Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TĨT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CỦA VIỆT NAM THEO HIỆP ĐỊNH CPTPP CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HỒNG THỦY VY Khóa: 2019 MSSV: 1911547423 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẦN: THS NGUYÊN NGỌC ANH TIÊN TP.HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dần khoa học ThS Nguyền Ngọc Anh Tiên, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dần, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 thảng 08 năm 2022 Sinh viên thực LÊ HÒNG THỦY VY DANH MỤC CỤM TÙ VIẾT TẤT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TÁT BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Duơng ECJ Tịa án Công lý Châu Âu EU Liên minh châu Âu EƯTMR Quy định nhãn hiệu thuơng mại Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thuơng mại tự SHTT Sở hữu trí tuệ OHIM Văn phịng điều hịa thị trường nội địa (về nhãn hiệu sáng chế) TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đen quyền sở hữu trí tuệ USPTO Cơ quan quản lý sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ WIPO To chức sở hừu trí tuệ giới MỤC LỤC PHẦN MỚ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục tổng quát Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN BẢN VỀ BAO HỘ NHÀN HIỆU THEO HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Tông quan nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.2 Đặc điêm nhãn hiệu 10 1.1.3 Chức cùa nhãn hiệu 11 1.1.4 Phân loại nhãn hiệu 12 1.2 Những quy định bảo hộ nhãn hiệu theo Hiệp định CPTPP pháp luật Việt Nam 14 1.2.1 Khái quát Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 14 1.2.2 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu 15 1.2.3 Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu 18 1.2.4 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng 21 1.2.5 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 23 KÉT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG THỤC TIỀN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BAO HỘ NHÀN HIỆU TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 27 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu so quốc gia giới 27 2.1.1 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu 27 2.1.2 Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu 36 2.1.3 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng 41 2.1.4 Thực thi quyền sở hừu trí tuệ nhãn hiệu 42 2.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam đế tương thích với Hiệp định CPTPP 45 2.2.1 Sửa đổi quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu 45 2.2.2 Xác định rõ phạm vi bảo hộ nhãn hiệu 47 2.2.3 Hoàn thiện quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng 48 2.2.4 Bổ sung quy định thực thi quyền sở hừu trí tuệ 49 2.2.5 Một số giải pháp hồ trợ khác 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 PHẦN KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÀN MỞ ĐÀU Tính cấp thiết ciia đề tài Ngày nay, với tốc độ phát triển nhanh chóng cùa kinh tế, cạnh tranh thị trường ngày diễn gay gắt làm cho nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ buộc phải tìm cách đe thu hút khách hàng quan tâm nhiều sản phẩm họ Một cách làm hữu hiệu sử dụng nhãn hiệu độc đáo có khả phân biệt đủ để tạo ấn tượng đặc biệt cho khách hàng Do đó, nhãn hiệu trở nên quan trọng tồn phát triến mồi doanh nghiệp yếu tố góp phần khắng định uy tín nhà sản xuất thị trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy vần có so doanh nghiệp cố tình sử dụng nhãn hiệu chủ thể kinh doanh uy tín để tạo sản phẩm giả mạo gây nhầm lần cho người tiêu dùng Đây hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại người tiêu dùng sản phẩm thường chất lượng so với sản phẩm bảo hộ nhãn hiệu Vì vậy, hồn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu yêu cầu cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý vừng cho việc bảo vệ quyền lợi chủ nhãn hiệu, đồng thời góp phần trì phát triển tài sản trí tuệ hoạt động kinh doanh thị trường Mặt khác, chế bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam hồn chỉnh góp phần thu hút đầu tư nước ngoài, tạo thuận lợi cho Việt Nam q trình hội nhập kinh tế tồn cầu Tại Việt Nam, quy định bảo hộ nhàn hiệu xây dựng hoàn thiện tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, chế bảo hộ nhăn hiệu Việt Nam phải đối mặt với số yêu cầu sửa đối, bổ sung để phù hợp với bối cảnh tại, Việt Nam đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu ngày trở nên cấp thiết nghiêm ngặt Các hiệp định thương mại tự mà Việt Nam gia nhập năm vừa qua Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định tự thương mại Châu Âu - Việt Nam (EVFTA), thiết lập khung tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu mức cao nhiều so với quy định trước Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) nên thường gọi quy tắc TRIPS cộng (TRIPS plus) Đặc biệt Hiệp định CPTPP xem hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới1 với nhùng yêu cầu SHTT mức cao Chắng hạn theo yêu cầu Hiệp định CPTPP mà Việt Nam ký kết năm 2018, Việt Nam phải sửa đổi quy định Luật sở hừu trí tuệ (SHTT) hành đe tương thích với Hiệp định vịng năm chậm đến năm 2022 phải thực số yêu cầu như: mở rộng phạm vi bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, mùi hương2 (Điều 18.18), thay đổi tiêu chí bảo hộ nhãn hiệu tiếng3 (Điều 18.22), yêu cầu cải cách thủ tục hành ngắn gọn, minh bạch quản lý đăng ký nhãn hiệu4, thiết lập hệ thống nhãn hiệu điện tử5 (Điều 18.24) Vì vậy, chắn rằng, Việt Nam cần phải thực lộ trình sửa đổi, bổ sung Luật SHTT hành, phải đặc biệt lưu ý quy định SHTT (nói chung) bảo hộ nhãn hiệu (nói riêng) Trong thời gian gần đây, Luật SHTT Việt Nam vừa sửa đối Quốc hội thông qua vào ngày 16/6/2022 nhiều vấn đề chưa giải triệt đe Điên Điều 72 Luật SHTT sửa đổi cho phép đăng ký dấu hiệu âm cho phép dấu hiệu âm “có thể nhìn thấy được” Từ đó, vấn đề phát sinh dấu hiệu xem thỏa mãn điều kiện “có the nhìn thấy được” liệu tệp âm (dạng mp3) có xem hình thức “nhìn thấy được” nhãn hiệu âm hay khơng? Điều khó khăn xác định hình thức thể nhãn hiệu mùi theo yêu cầu Hiệp định CPTPP Vì chưa có văn hướng dần thi hành nội dung nên quan quản lý SHTT sè gặp khó khăn áp dụng quy định vào thực tế Trong đó, có quốc gia so 11 quốc gia thành viên CPTPP cho phép bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, quốc gia thành viên chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu mùi, riêng Thông tin truy cập từ trang web Bộ ngoại giao Hiệp định đối tác tiến xuyên Thái BÌnh Dương: http://cptpp.moit.gov.vn/ ngày 16/08/2022 Điều 18.18 Hiệp định CPTPP quy định “không Bên yêu cầu, điều kiện đê đăng ký, dấu hiệu phải nhìn thấy được, khơng Bên từ chối đăng ký nhãn hiệu chi với lý rang dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu âm Điều 18.22 Hiệp định CPTPP quy định “việc không lấy tiêu chi số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu, công nhận nhãn hiệu nôi tiêng năm danh mục nhãn hiệu nôi tiêng đê quyêt định bảo hộ nhãn hiệu nôi tiêng” CPTPP yêu cầu nước thành viên phải áp dụng biện pháp cụ thề đế đàm bảo thù tục hành ngăn gọn, minh bạch đăng ký, gia hạn nhãn hiệu thương mại, đàm bảo hội phàn hôi cùa người nộp đơn hội phàn đôi cùa bên thứ ba, đơng thời khun khích nước sử dụng hệ thống đăng ký nhàn hiệu thương mại điện tử đế minh bạch hóa quy trình Điêu 18.24 Hiệp định CPTPP quy định “Môi Bên phái quy định: (a) hệ thông dành cho đơn đăng ký trì hiệu lực nhãn hiệu, bang điện tử; (b) hệ thống thơng tin điện từ truy cập công cộng, bao gồm sớ liệu trực tuyến gồm đơn đăng ký’ nhãn hiệu nhãn hiệu đăng ký” Việt Nam Malaysia chưa chấp thuận bảo hộ “dấu hiệu khơng nhìn thấy được” nhãn hiệu bao gồm nhãn hiệu âm mùi Đây thách thức quan quản lý thực thi SHTT doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhiều kiến thức kinh nghiệm loại nhãn hiệu Ngoài ra, khác biệt quy định bảo hộ nhãn hiệu Hiệp định CPTPP pháp luật SHTT Việt Nam đặt yêu cầu cho Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung cho tương thích với Vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng nước giới, đặc biệt nước thành viên Hiệp định CPTPP có ý nghía quan trọng trình đúc kết kinh nghiệm cho Việt Nam đe hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Từ lý cấp thiết phân tích trên, em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhàn hiệu Việt Nam theo Hiệp định CPTPP” để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, vấn đề hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhàn hiệu theo Hiệp định CPTPP quan tâm thực qua nhiều cơng trình nghiên cứu với hình thức quy mơ khác nhau, nhiên tập trung vài yêu cầu riêng biệt Hiệp định CPTPP, kể đến cơng trình sau: quy mơ luận án, luận văn, trước hết luận văn tác giả Lê Nhật Hồng năm 2020 với đề tài “Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống theo quy định Hiệp định CPTPP hoàn thiện pháp luật Việt Nam” Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu nhàn hiệu truyền thống theo quy định Hiệp định CPTPP, yêu cầu quốc gia thành viên phải thừa nhận bảo hộ cho nhãn hiệu âm thanh, mùi hương loại nhãn hiệu phi truyền thống Vì Luật SHTT hành bảo hộ cho dấu hiệu truyền thống nhận thức thị giác nên đòi hỏi pháp luật SHTT Việt Nam cần có cải cách chế bảo hộ nhãn hiệu đe tương thích với điều ước quốc tế thực cam kết FTA hệ mới, theo hướng mở rộng đoi tượng bảo hộ nhãn hiệu cho loại nhãn hiệu phi truyền thống nhàn hiệu âm thanh, mùi hương Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu yêu cầu liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống mà chưa đề cập đến yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tiếng hay thực thi quyền SHTT nhãn hiệu nên Khóa luận tiếp cận theo hướng nghiên cứu tổng quát chế bảo hộ nhãn hiệu với yêu cầu Hiệp định CPTPP Thứ hai luận văn tác giả Bùi Lệ Hằng năm 2021 với đề tài “Bảo hộ nhàn hiệu âm theo điều ước Quốc tế pháp luật Quốc gia” Luận văn nghiên cứu quy định liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu âm theo điều ước quốc tế pháp luật số quốc gia Bên cạnh đó, luận văn tiến hành nghiên cứu thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu âm số quốc gia giới, đặc biệt Hoa Kỳ Liên minh châu Âu đế đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh lĩnh vực Việt Nam Tương tự trên, luận văn giới hạn đối tượng nghiên cứu nhãn hiệu âm nên không khái quát hết pháp luật bảo hộ nhãn hiệu viết nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài này, kể đến như: Bài viết “Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập quốc tế” TS Đinh Hữu Phí đăng Tạp chí cộng sản số tháng 03/2022 Bài viết bất cập pháp luật SHTT hành đề xuất số sách hồn thiện pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng vấn đề cải cách luật SHTT nên phần nội dung nghiên cứu nhãn hiệu chiếm phần nhỏ viết Bài viết “Hoàn thiện luật sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy thị trường chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu” tác giả TS Phan Quốc Nguyên, Đinh Thảo Chi, Lê Thị Thanh, Kiều Diệu Ngân đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 02+03 (450+451), tháng 02/2022 Bài viết tập trung làm rõ khái niệm thị trường chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu; phân tích nhu cầu, lý thúc đẩy thị trường chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu; đồng thời phân tích quy định pháp luật hành chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu đe thuận lợi bất cập quy định từ đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện Luật SHTT Bài viết “Một số ý kiến việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ đáp ứng nhu cầu Hiệp định CPTPP” tác giả Ngô Minh Quân đăng Tạp chí Tịa án Nhân dân, số (kỳ II tháng 1/2020) Qua viết, tác giả tập trung phân tích Hiệp định CPTPP yêu cầu nội luật hóa quy định cùa điều ước quốc tế nói chung FTA nói riêng Bài viết “Việt Nam với CPTPP: Cơ hội thách thức” PGS.TS Phạm Thị quan cấm thông quan bắt giừ hàng hóa vi phạm (Điều 89,90 Luật nhãn hiệu Úc) 2.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu ciia Việt Nam để tương thích với Hiệp định CPTPP Thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu số nước giới, Việt Nam có the rút số giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu để tương thích với Hiệp định CPTPP sau: 2.2.1 Sửa đoi quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Đe tạo sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống theo quy định CPTPP, quy định pháp luật SHTT điều kiện bảo hộ nhãn hiệu cần có sửa đổi thích hợp Điều 72 Luật SHTT hành quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu dấu hiệu “nhìn thấy được”, tức đà loại trừ bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống nhãn hiệu mùi, nhãn hiệu âm Xem xét quy định Điều 18.18 CPTPP “một bên yêu cầu phải có mơ tả ngắn gọn xác, the dạng đồ họa, hai phù hợp, nhàn hiệu”, có the sửa Điều 72 Luật SHTT theo hướng dấu hiệu đáp ứng điều kiện the dạng “từ ngữ, hình ảnh, đồ hoạ, đồ thị” thay điều kiện “nhìn thấy được”, dấu hiệu âm có thề mơ tả khng nhạc đồ thị thể sóng âm thanh, dấu hiệu mùi vị có the mơ tả lại lời nói,v.v Bên cạnh đó, có the bố sung khái niệm nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi Điều Luật SHTT đe làm rõ hình thức bảo hộ nhãn hiệu Tại quốc gia thành viên CPTPP, có úc Nhật Bản có hướng dần chi tiết, quốc gia lại có quy định chung luật Đồng thời, đe mở rộng đối tượng bảo hộ nhãn hiệu, cần hoàn thiện khái niệm nhãn hiệu Theo đó, pháp luật SHTT nhăn hiệu nước phát triển có bước tiến khái niệm nhãn hiệu Cụ thể, “nhãn hiệu” khơng cịn quy định bao gồm dấu hiệu phải nhìn thấy nừa mà khái niệm bao trùm dấu hiệu khơng nhìn thấy mùi hương, âm thanh, Từ đó, Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm để sửa đổi khái niệm “nhàn hiệu” quy định pháp luật SHTT Việt Nam81 từ “dấu hiệu” (chỉ đề cập đến 81 Khoản 16 Điều Luật SHTT 45 dấu hiệu nhìn thấy được) thành “bất kỳ dấu hiệu” (ở bao hàm dấu hiệu nhìn thấy khơng nhìn thấy được) dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác xem nhãn hiệu Cụ thể, sửa đồi khoản 16 Điều Luật SHTT thành nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Như vậy, để mở rộng khả bảo hộ nhãn hiệu theo Hiệp định CPTPP, Việt Nam cần sửa đối quy định Điều 72 Luật SHTT theo hướng thay cụm từ “dấu hiệu nhìn thấy được” khoản “hình thức phù hợp”, cụ thể sau: Nhàn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: 1) Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác 2) Được thể hình thức phù hợp cho co quan quản lý cơng chúng có the nhận biết cách rõ ràng xác nhãn hiệu bảo hộ Riêng nhãn hiệu âm sửa đối theo Luật SHTT cần có văn hướng dần thi hành cụ thể hình thức thể xem “nhìn thấy được” dấu hiệu âm thanh, chang hạn ký hiệu âm nhạc nốt nhạc, khuông nhạc, nhạc phổ, Tuy nhiên, nên cân nhắc lựa chọn quy định để đảm bảo hình thức biểu thị xác dấu hiệu âm đăng ký Bên cạnh đó, nhãn hiệu âm khó đe phân biệt nên nộp đơn đăng ký nhãn hiệu có the nộp kèm tệp điện tử để mơ tả chi tiết âm Bởi lè, nhà lập pháp giới quan điểm ký hiệu âm nhạc không đú để mô tả âm định, chẳng hạn tiếng ồn82 Ngoài ra, nhạc chơi người biểu diễn khác với nhạc cụ khác tạo âm khác với âm gốc đăng ký bảo hộ Thậm chí yếu tố khác ảnh hưởng đến âm tạo nhịp điệu, âm lượng hay cảm xúc người chơi, mà không the ký hiệu âm nhạc Nói cách khác, ký hiệu âm nhạc mô tả âm dạng “tĩnh”, âm yếu tố “động”, việc đính kèm tệp điện tử mơ tả âm sè đảm bảo tính xác rõ ràng nhãn hiệu âm 82 Trilett G (2012), “Registrability of smells, colours and sound: How to overcome the challenges dressed by the requirements of graphical representation and distinctiveness within the European Union Law?”, Journal on Contemporary Issues of Law, Volume Issue 3, pp 121-130 46 đăng ký Các tệp điện tử âm xem phương tiện phố biến để tái tạo âm nay, đó, tiếp thu từ kinh nghiệm lập pháp EƯ, tệp âm dạng mp3 EU cho phép đăng ký đính kèm với nhàn hiệu âm thanh83 Thêm vào đó, tệp âm phải thể thơng qua hình ảnh dạng sóng, biểu thị tần số cường độ âm theo thời gian Nhờ đó, mức độ rõ ràng xác nhãn hiệu âm sè thể chi tiết hơn, giúp quan thẩm định có đủ điều kiện để phân biệt loại âm khác Tóm lại, việc thay đối pháp luật SHTT Việt Nam (nói chung) quy định bảo hộ nhãn hiệu (nói riêng) giúp Việt Nam rút ngắn khoảng cách tư lập pháp với nước khác giới, đồng thời đạt mức độ tương thích với hiệp định thương mại tự nay, điển Hiệp định CPTPP, từ tạo điều kiện thuận lợi phát trien kinh tế khai thác tối đa lợi ích mà kinh tế tồn cầu mang lại 2.2.2 Xác định rõ phạm bảo hộ nhãn hiệu Đe đảm bảo khả phân biệt, nhãn hiệu phải thê tính độc đáo riêng biệt Do đặc trưng mồi loại nhãn hiệu nên quan lập pháp Việt Nam có the dựa vào để xem xét, xác định phạm vi bảo hộ riêng cho loại Cụ thể, nhãn hiệu đãng ký bảo hộ phải thể tính độc đáo riêng biệt đủ đe phân biệt với hàng hóa, sản phẩm chủ the sản xuất, kinh doanh khác Đối với loại nhãn hiệu theo yêu cầu Hiệp định CPTPP nhãn hiệu âm thanh, quan thấm quyền người tiêu dùng có the cảm nhận qua thính giác nên âm đãng ký bảo hộ phải tạo ấn tượng khác biệt, giúp người nghe liên tưởng đến loại sản phấm hàng hóa, dịch vụ định Đặc biệt, trường hợp âm phát từ phận bắt buộc sản phẩm liên quan đến chức sản phẩm khơng xem xét đăng ký bảo hộ, hạn tiếng chuông đồng hồ báo thức hay tiếng bip điện thoại, Hoặc âm thông thường tiếng gà gáy, tiếng chó sủa, đăng ký bảo hộ chủ sở hữu không tạo đặc điểm độc đáo cho sản phẩm gắn liền với nhãn hiệu 83 Số văn bão hộ 005170113, “Metro-Goldwyn-Mayer”, truy cập http://euipo.europa.eu/trademark/sound/EM500000005 170113 ngày tháng năm 2020 47 trang Vì vậy, quy định phạm vi bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, quan lập pháp Việt Nam cân nhắc đế loại trừ nhùng trường hợp âm không bảo hộ cách rõ ràng Theo đó, bổ sung trường hợp nhãn hiệu âm sau bảo hộ khả phân biệt: a) âm đơn giản bao gom hai nốt nhạc; b) âm thông thường sử dụng cho hàng rong tiếng chuông tiếng nhạc cùa xe bán kem di động c) tiếng cười trẻ em cho dịch vụ chăm sóc trẻ em, dịch vụ y tế nhi khoa hàng hóa dịch vụ phục vụ trẻ em; d) tiếng leng keng thường sử dụng cho dịch vụ giải trí siêu thị, khu vui chơi; e) âm tiếng dịch vụ giải trí, bao gồm dịch vụ cơng viên giải trí Đối với nhãn hiệu mùi hương, khả phân biệt nhãn hiệu mùi hương phải thể thông qua tác động người tiêu dùng đe phân biệt sản phẩm nhà sản xuất Những trường hợp nhãn hiệu mùi hương khác biệt khơng thể đăng ký bảo hộ Cụ the, mùi hương chất sản phẩm khơng thể đăng ký bảo hộ, ví dụ mùi hoa hồng cho nước hoa, mùi thơm cho xà phịng, Bên cạnh đó, mùi hương khơng có tính độc đáo nằm ngồi phạm vi bảo hộ nhãn hiệu Vì vậy, để hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam theo hướng cho phép bảo hộ nhãn hiệu mùi hương, Luật sở hữu trí tuệ nên đặt quy định giới hạn phạm vi bảo hộ mùi hương, nêu rõ: “Các mùi hương không bảo hộ mùi hương xuất phát từ thành phần sản phàm công dụng phụ sản phẩm” 2.2.3 Hoàn thiện quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng Theo hướng hoàn thiện pháp luật SHTT để phù hợp với Hiệp định CPTPP, xét thấy cần sửa đổi khái niệm nhãn hiệu nồi tiếng quy định khoản 20 Điêu Luật SHTT “nhãn hiệu noi tiếng nhãn hiệu biết đến rộng rãi phận cơng chứng có liên quan Việt Nam Đông thời, cân sửa đôi Điêu 75 cho tương thích với quy định CPTPP việc loại bỏ quy định khoản khoản Điều quy định tiêu chí đánh giá nhàn hiệu nôi tiếng theo hướng yếu tố cần thiết, tiêu chí bắt buộc, yếu tố buộc 48 phải có để xem xét cơng nhận nhãn hiệu nối tiếng; ban hành văn hướng dẫn cụ the yếu tố cần thiết Ngoài ra, việc công khai định công nhận nhãn hiệu tiếng Danh mục nhãn hiệu tiếng cơng bố án, định hành giải tranh chấp, xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT phát trien hệ thống án lệ SHTT vô cần thiết việt Nam Trong đó, hệ thống dừ liệu điện tử nhãn hiệu giải pháp hừu hiệu để quan thẩm quyền đánh giá mức độ tiếng phạm vi toàn cầu dấu hiệu đăng ký bảo hộ 2.2.4 Bo sung quy định thực thi quyền sở hữu trí tuệ Thứ nhất, nên bở quy định xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm đoi tượng SHTT nói chung nhãn hiệu nói riêng, lẽ biện pháp khơng có tính răn đe cao, dần đến người vi phạm khơng quan tâm Bên cạnh hành vi xâm phạm xâm phạm tài sản, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nên cần có chế tài mang tính chất tài sản áp dụng người vi phạm Thứ hai, cần phải bổ sung vào BLDS nhùng quy định đầy đủ khía cạnh quyền SHTT, làm cho q trình áp dụng pháp luật dân SHTT đồng bộ, thống Ngoài ra, cần đưa vào BLDS vấn đề bồi thường thiệt hại mặt tinh thần liên quan đến quyền SHTT theo hướng tránh cào tổ chức, cá nhân, đồng thời, quy định lại chủ thể quyền SHCN Thứ ba, cần tăng nặng chế tài BLHS tội làm hàng giả, hàng nhái, xâm phạm đến quyền hạn cùa chủ nhãn hiệu, từ hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường 2.2.5 Một so giải pháp hỗ trợ khác Bên cạnh việc sửa đối quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu, cần phải thực số giải pháp hồ trợ khác đe hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng chế bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam Những giải pháp tác động vào yếu tố có ảnh hưởng đến trình thực pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam nên cần xem xét, bao gom: 2.2.5.1 Nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý SHTT Thứ nhất, nâng cao lực quan quản lý cán thực thi thông qua việc thường xuyên tổ chức định kỳ lớp bồi dường nâng cao chuyên môn, cập nhật quy 49 định Việc đẩy mạnh công tác đào tạo, tổ chức lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao lực chuyên môn ý thức trách nhiệm cùa cán bộ, quan chức làm công tác chuyên môn lĩnh vực SHTT quan thực thi cán thực thi pháp luật Theo đó, giúp nâng cao nhận thức cán thực thi phòng, chống sản xuất hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu Bởi lẽ, việc phòng, chống sản xuất hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu vần xem chuyện mang tính lâu dài, chưa quan tâm tập trung thực hiện, thường tập trung vấn đề hàng nhái, hàng giả chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, Ngoài ra, ý thức tự phát đấu tranh chống làm hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu chưa cao mà vụ việc chủ yếu phát xử lý yêu cầu chủ thể quyền chì đạo từ quan cấp Qua đó, cần có khóa đào tạo ngắn hạn, lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, đe giúp nâng cao nừa ý thức tự phát đấu tranh chống hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu tầng lớp cán thực thi SHTT Thứ hai, tăng cường công tác phối hợp giừa quan thực thi thông qua việc xây dựng chế hợp tác chia sẻ thông tin quan thực thi quyền SHTT nhãn hiệu Cụ thể quan Quản lý thị trường phát có sản phẩm hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền SHTT nhàn hiệu chia sẻ thơng tin với quan Công an, Hải quan đe kịp thời ngăn chặn xử lý chủ the vi phạm quyền SHTT nhãn hiệu Thứ ba, hướng dần vấn đề vướng mắc đe quan quản lý nhãn hiệu thực thống nước Theo đó, đe có hệ thống pháp luật SHTT thống đồng từ trung ương đen địa phương đe quan quản lý nhãn hiệu cấp tiến hành làm việc hiệu không chồng chéo nhau, có the ban hành nhùng văn hướng dần thi hành, gờ roi vướng mắc, bất cập trinh thực thi quyền SHTT 2.2.5.2 Đầu tư trang thiết bị cho quan thâm định nhãn hiệu Nhằm đảm bảo công tác quản lý bảo hộ nhãn hiệu âm mùi hương Việt Nam mang lại kết tích cực thực tế, việc đầu tư sở vật chất phục vụ cơng tác có vai trị quan trọng phải thực song song với trình nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức quản lý chun mơn lình vực Bởi lẽ, nguồn nhân lực quản lý lình vực có the phát huy toi đa khả 50 có đầy đủ sở vật chất hồ trợ cho công việc Đặc biệt, loại nhãn hiệu khơng nhìn thấy âm mùi hương, việc ứng dụng cơng nghệ khoa học vào q trình thẩm định nhãn hiệu cần thiết Do đó, cần triển khai đầu tư sở vật chất, máy móc, đầu tư trang thiết bị để đánh giá thẩm định nhãn hiệu, cho công tác quản lý nhãn hiệu âm mùi hương lộ trình hồn thiện pháp luật lình vực Cụ the, đe có the thực tốt nhiệm vụ này, quan quản lý bảo hộ nhãn hiệu cần cung cấp trang thiết bị cần thiết hệ thống máy móc, hệ thống lưu trữ mẫu nhãn hiệu (nếu có) hay máy tính, máy in, máy photocopy, wifi, Ngồi ra, loại nhăn hiệu khó đánh giá nên cần đầu tư sở vật chất, loại máy móc đặc biệt hồ trợ cho việc thẩm định nhãn hiệu mùi hương máy phân tích sắc ký khí để đánh giá nhãn hiệu mùi, máy hiển thị mùi hương kỳ thuật số, Thêm vào đó, cần đảm bảo kinh phí cho việc to chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức quan chuyên môn lĩnh vực này, việc tiếp cận với nghiệp vụ thao tác xử lý hệ thống sở liệu điện tử cập nhật văn pháp luật 2.2.5.3 ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhãn hiệu Với thành tựu nối bật khoa học công nghệ giới nay, việc quản lý dừ liệu nhãn hiệu cần đối theo hướng ứng dụng tối đa khoa học công nghệ Cụ the, có the tiến hành xây dựng hệ thống liệu đơn đăng ký nhãn hiệu, nhãn hiệu cấp bảo hộ Theo đó, việc tạo nên sở dừ liệu điện tử nhãn hiệu góp phần giảm chi phí lưu trữ quản lý dừ liệu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc truy cập thông tin liệu địa phương quốc gia giới Đe thực tốt nội dung này, quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cần có thay đổi định Cụ thể, cần mở rộng hình thức đăng ký bảo hộ nhãn hiệu điện tử Đồng thời, khoa học cơng nghệ ứng dụng để giúp người nộp đơn mơ tả nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi hương hình thức phù hợp, rõ ràng xác Chang hạn như, người nộp đơn có the đính kèm tệp âm điện tử tệp mùi hương kỳ thuật số Điều giúp cho quan thấm định nhãn hiệu có thê nhận biết nhãn hiệu cách 51 xác Tóm lại, để đạt hiệu tốt việc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình quản lý đăng ký nhãn hiệu, cần thiết phải xây dựng quy định cụ the thủ tục đăng ký nhãn hiệu điện tử Ngồi ra, tiến hành cơng bố hệ thống dừ liệu nhàn hiệu bảo hộ để người nộp đơn đăng ký truy cập tránh sử dụng trùng gây nhầm lẫn Theo đó, quy định rõ ràng thẩm quyền truy cập dừ liệu điện tử nhãn hiệu để tránh tình trạng phân cấp quản lý chồng chéo thông tin nhãn hiệu bị rò rỉ tải nhiều người truy cập lúc Các liệu nhãn hiệu âm mùi hương cấp bảo hộ quốc gia giới nên hệ thống có khả truy cập qua Internet Điều tạo thuận lợi cho quan chức thẩm định nhàn hiệu bị trùng nhầm lần 2.2.5.4 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ nhãn hiệu Cùng với xu hướng chung trình hội nhập kinh tế toàn cầu, việc mở rộng họp tác quốc tế việc quản lý nhãn hiệu vấn đề có tính cấp thiết Theo đó, có the học hỏi kinh nghiệm nước cách thức quy định pháp luật cách áp dụng vào thực tiễn, đặc biệt quy định Hiệp định CPTPP bảo hộ nhãn hiệu âm mùi hương Bởi lè, việc bảo hộ nhãn hiệu âm mùi hương mẻ Việt Nam vấn đề quan tâm nhiều nước giới nước Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, úc, Do đó, nhằm rút ngắn thời gian nghiên cứu đe hoàn thiện quy định này, việc tiếp thu kinh nghiệm từ quốc gia khác giới hoàn toàn phù họp Ngoài ra, đe có the sử dụng chung hệ thống dừ liệu nhãn hiệu quốc tế, Việt Nam cần liên kết với mạng lưới bảo hộ nhãn hiệu Tố chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) nước khác có hệ thống pháp luật bảo hộ loại nhãn hiệu để hồ trợ, tư vấn kịp thời trình xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu âm mùi hương Đồng thời, quan chun mơn quản lý lình vực Việt Nam dề dàng tiếp cận thơng tin nhãn hiệu âm mùi hương bảo hộ quốc gia giới, từ có sở rõ ràng phù hợp cho việc cấp bảo hộ nhãn hiệu 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hiện nay, hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam đà tương đối hồn chình phù họp với điều ước quốc te mà Việt Nam thành viên Đây khung pháp lý cho chế bảo hộ nhãn hiệu giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam vần ton so hạn chế mà Việt Nam gia nhập phê chuẩn Hiệp định CPTPP Trong đó, yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu âm bắt buộc phải khuyến khích việc bảo hộ nhãn hiệu mùi hương Do đó, theo xu tất yếu, Việt Nam cần xây dựng lộ trình phù hợp đe hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hành, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu Hiệp định CPTPP Bên cạnh đó, nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam, quan chức cần triến khai số giải pháp cụ the khác tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào trình quản lý đăng ký nhãn hiệu, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cùa cán bộ, cơng chức thực nhiệm vụ quản lý đăng ký nhãn hiệu đầu tư vào hệ thống sở vật chất cho công tác quản lý nhãn hiệu Đồng thời, cần tuyên truyền cho người dân doanh nghiệp vai trò chế bảo hộ nhãn hiệu thương mại sống đế góp phần đay mạnh hiệu chế bảo hộ nhãn hiệu Ngoài ra, q trình thương mại hóa tồn cầu, việc mở rộng hợp tác quốc tế bảo hộ nhãn hiệu giúp Việt Nam liên kết với hệ thống dử liệu nhãn hiệu quốc tế có thêm nhiều kinh nghiệm quý giá để hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam Từ đó, Việt Nam có the xây dựng khung pháp lý bảo hộ nhãn hiệu phù hợp với xu thế giới nay, đặc biệt việc bổ sung chế bảo hộ nhãn hiệu nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi hương 53 PHẢN KẾT LUẬN Nhìn chung, Hiệp định CPTPP quy định tiêu chuẩn bảo hộ cao mở rộng nhiều quyền cho chủ thể quyền SHTT nói chung chủ sở hữu nhãn hiệu nói riêng Theo đó, với việc CPTPP đuợc phê chuẩn vào sống pháp luật SHTT Việt Nam đã, sớm phải sửa đối bơ sung đe tương thích với Hiệp định Với việc tích cực tham gia vào nhũng hiệp định thương mại tự song phương đa phương, Việt Nam tiếp tục đón đầu nhiều thay đổi để phát triển kinh tế xã hội Do đó, đe có khả biến thách thức thành hội, Việt Nam cần có hệ thống pháp luật chặt chẽ, thống bám sát thực tiền đời sống công nghệ thay đổi SHTT xương sống kinh tế tri thức tương lai, đến lúc, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, thay đối cách tương tác máy nhà nước chuyên trách SHTT, tạo bước đệm hội nhập quan trọng đối tác thương mại khu vực giới Từ phân tích trên, kết luận CPTPP quy định tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu cao so với quy định SHTT Việt Nam hành Với loạt quy định khác biệt chí mâu với quy định hành đó, việc ban hành văn pháp luật để bổ sung, sửa đổi văn pháp luật SHTT hành đế đáp ứng tuân thủ cam kết SHTT, bao gồm cam kết nhãn hiệu, khuôn khổ CPTPP cần thiết cần tiến hành cách nhanh chóng triệt đế Thực tế, với việc ban hành Luật sửa đoi, bố sung số điều cùa Luật Kinh doanh bảo hiếm, Luật SHTT, số điểm khác biệt, chưa tương thích quy định CPTPP Luật SHTT văn pháp luật liên quan khác khắc phục Bên cạnh đó, Cục SHTT đâ kịp thời ban hành Thông báo số 1926/TB-SHTT việc áp dụng so quy định Hiệp định CPTPP đe đảm bảo việc áp dụng cách thống cho quan, doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức, chủ thể quyền, Tuy vậy, quy định làm rõ sửa đổi, bổ sung đề cập chưa đủ, cần đồng thời tiến hành sửa đối, bố sung đồng quy định loại văn khác nhau, Bộ luật Hình (phần chế tài hình hành vi xâm phạm quyền SHTT), Luật SHTT, văn hướng dần thi hành, Thông qua việc tham gia hiệp định thương mại song phương đa phương 54 nói chung việc tham gia ký kết thực cam kết khuôn khố Hiệp định CPTPP, cịn có the học hỏi thành tựu lập pháp so quốc gia khác Hoa Kỳ, Úc, Thơng qua đó, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ (nói chung) bảo hộ nhãn hiệu (nói riêng) Việt Nam sè ngày hồn thiện phù hợp với cam kết FTA đã, ký kết Từ đó, góp phần tạo nên tảng hội nhập sâu rộng đối tác thương mại khu vực tồn cầu Việt Nam có the tạo dựng mơi trường đầu tư lành mạnh an tồn đe thu hút nhà đầu tư nước ngồi góp phần vào công đối phát triển đất nước 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Công ước Paris bảo hộ quyền sở hừu công nghiệp năm 1883 (sửa đổi năm 1979) Thỏa ước Madrid đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa quốc tế năm 1891 (sửa đổi, bổ sung năm 1979) Nghị định thư Madrid liên quan đến Thỏa ước Madrid năm 1989 (sửa đối, bổ sung năm 2007) Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) năm 2005 Hiệp ước luật nhãn hiệu năm 1994 Hiệp ước Singapore luật nhãn hiệu năm 2006 Quy chế 2017/1001 Liên minh châu Âu nhãn hiệu năm 2017 Quy chế Cộng đồng Châu Âu số 207/2009 năm 2009 nhãn hiệu cộng đồng Chỉ thị số 2015/2436 cùa Liên minh châu Ầu nhãn hiệu 10 Quy chế 2015/2424 Liên minh châu Âu sửa đổi Quy chế 207/2009 Quy chế 2969/95 Liên minh châu Ầu nhãn hiệu l.Đạo luật nhãn hiệu Lanham Hoa Kỳ (15 U.S.C) năm 2016 12 Luật nhãn hiệu năm 1995 số 119, 1995 úc 13 Bộ luật dân năm 2015 (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 14 Văn hợp số 01/VBHN-VPQH ngày 10 tháng 07 năm 2017 Bộ luật hình 15 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2019) (Luật số 07/VNHN-VPQH) ngày 25 tháng năm 2019 16 Đạo luật Liên bang lu mờ nhãn hiệu (Federal Trade Mark Dilution Act - FTDA) (H.R 1295) thông qua Hạ viện Hoa Kỳ ngày 16/12/1995 Thượng viện vào ngày 29/12/1995 B Giáo trình 17 Lê Net (2016), Giáo trình Luật sờ hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức, Hà Nội c Luận án, luận văn 18 Trân Anh Ngọc (2018), Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu âm mùi - kinh nghệm giới khuyến nghị cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Luật Hà Nội, tr.55 D Tài liệu website Tiếng Việt 16 Nguyền Thị Quế Anh, Phân loại nhãn hiệu theo hình thức nhãn hiệu, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học số 26 (2010), tr 100 - 108 17 Vân Anh - Công ty luật Vietthink, “Nhãn hiệu phi truyền thống: bảo hộ Việt Nam nào?”, http://vietthink.vn/232/print- artỉcle.html?fbclỉd=Iw AR e8PNpidkO meGvvi ADo06zblcoLsqiPỈMwaxPEKmvzgMVwy4KVdaqLw, truy cập ngày 25/08/2022 18 ĐỒ Thị Diện, Trường Đại học Luật, Đại học Huế (2021), “Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống quy định điều ước quốc tế, pháp luật Hoa Kỳ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13 (437), tháng 7/2021 19 HCC WT0 - Trung tâm hồ trợ hội nhập Quốc tế Tp.HCM, [http://www.hoinhap.org vn/?fbclỉd=IwAR2DJTXfnKWJqH7HUeeFm6KpZ ÌU34e60Y7xFcaOw-hS9dmyOOZLGoOnlffO Ị, truy cập ngày 29/07/2022 20 Vũ Thị Phương Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), “Khái niệm loại nhãn hiệu quy định pháp luật Hoa Kỳ, Nhật Bản Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 16(368), tháng 8/2018 21 Nguyễn Khánh Linh (2020), “Thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu âm mùi nước phát triển gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số tháng năm 2020, truy cập trang https://vist.vn/vn/tin- tuc/2736/thuc-tien-bao-ho-nhan-hieu-am-thanh-va-mui-o-cac-nuoc-phattrien-va-goi-y-cho-viet-nam.aspx 22 Phan Ngọc Tâm (2017), “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam - thực trạng giải pháp hoàn thiện”, http://bross.vn/image/files/MOST- ĨNTA%20-%20WKTM%20Project%20%20Fỉnal%20Report%20Updated%2003 112017%20(clean)%20- %20V02.pdf 23 Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI, [https://trungtamwto.vn/?fbclid=IwAR2B3hHY4ỈOQĨ3Y NO-cOmlEgM3Y3DtidrUQul3f5PTgoSxMM4C OiHị-ỌỊ, truy cập ngày 29/07/2022 24 “Bảo hộ nhãn hiệu nối tiếng Mỳ”, https://investone-law.com/bao-ho-nhan- hieu-noi-tieng-tai-my.html , truy cập ngày 25/08/2022 Tiếng nước 25 A1Í M (2015), “A Look at Non-Conventional Trademarks”, truy cập trang http://www.tamimi.com/en/magazine/law-update/section-l l/february-7/alook-at-nonconventional-trademarks.html , truy cập ngày 16/8/2022 26 Cadwell Jeffrey (2016), “What’s That Sound? It Might Just Be a Trade Mark”, p.34, http://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=52 c8c6d-0dee-4d6f- bf56-37919bf367f7 truy cập ngày 20/8/2022 27 David T Keeling, Intellectual Property Rights in EƯ Law - Volume I - Free movement and Competition law, Oxford University Press 2003, trang 159 28 Iza Junkar and Andrew Linch (2018), “UK & EU Focus On Non-traditional Trade Marks and Overcoming The Hurdles”, truy cập trang https://www.engage.hoganlovells.com/knowledgeservices/news/uk-eu-focuson-non-traditỉonal-trade-marks-and-overcoming-the-hurdless ruy cập ngày 16/8/2022 29 Jacob Bolte (2016), “The Removal of the Requirement for Graphical Representation of EU Trade Marks The Impact of the Amending Trade Mark Regulation”, Orebro University Juridicum, Sweden 30 Karapapa s (2010), “Registering scents as community trade marks”, tr.4, truy cập trang: https://www.researchgate.net/publication/322702550 Registering scents as community trade marks truy cập ngày 20/7/2022 31 Marilena Shambarta (2014), “Can non-traditional signs, such as colours, scents and sounds be protected under Trade Mark law? If not, what are the alternatives to so? A comparative analysis between Europe and United States of America”, truy cập http://www.mslawyers.eu/images/publication documents/Can non- trang: traditional signs,such as colours,scents and sounds be protected under Trade Mark Law.pdf truy cập ngày 20/7/2022 32 Roberto Carapeto (2016), “A Reflection About the Introduction of Non- Traditional Trademarks”, Waseda Bulletin of Comparative Law Vol 34 https://www.waseda.jp/folaw/icl/assets/uploads/2016/02/c35688el0dlc6120 1172065546b98301.pdf truy cập ngày 20/7/2022 33 Scungio M (2016), “Non-Traditional Marks in the U.S -A Perspective” truy cập trang: http://aippi.org/wpcontent/uploads/2014/11 /Maria Scungio Ps VII 091015 pdf ruy cập ngày 16/8/2022 34 Trilett G (2012), “Registrability of smells, colours and sound: How to overcome the challenges dressed by the requirements of graphical representation and distinctiveness within the European Union Law?”, Journal on Contemporary Issues of Law, Volume Issue 3, pp 121-130 35 The History and Development of Trademark Law, trang 6-13, Institute of Intellectual Property, https://www.iip.or.jp/e/e publication/ono/ch2.pdf, truy cập ngày 25/08/2022 36 “Non-traditional marks at the US patent and tradmark office”, https://www.wipo.int/export/sites/www/sct/en/comments/pdf/sctl7/us 2.pdf, truy cập ngày 25/08/2022