Trong trình vận chuyển, tàu gặp rủi ro gây tổn thất chung 390.000 USD, sau gặp rủi ro gây tổn thất riêng 500.000 USD Chi phí khắc phục tổn thất chung 10.000 USD, chi phí khắc phục tổn thất riêng 50.000 USD Giá trị thân tàu bảo hiểm 5.000.000 USD Các chủ hàng khác có giá trị bảo hiểm 10.000.000 USD số quyền lợi khác bảo hiểm 1.000.000 USD Vì A = 0,5V +0.4V+0.3V > 1V  Bảo hiểm trùng  tỷ lệ bảo hiểm trùng 1,2 Tỷ lệ bảo hiểm bồi thường theo giá trị bảo hiểm cho Z sau: công ty bảo hiểm A: 0,5V 1/1.2 = 5/12 V công ty bảo hiểm B: 0.4V 1/1.2 = 1/3 V công ty bảo hiểm C: 0.3V 1/1.2 = 1/4V - Vz công ty Z: Vz = [(C+F)/(1-r)] (1+p) = [(3,4 + 0,221819)/(1-0.004)] (1+0,1) = triệu USD - Tổn thất chung phân bổ cho công ty Z: TTCi = (Vi/ ∑Vi) TTC = [(0,39+0.1) /(4+10+5+1) ]4= 0.08 triệu USD Tổn thất chung tổn thất riêng công ty Z: TTC+TTR = 0.08 + 0.5+0.05 = 0.63 triệu USD - Các công ty bảo hiểm bồi thường cho công ty Z: CtyA: 0.63 (5/12) = 0.2625 Triệu USD CtyB: 0.63 (1/3) = 0.21 Triệu USD CtyC: 0.63 (1/4) = 0.1575 Triệu USD (Chú ý: công ty Z mua bảo hiểm trùng nên công ty Z phải chịu thiệt phí mua bảo hiểm trùng) Nếu công ty Z rút đơn bảo hiểm với ctyC ctyZ bồi thường Từ CtyA: 0.63 0.5 = 0.315 Triệu USD Từ CtyB: 0.63 0.4 = 0.252 Triệu USD CtyZ tự chịu tổn thất: 0.63 0.1 = 0.063 triệu USD Một tàu trị giá 1.000.000 USD chở lô hàng trị giá 990.000 USD, với số tiền cước 10.000 USD (cước phí trả sau) dọc đường gặp bão lớn Để nhanh chóng khỏi vùng bão lớn, buộc phải vứt bớt hàng khỏi tàu, trị giá hàng vứt xuống biển 45.000 USD, cước phí số hàng 5.000 USD Muốn vứt nhanh hàng xuống biển buộc phải phá hầm tàu số thiết bị tàu Số tiền sửa chữa tàu 50.000 USD Tổn thất riêng hàng hố 10% Tính giá trị mà bên phải đóng góp vào tổn thất chung số tiền mà bảo hiểm phải bồi thường cho bên Biết quyền lợi mua bảo hiểm 100% trị giá bảo hiểm Phân bổ tổn thất chung Hệ số phân bổ tổn thất chung = (45.000 + 50.000 + 5.000)/(1000.000 + 990.000 + 10.000) = 0,05 Ct = 0,05 x 1.000.000 = 50.000 (USD) Ch = 0,05 x 990.000 = 49.500 (USD) Cf = 0,05 x 10.000 = 500 (USD) Kết chủ tàu phải đóng góp 50.000 USD chủ tàu phải hy sinh tổn thất chung 50.000 USD nên khơng phải đóng góp Chủ hàng phải đóng góp 49.500 tổn thất chung chủ hàng phải hy sinh 45.000 USD nên phải góp thêm 49.500 - 45000 = 4.500 USD Chủ cước phí phải đóng góp 500 USD, bị hy sinh tổn thất chung 5000 USD nên thu 4500 USD Về nguyên tắc bảo hiểm phải bồi thường tổn thất chung Tổn thất riêng: Đối với hàng : Ph = A (V) x m = 990.000 x 10% = 99.000 (USD) Số tiền mà bảo hiểm phải bồi thường cho - Chủ tàu: 50.000 USD - Cước phí: 5000 USD (4500 USD đòi chủ hàng) - Chủ hàng: 49.500 + 99.000 = 148.500 (USD) ĐỀ SỐ 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A D D B C B B B B B A A B C B D A A B B D D C C A 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ĐỀ SỐ B A B C A B C B A B B B E A C B B B B D A C B D C 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 D A B C C B A A B B B F A D D B A A C B B A D B D 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ĐỀ SỐ A D B D C C B A D A A A B B B A C B C B A A A A B 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 D C A A B A A D B A D B A B B B A C B D A A B C B 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 B A A B A A A A A B A D A B A A C B C A A A A A B

Ngày đăng: 28/09/2023, 18:50