BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC SƠN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH KINH NGHIỆM LẬP PHÁP MỘT SỐ NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT H[.]
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC SƠN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH KINH NGHIỆM LẬP PHÁP MỘT SỐ NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC SƠN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH KINH NGHIỆM LẬP PHÁP MỘT SỐ NƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS LÊ THỊ HỒNG LIỄU i LỜI CAM ĐOAN Người cam đoan Nguyễn Đức Sơn ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH 10 1.1 Khái niệm 10 1.1.1 Tính dục xu hướng tính dục 10 1.1.2 Người đồng tính 12 1.2 Đặc điểm quyền người đồng tính .15 1.2.1 Quyền người đồng tính chất quyền người 15 1.2.2 Quyền người đồng tính quyền mang tính tất yếu .17 1.3 Quyền người đồng tính số văn kiện quốc tế 19 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thi hành pháp luật quyền người đồng tính 25 1.4.1 Yếu tố văn hóa, phong tục tập quán .25 1.4.2 Yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo 27 1.4.3 Những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc xây dựng thi hành pháp luật quyền người đồng tính 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG .30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng pháp luật quyền người đồng tính 32 2.1.1 Pháp luật số quốc gia ủng hộ người đồng tính giới 32 2.1.2 Pháp luật số quốc gia không ủng hộ hôn nhân đồng giới 36 2.2 Thực trạng pháp luật quyền người đồng tính Việt Nam 39 2.2.1 Quyền người đồng tính vấn đề bình đẳng, không bị phân biệt đối xử 40 2.2.2 Quyền người đồng tính quan hệ nhân gia đình 43 2.2.3 Quyền người đồng tính pháp luật hình 45 2.3 Sự cần thiết việc ban hành pháp luật quyền người đồng tính 48 2.3.1 Lý pháp luật cần ghi nhận bảo vệ quyền người đồng tính 48 iv 2.3.2 Những vấn đề pháp luật cần ghi nhận quyền người đồng tính 50 2.3.3 Đặc điểm q trình pháp luật xem xét, ghi nhận thi hành quyền người đồng tính 50 2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người đồng tính Việt Nam 51 2.4.1 Giải pháp mặt pháp lý 52 2.4.2 Giải pháp mặt xã hội 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG .60 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Mọi người sinh bình đẳng, tạo hóa ban cho họ quyền tất yếu bất khả xâm phạm, có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc”1 Đúng vậy, không có quyền lựa chọn giới tính mình, dù nam hay nữ, hay người đồng tính, tất xứng đáng nhận quyền người Quyền người giá trị cao quý, thành kết tinh trình phát triển lịch sử đấu tranh lâu dài nhân loại Từ đầu kỷ XX đến nay, đặc biệt kể từ Liên hợp quốc thành lập năm 1945, cộng đồng quốc tế không ngừng khẳng định, thúc đẩy bảo vệ quyền người Sự minh chứng thể qua văn kiện pháp lý hữu hiệu đảm bảo quyền người phạm vi toàn cầu, Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948; Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966; Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966; Có thể thấy, quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật riêng dựa điều kiện trị, kinh tế - xã hội giá trị truyền thống văn hóa quốc gia để bảo đảm quyền người thực cách tốt đầy đủ Trong pháp luật quốc tế nhân quyền, phần quyền nhóm người dễ bị tổn thương cấu thành phận quan trọng xã hội cần bảo vệ đặc biệt, người đồng tính khơng ngoại lệ Vào thập kỷ gần đây, quyền người đồng tính trở thành vấn đề gây tranh luận nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, người đồng tính nhóm người chiếm thiểu số dân số ngày diện rõ nét xã hội Đồng thời, họ đối tượng ngày giới khoa học quan hoạch định sách quan tâm nghiên cứu nhiều Mặc dù Việt Điều Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền năm 1948 Commented [h1]: Không dùng từ Thay thế: Như vậy, hiểu… Nam có nhìn cởi mở người đồng tính thơng qua việc sửa đổi bổ sung luật liên quan đến quyền người đồng tính q trình xây dựng hoàn thiện số văn pháp luật như: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật lao động, Luật nhân gia đình,… Tuy nhiên, nhiều lý mà quyền người đồng tính Việt Nam chưa thừa nhận bảo vệ số quyền người như: quyền kết hôn đồng giới, quyền nhận nuôi nuôi, quyền chống kỳ thị, phân biệt đối xử số quyền liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình sự, dân sự, quyền trợ giúp pháp lý, quyền quan hệ lao động, y tế, giáo dục, Trong bối cảnh đó, năm 2013, sau sửa đổi bổ sung, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhấn mạnh : “Các quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”2 “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”3 Các quy định Hiến pháp đặt nhiều yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng Với bất cập sách pháp luật quyền dành cho người đồng tính Việt Nam, tác giả định chọn đề tài “Hồn thiện pháp luật quyền người đồng tính Việt Nam Kinh nghiệm pháp luật số nước giới” để triển khai nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, góp phần hồn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền người, nâng cao giá trị đời sống xã hội người dân Việt Nam phù hợp với xu hướng chung giới Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước: Khoản Điều 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Điều 16 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Về thực tế, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền người đồng tính nước hạn chế Nhằm phục vụ việc nghiên cứu chủ đề khóa luận, tác giả lựa chọn số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài khóa luận Các tài liệu khoa học viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE, Hà Nội) dịch biên soạn: “Trả lời câu hỏi bạn đồng tính xu hướng tính dục”(http://isee.org.vn/Content/Home/Library/459/tra-loi-cac-cau-hoi-cua-ban-vedong-tinh-va-xu-huong-tinh-duc pdf); “Hỏi nhanh đáp gọn đồng tính, song tính,…” Các tài liệu cung cấp kiến thức người đồng tính, giúp định hướng quan niệm đắn người đồng đồng tính quyền Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận quyền người đồng tính như: Tác giả Trương Hồng Quang (2012), “Cơ sở lý luận quyền người đồng tính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Văn phòng Quốc Hội), số 24; Tác giả Dương Hốn (2010), Quyền kết người đồng tính, Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Vai trò nhà nước việc bảo đảm quyền nhóm Xã hội dễ bị tổn thương”, TP.HCM ngày 4/12/2010; Trường Đại học Luật Hà Nội 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Quyền nhóm LGBT- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Các cơng trình nghiên cứu chứng minh nhóm quyền tự nhiên, vốn có xã hội cần nhà nước công nhận, bảo vệ đảm bảo thực thi pháp luật quyền dành cho nhóm người Kế đến số tài liệu nghiên cứu cung cấp thông tin pháp luật quốc tế dẫn chứng pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính như: Tác giá Nguyễn Thị Thu Nam (2013), “Hôn nhân giới xu hướng giới kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Dân Chủ Pháp Luật (Bộ Tư Pháp); Viện Khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2013), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở “Nhận diện vấn đề pháp lý cộng đồng người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam nay”, Hà Nội, Chủ nhiệm: Trương Hồng Quang; Tác giả Trương Hồng Quang (2012), “Pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính”, Tạp chí Nhà nước ... MINH KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC SƠN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH KINH NGHIỆM LẬP PHÁP MỘT SỐ NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: NGƯỜI HƯỚNG... quyền người đồng tính nói riêng Với bất cập sách pháp luật quyền dành cho người đồng tính Việt Nam, tác giả định chọn đề tài ? ?Hoàn thiện pháp luật quyền người đồng tính Việt Nam Kinh nghiệm pháp. .. lý quyền người đồng tính Chương 2: Thực trạng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền người đồng tính Việt Nam 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH 1.1